intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số cho học sinh lớp 4A1 – Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường

Chia sẻ: Mucnang999 Mucnang999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:27

44
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của sáng kiến này là giúp học sinh có kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số nhanh, thành thạo, chính xác. Khi thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số các em không bị nhầm lẫn. Nắm chắc được kĩ năng vận dụng thành thạo khi thực hiện các phép tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số cho học sinh lớp 4A1 – Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T TRƯỜNG TI ỂU HỌC THẠO TAM Đ Ị TRẤN ƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN  THUYẾT MINH SÁNG KIẾN THUYẾT MINH SÁNG KIẾN "MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG THỰC HIỆN  MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TOÁN CÓ  CÁC PHÉP TÍNH V LỜI VĂN D ỚI PHÂN SỐ" ỘNG” ẠNG “TÌM SỐ TRUNG BÌNH C CHO HỌ CHO H C SINH LỚ ỌC SINH L P 4A1  ỚP 4A1  TRƯỜ TR NG TIỂ ƯỜNG TI U HỌ ỂU H C TRỊỊ TR ỌC TR  TRẤ N TAM ĐƯỜ ẤN TAM Đ NG – LAI CHÂU ƯỜNG – LAI CHÂU Nguyễễn Th          Tác giảả: : Nguy          Tác gi n Thị Hi ị Hiềền n                     Trình độộ chuyên môn:                    Trình đ  chuyên môn: Đ Đạại h i họọc Ti c Tiểểu h u họọcc                    Chứức v                    Ch c vụụ: : Giáo viên  Giáo viên                     Nơơi công tác:                     N i công tác: Tr Trườường ti ng tiể u họọc Th ểu h c Thị Tr ấn Tam Đ ị Tr ườườ ấn Tam Đ ng ng
  2. 1 CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc                                                            Tam Đường, ngày 10 tháng 6 năm 2020 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN             Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ  sở/tỉnh Tôi : Số  Họ và tên Ngày  Nơi công tác Chức  Trình  Tỷ lệ (%)  tt tháng năm  (hoặc nơi  danh độ  đóng góp  sinh thường trú) chuyên  vào việc  môn tạo ra sáng  kiến 1 Nguyễn Thị  07/03/1980  Tiểu   học   Thị  Giáo  Đại  100% Hiền  trấn   Tam  viên học Đường   ­   Lai  Tiểu  Châu học Là tác giả đề  nghị  xét công nhận sáng kiến: "Một số  biện rèn kĩ năng  thực hiện các phép tính với phân số” cho học sinh lớp 4A1 – Trường   Tiểu học Thị trấn Tam Đường. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn   Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu tháng 1 năm 2020. Mô tả bản chất của sáng kiến:  Giáo viên sử dụng nhiều hình thức dạy học phù hợp, gây hứng thú học tập   cho học sinh. Giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học một cách mềm dẻo, linh hoạt. Giáo viên dạy cho học sinh theo từng hệ thống kiến thức từ đễ đến khó.  Học sinh có kỹ  năng   tính toán, biết lựa chọn cách làm phù hợp với từng   dạng 
  3. 2 bài  cho từng dạng toán, không còn tình trạng nhầm lẫn giữa dạng bài này  với  dạng bài khác, nắm chắc và vận dụng  kiến thức có liên quan, vận dụng linh hoạt  trong khi  tính toán và trình bày bài một cách khoa học. Học sinh ham thích, tự tin, mạnh dạn, hứng thú, say mê học toán. Tự tìm  tòi, tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Tự chia sẻ, cách làm, kiểm tra trao đổi kiến  thức với nhau.  Những thông tin cần được bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: lớp học, máy chiếu, học  sinh, sách, bút, vở.  Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả: Góp phần nâng cao chất lượng môn toán và bồi   dưỡng cho học sinh năng lực tư  duy, lô gic, phát triển trí tuệ, rèn cho các em  tính chăm chỉ, cần cù, độc lập, nhẫn lại, có ý chí vượt khó, phát triển khả  năng suy luận, sáng tạo, từ đó tạo cho các em tinh thần thoải mái giúp cho các   em học tập tốt hơn. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân sây dựng áp dụng sáng kiến theo ý của  tác giả: qua việc áp dụng các biện pháp của sáng kiến vào dạy học tôi nhận thấy   học sinh có kỹ năng nhận dạng bài toán một cách chính xác, biết lựa chọn cách  làm phù hợp cho từng dạng bài, không còn tình trạng nhầm lẫn giữa các dạng bài,  lúng túng trong cách tính toán, cũng như trình bày các bước tính. Học sinh nắm chắc các quy tắc và vận dụng thành thạo kĩ năng để  tính  toán được các bài toán liên quan đến các phép tính dạng phân số. Tạo hứng thú, tự tin, mạnh dạn, say mê cho các em khi học toán. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật  và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
  4. 3                                                              Tam Đường,  ngày 10 tháng 6 năm 2020.                                                                              Người nộp đơn                                                                            Nguyễn Thị Hiền                                                                                  BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Tác giả Họ và tên: Nguyễn Thị Hiền Trình độ văn hóa: 12/12.  Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường Tiểu học thị trấn Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy lớp 4A1 2. Tên sáng kiến: "Một số biện rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với  phân số” cho học sinh lớp 4A1 – Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường. 3. Tính mới Giáo viên cho học sinh quan sát hình  ảnh trên máy chiếu, đưa ra từng  dạng bài cụ thể để  học sinh vận dụng tự  tìm hiểu, tự  khám phá, hình thành,  ghi nhớ và khắc sâu từng dạng phép tính. Học sinh chủ động tìm tòi, tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Tự kiểm tra trao   đổi, chia sẻ kiến thức với nhau, với thầy cô giáo.  Học sinh nắm chắc kiến thức có liên quan, vận dụng linh hoạt trong khi   tính toán và trình bày bài làm một cách khoa học. Học sinh ham thích, tự tin, mạnh dạn, hứng thú, say mê học toán. Phụ huynh tham gia vào việc đánh giá kết quả học tập của học sinh để  thấy được tầm quan trọng của việc vận dụng kiến thức toán học vào thực tế  cuộc sống của các em. Giải pháp trước và sau khi áp dụng sáng kiến:
  5. 4 Trước khi áp dụng sáng kiến: Học sinh thụ động lĩnh hội kiến thức, còn rụt rè, ngại chia sẻ, trao đổi   chưa nhiều với bạn với thầy cô giáo. Giáo viên sử dụng phương pháp truyền   thống để  truyền thụ  kiến thức cho học sinh, hướng dẫn giải theo sách giáo   khoa. Sau khi áp dụng sáng kiến: Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức mới, tự tin, mạnh dạn chia sẻ, trao   đổi với bạn với thầy cô giáo. Học sinh vận dụng  thành thạo khi làm bài tập theo từng dạng bài kết  hợp với câu đố, trò chơi để hình thành kiến thức mới, học sinh biết vận dụng các   bài tập ứng dụng trong thực tế. Thông qua trò chơi để củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh. 4. Hiệu quả sáng kiến mang lại a. Hiệu quả kinh tế Giáo viên tiết kiệm được thời gian trong quá trình giảng dạy. Học sinh  được thực hành, luyện tập nhiều hơn.  Không mất tiền mua và làm đồ  dùng học tập cho học sinh. Tận dụng  được Bài tập toán 4. Không mất tiền để  phô tô, in  ấn bài tập cho học sinh.  Học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống. b. Hiệu quả kỹ thuật Qua việc áp dụng các giải pháp của sáng kiến vào dạy học tôi nhận thấy   học sinh có kỹ năng  thực hiện thành thạo, tính toán tốt, biết lựa chọn cách làm và   áp dụng quy tắc phù hợp với từng bài toán thuộc dạng toán về  phân số. Không  còn tình trạng nhầm lẫn giữa các dạng bài, không lúng túng trong khi tính toán  các bước tính, cũng như trình bày các bước tính. c. Hiệu quả về mặt xã hội
  6. 5 Quá trình nghiên cứu rút ra các kinh nghiệm của bản thân để đưa vào áp  dụng giảng dạy  cho học sinh lớp 4A1 – Trường Tiểu học Thị  Trấn Tam  Đường, năm học 2019 ­ 2020 về  dạng  toán "Một số  biện rèn kĩ năng thực  hiện các phép tính với phân số”.  Tôi thấy đa số  các học sinh đều biết vận  dụng  thành thạo,  linh hoạt, cụ  thể  và đạt được kết quả  đáng khích lệ. Đó   cũng là bước khởi đầu để các năm học sau phát huy hơn nữa. Kết quả khảo sát về thực hiện các phép tính về phân số. HS thực hiện  HS biết cách thực  HS thực hiện được các  TSHS thành thạo các  hiện các phép tính phép tính còn nhầm lẫn phép tính Tỉ lệ  SL SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % % 31 HS 26 83,8% 3 9,7%  2 6,5 % Qua thực tiễn giảng dạy hàng ngày tôi đã vận dụng khi hướng dẫn học  sinh làm toán các dạng toán “Thưc hiện các phép tính với phân số” có sự thành  công, hiệu quả môn toán được nâng lên rõ rệt. Đa số các em học sinh đã tiếp   thu bài nhanh và đặc biệt mỗi khi gặp những toán này thì các em đã làm bài  một cách dễ dàng, có lô gic và tích cực chia sẻ, trao đổi bài của mình với bạn   với cô giáo. Đặc biệt các em rất say mê, hứng thú học toán, Tôi đã mạnh dạn áp dụng vào việc bồi dưỡng học sinh tham gia giao   lưu các cấp và đạt được kết quả  rõ rệt. Cụ  thể  qua kì giao lưu cấp huyện   năm học 2018­ 2019 học sinh lớp tôi chủ nhiệm đạt kết quả khả quan. Tổng số học sinh đạt giải cấp huyện: 9/12em đạt 75% Sáng kiến kinh nghiệm này là một trong những sáng kiến nhằm sử dụng hợp  lý quỹ thời gian tăng thêm nhằm tập trung vào kĩ năng vận dụng, kĩ năng tính toán  và vậy chất lượng môn toán của lớp tôi đạt được kết quả khả quan. 5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến  Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng cho học sinh lớp 4A1 của trường  Tiểu học thị trấn Tam Đường và có thể áp dụng rộng rãi đến tất cả các lớp 4 
  7. 6 trong nhà trường và các lớp 4  ở các Trường Tiểu học trong toàn huyện Tam  Đường có thực trạng như lớp tôi. I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kĩ năng thực hiện các phép tính  với phân số cho học sinh lớp 4A1 trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường”. 2. Tác giả Họ và tên: Nguyễn Thị Hiền Năm sinh: 07/03/1980 Nơi thường trú: Bình Lư – Tam Đường – Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên chủ nhiệm lớp 4A1 Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị  trấn Tam  Đường – huyện Tam  Đường – tỉnh Lai Châu. Điện thoại: 0989 937 933 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 
  8. 7 Chuyên môn 4. Thời gian áp dụng sáng kiến Từ tháng 01 năm 2020 đến hết tháng 6 năm 2020 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Địa chỉ: Thị trấn Tam Đường­ huyện Tam Đường­ Lai Châu Điện thoại:   II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến 1.1. Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến Môn Toán ở bậc Tiểu học là cơ sở, là nền tảng để các em tiếp thu kiến  thức toán học ở Bậc học cao hơn. Cũng như trong các khối lớp khác, chương   trình Toán ở lớp 4 cũng có bốn mạch kiến thức đó là: Số học, đại lượng và đo  đại lượng, yếu tố hình học, giải toán có lời văn. Tuy nhiên, nội dung Toán lớp  4 có vai trò hết sức quan trọng. Nó được coi là giai đoạn chuyển từ  học tập   cơ bản sang giai đoạn học tập chuyên sâu. Đặc biệt nội dung kiến thức “phân   số  ­ các phép tính với phân số” là một trong những nội dung mới, hết sức   quan trọng và đáng lưu tâm. Nó góp phần hoàn thiện hệ thống số học ở Tiểu   học.  Qua thực tế nhiều năm giảng dạy lớp 4 tôi nhận thấy khi thực hiện các  phép tính với phân số các em gặp rất nhiều khó khăn. Phần lớn khi thực hiện   các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số  các em còn lúng túng, kĩ năng tính  còn nhầm lẫn,... nên kết quả học tập thực hiện các phép tính và giải toán có  liên quan đến phân số chưa cao. Vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học môn  Toán lớp 4 nói chung, các phép tính với phân số  nói riêng tôi mạnh dạn lựa  chọn sáng kiến  “Một số  biện pháp rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với  phân số cho học sinh lớp 4A1 trường  Tiểu học Thị trấn Tam Đường”. Nhằm 
  9. 8 giúp học sinh thực hiện đúng, chính xác và nhanh các phép tính với phân số  nói riêng và nâng cao chất lượng môn toán nói chung. 1.2 Mục đích của việc thực hiện sáng kiến:   Giúp học sinh có kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số  nhanh,  thành thạo, chính xác.  Khi thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số các em không  bị nhầm lẫn. Nắm chắc được kĩ năng vận dụng thành thạo khi thực hiện các  phép tính.  Học sinh hứng thú, mạnh rạn, tự  tin, yêu thích toán học, chia sẻ, trao   đổi được kết quả  bài làm của mình với bạn. Giải được các bài toán có liên  quan đến phân số một cách chính xác. Giúp các em nâng cao kĩ năng vận dụng  cũng như chất lượng học tập của môn toán.   2. Phạm vi triển khai thực hiện:  31 học sinh lớp 4A1­Trường Tiểu   học Thị trấn Tam Đường.           3. Mô tả sáng kiến           a. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến: Biện pháp 1: Giúp học sinh hình thành được khái niệm về phân số. Đối với giải pháp này, những năm học trước đây tôi thường hướng dẫn   các em nắm khái niệm về  phân số  theo bài học trong sách giáo khoa. Đa số  các em cũng đã nắm được khái niệm về phân số. Đặc biệt là phân biệt được  tử số và mẫu số và vận dụng để làm được những bài tập cơ bản. Nắm được  ý nghĩa của phân số. Tuy nhiên, trong quá trình cung cấp kiến thức, việc chỉ ra   cho các em thấy được mối quan hệ  giữa phân số  với số  tự  nhiên, quan hệ  giữa phân số  với phép tính với số  tự  nhiên còn chưa sâu. Việc khai thác các   bài tập có trong chương trình còn chưa triệt để  dẫn đến việc học sinh tiếp   thu, nắm bắt kiến thức của các em hiệu quả chưa cao. 
  10. 9 Biện pháp 2: M ột s ố  kĩ năng th ực hi ện các phép tính với phân  số. Trước đây, khi dạy về các phép tính với phân số, tôi đã hướng dẫn các   em đi từ  ví dụ  cụ  thể  đến quy tắc. Sau khi học xong một phép tính tôi thấy   các em đều thực hiện tốt, nhưng sau khi học xong 4 phép tính và áp dụng vào  giải toán cớ lời văn thì các em thường mắc một số lỗi do nhầm lẫn giữa các  quy tắc, cũng như  kĩ năng thực hiện các phép tính nên dẫn tới kết quả  chưa   đúng, chưa chính xác. Bởi vậy trong quá trình tiếp thu kiến thức, các em còn  ghi nhớ quy tắc một cách máy móc hoặc do các em nắm chưa chắc được quy  tắc của từng phép tính, khi các em vận dụng quy tắc còn nhầm lẫn dẫn đến   khi thực hiện các phép tính có kết quả chưa chính xác. Biện pháp 3: Vận dụng kĩ năng giải bài toán có lời văn có liên quan  đến phân số. Đối với ki ến thức gi ải các bài toán có liên quan đế n phân số , tôi  cũng đã hướ ng dẫn các em đi từ  ví dụ  đế n từ ng dạ ng bài cụ  thể. Tuy  nhiên trong quá trình th ực hi ện các em v ẫn ch ưa bi ết cách viết gọn mà   vẫn còn trình bày cả  bướ c trung gian, d ẫn đế n việc trình bày bài giả i còn   rườ m rà, chưa khoa học, đôi khi còn nhầ m lẫn gi ữa các bướ c dẫ n đế n sai   kết qu ả. Biện pháp 4: Úng dụ ng công ngh ệ thông tin trong d ạy h ọc. Gi ải pháp này giáo viên sử  d ụng máy chi ếu để  cho họ c sinh quan  sát các hình  ảnh để  hình thành khái niệm phân số , cũng như  hình thành   các   phép  tính   v ề   phân   số.   H ọc  sinh   quan   sát   bằ ng  trực   quan   t ự   tìm  ra  đượ c kết qu ả c ủa phép tính tươ ng ứng vớ i ki ến th ức  ở từng ti ết h ọc. * Kết quả khảo sát trước khi thực hiện sáng kiến: TSHS HS thực hiện thành  HS biết cách thực  HS thực hiện các phép  thạo các phép tính hiện các phép tính tính còn nhầm lẫn
  11. 10 Tỉ lệ  SL SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 31 HS % 2 6,5% 5 16,1%  24 77,4% b. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:  Biện pháp 1: Giúp học sinh hình thành khái niệm về phân số. * Điểm mới        Đối với phần này tôi cho học sinh quan sát đồ dùng trực quan. Để  học   sinh nhìn thấy hình  ảnh thật và phát hiện ra kiến thức mới. Nhắm phát huy  tính tích cực cho các em. Trong quá trình dạy học tôi nhấn mạnh cho các em   nắm được các quy tắc, nội dung cần ghi nhớ  về cấu tạo phân số, tử  số  cho   biết gì, mâu số  cho biết gì. Đặc biệt hoc sinh phải hiểu được ý nghĩa của   phân số.   * Cách thức thực hiện Để  hình thành được khái niệm về  phân số  tôi giúp các em nắm chắc  ngay ở tiết học đầu tiên về phân số bằng cách sử dụng mô hình trực quan trên  máy chiếu, để hình thành khái niệm về phân số, khi học sinh đã hiểu rõ khái  niệm về phân số, tôi biểu thị bằng phân số thực tế, bằng số cụ thể để các em   vận dụng được tốt hơn.Cho học sinh lấy ví dụ về phân số trong thực tế. Khi các em đã nắm chắc khái niệm về phân số, tôi hướng dẫn học sinh   cách đọc, viết phân số. Nắm chắc và phân biệt được tử  số  và mẫ  số. Vậy   làm thế nào để học sinh đọc, viết đúng phân số? Ngay từ khi đọc, tôi cho các  em tìm hiểu rõ về cách đọc. Từ cách đọc đó, cho học sinh tự viết phân số, sau  đó cho các em tự  trao đổi với nhau về cách đọc, các viết phân số, các em tự  nhận xét, bổ sung về cách trình bày cho nhâu. Cuối cùng tôi mới cho học sinh   trình bày trước lớp, sau đó tôi chốt lại cách đọc, cách viết đúng phân số.  Ở  phần này, tôi hướng dẫn  học sinh cách viết đúng, đẹp phân số.
  12. 11 Đặc biệt cho học sinh nắm chắc về  ý nghĩa của phân số, hiểu được  mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì. Cho HS lấy được ví dụ về phân số trong cuộc  sống. Sau khi học sinh đã hiểu được khái niệm về phân số, ý nghĩa của phân  số. Biết đọc, viết thành thạo phân số  một cách chính xác nhất thì tôi mới  chuyển sang hướng dẫn cách thực hiện cách rút gọn phân số, cách quy đồng  mẫu số các phân số. Rồi tôi mới hướng dẫn cách thực hiện các phép tính với  phân số.  Biện pháp 2:  Một số  kĩ năng th ực hi ện các phép tính với phân  số. *Điểm mới Đối với việc dạy bài mới, tôi cho học sinh trao đổi với nhau tự  phát  hiện kiến thức mới rồi chia sẻ  với bạn sau đó học sinh trình bày trước lớp  theo ý hiểu của mình. Tôi chỉ  là người theo dõi, hỗ  trợ  hướng dẫn, và khắc  sâu kiến thức cho học sinh. Sau mỗi bài học yêu cầu học sinh nắm chắc quy   tắc, hiểu bản chất quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số  khác mẫu số  cũng như  trừ  hai phân số  cùng mẫu và khác mẫu và vận dụng  thành thạo quy tắc vào thực hành. Sau mỗi dạng tôi đưa ra bài tập thông qua  trò chơi để khắc sâu kiến thức cho các em. Rèn kỹ năng ghi nhớ quy tắc bằng   cách cho học sinh thực hiện nhiều ví dụ cụ thể, để  tránh được tình trạng ghi  nhớ theo kiểu học vẹt mà các em không biết vận dụng. Khi vào phần luyện tập, tôi yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc đã học có   liên quan đến kiến thức bài học. Tôi tự cho học sinh thực hiện từng bước một  rõ ràng, cụ thể sau đó các em tự trao đổi, chia sẻ về cách làm cho nhau nghe.   Sau đó mới lên chia sẻ  cách làm bài của mình trước lớp. Để  cho các em nhớ  được cách làm bài lâu hơn và vận dụng quy tắc một cách thành thạo hơn. Tôi  khuyến khích học sinh làm bằng nhiều cách khác nhau, có thể  làm bài ngắn  
  13. 12 gọn hơn nhưng kết quả vẫn đúng. Yêu cầu học sinh phân biệt rõ phép cộng  số tự nhiên với phân số, quy tắc nhân, chia phân số. Chỉ rõ bản chất của từng  quy tắc và mỗi một dạng bài tôi cho các em làm thật thành thạo. Vì vậy đối  với mỗi phép tính nếu học sinh làm chưa đúng tôi chỉ rõ những sai sót thường   mắc phải và nguyên nhân dẫn đến việc các em làm sai để khắc phục và tránh  những sai sót đó. Sau mỗi bài học tôi thường đưa ra một phép tính có 4 đáp án khác nhau để cho học sinh thi tìm đúng tìm nhanh được kết quả chính xác của phép tính đó.  Cách làm này không những giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học mà còn   gây hứng thú, say mê học tập cho học sinh. * Cách thực hiện + Tr ườ ng h ợp phép cộ ng, phép trừ  hai phân số : Trong phép cộng, phép trừ  hai phân số  có: phép cộ ng, phép tr ừ  hai  phân số  cùng m ẫu s ố; phép cộ ng, phép tr ừ  hai phân số  khác mẫ u, cộ ng,   tr ừ  số  t ự  nhiên vớ i phân số . Để  họ c sinh n ắm ch ắc đượ c cách thự c hiện   ở  mỗ i d ạng bài thì tr ướ c tiên phầ n bài mớ i, khi đư a ra ví dụ . Tôi cho các   em quan sát mô hình tr ực quan. Thông qua hình  ảnh mà họ c sinh quan sát   đượ c. Tôi thườ ng cho h ọc sinh nh ận xét phép tính. Ví dụ :   5 + 4 . Học  7 7 sinh nh ận xét đượ c đây là phép cộ ng hai phân số  có cùng mẫ u số . T ừ  đó  phân tích và đư a ra cách th ực hi ện:   5 + 4 = 9 . Sau khi th ực hi ện h ọc  7 7 7 sinh   rút   ra   đượ c   nhận   xét,   kết   lu ận,   l ấy   t ử   s ố   c ộng   v ới   t ử   s ố   và   giữ  nguyên m ẫu số. Yêu cầu nhi ều h ọc sinh t ự  l ấy thêm nhiề u ví dụ  và thự c   hiện phép tính đó để  khắc sâu quy tắc cho các em. Khi h ọc sinh đã hiể u  
  14. 13 và nắm ch ắc cách th ực hi ện. Các em luy ện tập, có kế t quả  cần cho học   sinh  nh ận  xét  về  cách   trình  bày  (cách  vi ết)  các   phân  số .  Đặ c  biệt   vớ i   phép cộng phân số  v ới  số  t ự  nhiên  tôi hướ ng dẫ n họ c  sinh  đư a số  tự  nhiên v ề  d ạng phân số  có mẫ u số  là 1, để  cho số  tự  nhiên đó có giá trị  không thay đổi. L ưu ý cách trình bày phép tính cộ ng phân số  vớ i số  tự  nhiên   để   họ c   sinh   hi ểu   và   trình   bày   đúng.   Ví   dụ :   phép   tính:   2 2 5 2 15 17 .   Bên   cạnh   đó,   tôi   luôn   nhắc   nh ở   h ọc   sinh  +5 = + = + = 3 3 1 3 3 3 cách trình bày d ấu c ộng, d ấu tr ừ, d ấu g ạch ngang c ủa phân số  và dấ u   bằng sao cho th ẳng hàng với nhau. N ếu trình bày sai l ệch khi th ực hi ện   phép tính d ễ  nh ầm lẫn và dẫ n đế n kết quả  sai và mấ t đi tính thẩ m mĩ   củ a toán họ c. Còn đối với cộng hai phân số  khác mẫu số  tôi cho học sinh đư a về  dạng cộng hai phân số  cùng mẫu số. Tôi để  cho các em tự  làm sau đó trao  đồi, chia sẻ  với b ạn v ề  cách thực hiện phép cộng. Tôi cho học sinh tự  trình bày cách làm trướ c lớp. Rồi tôi mới chốt lại cách thực hiện đư a hai   phân số  khác mẫu số  về  hai phân số  cùng mẫu số  bằng cách quy đồ ng  mẫu số hai phân số, rồi mới cộng hai phân số đó. Học sinh nắm chắc cách  thực hiện phép cộng, trừ hai phân số khác mẫu số  việc đầ u tiên là đư a hai  phân số đó về có cùng mẫu số rồi mới cộng, trừ hai phân số mới lại với nhau.  Khi thực hi ện phép tính nếu kết quả  của phép tính chưa là phân số  tối giản thì tôi gợi ý cho học sinh rút gọn đến phân số tối giản, ví dụ:
  15. 14 Tính:  5 + 6 = 20 + 48 = 68 =17 8 4 32 32 32 8 Ví dụ: Phép trừ:  Trừ  hai phân số  cùng mẫu:  9 − 3 = 6 . Trướ c khi th ực hi ện phép  5 5 5 trừ  cho học sinh quan sát phép tính, nhận xét. Đây là phép trừ  hai phân số  cùng mẫu. Dựa trên cơ  sở  học sinh đã đượ c thực hiện cộng hai phân số  cùng mẫu, các em có thể  tự  thực hi ện, chia s ẻ, trao  đổ i đượ c cách thực   hiện với bạn và trình bày đượ c cách thực hiện: Muốn trừ hai phân số cùng  mẫu số ta lấy tử số của phân số  thứ  nhất trừ đi tử  số  của phân số  thứ  hai   giữ nguyên mẫu số, yêu cầu học sinh t ự làm bài, nêu nhận xét tự rút ra kết  luận. Ví dụ: Trườ ng hợp tr ừ hai phân số khác mẫu số   7 3 28 24 3 . Yêu cầu học sinh đọc phép tính, nêu nhận xét,  − = − = 8 4 32 32 4 vận dụng cách thực hiện phép cộng hai phân số  khác mẫu số, để  thực  hiện phép trừ  hai phân số  khác mẫu số  vì học sinh đã đượ c học cộng hai  phân số  khác mẫu, sau đó học sinh thực hi ện trừ  chia s ẻ trao đổi với bạn   cách thực hi ện phép trừ  và nêu nhận xét, rút ra kết luận. Th ực hành làm  bài tập. Ví dụ: Trườ ng hợp tr ừ s ố t ự nhiên với phân số 3 6 3 24 3 21 .   Yêu   cầu   học   sinh   đưa   số   tự  6− = − = − = 4 1 4 4 4 4 nhiên về  dạng phân số  mà giá trị  của số  tự  nhiên không thay đổi để  thực 
  16. 15 hiện. Tôi hướ ng dẫn các em lấy số tự nhiên nhân vớ i mẫu số  của phân số  đã cho để  đượ c tử  số, mẫu số  chính là mẫu số  của phân số  đã cho sau đó  mới rồi thực hiện tr ừ. + Trường hợp phép nhân hai phân số: Để  học sinh nắm chắc ngay từ  ban đầu cách nhân hai phân số, tôi sử  dụng đồ dùng trực quan để hình thành quy tắc (Muốn nhân hai phân số ta lấy   tử  số  nhân với tử  số, mẫu số  nhân với mẫu số). Sau đó tôi cho học sinh tự  thưch hiện phép nhân, chia sẻ  cách làm của mình với bạn, trình bày kết quả  bài làm của mình trước lớp. Hỏi học sinh về  cách trình bày (cách viết) phép  tính với phân số. Ví dụ  tính:  3 5 = 3 5 = 15 = 3  Khi học sinh thực hiện  5 7 5 7 35 7 thành thạo nhân hai phân số  nếu kết quả  của phép tính có thể  rút gọn được,  tôi yêu cầu học sinh rút gọn cho đến khi được phân số  tối giản. Sau khi các   em thực hiện phép nhân phân số  với phân số  thành thạo tôi mới hướng dẫn   các em thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên và ngược lại. Trong quá   trình các em thực hiện phép tính, tôi luôn nhắc nhở các em cách trình bày đúng  và khoa học, ví dụ: Tính 3 8 3 8 3 24  Hoặc viết gọn như sau:   8 = = = 7 1 7 1 7 7 3 8 3 24    8 = = 7 7 7 + Trương hợp chia hai phân số:
  17. 16 Để học sinh hiểu được cách chia hai phân số bằng cách lấy phân số thứ  nhất nhân với phân số  thứ  hai đảo ngược, trước hết tôi hỏi học sinh để  các  em hiểu được thế  nào là phân số  đảo ngược. Khi học sinh hiểu rồi thì cần   cho học sinh viết đúng phân số đảo ngược. Cho học sinh thực hiện phép chia  hai phân số  cùng giống như  cách làm các phép tính công, trừ, nhân phân số.   Vận dụng để thực hiện phép chia hai phân số cùng như một cách thành thạo   và thường xuyên nhắc các em khi kết quả của phép tính có thể  rút gọn được  thì phải rút gọn thành phân số tối giản, chẳng hạn: Tính:             5 : 4 = 5 5 25   = 7 5 7 4 28 *) Lưu ý: Khi chia phân số  cho số  tự  nhiên học sinh biết viết số  tự  nhiên dưới dạng phân số  với mẫu số  bằng 1 và thực hiện theo quy tắc chia   hai phân số và thực hiện thành thạo, chẳng hạn:  Tính:              8 : 1 = 8 : 1 = 8 3 = 24 3 1 3 1 1 Khi thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số  với số  tự  nhiên và ngược lại tôi luôn nhắc các em đưa số tự  nhiên về  dạng phân số  có  mẫu số là 1 để các em nắm chắc và vận dụng một cách hiệu quả. Từ đó phát   huy được tính tích cực, chủ  động của học sinh. Mà các em không mắc phải   sai sót trong khi làm bài. Biện pháp 3: Vận dụng kĩ năng giải bài toán có liên quan đến phân  số *Điểm mới
  18. 17     Cho học sinh nắm chắc từng dạng bài. Phát hiện ra những sai sót mà các   em hay mắc phải, tìm ra nguyên nhân dẫn đến những sai sót đó để kịp thời uốn   nắn, sửa chữa. Lựa chọn những bài toán có dạng bài mà các em hay nhầm lẫn  để cho các em vận dụng thành thạo và rèn kỹ năng giải toán cho các em nhiều   hơn.  * Cách thức thực hiện  Trong quá trình dạy toán lớp 4, tôi nhận thấy  ở phần các phép tính với  phân số, có nhiều bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính với phân số.   Các bài toán đó phản ánh ý nghĩa thực tiễn của mỗi phép tính (cộng, trừ, nhân,  chia) tương tự như các bài toán về ý nghĩa phân số với số tự nhiên. Vì vậy khi   hướng dẫn giải bài toán đó tôi phải hướng dẫn học sinh nắm chắc từng bước   cũng tương tự  như  cách giải bài toán với số  tự  nhiên. Tuy nhiên trong phần  trình bày bài giải bài toán tôi luôn nhắc học sinh cần phải lưu ý: trong bài giải   liên quan đến phép tính với phân số, không phải viết các bước tính trung gian   (bước trung gian được làm trên vở  nháp) mà trong phần trình bày bài giải ta   viết ngay kết quả phép tính, chẳng hạn: 3 Bài toán 1: Một người đi xe đạp giờ đầu đi được   quãng đường, giờ  5 2 thứ  hai đi được     quãng đường. Hỏi người đó còn phải đi bao nhiêu phần  7 của quãng đường nữa mới hết? Trước hết, tôi cho học sinh xác định dữ kiện bài toán cho biết. Dữ kiện  bài toán chưa cho biết. Tóm tắt bài toán, phân tích mối quan hệ giữa các yếu   tố đã cho và yếu tố phải tìm sau đó trình bày bài giải như sau: Bài giải Sau hai giờ người đó đi được số phần quãng đường là: 3 2 31 + = (Quãng đường) 5 7 35
  19. 18 Người đó còn phải đi số phần quãng đường là: 35 31 4 − = 35 35 35 4 Đáp số:  Quãng đường 35 * Nhắc học sinh chú ý: Không phải viết các bước tính trung gian như: 3 2 21 10 31 3 2 31 + = + =  Mà viết ngay kết quả:  + = 5 7 35 35 35 5 7 35 5           Bài toán 2: Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài  m và  4 6 chiều rộng  m 7 Trường hợp bài toán giải có lời văn liên quan đến phân số  có kèm đơn  vị đo, tôi hướng dẫn học sinh tìm, xác định dữ kiện bài toán cho biết, dữ kiện  bài toán chưa cho biết. Tóm tắt bài toán, phân tích, thiết lập mối quan hệ giữa   các yếu tố  đã cho và yếu tố  phải tìm sau hướng dẫn cách trình bày bài giải   cũng  tương tự bài toán trên như sau: Bài giải Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 5 6 118 59 ( + ) 2= = (m) 4 7 28 14 59 Đáp số:  m 14 Nhắc học sinh chú ý không phải viết bước trung gian: 5 6 35 24 59 118 59 ( + ) 2=( + ) 2= 2= = (m) 4 7 28 28 28 28 14 Biện pháp 4: Úng dụ ng công ngh ệ thông tin trong d ạy h ọc. Giáo viên sử d ụng máy chi ếu để  cho họ c sinh quan sát các hình ả nh  để  hình thành khái ni ệm phân số, cũng như  hình thành các phép tính về 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0