intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn lớp 3A3, 3A4, 3A5 trường Tiểu học Thị Trấn - huyện Tam Đường

Chia sẻ: Mucnang999 Mucnang999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:27

49
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của sáng kiến này là đưa ra các biện pháp nhằm giúp học sinh học tốt môn tập làm văn lớp 3. Tạo được không khí sôi nổi, gây hứng thú, đam mê học văn của học sinh. Trong đó sáng kiến đã chỉnh sửa bổ sung phương pháp rèn các kĩ năng viết văn cho học sinh bằng cách tập chung vào kĩ năng quan sát, tìm ý và kĩ năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh vào viết văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn lớp 3A3, 3A4, 3A5 trường Tiểu học Thị Trấn - huyện Tam Đường

  1. CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc                                                           Thị Trấn, ngày......tháng 3 năm 2019 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp huyện Nhóm chúng tôi ghi tên dưới đây: Nơi công  Tỷ lệ (%) đóng  Trình độ  Số  Ngày tháng  tác Chức  góp vào việc  Ghi  Họ và tên chuyên  TT năm sinh (hoặc nơi  danh tạo ra sáng  chú môn thường trú) kiến Trường Tiểu  1 Đặng Thị Lê 10/02/1988 học Thị  Giáo viên Đại học 35% Trấn Trường Tiểu  2 Hoàng Thị Thương 23/12/1982 học Thị  Giáo viên Đại học 35% Trấn Trường Tiểu  Phạm Thị Hằng  3 22/06/1977 học Thị  Giáo viên Đại học 30% Nga Trấn Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp nâng   cao chất lượng dạy Tập làm văn lớp  3A3, 3A4, 3A5  trường Tiểu học Thị   Trấn ­ huyện Tam Đường ­ Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: Ủy ban nhân dân Huyện Tam   Đường ­ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: chuyên môn ­ Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ ngày 20 tháng  8 năm 2018 đến tháng 3 năm 2019. ­ Mô tả bản chất của sáng kiến:   Bản chất của sáng kiến là đưa ra các biện pháp nhằm giúp học sinh học   tốt môn  tập làm văn lớp 3. Tạo được không khí sôi nổi, gây hứng thú, đam mê   học văn của học sinh. Trong đó sáng kiến đã chỉnh sửa bổ  sung  phương pháp  rèn các kĩ năng viết văn cho học sinh bằng cách tập chung vào kĩ năng quan sát,  tìm ý và kĩ năng sử  dụng các biện pháp nghệ  thuật nhân hóa, so sánh vào viết   văn. Đồng thời đổi mới  phương pháp, hình thức dạy học như: Cách tạo niềm  say mệ, hứng thú học tập của học sinh. Học sinh biết vận dụng các kĩ năng làm  
  2. văn vào thực hành. Áp dụng các kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực vào  trong dạy học. Học sinh biết vận dụng vốn sống vào làm văn.  ­ Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Không ­ Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không ­ Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của đồng tác giả:   Qua nghiên cứu áp dụng sáng kiến này chúng tôi nhận thấy chất lượng tập   làm văn nói riêng và môn Tiếng việt nói chung đã có nhiều chuyển biến tích cực,  cụ  thể  : Kĩ năng làm văn của học sinh được nâng cao rõ rệt: Bài viết của học   sinh đã có bố  cục chặt chẽ, trình tự  diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Học sinh hoàn  thành tốt của lớp biết diễn đạt ý bài văn sinh động hơn, phong phú hơn, sáng tạo hơn.   Giờ học diễn ra nhẹ nhàng hơn. Không khí tiết học sôi nổi, chất lượng giờ học  đảm bảo. Chất lượng, hiệu quả sử dụng: Kết quả khảo sát cuối như sau: Tổng  Số học sinh  Tỷ  Số học biết  Tỷ  Số học sinh  Tỷ  số học  làm văn hay lệ % làm văn lệ % chưa chưa  lệ % sinh biết làm văn 85 25 29,4 60 70,6 0 0          Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự  thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.   Người đăng ký (Ký, ghi rõ họ tên)               Đặng Thị Lê Hoàng Thị Thương
  3. Phạm Thị Hằng Nga BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Đồng tác giả: 1.1.Họ và tên: Đặng Thị Lê 2. Trình độ văn hóa 12/12;  Trình độ chuyên môn: Đại học 3. Chức vụ : Giáo viên;  Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn 4. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy lớp 3A3:  31 học sinh.   1.2 Họ và tên: Hoàng Thị Thương Trình độ văn hóa 12/12;  Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ : Giáo viên;  Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy lớp 3A4 28 học sinh.  2.2 Họ và tên: Phạm Thị Hằng Nga Trình độ văn hóa 12/12;  Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ : Giáo viên;  Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy lớp 3A5: 26 học sinh.  2. Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn  lớp 3A3, 3A4, 3A5 trường Tiểu học Thị Trấn ­ huyện Tam Đường. 3. Tính mới  Sáng kiến gồm có 4 biện pháp giúp giáo viên và học sinh dạy ­ học tập làm  văn. Trong đó sáng kiến đã chỉnh sửa bổ sung  phương pháp rèn các kĩ năng viết  văn cho học sinh bằng cách tập chung vào kĩ năng quan sát, tìm ý và kĩ năng sử  dụng các biện pháp nghệ  thuật nhân hóa, so sánh vào viết văn. Đồng thời đổi  mới  phương pháp, hình thức dạy học như: Cách tạo niềm say mệ, hứng thú học 
  4. tập của học sinh. Học sinh biết vận dụng các kĩ năng làm văn vào thực hành. Áp  dụng các kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực vào trong dạy học. Học sinh  biết vận dụng vốn sống vào làm văn.   4. Hiệu quả sáng kiến mang lại  Qua nghiên cứu áp dụng các giải pháp của sáng kiến tôi nhận thấy có các   hiệu quả cụ thể như sau:  a. Hiệu quả  kinh tế:  Giúp Giáo viên và học sinh tiết kiện chi phí mua  các loại sách tham khảo như văn mẫu.   b. Hiệu quả  kỹ  thuật:  Giúp giáo viên nắm chắc và vận dụng phương  pháp dạy tập làm văn nhuần nhuyễn hơn không còn máy móc như áp dụng giải  pháp cũ. c. Hiệu quả về mặt xã hội Lợi ích đến quá trình giáo dục, công tác  Qua nghiên cứu áp dụng sáng kiến này chúng tôi nhận thấy chất lượng tập   làm văn nói riêng và môn Tiếng việt nói chung đã có nhiều chuyển biến tích cực,  cụ  thể  : Kĩ năng làm văn của học sinh được nâng cao rõ rệt: Bài viết của học   sinh đã có bố  cục chặt chẽ, trình tự  diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Học sinh hoàn  thành tốt của lớp biết diễn đạt ý bài văn sinh động hơn, phong phú hơn, sáng tạo hơn.   Giờ học diễn ra nhẹ nhàng hơn. Không khí tiết học sôi nổi, chất lượng giờ học  đảm bảo. Chất lượng, hiệu quả sử dụng: Kết quả khảo sát cuối như sau: Tổng  Số học sinh  Tỷ  Số học biết  Tỷ  Số học sinh  Tỷ  số học  làm văn hay lệ % làm văn lệ % chưa chưa  lệ % sinh biết làm văn 85 25 29,4 60 70,6 0 0 Tác động xã hội :  Khối 3 đã tham gia   giao lưu học sinh có năng khiếu   Tiếng Việt cấp trường và đạt  6 em đạt giải; 3 em tham gia viết thư  quốc tế  UPU lần thứ 50; 10 em tham gia cuộc thi sáng tác khẩu hiệu An toàn Giao thông   do  phát động … đã góp phần tham gia các hoạt động xã hội của các em.
  5. 5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến: Sáng kiến đã được vận dụng có  hiệu quả  trong giảng dạy tập làm văn tại lớp 3A3, 3A4, 3A5 trường Tiểu học  Thi Trấn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học xây dựng nền tảng vững chắc  khi học sinh tiếp tục học lên các lớp trên. Các biện pháp đề ra sẽ có thể áp dụng   tốt ở các trường Tiểu học có cùng thực trạng như trường tiểu học Thị Trấn trên  địa bàn huyện.                                                                      Đồng tác giả                                                                                            Hoàng Thị Thương                                                                                               Đặng Thị Lê                                                                                        Phạm Thị Hằng Nga
  6. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THUYẾT MINH SÁNG KIẾN Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn lớp 3A3, 3A4, 3A5  trường Tiểu học Thị Trấn ­ huyện Tam Đường Đồng tác giả:  1. Đặng Thị Lê 2. Hoàng Thị Thương 3. Phạm Thị Hằng Nga Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn
  7. I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy Tập làm   văn lớp 3A3, 3A4, 3A5 trường Tiểu học Thị Trấn ­ huyện Tam Đường. 2. Đồng tác giả 2.1. Họ và tên: Đặng Thị Lê Năm sinh: 10/02/1988 Nơi thường trú: Thị Trấn Tam Đường ­ huyện Tam Đường ­ Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị Trấn Điện thoại: 0386 777 521 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:35%  2.2. Họ và tên: Hoàng Thị Thương Năm sinh: 23/12/1982. Nơi thường trú: Nhóm 1­ Tổ 11­ Phường Đoàn Kết­ Thành phố Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị Trấn Điện thoại: 0975 282 499 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:35%  2.3. Họ và tên: Phạm Thị Hằng Nga Năm sinh: 22/06/1977 Nơi thường trú: Thị Trấn Tam Đường ­ huyện Tam Đường ­ Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học
  8. Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị Trấn Điện thoại: 0372665216 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:30%  3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn 4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 20 tháng 8 năm 2018 đến tháng  3 năm 2019. 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị Trấn Địa chỉ: Trường Tiểu học Thị Trấn ­ huyện Tam Đường ­ Tỉnh Lai Châu II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến 1.1. Sự cần thiết Ở Tiểu học môn Tiếng Việt hình thành cho học sinh bốn kĩ năng: Nghe ­  nói ­ đọc ­ viết. Nếu phân chính tả giúp học sinh rèn kĩ năng nghe ­ viết chính tả;  luyện từ  và câu rèn kĩ năng sử  dụng từ, đặt câu; Phân môn tập đọc hình thành  cho học sinh kĩ năng nghe ­ nói ­ đọc; thì phân môn tập làm văn rèn kĩ năng nói  thành lời, viết lại lời nói dưới dạng văn bản.    Đây là một môn khó dạy trong chương trình Tiếng Việt tiểu học. Dạy  phân môn Tập làm văn được tốt tức là người giáo viên đã thâm nhập cả  chuỗi  kiến thức từ  các phân môn: tập đọc, kể  chuyện, luyện từ  và câu. Chính vì thế  mà phân môn Tập làm văn có tính chất tổng hợp, là kết quả  lĩnh hội các kiến   thức của môn Tiếng Việt. Nhiệm vụ chủ yếu của phân môn Tập làm văn là sau  quá trình luyện tập lâu dài, có ý thức đã rèn luyện học sinh kĩ năng sản sinh ra  ngôn bản nói và ngôn bản viết với phong cách riêng của mình. Trong chương  trình tập làm văn lớp 3 cả hai kĩ năng này đều được chú trọng. Thông qua các bài 
  9. tập phong phú, đa dạng, học sinh được cung cấp kiến thức về  cách làm bài và   làm các bài tập (nói, viết) xây dựng các loại văn bản và các bộ  phận cấu thành  văn bản. Ngoài ra học sinh còn tập kể  lại được những mẩu chuyện được nghe  thầy, cô kể  trên lớp. Qua đó góp phần thực hiện hóa mục tiêu quan trọng nhất   của việc dạy và học tiếng việt là dạy cho học sinh sử dụng tiếng việt trong đời   sống sinh hoạt, trong lĩnh hội tri thức khoa học, rèn luyện tư  duy, phát triển   ngôn ngữ và hình thành nhân cách của con người; bồi dưỡng thái độ  ứng xử có  văn hoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc của học sinh. 1.2. Mục đích Trong thực tế việc  dạy học Tập làm văn đối với học sinh đa số học sinh  thấy khó học và ngại học, hầu hết các em chỉ  viết được những câu văn đơn   giản, thường viết có sự lặp lại, khả năng diễn đạt yếu, đoạn viết, bài viết chưa  rõ những hình ảnh sinh động, sáng tạo mà chủ yếu theo khuôn mẫu, ít cảm xúc  riêng. Đối với giáo viên Tập làm văn là một phân môn mà nhiều giáo viên cho  rằng khó dạy. Vậy làm thế nào để nâng cao chất luợng dạy phân môn Tập làm  văn? Làm thế  nào giúp học sinh có được những đoạn văn, bài văn hay?   Xuất  phát từ  những lý do cơ  bản trên, chúng tôi lựa chọn sáng kiến   “Một số  giải   pháp nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn lớp 3A3, 3A4, 3A5 trường Tiểu   học Thị Trấn ­ huyện Tam Đường” 2. Phạm vi triển khai thực hiện: 85 học sinh lớp 3A3, 3A4, 3A5 trường  Tiểu học Thị Trấn 3. Mô tả sáng kiến 3.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến  Để dạy tập làm văn cho học sinh  khi chưa có sáng kiến chúng tôi thường  sử dụng các giải pháp như sau:  Giải pháp 1: Dậy phân môn Tập làm văn theo đúng quy trình Bước 1: Tìm hiểu phân tích đề bài
  10. Bước 2: Học sinh thực hành luyện nói, viết theo câu hỏi gợi ý. Bước 3. Đánh giá kết quả thực hành ở lớp, hướng dẫn thực hành ở nhà. Giải pháp 2: Rèn kĩ năng làm văn cho học sinh thông qua các tài liệu tham   khảo. Sau khi đánh giá bài viết của học sinh trên lớp, Giáo viên và học sinh cùng  đọc và phân tích những bài văn mẫu, câu văn hay để  bồi dưỡng thêm khả  năng  dùng từ, diễn đạt ý cho bài văn thêm hay và sinh động hơn. 3.1.2. Ưu điểm Việc dạy tập làm văn hiện nay đang thực hiện là đọc mẫu và trả lời câu   hỏi dựa vào nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa. Với giải pháp này học sinh   đa phần nắm được nội dung cốt lõi yêu cầu bài văn. Giúp các em bước đầu hiểu  và thực hiện làm văn theo đúng yêu cầu đề bài. 3.1.2. Tồn tại Nhìn chung giáo viên chủ  yếu tập trung vào giảng dạy sao cho học sinh  biết làm được bài văn đủ cấu tạo mà chưa quan tâm đến việc vận dụng các yếu   tố  nghệ  thuật vào trong làm văn; chưa tạo được sự  hứng thú học tập cho học   sinh; kĩ năng làm bài văn của học sinh chưa tốt, học sinh viết bài văn còn lủng  củng, diễn đạt ý còn chưa rõ. Hầu hết học sinh làm văn chưa biết vận dụng vốn   hiểu biết về  cuộc sống hằng ngày.  Vì vậy dẫn đến hiệu quả  chưa cao trong   giảng dạy thể  hiện  ở  chất lượng cuối năm tỉ  lệ  học sinh đạt điểm 9­ 10 môn   Tiếng Việt còn hạn chế.  Việc sử  dụng giải pháp cũ tỉ  lệ  học sinh biết viết văn hay còn hạn chế  dựa vào kết quả khảo sát đầu năm như sau: Tổn Số học  TT Số học  TT Số học  TT g số  sinh làm  ỷ lệ % sinh bước  ỷ lệ % sinh  ỷ lệ % học  văn hay đầu biết  chưa  sinh làm văn biết 
  11. làm  văn 85 5 5,8 71 83,6 9 10,6 3.2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến  3.2.1. Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ Sáng kiến gồm có 4 biện pháp giúp giáo viên và học sinh dạy ­ học tập làm  văn. Trong đó sáng kiến đã chỉnh sửa bổ sung  phương pháp rèn các kĩ năng viết  văn cho học sinh bằng cách tập chung vào kĩ năng quan sát, tìm ý và kĩ năng sử  dụng các biện pháp nghệ  thuật nhân hóa, so sánh vào viết văn. Đồng thời đổi  mới  phương pháp, hình thức dạy học như: Cách tạo niềm say mệ, hứng thú học  tập của học sinh. Học sinh biết vận dụng các kĩ năng làm văn vào thực hành. Áp  dụng các kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực vào trong dạy học. Học sinh  biết vận dụng vốn sống vào làm văn.  Giải pháp cũ Giải pháp mới Giải pháp 1: Dậy phân môn Tập làm  Giải   pháp   1:  Tạo   niềm   say   mê  văn theo đúng quy trình khám phá kiến thức, tạo không khí  Bước 1: Tìm hiểu phân tích đề bài vui vẻ, sôi động, hào hứng trong tiết  học. Bước   2:   Học   sinh   thực   hành   luyện  nói, viết theo câu hỏi gợi ý. ­ Xuất bản bài văn hay Bước 3. Đánh giá kết quả  thực hành  ­ Thay đổi cách ra đề ở lớp, hướng dẫn thực hành ở nhà. Giải pháp 2: Rèn kĩ năng làm văn cho  Giải pháp 2:  Rèn  các kĩ  năng làm  học sinh thông qua các tài liệu tham  bài Tập làm văn cho học sinh khảo. Kĩ năng 1: Tìm hiểu giới hạn đề bài. ­ Giáo viên và học sinh đọc bài mẫu Kĩ năng 2: Kĩ năng quan sát và tìm ý. ­ Phân tích bài văn mẫu, câu văn hay Kĩ năng 3: Viết đúng chính tả.
  12. Kĩ   năng   4:   Sử   dụng   phương   pháp  nhân hoá và so sánh để  mô tả, kể  lại. Kĩ năng 5: Sử dụng từ đúng, viết câu  đúng, viết câu hay, trình bày bài.  Giải pháp 3: Sử  dụng linh hoạt các  hình thức hoạt động trong tiết dạy  tập làm văn theo hướng đổi mới. Giáo viên sử  dụng các kĩ thuật dạy  học tích cức và phương pháp dạy học  tích cực tương  ứng vào trong giảng  dạy không chỉ là cô giảng, trò nghe. Giải   pháp   4:  Dạy   Tập   làm   văn  thông   qua   vốn   hiểu   biết   về   cuộc  sống   hằng   ngày   và   dạy   học   phối  kết hợp các hoạt động ngoài giờ lên  lớp Trong  quá trình giảng dạy, chúng tôi nhận thấy học sinh học còn hạn chế  về tập làm văn chính vì vậy chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp mới. 3.2.2. Các  giải pháp mới áp dụng Giải pháp 1: Tạo niềm say mê khám phá kiến thức, tạo không khí vui  vẻ, sôi động, hào hứng trong tiết học. Điểm mới:  Tạo hứng thứ học tập cho học sinh là giải pháp vẫn được thực   hiện trong trường học nhưng trong giải pháp này chúng tôi đã cải tiến bằng cách   bổ sung, làm mới cách tạo hứng thú học tập thông qua các hình thức như: Xuất   bản bài văn hay, đổi mới cách ra đề. Cách thức thực hiện giải pháp:
  13. Hứng thú có vai trò rất quan trọng trong học tập và làm việc, không có   việc gì người ta không làm được dưới ảnh hưởng của hứng thú. Học sinh có sự  hứng thú trong giờ học cũng chính là giúp cho các thầy cô giáo có cảm hứng, say  mê trong mỗi giờ lên lớp. Niềm vui và sự ham thích sẽ là một động lực lớn giúp  học sinh vượt qua khó khăn để  vươn lên trong học tập. Xuất phát từ  những cơ  sở  đó, chúng tôi luôn nỗ  lực nhất định để  phát huy khả  năng của mình. Trong   mỗi giờ  lên lớp chúng tôi không ngừng tự  học tập và nghiên cứu để  tìm ra   những giải pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh để các học sinh yêu thích, say   mê môn học. Với mỗi bài học cụ thể, giáo viên cần giúp cho học sinh nhận ra tính lợi   ích của một nội dung nào đó. Chẳng hạn, sự  cần thiết của dấu chấm sẽ được   làm rõ khi chỉ ra sự khác nhau về nghĩa của hai câu:  Chú lính bước vào đầu chú.  Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ  hôi. Với câu  (Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da. Trên  trán lấm tấm mồ hôi.) Sau mỗi tháng chúng tôi thường chọn những bài văn hay của học sinh để  đăng trên bài phát thanh Măng Non, trang webstile của trường khuyến khích học  sinh đọc và phân tích cái hay trong những bài viết, bài thơ, câu chuyện đó. Giúp  học sinh đặt câu hỏi tại sao các bạn viết được? Mình viết có được không? Nếu   có bài được đăng, em sẽ cảm thấy thế nào? Muốn viết bài được đăng, chúng ta   phải làm gì?... Trong trường hợp khác, khi bài viết của các em chưa đủ  tốt để  đăng trên webstile, phát thanh Măng Non, chúng tôi xuất bản dạng báo tường,  trưng bày góc tiếng việt . Với mỗi bài được đăng cộng với nhận xét tích cực từ  giáo viên, sẽ là nguồn động lực cực lớn tạo ra hứng thú cho các em. Thay đổi cách thức ra đề  cũng là một trong những cách khơi dạy nguồn   cảm hứng trong hoc sinh. Chẳng hạn:  Tuổi thơ  em gắn liền với những cảnh   đẹp của quê hương. Một dòng sông với những cánh buồm nâu rợp rờn trong  nắng sớm. Một cánh đồng xanh mướt thẳng cánh cò bay. Một con đường làng  thân thuộc in dấu chân quen. Một đêm trăng đẹp với những điệu hò …
  14. Em hãy tả lại một trong những cảnh đẹp đó. Ngoài ra, trong mỗi giờ học chúng tôi thường tạo cho học sinh không khí  thoải mái, mạnh dạn tự tin khi thảo luận, đàm thoại một cách tự nhiên đúng chủ  điểm trọng tâm của bài học. Từ đó rèn cho học sinh khả năng diễn đạt những ý  kiến theo lối suy nghĩ, cảm xúc của mình, thể hiện thái độ  yêu ghét, trân trọng,  thẳn thắn phê phán… giáo viên tạo cho học sinh nhiều cơ hội thực hành, luyện  tập, không quá nặng về  lý thuyết như  phương pháp dạy học truyền thống. Do  vậy học sinh hào hứng tham gia vào các hoạt động học tập, tích cực, sáng tạo   trong làm văn. Việc hình thành và rèn luyện các kỹ năng nghe ­ nói ­ đọc ­ viết  cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn đảm bảo đạt được hiệu quả tối  ưu. Thực hiện được biện pháp trên là giáo viên đã thành công một phần trong   phương pháp đổi mới dạy học. Học sinh trở  nên mạnh dạn tự  tin và có nhiều  hứng thú trong học tập. Giải pháp 2: Rèn các kĩ năng làm bài Tập làm văn cho học sinh Điểm mới: Học sinh biết sử dụng tổng hợp các kĩ năng cần thiết trong khi   học tập làm văn từ cách sử dụng dấu câu, sử dụng từ ngữ linh hoạt, sáng tạo trong  diễn đạt ý giúp học sinh biết xác định đúng giới hạn đề bài, tìm đúng ý trọng tâm,   diễn đạt ý không chỉ đúng mà còn hay bằng việc sử dụng đúng kiểu câu đã học kết   hợp với các biệm pháp nhân hóa, so sánh khi làm văn. Cách thức thực hiện giải pháp:  Với giải pháp này trong bất kể tiết tập làm văn nào giáo viên thường phải  chi tiết, tỉ  mỉ  hướng dẫn các em từng kĩ năng cơ  bản và cần thiết. Bởi thông  thường nhiều giáo viên chỉ  chú trọng vào yêu cầu chính của tiết học mà dẫn tới  một số lỗi cơ bản của học sinh khi làm văn như: sử dụng từ ngữ bị lặp đi lặp lại  nhiều lần, viết còn để  sai lỗi chính tả, câu văn chưa diễn đạt đủ  ý, lủng củng,   thiếu ý, có khi viết tràn lan ra khỏi yêu cầu bài….Với từng kĩ năng chúng tôi   thường làm như sau:
  15. Kĩ năng 1: Tìm hiểu giới hạn đề bài. Bước 1: Các em đọc và gạch dưới các từ nêu yêu cầu đề bài Ví dụ như: Nghe­ kể: Dại gì mà đổi                   Em hãy kể lại buổi đầu tiên đi học của em? Bước 2: Nắm chắc yêu cầu đề  bài. (Viết, tả  về  cái gì? Vật, sự  vật,  chuyện kể... đó diễn biến ra sao?) Ở lớp 3 các em chỉ học các dạng Tập làm văn sau: 1)  Điền vào giấy tờ in sẵn. 2)  Làm đơn. 3)  Kể chuyện: kể về vật, sự vật, các câu chuyện ngắn. 4)  Viết các lá thư ngắn. Khi học sinh đã năm được giới hạn của đề  bài ra giáo viên nhắc nhở  các   em không kể, không viết tràn lan sang nội dung khác từ đó bài văn của các em có   trọng tâm, có chủ đề đúng với yêu cầu.  Kĩ năng 2: Kĩ năng quan sát và tìm ý. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sự  vật, theo dõi các sắc thái của sự  vật, vận dụng từ ngữ để diễn đạt phù hợp cụ thể như sau: Cách quan sát ­ Nhìn bằng mắt: Nhìn từ xa đến gần, từ trên xuống dưới. ­ Nghe bằng tai: Nghe tiếng động của sự  vật đang quan sát ví dụ: tiếng  gió, tiếng nước chảy, tiếng chim hót, tiếng xe. ­ Ngửi mùi bằng mũi. ­ Quan sát bằng xúc giác để biết nhiệt độ của vật, sự vật (nóng, lạnh). ­ Có thể ăn để biết mùi vị (bằng vị giác) khi kể về các loại quả, cây Tìm ý
  16. Sau khi quan sát mọi sự vật hoặc một sự vật theo đề bài cho rồi ghi từng  ý nhỏ bằng cách gạch đầu dòng mỗi ý. Sau đó các em vận dụng từ ngữ để diễn  đạt cho người đọc hiểu và hình dung được hình ảnh, sự vật mà em đang kể. Ví dụ: Kể về người hàng xóm. Quan sát­ tìm ý Bác Năm, thợ xây, năm nay bác bốn mươi lăm tuổi. Da bác ngăm đen, khoẻ mạnh. Tay chân bác: gân guốc, cuồn cuộn bắp thịt. ­ Vận dụng từ ngữ để diễn đạt: “Bác Năm hàng xóm nhà em là thợ  xây lành nghề. Bác đã bốn mươi lăm  tuổi nhưng thân thể tráng kiện. Da bác ngăm ngăm đen, bắp thịt  ở  tay chân nổi  cuồn cuộn, nom gân guốc và khoẻ mạnh.” Kĩ năng 3: Viết đúng chính tả. Viết sai chính tả trong khi làm văn dẫn đến người đọc không hiểu đúng ý  muốn diễn đạt của học sinh thậm chí còn làm người đọc hiểu sai bài văn trở  nên không hay. Vậy viết đúng chính tả  trước hết cần phải phát âm đúng, tuy  nhiên, tuỳ theo vùng miền, giọng đọc của chúng ta có nhiều hạn chế. Để  khắc  phục được điều đó chúng tôi làm như sau:  Yêu cầu các em cố gắng đọc đúng để viết đúng. Hỗ trợ học sinh đọc viết  đúng bằng cách hướng dẫn hiểu nghĩa của từ, phân biệt nghĩa của từ  cần diễn   đạt với từ  sai để  các em rút kinh nghiệm tránh sai sót cho lần sau. Việc hiểu   nghĩa của từ  hỗ  trợ  rất tốt cho việc phân biệt cách viết các phụ  âm đầu, cuối   của tiếng Việt một cách chính xác.  Ví dụ: VD: tay/ tai              Tay = t +ay              Tai = t +ai Giống nhau: đều có âm đầu t; khác trong tiếng tay có kết thúc bằng âm y/ tai có kết   thúc bằng i
  17. Nghĩa từ: tay: là bộ phận trên cơ thể người có thể cầm nắm đồ vật                 tai: là bội phận trên cơ thể người nhưng không thể cầm nắm đồ vật mà có   thể nghe được các âm thanh. Vận dụng : trong kể về gia đình của em Mẹ em có đôi bàn tay khéo léo. Em trai em có đôi tai rất thính. Viết đúng chính tả là kĩ năng dễ rèn luyện nhất. Giáo viên hướng dẫn các  em nên thường xuyên tập chép, đọc sách, tự  mình rèn luyện hoặc nhờ  người   thân đọc cho mình viết, luôn luôn ghi nhớ  tiếng gồm có phụ  âm đầu, vần và  thanh, có tiếng không có âm đầu.  Kĩ năng 4: Sử  dụng phương pháp nhân hoá và so sánh để  mô tả, kể  lại. Để  học sinh thực hiện tốt kĩ năng này giáo viên thường tích hợp khi dạy  luyện từ  và câu. Trong các tiết luyện từ  và câu về  so sánh, nhân hóa giáo viên  thường mở  rộng kiến thức cho học sinh bằng cách đặt câu văn có hình  ảnh so   sánh và nhân hóa. Khi học sinh nắm chắc về kiến thức luyện từ và câu trong các  tiết tập làm văn giáo viên hướng dẫn sử dụng như sau: Giáo   viên   đưa   ra  đối   tượng  là  dòng   suối  quê   em  (Bài  văn   kể   về   quê  hương) Yêu cầu học sinh viết một câu văn có hình  ảnh so sánh hoặc nhân hóa  về nó. Ví dụ: Dòng suối quê em mềm mại như một dải lụa đào.        Dòng suối vắt ngang cánh đồng như một con trăn khổng lồ.        Dòng suối trong vắt, rí rách cười nói cả ngày với mây trời… Từ các câu văn đó yêu cầu học sinh lồng vào bài văn cho sinh động và hấp   dẫn hơn. Kĩ năng 5: Sử dụng từ đúng, viết câu đúng, viết câu hay, trình bày bài. 
  18. Để có câu văn đúng và hay thì việc quan trong nhất là các em phải biết sử  dụng từ đúng, sử  dụng từ  một cách linh hoạt. Để  làm được điều này chúng tôi   làm như sau:  Dùng từ Cùng một sự vật yêu cầu học sinh dùng từ nói về vật đó để học sinh biết  cách dùng từ  đúng, nhiều học sinh nói nhiều từ  khác nhau về  vật đó mà vẫn  đúng giúp học sinh khác biết sử dụng từ linh hoạt Ví dụ. Nói về buổi học đầu tiên (bài kể lại buổi đầu em đi học). Với đối  tượng là buổi học đầu tiên yêu cầu học sinh suy nghĩ dùng từ phù hợp để kể về  nó   như:   Buổi   học   đầu   tiên  đáng   nhớ.(…để   lại   trong   tôi   nhiều   kỉ   niệm   khó   quên,...),  Viết câu Để  có câu văn hoàn chỉnh thì câu văn cần phải đủ  ý đúng cấu trúc. Với   học sinh lớp 3 đã được học các kiểu câu kể Ai thế nào? Ai là gì? Ai làm gì? Với   các kiểu câu kể đã học các em vận dụng viết văn phải đủ  bộ  phận trả  lời cho   câu hỏi Ai (tương  ứng với bộ  phận chủ  ngữ   ở  các lớp 4,5) và bộ  phận là gì?  Làm gì? Thế nào? (tương ứng với bộ phận vị ngữ trong câu) ­ Ai: thường là các từ chỉ người, vật, sự vật, đồ vật. ­ Thế  nào? là gì? làm gì?: thường là các từ  chỉ  tính chất, trạng thái, màu   sắc, hành động. Hướng dẫn các em sử dụng các kiểu câu đúng chức năng Câu kể Mô tả ­ Hoạt động của bộ phận Ai? ­ Ai làm gì? ­ Tính   chất,   trạng   thái   của   đối  ­ Ai thế nào? tượng. ­ Ai là gì? ­  Giới thiệu, so sánh.
  19. Giải pháp 3:  Sử  dụng linh hoạt các hình thức hoạt động trong tiết  dạy tập làm văn theo hướng đổi mới. Điểm mới: Giáo viên sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực và phương pháp  dạy học tích cực tương ứng vào trong giảng dạy không chỉ là cô giảng, trò nghe. Cách thức thực hiện giải pháp:  Giáo viên tổ chức tốt các hình thức dạy học nhằm cuốn hút học sinh vào  các hoạt động học tập một cách chủ động và tích cực. Giáo viên sử dụng các kí   thuật, phương pháp dạy học tích cực như:  Học sinh thảo luận nhóm, đàm thoại   với nhau hoặc với chính các thầy cô, hoặc hoạt động các nhân (độc thoại) về  một vấn đề. Các hình thức tổ  chức hoạt động học có thể  là: Đóng các hoạt   cảnh, vận dụng các trò chơi trong tiết học, các cuộc thi tiếp sức,... Qua đó học   sinh lĩnh hội kiến thức, tích cực, tự giác “học mà chơi, chơi mà học”. Không khí   học tập thoải mái khiến học sinh mạnh dạn, tự tin khi nói. Các em dần có khả  năng diễn đạt, phát biểu ý kiến, đánh giá trước đông người một cách lưu loát,   rành mạch, dễ hiểu. Ví dụ: Tiết tập làm văn (tuần 11) với hệ thống bài tập như sau: Bài 1: Nghe kể lai câu chuyện “tôi có đọc đâu”. Yêu cầu học sinh nghe và  kể lại câu chuyện. Giáo viên sử dụng các hình thức dạy học: ­ Giáo viên kể mẫu nội dung câu chuỵên ­ Thảo luận theo nhóm, theo cặp, học sinhdựa vào gợi ý sách giáo khoa,   tranh và việc nghe giáo viên để kể lại nội dung câu chuyện cho nhau nghe. ­ Đại diện từng nhóm kể trước lớp. ­ Học sinh nhận xét, bổ sung, đáng giá. Cách tổ chức các hình thức hoạt đông  nêu trên huy động được tất cả học  sinh tham gia vào hoạt động học tập, tạo được không khí thi đua học tập giữa  từng học sinh với nhau, và giữa các nhóm học sinh. Bài 2: Nói về  quê hương em hoặc nơi em đang  ở. Yêu cầu học sinh làm 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2