intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng trong trường Tiểu học

Chia sẻ: Pham Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

397
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm dành cho quý thầy cô tham khảo về giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng trong trường Tiểu học nhằm hình thành kỹ năng và hành vi đạo đức cho đội viên nhi đồng và giúp học sinh nhận thức được nhiệm vụ của mình khi tham gia hoạt động học tập, học tập trên lớp cũng như các hoạt động tập thể ngoài giờ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng trong trường Tiểu học

  1. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO ĐỘI VIÊN NHI ĐỒNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
  2. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO ĐỘI VIÊN NHI ĐỒNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC” 1. Lý do chọn đề tài: Sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy: “Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó Có tài mà không có đức chỉ là người vô dụng.” Lời dạy của Bác Hồ đã trở thành chân lý. Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan tâm, bởi vì: “Trẻ em hôm nay là thế giới của ngày mai”. Để ngày mai thế giới có những người công dân tốt thì ngay ngày hôm nay khi các em còn là những mầm non mới nhú thế hệ đi trước như chúng ta những người làm công tác giáo dục phải có trách nhiệm dạy dỗ, hướng cho trẻ đi đúng hướng như lời Bác dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Thời thơ ấu rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của trẻ. Trẻ em hôm nay và sau này trở thành người như thế nào là tuỳ thuộc vào một phần quyết định ở chỗ: Các em đã trải qua thời thơ ấu như thế nào? Ai là người dìu dắt các em trong những ngày thơ ấu? Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là một nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng của xã hội, nhất là giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ em đang ngồi trên ghế nhà trường phổ thông. Những người sẽ kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Việc giáo dục đạo đức càng trở nên quan trọng và thực sự cấp thiết khi đất nước ta đang bước vào giai đoạn hội nhập phát triển, giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Đặc biệt, đây là thời điểm cả nước đang tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí 2 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  3. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. Minh” Là người làm công tác giáo dục, chúng ta không những truyền thụ cho các em những kiến thức về văn hoá, khoa học tự nhiên và xã hội, mà còn phải trang bị cho các em có đủ hành trang để bước vào đời. Nếu là một đội viên nhi đồng vô kỷ luật, ý thức đạo đức kém thì chỉ là người vô dụng như lời Bác Hồ đã nói. Hiện nay, vấn đề đạo đức của các em đội viên nhi đồng đã và đang giảm sút đáng kể. Nhiều gia đình sinh ít con nên nuông chiều, bênh con, không quản lí được con để các em xem phim ảnh tràn lan, sách truyện thiếu chọn lọc, đồ chơi bạo lực, trẻ em thiếu nơi vui chơi giải trí, trường học không có kinh phí tổ chức các hoạt động ngoại khoá …Tất cả càng làm hạn chế công tác giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng. Hơn nữa, từ tình hình thực tế của nhà trường, giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng trong trường Tiểu học là một việc làm rất cần thiết và cấp bách. Là vấn đề bức xúc mà cả Nhà trường – Gia đình và Xã hội quan tâm, là kim chỉ nam cho các hoạt động của Đội trong nhà trường. Chính vì những lý do đó mà tôi đã chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức đội viên nhi đồng trong trường Tiểu học” 2. Mục đích nghiên cứu: Hình thành kỹ năng và hành vi đạo đức cho đội viên nhi đồng. Giúp học sinh nhận thức được nhiệm vụ của mình khi tham gia hoạt động học tập, học tập trên lớp cũng như các hoạt động tập thể ngoài giờ. Nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh cả về trí thức và đạo đức giúp các em trở thành những người công dân có ích cho xã hội. Nâng cao chất lượng đạo đức cho đội viên nhi đồng có cách ứng xử phù hợp với quyền và bổn phận của trẻ và các chuẩn mực đạo đức xã hội, trong các mối quan hệ gần gũi, quen thuộc hàng ngày của các em. 3 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  4. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. Có ý thức tự giác trong mọi hoạt động của trường, của lớp, giúp đỡ và đoàn kết với bạn bè. Giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng giúp cho Tổng phụ trách Đội và các phụ tráh chi, Ban giám hiệu nhà trường nhàn hơn trong công tác quản lý học sinh. Khi đội viên nhi đồng có ý thức đạo đức tốt thì hoạt động Đội của nhà trường sẽ đạt hiệu quả cao. 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng: Là 721 em đội viên nhi đồng trong Liên đội Tiểu học Tam Hưng. 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Tại Liên đội Tiểu học Tam Hưng - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 5 năm 2013. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. - Trong quá trình tham gia công tác Đội, ngoài việc thực hiện làm công tác phong trào, tôi thấy việc giáo dục đạo đức cho thiếu niên nhi đồng trong nhà trường là rất quan trọng và có những vấn đề cơ bản sau: - Giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng nhằm nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật của cá nhân đội viên nhi đồng nói riêng và hoạt động giáo dục của nhà trường nói chung. - Giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng, giúp các em biết nội dung ý nghĩa một số chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật phù hợp với lứa tuổi, trong quan hệ của các em với quê hương, làng xóm, với bạn bè và mọi người xung quanh. - Giúp các em biết yêu quê hương đất nước, kính trên nhường dưới, biết lễ phép với gia đình, thầy cô giáo và bạn bè, biết kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập, có trách nhiệm về hành vi của mình. 6. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng trong trườngTiểu học có rất nhiều phương pháp, song mỗi phương pháp đều có 4 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  5. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. những điểm mạnh và hạn chế riếng. Vì vậy cần phải lựa chọn các phương pháp cho phù hợp với từng đối tượng đội viên nhi đồng. Tôi xin mạnh dạn đưa ra 4 phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp tổ chức trò chơi + Phương pháp nêu gương + Phương pháp khen thưởng PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận Có ý kiến cho rằng: Trẻ em bây giờ hư hỏng, cứng đầu, khó dạy hơn trẻ em ngày xưa. Giáo dục đạo đức cho trẻ là vấn đề nan giải và phức tạp hơn trước đây nhiều lần. Nhận xét ấy đúng hay sai? Giáo dục đạo đức cho trẻ khó hay dễ không thể trả lời qua loa và nóng vội. Hãy nhìn nhận vấn đề một cách khoa học và tìm giải pháp cũng phải trên cơ sở phân tích thật sự nghiêm túc và khoa học. Qua khảo sát thực tế cho thấy – các em học sinh còn nói tục, chửi bậy đánh lộn trong phạm vi nhà trường. Gặp thầy cô giáo, người lạ ít chào hỏi hoặc chỉ chào các thầy cô dạy mình. Mục tiêu của hoạt động Đội luôn bám sát mục tiêu giáo dục và đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa của Đảng ta. Mục tiêu hoạt động Đội thống nhất với mục đích giáo dục của nhà trường. Bởi vì, mục tiêu giáo dục của nhà trường là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và kĩ năng cơ bản, nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn Trong quá trình được Ban giám hiệu nhà trường phân công làm công tác Tổng phụ trách Đội, tôi thấy còn một số em chưa ngoan. Trong học tập chưa có nếp tự quản, chưa có ý thức tự học hỏi. Ngồi trong lớp còn nói 5 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  6. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. chuyện riêng, đùa nghịch, nói những lời không hay, đánh, cãi chửi nhau trong lớp khi chưa có thầy cô giáo. Vệ sinh sân trường chưa có ý thức, vẫn vứt giấy rác bừa bãi ra lớp học, sân trường. Thể dục giữa giờ còn chậm chạp, tập lung tung, không theo hướng dẫn của thầy cô. Còn nhiều hiện tượng ăn quà vặt trong khu vực trường lớp, mặc dù nhà trường đã có nội quy. Điều quan trọng hơn là các em chưa có thói quen chào hỏi các thầy cô giáo và khi có khách đến trường hoặc chỉ chào các thầy cô giáo dạy mình. Ở các lớp 1 và 2 các em có tính ích kỉ, chưa biết cách chơi cùng các bạn, chưa biết hoà mình vào tập thể, còn hay thưa gửi quá nhiều những lời nói, cử chỉ không hay của các bạn. Ở khối 3, 4, 5 chưa có nề nếp tốt như: Truy bài còn làm việc riêng, chơi bi, đánh nhau trong giờ. Tinh thần kỷ luật còn yếu, tinh thần đoàn kết với bạn bè chưa cao. Điều quan trọng là các em còn có thái độ coi thường, không tôn trọng các thầy cô giáo bộ môn. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài * Sè liÖu ®iÒu tra tr­íc khi thùc hiÖn. Tr­íc thùc tr¹ng t×nh h×nh đạo đức cña häc sinh nh­ trªn vµo ®Çu n¨m häc 2012- 2013 t«i ®· tiÕn hµnh ®iÒu tra 721 em học sinh Tr­êng TiÓu häc Tam H­ng kÕt qu¶ thu ®­îc nh­ sau: KHỐI TS HS THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ 5 THỰC HIỆN CHƯA ĐẦY NHIỆM VỤ CỦA HS ĐỦ 5 NHIỆM VỤ CỦA HS SL % SL % 1 147 103 70 44 30 2 150 111 74 39 26 3 136 99 72 37 28 4 171 134 78 37 22 5 117 87 74 30 26 CỘNG 721 534 74 187 26 Tõ nh÷ng thùc tr¹ng vµ sè liÖu ®iÒu tra ë trªn t«i nhËn thÊy đại đức của một số đội viên nhi đồng chưa ngoan, chưa thực hiện tốt 5 nhiệm vụ và nội 6 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  7. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. quy nhà trường. Để gióp c¸c em thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ, nội quy nhà trường và m¹nh d¹n tù tin trong giao tiÕp còng nh­ trong häc tËp vµ ho¹t ®éng tËp thÓ. N¨m häc 2012- 2013, t«i ®· t×m ra biện pháp vµ vËn dông thµnh c«ng việc:“Giáo dục đạo đức đội viên nhi đồng trong trường Tiểu học” Tam H­ng nh­ sau: 3. Những biện pháp thực hiện: Giáo dục đạo đức cho học sinh bậc Tiểu học có ý nghĩa rất quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp giáo dục con người Việt Nam hình thành phẩm chất đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội mai sau phải ngay từ khi bước chân vào lớp 1 cấp Tiểu học. Ngay ở Tiểu học cần bồi dưỡng cho các em có thái độ tốt với gia đình, nhà trường, thầy cô giáo và bạn bè cùng trang lứa. Những phẩm chất đạo đức tốt mà các em cần phải có, cần được trau dồi ngay trong thực tế xã hội nơi các em đang học tập và sinh sống. Tuổi của các em rất cần sự hướng dẫn tận tình, sự khích lệ động viên kịp thời của các thầy cô giáo, của ông bà cha mẹ. Biện pháp 1: Xác định nhiệm vụ củaTổng phụ trách Đội . Trong nhà trường vai trò và hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong và Sao nhi đồng là góp phần đắc lực nhất trong việc giáo dục đạo đức và rèn luyện kỹ năng sống cho các em. Ngưòi giáo viên Tổng phụ trách Đội không những là người thầy mà còn là người chị, người anh thân yêu của các em, luôn gần gũi gắn bó với các tổ chức các hoạt động tập thể, các hoạt động ngoại khoá phải được đổi mới nhiều hình thức phong phú theo chủ đề của từng tháng gắn liền với việc học tập kiến thức mới của các em.. Việc tổ chức phối hợp với các Giáo viên phụ trách chi và giáo viên bộ môn Tổ chức các hội thi như: văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi dân gian, các hội thi vẽ tranh theo các chủ đề, Hội thi an toàn giao thông, Hội thi em yêu Hà Nội… đã giúp các em vui chơi, rèn luyện sức khoẻ dẻo dai, qua đó 7 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  8. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. nêu cao tinh thần tập thể, đoàn kết thi đua, rèn luyện những kỹ năng trong giao tiếp ứng xử với bạn bè, thầy cô, v.v. Nhiệm vụ và trách nhiệm thực thi các hoạt động ngoài giờ lên lớp là quan trọng nhất, chính người gi¸o viªn Tổng phụ trách Đội nghiên cứu, tổ chức lồng ghép phù hợp chương trình vào các buổi sinh hoạt Sao, Đội, Chào cờ đầu tuần, Vai trò của anh chị Tổng phụ trách đội là những người luôn sát cánh, trực tiếp và có ấn tượng để đưa các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đến từng đội viên nhi đồng tạo sân chơi bổ ích, vui tươi lành mạnh để thu hút các em tham gia vừa học vừa chơi tạo một không khí thân thiện đoàn kết gần gũi cho các em, xây dựng và hình thành các mối quan hệ trong học sinh từ lớp này với lớp kia, từ cá nhân này với tập thể, và ngược lại để qua các hoạt động đó thể hiện tinh thần giáo dục ®¹o ®øc cho các em. Qua việc thực hiện biện pháp thứ nhất tôi xác định được nhiệm vụ của Tổng phụ trách Đội trong việc giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng . Tôi tiến hành biện pháp tiếp theo. Biện pháp 2: Phát huy vai trò hoạt động của Đội Sao Đỏ và nhiệm vụ của giáo viên phụ trách chi. Trong sinh hoạt giữa giờ có thể dục và múa hát tập thể sân trường, yêu cầu ban cán sự lớp kết hợp với việc chấm điểm của Sao đỏ theo dõi trực tiếp đến lớp mình. Tôi quy định chỗ đứng của các lớp để từ xa tôi có thể nhìn thấy những em học sinh còn chưa ngoan ở lớp nào, từ đó nhắc nhở động viên kịp thời. Những trường hợp bị nhắc nhở nhiều lần thì yêu cầu bản thân em đó phải lên sân khấu tập lại một mình cho cả trường xem. Mỗi tuần Đội Sao đỏ xếp thi đua một lần và có đổi số chấm điểm cho nhau. Mỗi buổi chào cờ đó tôi mời em đội trưởng Đội Sao đỏ lên đọc điểm thi đua và xếp thứ, xếp cờ của từng lớp và những ưu khuyết điểm của các lớp, các cá nhân mà các thành viên trong Đội Sao đỏ tổng hợp lại. Song tôi lại phân tích, nhận xét động viên, nhắc nhở và có những biện pháp thích hợp để áp dụng đối với từng lớp. 8 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  9. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. Hiện tượng ăn quà vặt còn nhiều, do lứa tuổi các em còn nhỏ, hiếu động thích ăn quà vặt trường tôi cũng xếp vào một trong sáu nội quy của nhà trường. Đối với những học sinh ăn quà vặt, tôi sử dụng những hình thức sau: - Yêu cầu Đội Sao đỏ theo dõi chặt chẽ các em hay ăn quà vặt ở các lớp, lập danh sách gửi về cho cô Tổng phụ trách. - Kết hợp chặt chẽ với giáo viên phụ trách chi, nhắc nhở cảnh cáo trước lớp, cảnh cáo trước toàn trường. Nếu còn tái phạm thì viết giấy mời bố mẹ ra gặp cô giáo chủ nhiệm. Vì vậy những hiện tượng ăn quà vặt trước khi đến trường và khi ra về giảm đáng kể. Giáo dục đạo đức cho các em ở lứa tuổi Tiểu học thật khó khăn và phức tạp, đòi hỏi giáo viên phải nhanh nhạy, mềm mỏng, nhẹ nhàng. Nhưng cũng có những lúc cần phải nghiêm khắc. Giáo dục cho các em tính suy nghĩ độc lập, biết quan tâm giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn, đối xử tốt với bạn bè, hoà mình vào với tập thể. Ở lớp 1, 2 các em đã biết thưa gửi những điều cần thiết, tế nhị. Các em đã có thói quen gọi bạn đi học đúng giờ trong giờ chơi các em đã biết chơi những trò chơi mang tính tập thể như: Ô ăn quan, Rồng rắn lên mây, kéo co … Tuy kết quả chưa thật tốt nhưng với lứa tuổi của các em được như vậy là cũng đáng mừng. Trong giao tiếp cũng như trong học tập, các em có những tiến bộ rõ rệt. Ở khối 3, 4, 5 có nề nếp tốt, có lớp tự quản nội quy của nhà trường. 10 điểu văn minh trong giao tiếp, 5 điều Bác Hồ dạy. 5 dứt điểm và 6 nội quy học sinh được các em thực hiện tương đối tốt. Các em có tinh thần tự giác trong học tập cũng như trong lao động. Vì vậy đã đánh giá được phần nào công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô giáo và vai trò của công tác đội trong trường Tiểu học. Giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng lứa tuổi Tiểu học rất khó khăn, phải từ dễ đến phức tạp, từ các việc làm cụ thể đến những hành vi được thể 9 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  10. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. hiện trong bài học, sách báo... Để ngay từ những năm học ở Tiểu học hình thành cho các em những hành vi đạo đức chuẩn mực, trong sáng, giúp các em trở thành người tốt, có ích cho xã hội như Bác Hồ từng nói: “Ngày nay chúng ta là nhi đồng, ít năm sau chúng ta sẽ là công dân, cán bộ”. Và Đảng ta, ngay từ khi thành lập trong cương lĩnh chính trị đã ghi rõ: “Phải coi trọng công tác đào tạo lớp người nhỏ tuổi”… Trong thực tế ở trường tôi lớp nào có giáo viên phụ trách có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức trong mọi công việc thì học sinh lớp đó ngoan ngoãn, học tập đạt kết quả tốt. Vì vậy giáo viên phụ trách là người gần gũi quan tâm giúp đỡ các em nhất và là người được các em tin yêu, quý mến, hay tâm sự với cô những điều bức xúc mà các em hay gặp phải trong học tập, cũng như trong quan hệ giữa gia đình và nhà trường thì việc giáo dục đạo đức cho các em thuận lợi, đạt chất lượng tốt. Đối với những em bướng bỉnh thì cô phải vừa nhẹ nhàng vừa cứng rắn, cử chỉ dứt khoát để vừa răn đe, vừa thuyết phục. Đối với những em học sinh này thì chúng ta phải khen mặc dù em có thành tích rất nhỏ để động viên khích lệ kịp thời. Lấy những tấm gương tốt ở trong lớp, trong trường để cho các em học tập và noi theo. Nhưng cũng không nên quá nghiêm khắc, làm tổn thương đến lòng tự trọng của các em dẫn đến các em tự ti, mặc cảm, coi thường các thầy cô và các bạn. Muốn giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng được tốt, người giáo viên phụ trách chi phải vận dụng những phương pháp sư phạm thích hợp với từng đối tượng đội viên nhi đồng . Khen chê phải minh bạch rõ ràng, không được tỏ thái độ khinh ghét, thù dập đội viên nhi đồng . Ý thức đạo đức của các em rất quan trọng, vì vậy cần giúp các em hiểu rõ những việc khách quan, đúng mực giúp các em sớm hình thành những hành vi đạo đức chuẩn mực trở thành người có ích cho xã hội mai sau. 10 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  11. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. Biện pháp thứ 3: Kết hợp hài hoà trong việc thực hiện các phong trào thi đua: Ngay từ đầu năm học Nhà trường và công đoàn phát động phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Sử dụng bảo quản tốt thiết bị dạy học”, được triển khai rộng rãi trong cán bộ, giáo viên, nhân viên, đội viên nhi đồng và cha mẹ các em. Ngoài việc quy định về thực hiện chương trình các nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp qua công tác thi đua của trường. Hàng tháng chi đội sơ kết nhận xét đánh giá tuyên dương những đội viên nhi đồng đạt thành tích xuất sắc về hoạt động xây dựng tập thể lớp, do tập thể bình chọn. thực hiện tốt phong trào thi đua “Hoa điểm 10”, “Đôi bạn cùng tiến ”. Mỗi lớp đăng ký xây dựng lớp học, trường học thân thiện, học sinh tích cực phù hợp với tình hình của lớp, được tập thể học sinh bàn bạc và thống nhất đăng ký đầu năm. Nhà trường, liên đội luôn đẩy mạnh các hoạt động hướng về cộng đồng qua đó cung cấp những kiến thức mới, vÒ rÌn luyện ®¹o ®øc cho đội viên nhi đồng như: - Thực hiện công tác cùng tuyên truyền về An toàn giao thông, thông qua tổ chức mit tinh, hội thi An toàn giao thông , Vẽ tranh nét đẹp khi tham gia giao thông, thi trắc nghiệm về các biển báo giao thông, thi tiểu phẩm… - Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường qua công tác vệ sinh cảnh quan trường lớp, tuyên truyền với mọi người về giữ gìn vệ sinh chung như: phong trào. Rác không chạm đất, bỏ rác và đi vệ sinh đúng nơi quy định, chăm sóc cây trồng, công trình măng non v.v. - Phát động và tổ chức chương trình nuôi heo đất, thùng tiền từ thiện tiết kiệm đồ dùng học tập, cá nhân, phế liệu để giúp đỡ các bạn nghèo, bạn khuyết tật, các bạn vùng xa, lũ lụt,… - Tổ chức thăm hỏi các gia đình chính sách thương binh, mẹ Việt Nam Anh hùng, thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, các nơi di tích lịch sử địa phương v.v. 11 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  12. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. Qua đó giáo dục cho học sinh truyền thống uống nước nhớ nguồn, biết ơn các anh hùng liệt sĩ vì nước quên thân, lòng nhân ái, tương thân tương trợ, biết quan tâm và chia sẻ với những hoàn cảnh thiệt thòi bất hạnh. Biện pháp thứ 4: Chuẩn bị các điều kiện để tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp: Trong những năm gần đây nhà trường được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương đầu tư xây dựng mới cơ sở vật chất vững chắc khang trang có đủ tiện nghi sân chơi bê tông, các dụng cụ âm thanh như âm ly, loa, máy tính, máy chiếu các dụng cụ phục vụ các trò chơi dân gian, sách tham khảo, Từ đó giáo viên phụ trách chi và tổng phụ trách có điều kiện nghiên cứu và đã thường xuyên tổ chức các hoạt động vui chơi ngoài giờ lên lớp cho các em tạo dược hứng thú trong học tập của các em: “ Học mà chơi - Chơi mà học”. Để các em có “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Tõ ®ã gióp cho c¸c em cã ý thøc ®¹o ®øc tèt h¬n, ®oµn kÕt yªu th­¬ng b¹n bÌ h¬n. Biện pháp thứ 5: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội cùng tham gia giáo dục. Trường học có cố gắng bao nhiêu, thầy cô có tài giỏi đến mấy cũng không thể làm cho đứa trẻ tự nhiên trở nên tốt nếu không có sự phối hợp giáo dục của gia đình và sự quan tâm của xã hội. Đứa trẻ sống trong gia đình hoà thuận, gia giáo, hạnh phúc sẽ có điều kiện phấn đấu hơn những đứa trẻ sống trong nghịch cảnh nghèo khổ nhếch nhác, cha mẹ ly hôn hoặc cha mẹ chẳng quan tâm gì đến con cái. Trước hết, phải làm cho tất cả mọi thành viên có nhận thức đúng đắn về vai trò của công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường, về nhiệm vụ của mọi người đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tấm gương mẫu mực, tự giác của bản thân mình. Giáo dục chính trị đạo đức phải được quan tâm hang đầu, phải được coi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình giáo dục. Giáo dục 12 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  13. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. đạo đức thông qua các con đường, các phương tiện, các hình thức tổ chức, các biện pháp tác động sư phạm của người giáo viên đến mặt đạo đức nhân cách của học sinh. Ngay từ đầu năm học, tôi đã phối hợp chặt chẽ với giáo viên phụ trách chi để theo dõi, nắm bắt và uốn nắn kịp thời các em về mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Đưa ra những tiêu chí phù hợp với các lứa tuổi. Với gia đình, phải biết đoàn kết, kính trên nhường dưới. Biết dùng từ “cảm ơn”, “xin lỗi”, biết đưa (đón) bằng hai tay. Với thầy cô giáo, phải biết kính trọng, lễ phép. Khi gặp thầy cô giáo phải đứng nghiêm chào, hỏi, không được vừa đi vừa chào, vừa ăn vừa chào. Tôi kết hợp 10 điều văn minh trong giao tiếp vào các buổi chào cờ đầu tuần. Thực sự, mỗi giờ chào cờ là mỗi giờ học đạo đức bổ ích, lý thú cho các em. Tự mỗi bản thân các em còn rút ra bài học cho mình, đó là yêu quý cái đẹp, có tính hướng thiện, biết tránh những điều xấu và tỏ thái độ không đồng tình với những thói hư tật xấu. Từ đó hình thành cho các em tính tích cực suy nghĩ độc lập, hình thành những tình cảm tốt đẹp, biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ nhau trong cuộc sống cũng như trong học tập. Những bài học đầu tiên ghi lại dấu ấn sâu sắc trong cả cuộc đời sau này. Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức là cả một quá trình lâu dài, khó khăn và phức tạp. Giáo dục đạo đức đúng đắn sẽ hạn chế được tính tiêu cực, ngăn cản những thói quen, hành vi xấu của các em. Hơn nữa, chưa bao giờ các phương tiện thông tin và các nguồn thông tin lại nhiều và có thể khai thác nhanh như hiện nay. Học sinh có thể đọc báo, xem ti vi, thậm trí lên mạng cập nhật thông tin, nếu nhà giáo dục không giải thích, hướng dẫn sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội giáo dục cho trẻ. Các bản tin của Liên đội luôn tuyên truyền cung cấp thông tin nóng hổi và trong các buổi chào cờ đầu tuần, giáo viên - học sinh sẽ được nghe thông báo, giải thích về các vấn đề liên quan đến địa phương được xã hội quan tâm. Ngoài ra, Liên đội đã 13 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  14. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. nghiên cứu tổ chức các hoạt động phong phú trong các giờ ra chơi như: Thứ hai, thứ sáu các em sẽ nghe chương trình phát thanh tuyên truyền Măng non, đọc báo Đội, thông tin Liên đội, kể chuyện đạo đức. Qua đó có thể tạo điều kiện cho đội viên nhi đồng toàn trường giao lưu, đoàn kết, gắn bó với nhau hơn. Giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng chính là quá trình giao tiếp giữa giáo viên và đội viên nhi đồng , giáo dục các em có những tư tưởng suy nghĩ trong sáng, lành mạnh đối với Gia đình – Nhà trường Xã hội, bạn bè. Giáo dục các em có tinh thần, trách nhiệm đối với công việc được giao, có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. Sống văn minh, lịch sự, có hoài bão đẹp trong học tập. Có lòng tự trọng, biết giữ gìn danh dự của mình và tôn trọng danh dự của người khác. Đi đứng nghiêm chỉnh, không nói tục, chửi bậy, không cười to ở chỗ đông người. Biết tôn trọng các thầy cô giáo trong trường cũng như ở ngoài xã hội, khi gặp biết chào hỏi lễ phép, khi giao tiếp biết nói năng kính trọng. Với bạn bè, người lớn cần có thái độ nhã nhặn theo đúng lứa tuổi mà xưng hô cho đúng mực. Giáo dục cho các em có cách nhìn thẩm mỹ, làm đẹp cho bản thân và mọi người nhưng ở mức độ lứa tuổi không nên thái quá. Ngay từ cấp Tiểu học, các em cần phải có thói quen nói đúng sự thật, không được nói dối dù chỉ một lần. Nhất là biết tự nhận lỗi khi làm sai một việc gì đó và tự nhận thấy rằng đổ lỗi cho người khác là việc làm không tốt. Rèn cho các em tính kiên trì, cẩn thận, ngăn nắp trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày. Trong lao động thì phải tích cực không câu lệ. Giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu quý con vật nuôi, cây trồng.... Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, đoàn kết tốt, kỷ luật tốt, giữ gìn vệ sinh thật tốt, khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. 14 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  15. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. Để việc giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng, Nhà trường và Tổng phụ trách Đội phải làm tốt công tác tham mưu kết hợp với các ban ngành đoàn thể tại địa phương như Xã Đoàn, Ban Văn Hoá thông tin Xã, Tổ An ninh trật tự, Hội cựu Chiến binh để có những nội dung giáo dục truyền thống thêm phần phong phú. Ngoài ra các đoàn thể trong nhà trường: Chi bộ, Công đoàn, ban đại diện cha mẹ học sinh, huy động sự đóng góp của các nhà doanh nghiệp, phối hợp chặt chẽ chủ động và hổ trợ kinh phí, công sức vào các hoạt động chung đặc biệt như khen thưởng, tham quan, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt,v.v Qua việc thực hiện biện pháp thứ năm tôi đã Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội cùng tham gia giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng đạt hiệu quả cao. Tôi tiến hành biện pháp tiếp theo. Biên pháp 6: Thái độ giáo dục: Trẻ em bậc Tiểu học tuổi từ 6 đến 10 là lứa tuổi còn nhỏ rất hiếu động, trẻ em sẽ tiếp thu rất nhanh cả điều tốt lẫn cái xấu. Vì vậy, mọi hoạt động trong nhà trường đều phải có mục đích rõ ràng, nội dung và hình thức đa dạng, phong phú, hấp dẫn. Nhất là phải có tính giáo dục nhẹ nhàng, sâu sắc. Giáo dục đạo đức cho các em cần phải mềm mỏng, nhã nhặn, tránh những lời nói, cử chỉ xúc phạm đến lòng tự trọng của các em. Kiên quyết ngăn chặn những em có biểu hiện xấu, gần gủi tìm hiểu nguyên nhân để từ đó có những hướng giải quyết phù hợp với từng đối tượng. Trong học tập, đối với những đội viên nhi đồng còn chưa có ý thức tự giác, trong lớp còn nói chuyện riêng, còn đùa nghịch, còn dùng những từ ngữ chưa hay, chưa ngoan thì kết hợp với giáo viên phụ trách chi phải nhắc nhở thường xuyên. Giờ truy bài, khi chưa có giáo viên, tôi cho Đội Sao đỏ chấm điểm thường xuyên, những lớp nào, cá nhân nào vi phạm sẽ được đội Sao đỏ nhắc nhở lớp trưởng ngay sau giờ truy bài ngày hôm đó. Giờ chào cờ đầu 15 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  16. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. tuần, các em được nghe kể những mẩu chuyện ngắn gần với thực tế để các em liên hệ với bản thân mình rồi rút ra những kinh nghiệm để không mắc phải lỗi, đồng thời phát huy những mặt mạnh. Bên cạnh đó, tôi cũng đề ra một số nội quy của Liên đội nhắc nhở các em học thuộc làm theo, coi như nội quy ấy là bài học bắt buộc. Qua việc thực hiện biện pháp thứ sáu tôi đã rút ra cho mình bài học cần phải có thái độ giáo dục đúng mực thì giáo dục đạo đøc cho đội viên nhi đồng mới đạt hiệu quả cao. Tôi tiến hành biện pháp tiếp theo. Biện pháp thứ 7: Tuyên dương khen thưởng. Tôi thường xuyên phát động phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” và các phong trào khác, nhằm thi đua giữa các cá nhân, các tổ, các lớp trong khối. Xây dựng lớp tỉên tiến, tổ tiên tiến, cá nhân tiên tiến dựa trên các tiêu chí mà nhà trường quy định. Trong giờ chào cờ tôi động viên các em bằng nhiều hình thức tuyên dương, khen thưởng. Phần thưởng chỉ là những vật nhỏ như: Vở, bút, thước kẻ, giấy màu, tẩy, nhãn vở … Từ đó, giữa cá nhân trong lớp đã thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trường đề ra. 4. Kết quả thực hiện có so sánh đối chøng. Qua việc thực hiện:“Giáo dục đạo đức đội viên nhi đồng trong trường Tiểu học”. Sau một thời gian thực hiện đề tài tôi thu được kết quả như sau: KHỐI TS HS ĐẦU NĂM CUỐI NĂM THỰC HIỆN ĐẦY THỰC HIỆN CHƯA THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ THỰC HIỆN ĐỦ 5 NHIỆM VỤ ĐẦY ĐỦ 5 NHIỆM 5 NHIỆM VỤ CỦA HS CHƯA ĐẦY ĐỦ 5 CỦA HS VỤ CỦA HS NHIỆM VỤ CỦA HS SL % SL % SL % SL % 1 147 103 70,1 44 29,9 147 100 0 0 2 150 111 74 39 26 150 100 0 0 3 136 99 72,8 37 27,2 136 100 0 0 4 171 134 78 37 22 171 100 0 0 5 117 87 74,3 30 25,7 117 100 0 0 CéNG 721 534 74 187 26 721 100 0 0 Kết quả thực hiện trước và sau khi thực hiện đề tài. 16 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  17. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. So với lúc chưa thực hiện đề tài thì số lượng đội viên nhi đồng chưa thực hiện đầy đủ năm nhiệm vụ vẫn còn cao. Đến tháng năm, cùng với sự hướng dẫn tận tình của đội ngũ giáo viên phụ trách chi kết hợp chặt chẽ với Tổng phụ trách thì kết quả đã khả quan hơn rất nhiều. Vậy giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng trong trường Tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà trường. Công việc này đòi hỏi sự công phu, tỉ mỉ và thận trọng của các Nhà giáo, những người thực hiện thiên chức cao cả “Trồng người” – vung trồng nhân cách cho thế hệ trẻ. Người ta hoàn toàn có lý khi nói rằng: “Không có trẻ em hư mà chỉ có phương pháp giáo dục chưa đúng”, hoặc là “Trẻ em thiệt thòi không phải là trẻ em bị khiếm khuyết về thể chất mà hơn thế nữa đó là những đứa trẻ không được học trong môi trường tốt và không có những người thầy tận tuỵ, thực sự tâm huyết hết lòng yêu thương mình”. Để khẳng định tính khả thi của việc giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng trong trường Tiểu học. Tôi đã dùng phiếu thăm dò gửi tới Tổng phụ trách, các giáo viên của các Liên dội trường bạn ở huyện Thanh Oai. Trong phiếu thăm dò ý kiến các giải pháp tổ chức được trình bày rõ ràng và cụ thể. Qua kết quả thăm dò cho thấy các biện pháp thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Tiểu học Tam Hưng có tính khả thi cao. Qua kết quả thực nghiệm có so sánh đối chøng sau một năm thực hiện đề tài :“Giáo dục đạo đức đội viên nhi đồng trong trường Tiểu học”.” Tôi rút ra bài học kinh nghiệm sau: BÀI HỌC KINH NGHIỆM. 1. Đối với giáo viên phụ trách chi: - Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác chủ nhiệm và giáo dục đạo đức đội viên nhi đồng theo chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi gắn với chủ đề năm học . 17 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  18. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. - Tăng cường giáo dục tích hợp qua các môn học có liên quan.: Xác định trách nhiệm dạy bất kỳ môn học nào cũng phải tham gia thực hiện công tác giáo dục đạo đức học sinh, kết hợp việc giáo dục đạo đức vào những bài giảng, những tình huống sư phạm có liên quan, khai thác bài tập thực hành, xử lý tình huống đạo đức. Phải xem nội dung giáo dục đạo đức cho đội viên nhi đồng là nền tảng để rèn nền nếp, kỷ cương của trường lớp, góp phần chống lưu ban, bỏ học. - Mỗi giáo viên phát huy tốt vai trò chủ nhiệm, phụ trách chi đội, líp nhi ®ång Phối hợp hoạt động giáo dục theo chủ điểm của chương trình hoạt động Đội, tăng cường giáo dục đạo đức hàng ngày, nắm bắt đặc điểm học sinh để giáo dục cụ thể. - Giáo viên phải nắm vững quy định về đạo đức nhà giáo, làm cơ sở để tự rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, qui tắc ứng xử sư phạm, có lối sống và cách ứng xử chuẩn mực để thực sự làm tấm gương đạo đức học sinh noi theo ( lời nói gắn liền hành động thực tiễn), mỗi giáo viên luôn trau dồi chuẩn mực đạo đức, gương mẫu qua từng hành động, luôn dịu dàng hết lòng thương yêu học sinh, bằng lương tâm trách nhiệm của mình xây dựng chương trình hành động riêng trong công tác giáo dục đạo đức cho các em. Các chương trình hành động của giáo viên được tổng hợp theo các Tổ, Khối để gửi về Ban Giám hiệu bổ sung vào kế hoạch của trường. - Khuyến khích đội viên nhi đồng tự giác, tự chủ tham gia tích cực các hoạt động phong trào Đoàn, Đội, chấp hành nội quy, quy định của nhà trường, luật an toàn giao thông, thực hiện phong trào 10 không , 10 biết, tăng cường giáo dục đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích cho đội viên nhi đồng. giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, hạnh kiểm. 2. Đối với nhà trường, Đội TNTP Hồ Chí Minh: - Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Tổng phụ trách xây dựng kế hoạch hoạt động theo chủ điểm từng tháng. Hàng tuần, sinh hoạt dưới cờ 18 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  19. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. có đánh giá nhắc nhở khắc phục hạn chế tồn tại, phát huy mặt tích cực, biểu dương tập thể lớp, cá nhân học sinh tiêu biểu. - Tăng cường tủ sách đạo đức và các hoạt động liên quan (giới thiệu sách, kể chuyện theo sách, kể chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ thông qua các hoạt cảnh tiểu phẩm, ...) Xây dựng và cụ thể hóa kế hoạch thực hiện chủ đề : “ Tù hµo truyÒn thèng §éi, Vững bước tiến lên Đoàn ”. Phát động thực hiện các phong trào thi đua nề nếp, kỷ luật, vệ sinh, kế hoạch nhỏ, phong trào học tập làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niªn nhi ®ång, Phong trào nói lời hay, làm việc tốt.... - Ban giám hiệu nhà trường và giáo viên Tổng phụ trách Đội tham mưu với chính quyền địa phương mời các nhân chứng lịch sử hoặc các bác là Cựu chiến binh đã tham gia chiến đấu trong chiến trường, các cụ người cao tuổi am hiểu về các di tích lịch sử địa phương kể cho học sinh nghe vào một số giờ chào cờ đầu tuần và kết hợp với giáo viên tổ chức cho học sinh đi học tập ngoại khoá để nghe giới thiệu tìm hiểu các di tích văn hóa, di tích lịch sử ở địa phương, tham quan, thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ. - Tổng phụ trách Đội tham mưu kế hoạch, biện pháp hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm phụ trách chi đội, lớp Nhi đồng đoàn TNCS Hồ Chí Minh hỗ trợ, phối hợp tổ chức hoạt động, giáo dục đạo đức theo chủ điểm, phong trào thi đua, phong trào hoạt động khác. - Tăng cường các hình thức tuyên truyền thông tin, giáo dục theo chủ đề, biểu dương gương tốt, phát động phong trào chia sẽ giúp bạn, giúp người hoạn nạn. PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường tiểu học hiện nay không ngoài mục đích là nâng cao chất lượng giáo dục toàn 19 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
  20. Tªn ®Ò tµi: Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ®éi viªn nhi ®ång trong tr­êng TiÓu häc. diện, mục tiêu đạt được những điều mà quan điểm giáo dục của Đảng và nhà nước đã đề ra cho ngành giáo dục. Việc rèn luyện đạo đức và kỹ năng sống qua các hoạt động giáo dục cũng nhằm hình thành một cách tự nhiên và hiệu quả cho các em phát triển năng lực, phát triển tư duy nuôi dưỡng nền tảng tính cách là: sự tự tin, tính kiên trì, tính tổ chức, khả năng hoà nhập, khả năng thích nghi với lối sống biết về thể chất, tinh thần, giá trị của bản thân, thúc đẩy việc nảy sinh tình cảm trong môi trường học tập, vui chơi để nhà trường luôn luôn là ngôi nhà thứ hai của các em và mỗi ngày đến trường mang về nhiều niềm vui trong cuộc sống. KHUYẾN NGHỊ * Đối với phụ huynh học sinh Cần quan tâm đến con em mình hơn, có thái độ đúng đắn với những việc làm của các em thật tế nhị nhưng cũng cần nghiêm khắc với những việc làm chưa đúng của con để phân tích động viên các em trở thành một con người có ý thức đạo đức. * Đối với nhà trường Các thầy cô luôn là tấm gương sáng về mọi mặt cho học sinh học tập và noi theo, tạo cho các em niềm tin vào cuộc sống. Luôn gần gủi cởi mở, khuyến khích động viên các em lúc vui cũng như lúc buồn. Nắm vững hoàn cảnh gia đình của từng em để kết hợp với gia đình có biện pháp hữu hiệu giáo dục các em ngày một tiến bộ. Nhà trường tạo cho các em có một môi trường sư phạm vui tươi, tổ chức những trò chơi bổ ích, lý thú để lôi cuốn học sinh thêm yêu trường lớp, giúp các em thấy được mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Chúng tôi cần có một ngôi trường có đầy đủ cơ sở vật chất để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập, vui chơi, giúp các em hình thành những 20 Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2