CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập Tự do Hạnh phúc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ<br />
34 TUỔI.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Quảng Bình, ngày 20 tháng 5 năm 2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập Tự do Hạnh phúc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ<br />
34 TUỔI<br />
<br />
<br />
<br />
Họ và tên: Hoàng Thị Tuyết<br />
Chức vụ: Giáo viên<br />
Đơn vị: Trường mầm non Phú Thủy<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Quảng Bình, tháng 5 năm 2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1.1. Lý do chọn đề tài:<br />
<br />
Việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của xã hội, của nhà <br />
trường và của mỗi gia đình. Đối với việc giáo dục và phát triển kỹ năng sống cho trẻ <br />
ngay từ lứa tuổi mầm non thông qua các hoạt động học cũng như hoạt động chơi, <br />
giao lưu của trẻ hàng ngày ở trường, trong gia đình giữ vai trò vô cùng quan trọng <br />
trong sự phát triển về mọi mặt cho trẻ như: Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và <br />
lao động. Thông qua các hoạt động hàng ngày như hoạt động học tập mang tính nghệ <br />
thuật, giúp trẻ hoàn thiện hơn nhân cách cũng như kỹ năng sống của mình ngay từ <br />
lứa tuổi mầm non. Trong xã hội hiện nay, giáo dục kỹ năng sống đã trở thành một <br />
nhu cầu thiết yếu. Bởi sự bùng nổ của thông tin, với những suy thoái về đạo đức, với <br />
những đua đòi của thế hệ trẻ, cùng với những mặt trái của công nghệ thông tin, mặt <br />
trái của xã hội, với muôn ngàn cạm bẫy … giới trẻ hiện nay tiếp cận rất nhiều loại <br />
tác động, tốt có, xấu có, thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích <br />
cực và tiêu cực, luôn bị đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương <br />
đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực từ gia đình và xã hội. Việc <br />
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non ngày càng trở nên thiết yếu nhằm góp phần <br />
đào tạo “ Con người mới với đầy đủ các mặt: Đức, trí, thể, mỹ. Như Bác Hồ đã từng <br />
nói : “ Vì lợi ích 10 năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người”. Sở dĩ Bác nói <br />
như vậy là để khẳng định một lần nữa với chúng ta rằng việc giáo dục trẻ để trẻ trở <br />
thành những công dân tốt cho xã hội cho đất nước là một nhiệm vụ hàng đầu. Giáo <br />
dục kỹ năng sống trẻ lứa tuổi mầm non cũng vô cùng quan trọng, bởi vì lứa tuổi này <br />
đã hình thành những hành vi cá nhân, tính cách, nhân cách. Trẻ có kiến thức về kỹ <br />
năng sống thì trẻ sẽ biết mình phải giao tiếp với ông bà, bố mẹ như thế nào, biết <br />
cách bảo vệ mình trước người lạ ra sao, biết cách phối hợp với các bạn chơi như thế <br />
nào cho đúng. Ngay ở lứa tuổi mầm non trẻ đã bắt đầu nhận thức được thế nào là <br />
đúng, thế nào là sai, điều gì cần làm và điều gì không được làm…Giáo dục kỹ năng <br />
sống cho trẻ là giúp trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ bản thân mình, tạo sự tự tin cho <br />
trẻ giúp trẻ thích nghi được với môi trường xung quanh, không những thế còn giúp <br />
cho trẻ biết cách giao tiếp và ứng xử trong cuộc sống hàng ngày, trẻ biết cách phối <br />
hợp với các bạn chơi trong nhóm.<br />
<br />
Để giúp trẻ có kỹ năng sống không có nghĩa là phải dạy trẻ những gì cao siêu vượt <br />
quá tầm hiểu biết của trẻ, mà chúng ta giúp trẻ trải nghiệm những hoạt động hàng <br />
ngày của một xã hội thu nhỏ như: Làm việc, sinh hoạt, vận động, giao tiếp trong <br />
cuộc sống, xoay quanh bản thân, gia đình, và môi trường xã hội, những người lạ <br />
không quen biết. Để giúp trẻ sống hài hòa, thích nghi và thoải mái trong đời sống xã <br />
hội, biết cách đối phó với những tình huống bất thường phát sinh hay không bị mất <br />
bình tĩnh trước những nguy cơ đột ngột,.. trẻ cần được học và rèn luyện ngay từ nhỏ, <br />
từ những bản năng tự nhiên như việc học ăn, học nói, học đi, đứng, ngủ nghỉ,.. đến <br />
việc học để có kiến thức và nhận thức về bản chất của cuộc sống, tôn trọng môi <br />
trường sống, môi trường thiên nhiên xung quanh ta, và giao tiếp, ứng xử trung thực, <br />
khôn ngoan, lịch sự với mọi người.<br />
<br />
Giáo dục kỹ năng sống trên thực tế lớp của tôi trẻ chưa được mạnh dạn tự tin, <br />
khả năng tự phục vụ kém, trong khi tham gia các hoạt động trẻ chưa đoàn kết, hợp <br />
tác trong khi học và chơi. Vậy làm thế nào để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 4 tuổi <br />
có hiệu quả và giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất về mọi mặt, đó là câu hỏi <br />
luôn đặt ra cho tôi. Từ những trăn trở suy nghĩ trên tôi đã chọn đề tài:” Một số biện <br />
pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 – 4 tuổi” để nghiên cứu.<br />
* Điểm mới của đề tài.<br />
Xuất phát từ vai trò quan trọng của “Giáo dục kỹ năng sống” đối với trẻ, tôi <br />
thấy việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một việc làm vô cùng quan trọng và có ý <br />
nghĩa. Nhưng làm thế nào để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả? <br />
Điều này quả không dễ dàng đối với tất cả các giáo viên mầm non. <br />
Với đề tài này tôi biết đã được nhiều đồng nghiệp nghiên cứu, nhưng với tôi <br />
đề tài này nó có những điểm mới: Tôi dành sự quan tâm và hình thành ở trẻ những kỹ <br />
năng sống như: Giáo dục kỹ năng sống sẽ bắt đầu từ “động tác”, những hành vi lễ <br />
giáo của trẻ. Ví như với bản thân, trẻ biết tên mình, vị trí của mình ở trường, ở nhà, <br />
biết cách đi, đứng ngồi lịch sự, yêu thương quí mến những người thân. Rồi biết thưa <br />
gửi, vâng dạ, không nói trống không, không nói leo, biết xưng hô thân mật. Giúp trẻ <br />
có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm, <br />
giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống, khơi gợi <br />
khả năng tư duy sáng tạo của trẻ.<br />
1.2. Phạm vi áp dụng đề tài: <br />
<br />
Việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ thì bất kì nơi đâu, bất kì lúc nào và ở lĩnh <br />
vực nào chúng ta cũng có thể áp dụng được nhưng bản thân tôi là một giáo viên đang <br />
dạy lớp 34 tuổi nên tôi muốn tập trung khai thác thế mạnh của trẻ trong phạm vi <br />
trường mầm non. Vì thế phạm vi đề tài của tôi áp dụng cho trẻ 34 tuổi ở trường <br />
mầm non.<br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
2.1. Thực trạng trước khi nghiên cứu các biện pháp. <br />
Trong qua trinh rèn k<br />
́ ̀ ỹ năng sống cho trẻ tôi đa găp nh<br />
̃ ̣ ững thuân l<br />
̣ ợi va kho khăn<br />
̀ ́ <br />
sau: <br />
Thuận lợi :<br />
Bản thân tôi được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường về <br />
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm và cung cấp đầy đủ các trang <br />
thiết bị, đồ dùng đồ chơi, nhất là hoạt động “Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, <br />
an toàn và hiệu quả”, đây chinh la ho<br />
́ ̀ ạt động để giáo viên rèn luyện kỹ năng ứng xử <br />
hợp lý với các tình huống trong cuộc sống cho trẻ, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh <br />
hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, <br />
chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác: rèn luyện kỹ <br />
năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.<br />
Trương hoc n<br />
̀ ̣ ơi tôi công tac la ngôi tr<br />
́ ̀ ương đ<br />
̀ ược xây khang trang sạch sẽ nên <br />
̣ ợi trong viêc th<br />
thuân l ̣ ực hiên nôi dung xây d<br />
̣ ̣ ựng môi trương giao duc sach đep, an toan<br />
̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ <br />
̉<br />
cho tre. <br />
Khó khăn:<br />
̀ ́ ́ ậc cha me tre luôn nong vôi trong viêc day con; do đó, khi tr<br />
Vê phia cac b ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ẻ về <br />
nhà mà chưa biết đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làm toán thì lo lắng một cách thái <br />
quá! Đông th<br />
̀ ơi lai chiêu chuông, cung ph<br />
̀ ̣ ̀ ̣ ụng con cai khiên tre không co ky năng t<br />
́ ́ ̉ ́ ̃ ự <br />
̣ ̣ ỉ chú ý đến khâu dạy, không chú ý đên con mình ăn, u<br />
phuc vu, ch ́ ống như thế nao, tre<br />
̀ ̉ <br />
có biết sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống hay không? Và vì sao chúng <br />
ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm gì?<br />
́ ơi giao viên.<br />
Đôi v ́ ́<br />
Giao viên ch<br />
́ ưa hiêu nhiêu vê n<br />
̉ ̀ ̀ ội dung phai day tre l<br />
̉ ̣ ̉ ưa tuôi mâm non nh<br />
́ ̉ ̀ ững kỹ <br />
́ ơ ban nao, ch<br />
năng sông c ̉ ̀ ưa biêt vân dung t<br />
́ ̣ ̣ ừ nhưng kê hoach đinh h<br />
̃ ́ ̣ ̣ ướng chung để rèn <br />
luyện kỹ năng sống cho tre mâm non.<br />
̉ ̀<br />
Đa sô giao viên l<br />
́ ́ ơn tuôi co nhiêu kinh nghiêm nh<br />
́ ̉ ́ ̀ ̣ ưng viêc đ<br />
̣ ổi mới phương pháp <br />
giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức <br />
vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh con găp nhiêu kho khăn; giao viên<br />
̀ ̣ ̀ ́ ́ <br />
̉ ̉ ́ ơn, năng đông, sang tao nh<br />
tre tuôi it h ̣ ́ ̣ ưng lai kho trong công tac bôi d<br />
̣ ́ ́ ̀ ưỡng do nhân<br />
̣ <br />
thưc vê nghê ch<br />
́ ̀ ̀ ưa sâu săc. <br />
́<br />
Từ nhưng thuân l<br />
̃ ̣ ợi va kho khăn trong qua trinh th<br />
̀ ́ ́ ̀ ực hiên, tôi <br />
̣ đa suy nghi,<br />
̃ ̃ <br />
nghiên cưu tai liêu đê tao điêu kiên thuân l<br />
́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ợi giup cha me day tre mâm non cac ky năng<br />
́ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̃ <br />
sông qua đ<br />
́ ề tài: “Kinh nghiệm dạy trẻ mâm non k<br />
̀ ỹ năng sống ” <br />
* Kết quả khảo sát thực tế : Khi chưa thực hiện đề tài kết quả như sau: <br />
Số trẻ <br />
TT Khả năng Đạt<br />
KS<br />
1 + Mạnh dạn tự tinh 13/25 52%<br />
2 +Kỹ năng hợp tác 7/25 28%<br />
3 +Phát âm rõ lời 14/25 56%<br />
4 +Kỹ năng tự lập, tự phục vụ 10/25 40%<br />
5 +Lễ phép 12/25 48%<br />
6 +Kỹ năng vệ sinh 14/25 56%<br />
7 +Kỹ năng thích khám phá học hỏi 13/25 52%<br />
8 +Kỹ năng tự kiểm soát bản thân 12/25 48%<br />
<br />
<br />
Nhìn vào bảng khảo sát trên tôi thấy những biện pháp thông thường, chưa có <br />
biện pháp mới tác động thì chất lượng đạt được trên trẻ về các mức độ trung bình và <br />
yếu còn ở mức rất cao, số trẻ kỹ năng tự phục vụ và hợp tác còn thấp. Vì vậy tôi đã <br />
suy nghĩ trăn trở làm thế nào để có biện pháp hữu hiệu nhất trong việc thực hiện <br />
nâng cao hiệu quả cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi có kỹ năng sống đạt hiệu quả cao.<br />
<br />
<br />
<br />
2.2. Các giải pháp <br />
<br />
2.2.1: Lập kế hoạch cho trẻ luyện tập thường xuyên để phát triển các kỹ <br />
năng sống.<br />
Tổ chức các hoạt động cho trẻ luyện tập thường xuyên đóng vai trò chủ đạo <br />
trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Ở lứa tuổi mẫu giáo 34 tuổi, khả năng tập <br />
trung chú ý và ghi nhớ có chủ định rất kém. Trẻ nhanh nhớ nhưng cũng nhanh quên. <br />
Nếu các kỹ năng chúng ta dạy trẻ không được cũng cố bằng cách luyện tập thường <br />
xuyên thì chúng sẽ dần mất đi. Ngược lại nếu ta có kế hoạch cho trẻ luyện tập <br />
thường xuyên thì các kỹ năng đó sẽ thành kỹ xảo, phát triển bền vững và không bị <br />
lãng quên. Việc tổ chức cho trẻ luyện tập phải có kế hoạch cụ thể, được tiến hành <br />
thường xuyên và không ngừng sáng tạo, có như vậy mới gây được hứng thú cho trẻ.<br />
Ví dụ : Hàng tuần vào sáng thứ 2, tôi thường tổ chức hoạt động trò chuyện <br />
cùng trẻ khoảng 10 phút với tên mục là “Chuyện của bé” nhằm phát triển kỹ năng <br />
giao tiếp cho trẻ. Qua hoạt động này trẻ biết tự giới thiệu mình, biết lắng nghe, biết <br />
dùng ngôn ngữ của mình để kể về những chuyện trong 2 ngày nghỉ ở nhà của bé hay <br />
trao đổi cùng cô về chủ đề đang học. Cuối tuần cho trẻ nhận xét câu chuyện nào hay <br />
nhất sẽ đựơc nhận phần thưởng của cô.( Phần thưởng có thể là một bông hoa , một <br />
bức tranh vẽ một con vật hay một hạt giống cây nảy mầm….Các phần thưởng được <br />
thay đổi theo từng chủ đề). Kết quả, trẻ lớp tôi rất hứng thú khi tham gia buổi trò <br />
chuyện đầu tuần. Trẻ đã có thói quen trước khi nói biết thưa cô, chào bạn và đặc biệt <br />
rất mạnh dạn tự tin khi kể “chuyện của mình” cho bạn nghe.<br />
Trong giờ hoạt động chiều của mỗi ngày, sau khi cho trẻ ôn bài cũ hoặc làm <br />
quen với bài mới, tôi luôn dành thời gian khoảng 10 phút để tổ chức cho trẻ luyện tập <br />
thực hành các kỹ năng dưới dạng trò chơi. Cụ thể:<br />
Chiều thứ 2, tôi thường tổ chức cho trẻ thực hành các kỹ năng chăm sóc bản <br />
thân như rửa tay, lấy nước uống, cho đồ vào cặp….Mỗi hoạt động tôi chọn một trò <br />
chơi khác nhau. <br />
Ví dụ: Khi dạy trẻ cách mặc áo, tôi cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn, khéo <br />
hơn”, cách chơi như sau: Cho 2 trẻ lên thi mặc áo, đầu tiên tôi gợi mở, giới thiệu với <br />
trẻ các thao tác mặc áo sau đó tổ chức cho trẻ chơi. Cả lớp đếm ngược cùng cô từ 10 <br />
đến 1, khi nghe hết giờ phải dừng tay, cô và các bé kiểm tra kết quả và tặng quà. <br />
Việc xác định nội dung cho trẻ thực hành, tôi dựa trên nguyên tắc cho trẻ làm quen từ <br />
dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Chẳng hạn, cũng dạy trẻ cách mặc áo nhưng <br />
tuần đầu tôi dạy trẻ cách mặc áo có khuy bấm, tuần tiếp theo tôi dạy trẻ cách mặc <br />
áo có khuy cài và những tuần sau là áo có khoá kéo. Lúc đầu trẻ thực hiện rất vụng <br />
về lúng túng nhưng do luyện tập thường xuyên và có kế hoạch nên các thao tác của <br />
trẻ dần chính xác hơn. với cách tổ chức có hệ thống và linh hoạt như vậy trẻ lớp tôi <br />
đã có kỹ năng chăm sóc bản thân tương đối tốt.<br />
Chiều thứ 4, tôi tổ chức cho trẻ xem băng đĩa hoặc tranh ảnh có kèm những <br />
câu chuyện về các hành vi ứng xử đúng sai giữa con người với con người, giữa con <br />
người với môi trường xung quanh trong chủ đề. Qua đó giáo dục trẻ kỹ năng ứng xử <br />
phù hợp với xung quanh.<br />
Ví dụ: Dạy trẻ biết xếp ghế đúng nơi quy định như xếp nhẹ nhàng, không gây <br />
ồn, khi xếp ghế ngồi học phải xếp thẳng hàng theo đúng tổ của mình, khi ngồi ăn <br />
ghế phải xếp sát bàn, khi ra về phải xếp ghế vào góc lớp. Hoặc khi xếp dép phải <br />
xếp kẹp đôi, tổ chim non xếp ngăn trên của giá dép, tổ hoa hồng xếp ngăn giữa, tổ <br />
thỏ con xếp ngăn dưới… Nhờ được tham gia và nhắc nhở thường xuyên nên ý thức <br />
của trẻ trong việc chấp hành các quy tắc cô đưa ra rất tốt.<br />
Chiều thứ 6, tôi tổ chức cho trẻ sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi ở các góc nhằm <br />
phát triền kỹ năng hợp tác và rèn thói quen sống gọn gàng ngăn nắp. Những tuần đầu, <br />
tôi cho trẻ quan sát cô và nghe cô giải thích vì sao phải làm như vậy? Cách sắp xếp <br />
như thế nào cho đẹp? Những tuần tiếp theo tôi chia tổ, yêu cầu mỗi tổ tự xếp mỗi <br />
góc chơi, thi xem đội nào xếp đúng, xếp đẹp và nhanh nhất. Rõ ràng khi tham gia hoạt <br />
động này, các kỹ năng hợp tác của trẻ được phát triển. Trẻ biết giúp đỡ nhau và nhắc <br />
nhở nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ một cách nhanh chóng. Từ việc tổ chức thường <br />
xuyên như vậy, các mối quan hệ cũng như kỹ năng làm việc nhóm của trẻ được củng <br />
cố, bên cạnh đó đồ dùng đồ chơi của lớp tôi luôn được xếp gọn gàng, ngăn nắp và <br />
rất khoa học.Với biện pháp này, các kỹ năng cần có luôn được củng cố và hoàn thiện <br />
một cách chính xác.<br />
2.2.2: Xac đinh nhiêm vu c<br />
́ ̣ ̣ ̣ ơ ban trong viêc day tre ky năng sông<br />
̉ ̣ ̣ ̉ ̃ ́<br />
Giáo viên có thể làm được gì đê day ky năng sông cho tre?<br />
̉ ̣ ̃ ́ ̉<br />
Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích <br />
sự chuyên cần, tích cực của trẻ, giao viên c<br />
́ ần phải biêt khai thac phat huy năng khiêu,<br />
́ ́ ́ ́ <br />
̣ ở môi tre. Vì m<br />
tiêm năng sang tao <br />
̀ ́ ̃ ̉ ỗi đứa trẻ là một nhân vật đặc biệt, phải giáo dục <br />
trẻ như thế nào để trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống.<br />
Giáo viên cần thường xuyên tổ chức các họat động giáo dục chăm sóc giáo <br />
dục trẻ môt cách thich h<br />
̣ ́ ợp tuân theo một số quan điểm: Giúp trẻ phát triển đồng đều <br />
các lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ. Phát huy <br />
tính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tim tòi, biết vận dụng <br />
vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tinh huống khác nhau. <br />
Giáo viên cần giúp trẻ có được những mối liên kết mật thiết với những bạn <br />
khác trong lớp, trẻ biết chia sẻ chăm sóc, trẻ cần phải học về cách hành xử, biêt l<br />
́ ắng <br />
nghe trình bày và diễn đạt được ý của mình khi vào trong các nhóm trẻ khác nhau, <br />
giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới. Điều này liên quan tới <br />
việc đứa trẻ có cảm thấy thoải mái, tự tin hay không đối với mọi người xung quanh, <br />
cũng như việc mọi người xung quanh chấp nhận đứa trẻ đó như thế nào? Cần chuẩn <br />
bị cho trẻ sự tự tin, thoải mái trong mọi trường hợp nhất là trong việc ăn uống để <br />
chúng ta không phải xấu hổ vì những hành vi không đẹp của trẻ. <br />
Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình cua tr<br />
̉ ẻ, trao <br />
đổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà, bàn <br />
bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải.<br />
<br />
<br />
2.2.3: Cu thê hoa nôi dung c<br />
̣ ̉ ́ ̣ ủa những kỹ năng cơ bản ma giao viên cân day<br />
̀ ́ ̀ ̣ <br />
tre:̉<br />
+ Ky năng s<br />
̃ ống tự tin : Một trong những kỹ năng đầu tiên cần chú tâm là phát <br />
triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả <br />
về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những người khác. Kỹ năng sống này <br />
giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi. <br />
+ Ky năng sông h<br />
̃ ́ ợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài hát giúp trẻ học <br />
cách cùng làm việc với bạn, đây là một công việc không nhỏ đối với trẻ lứa tuổi này. <br />
Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn. <br />
̣ ̉<br />
+ Ky năng thích tò mò, ham hoc hoi, kh<br />
̃ ả năng thấu hiểu: Đây la m<br />
̀ ột trong <br />
những kỹ năng quan trọng nhất cần có ở trẻ vào giai đoạn này là sự khát khao được <br />
học, sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khêu gợi tính tò mò tự nhiên của <br />
trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu chuyện hoặc các hoạt động và tư liệu <br />
mang tính chất khác lạ thường khêu gợi trí não nhiều hơn là những thứ có thể đoán <br />
trước được. <br />
+ Ky năng giao ti<br />
̃ ếp: cần day tre bi<br />
̣ ̉ ết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của <br />
mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong <br />
thế giới xung quanh nó. <br />
Đây là một kỹ năng cơ bản và khá quan trọng đối với trẻ. Nó có vị trí chính yêú <br />
khi so với tất cả các kỹ năng khác như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học. <br />
Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó, trẻ sẽ trở <br />
nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố <br />
cần thiết để giúp trẻ sẳn sàng học mọi thứ. <br />
Ví dụ: Giờ đón trẻ tôi trò chuyện cùng trẻ về cách giao tiếp để tự bảo vệ <br />
mình:<br />
Nếu lạc đường con sẽ tìm đến ai để hỏi? con hỏi như thế nào?<br />
Nếu bị ai bắt nạt con kêu cứu như thế nào?<br />
Hay có khách đến lớp các con phải làm gì?...<br />
Ngoai ra, <br />
̀ ở trường mầm non giao viên cân d<br />
́ ̀ ạy trẻ nghi thức văn hóa trong ăn <br />
uống qua đó dạy trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rửa tay <br />
sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biêt cách s<br />
́ ử dụng những đồ dùng, vật <br />
dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ <br />
nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm ơn <br />
sau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn dọn <br />
dẹp, ngồi ngay ngắn, ăn hết suất. không làm ảnh hưởng đến người xung quanh.<br />
2.2.4 : Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Phát triển các kỹ <br />
năng sống qua việc tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà <br />
trường.<br />
Từ việc phối hợp với phụ huynh, tôi có thêm thông tin về các kỹ năng sống của <br />
trẻ ở nhà . Từ đó tôi có kế hoạch cụ thể và lựa chọn phương pháp giáo dục kỹ năng <br />
sống cho trẻ phù hợp bằng cách giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc mọi nơi.<br />
Để việc làm có hiệu quả, trước tiên tôi thực hiện nghiêm túc chế độ giờ giấc <br />
trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Đây là một trong những nhân tố giáo dục có tác <br />
dụng thúc đẩy mạnh mẽ phẩm chất cá nhân, khả năng tuân thủ yêu cầu của người <br />
lớn và khả năng định hướng về thời gian cho trẻ. Tôi đã căn cứ vào nội dung cụ thể <br />
của từng hoạt động để lựa chọn nội dung lồng ghép cho phù hợp.<br />
Thông qua giờ đón trẻ, tôi lồng ghép giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ ( Biết <br />
lễ phép chào cô, chào bố mẹ, hỏi han bạn….Hoặc tôi lồng ghép kỹ năng tự phục vụ <br />
bản thân và chấp hành quy định của lớp. <br />
Ví dụ: Tôi dạy trẻ biết cất cặp vào giá, biết xếp dép lên giá, đi vệ sinh đúng <br />
nơi quy định…..)<br />
Thông qua hoạt động có chủ định, đây là một trong những hoạt động để tôi tích <br />
hợp có hiệu quả nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Tôi căn cứ vào nội dung <br />
của từng tiết học để tích hợp một cách hài hoà, không ôm đồm.<br />
Ví dụ: Qua việc trò chuyện quan sát Cầu trượt. Trẻ nhận biết được một số <br />
nguyên nhân gây ngã, gây tai nạn và biết cách phòng tránh nguy cơ gây ngã. Các kỹ <br />
năng tôi dạy trẻ đó là:<br />
Kỹ năng giao tiếp: Trẻ biết lắng nghe cô, bạn, nêu ý kiến, chia sẻ thông tin.<br />
Kỹ năng xử lý tình huống: Khi ngồi trên cầu trượt bé cần làm gì?( Vịn hai tay vào 2 <br />
thành của cầu trượt, rồi đẩy người cho trượt xuống. Nếu bạn nào trượt nhanh bị ngã <br />
thì thì bạn chơi cùng nhanh chóng đở bạn dậy hoặc chạy đến gọi cô …) <br />
Kỹ năng ra quyết định: Làm gì hay không làm gì để phòng tránh ngã? ( Không trượt <br />
quá nhanh, không xô đẩy bạn khi ngồi trên Cầu trượt, vịn chắc thanh cầu trượt…)<br />
Ví dụ : Qua tiết học KPKH: Trò chuyện một số bộ phận trên cơ thể, tôi dạy <br />
trẻ kỹ năng sau: Kỹ năng chăm sóc bản thân: Trẻ có một số kỹ năng và có ý thức giữ <br />
gìn, bảo vệ các bộ phận trên cơ thể. Kỹ năng giao tiếp tự tin: Khi trả lời phải đứng <br />
thẳng, mắt nhìn thẳng vào cô, nói to, rõ ràng….Kỹ năng tuân thủ quy tắc giờ học như <br />
muốn nói phải giơ tay, chờ đến lượt cô mời mới được nói, không nói leo, tập chung <br />
chú ý nghe cô…Chính vì thế trẻ lớp tôi học rất ngoan, trong giờ học biết chú ý lắng <br />
nghe, tuân thủ theo sự hướng dẫn của cô và đặc biệt rất tự tin khi trả lời câu hỏi cô <br />
đưa ra.<br />
Thông qua hoạt động ngoài trời tôi đã lồng ghép dạy trẻ nhiều kỹ năng khác nhau.<br />
Ví dụ: Thông qua giờ hoạt động góc, chúng ta biết rằng: “Trẻ học bằng chơi, <br />
chơi mà học”. Vì thế qua việc tham ra chơi ở các góc thì các kỹ năng sống đựơc trẻ <br />
tiếp thu một cách dễ dàng nhất. Hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non đó là hoạt <br />
động vui chơi, “Học mà chơi, chơi mà học”. Trong quá trình vui chơi trẻ được thể <br />
hiện mình. Đồng thời vui chơi cũng giúp trẻ được ôn luyện, củng cố những kiến <br />
thức đã được học của trẻ giúp trẻ ghi nhớ lâu nhất những gì trẻ tiếp thu được. Khi <br />
nội dung chơi lành mạnh hình thành cho trẻ có thái độ tích cực đối với hiện thực, có <br />
tinh thần trách nhiệm với người khác, có lòng thương người…Thông qua chơi hình <br />
thành những hành vi xã hội, hình thành những phẩm chất đạo đức quý giá và đúng <br />
đắn. Xuất phát từ đặc điểm trên của trẻ tôi nhận thấy trong quá trình hướng dẫn trẻ <br />
chơi, thông qua trò chơi người giáo viên tác động lên mọi mặt của cá nhân trẻ và đặc <br />
biệt là hành vi lễ giáo của trẻ. Do vậy không thể cho trẻ chơi tự do mà cô giáo hướng <br />
dẫn trẻ chơi để kịp thời uốn nắn những hành vi chưa tốt của trẻ.<br />
Ví dụ : Qua góc chơi phân vai mẹ con, trẻ học được các kỹ năng như: Kỹ năng <br />
giao tiếp ( giao tiếp giữa mẹ với con, trẻ biết nói nựng con, dặn dò con), kỹ năng <br />
chăm sóc ( biết lấy nước cho con uống, xúc bột cho con ăn), kỹ năng hợp tác ( trẻ học <br />
được cách chơi trong nhóm như biết trò chuyện chia sẻ với bạn bên cạnh…. Sau khi <br />
chơi xong trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.<br />
Không chỉ ở góc phân vai trẻ mới học được các kỹ năng sống mà ở tất cả các <br />
góc chơi khác thì các kỹ năng của trẻ đều có thể được cũng cố và phát huy. <br />
Ví dụ: Ở góc xây dựng, trẻ có kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm. Trẻ ở lớp <br />
tôi đã biết tự phân vai chơi cho nhau và chơi rất đoàn kết, không tranh giành đồ chơi <br />
của nhau và đã biết cùng nhau tạo nên công trình đẹp. <br />
Qua việc tổ chức bữa ăn cho trẻ, tôi tập cho trẻ làm một số công việc tự phục <br />
vụ qua đó hình thành ở trẻ một số kỹ năng sử dụng đồ dùng ăn, uống đúng cách và <br />
hành vi văn hoá văn minh như:<br />
Cách dùng ca, cốc, bát, thìa.<br />
Cách rót nước, chia thức ăn.<br />
Chuẩn bị bàn ghế cho bữa ăn (gấp khăn lau, tự chia đĩa, chia bát…)<br />
Trẻ được tập luyện một số thói quen hành vi văn minh trong ăn uống ( Trẻ biết mời <br />
cô, mời bạn, biết vệ sinh cá nhân trước và sau khi ăn, biết giữ vệ sinh chung và hành <br />
vi văn hoá như không nói chuyện khi ăn, ho hoặc ngáp phải quay ra ngoài đồng thời <br />
lấy tay che miệng, biết nhặt cơm rơi bỏ vào đĩa và lau tay…)<br />
Khi tổ chức giấc ngủ cho trẻ, tôi dạy trẻ biết tự mình lấy cất gối đúng nơi quy <br />
định, biết lau chùi chân trước khi lên sạp, đi nhẹ, nói khẽ, không làm ồn khi bạn đang <br />
ngủ.<br />
Ngoài ra tôi còn lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào các hoạt động <br />
khác trong ngày như ăn phụ chiều, hoạt động chiều, vệ sinh, trả trẻ....Bằng việc tạo <br />
tình huống có vấn đề để trẻ suy nghĩ và giải quyết qua đó trẻ được cũng cố các kỹ <br />
năng của mình.<br />
Tóm lại, cần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc mọi nơi, đảm bảo tính <br />
liên tục để mỗi kỹ năng, phẩm chất mới được hình thành sẽ trở thành thói quen, <br />
thành thuộc tính vững chắc trong nhân cách trẻ. Tuy nhiên không nên lạm dụng tích <br />
hợp quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả của hoạt động chính cũng như sẽ gây <br />
tâm lý nặng nề cho trẻ khi tham ra vào các hoạt động đó. Sau mỗi hoạt động, tôi <br />
nhận xét đánh giá các kỹ năng đạt được trên trẻ bởi đây cũng là một trong những biện <br />
pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ rất hiệu quả.<br />
Nội dung phong trao“ Xây d<br />
̀ ựng môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn và hiệu <br />
quả”, trong đó có nội dung: Nhà trường cần tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao <br />
một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh. Tổ <br />
chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với <br />
lứa tuổi của học sinh.<br />
̀ ơi dân gian; sáng tác bai hat, điêu mua thê loai dân ca cho tr<br />
Lam đô ch<br />
̀ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ẻ ở lứa <br />
tuổi mầm non. <br />
Tăng cường tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động văn nghệ, vui chơi <br />
giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của trẻ mầm non. Đưa ca dao hò khoan Lệ <br />
Thuỷ vào chương trình giáo dục trẻ.<br />
Duy trì biện pháp tăng cường cho trẻ chơi các trò chơi dân gian trong giờ hoạt <br />
động ngoài trời, trẻ được xem các câu chuyện cổ tích, hỏi đáp về nội dung các câu <br />
chuyện. <br />
Tổ chức các hoạt động văn nghệ, vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với <br />
lứa tuổi của trẻ mầm non. Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động <br />
đa dạng và phong phú của cha me tre em, các t<br />
̣ ̉ ổ chức, lực lượng xa hôi, cá nhân trong<br />
̃ ̣ <br />
việc giáo dục văn hóa, truyền thống, giao duc long yêu n<br />
́ ̣ ̀ ước cho tre.̉<br />
Tổ chức hoat đông nghê thuât cho tre, tô ch<br />
̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ưc hoat đông phat triên t<br />
́ ̣ ̣ ́ ̉ ư duy để <br />
phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống tự tin, phát triển tình cảm, nhận thức ở trẻ.<br />
Tổ chức văn nghệ gồm nhiều thể loại, đa dạng nội dung, hình thức biểu diễn <br />
nhằm huy động sự tham gia của cha me tre em, các t<br />
̣ ̉ ổ chức, lực lượng xa hôi, cá nhân<br />
̃ ̣ <br />
trong việc giáo dục văn hóa, truyền thống, giao duc long yêu n<br />
́ ̣ ̀ ước cho tre và qua đó<br />
̉ <br />
tuyên truyền về hiệu quả giáo dục mầm non <br />
<br />
Đồng thời hàng tuần vào sáng thứ hai tổ chức cho toàn trường tập thể dục buổi sáng <br />
qua những các nền nhạc, qua đó giúp trẻ phát triển kỹ năng vận động và giao duc tr<br />
́ ̣ ẻ <br />
long yêu quê h<br />
̀ ương, đât n<br />
́ ước. <br />
<br />
2.2. 5: Tuyên truyên cac bâc cha me cach day tre k<br />
̀ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ỹ năng sông c<br />
́ ơ bản. <br />
Trước hết, giáo viên, phụ huynh phải là tấm gương cho trẻ noi theo, luôn gương <br />
mẫu, yêu thương, tôn trọng và đối xử công bằng với trẻ, tạo điều kiện tốt nhất để <br />
trẻ được vui chơi, học tập với môi trường an toàn, thân thiện.<br />
Cô giáo và cha mẹ cần thống nhất phương pháp để giáo dục trẻ như vậy trẻ mới học <br />
và áp dụng được các kỹ năng trong cuộc sống hàng ngày.<br />
Việc dạy trẻ những kỹ năng đó phải là một quá trình. Nhiều phụ huynh cho rằng con <br />
mình còn quá bé để hiểu được những điều đó cũng như nghĩ rằng trẻ mẫu giáo vẫn <br />
được sống trong sự bao bọc, bảo vệ tuyệt đối của bố mẹ. Những trên thực tế, không <br />
phải lúc nào cha mẹ cũng ở bên con khi có tình huống xấu. Cô giáo phối hợp cùng <br />
phụ huynh khéo léo dạy trẻ cách giữ gìn và bảo vệ các cơ quan, bộ phận trên cơ thể, <br />
giúp trẻ chủ động, cảnh giác với tình huống khi có người quan tâm thái quá đến cơ <br />
thể của trẻ. Dạy trẻ một số cách phản kháng và bảo vệ bản thân. <br />
Song song với việc thực hiện biện pháp giáo dục trên, là giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi <br />
luôn ý thức được tầm quan trọng của việc phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường. <br />
Việc dạy kỹ năng sống cho trẻ không phải là chuyện một sớm một chiều mà là cả <br />
một quá trình. Các kỹ năng sống phải được giáo dục, rèn luyện đồng nhất thì mới <br />
bền vững và thành kỹ xảo. Nếu chỉ dạy kỹ năng sống cho trẻ ở trường thôi thì chưa <br />
đủ. Bên cạnh đó, môi trường gia đình rất thích hợp để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. <br />
Trẻ được tiếp thu các kỹ năng thông qua gia đình một cách tự nhiên, nhẹ nhàng mà <br />
lại hiệu quả cao. Mặt khác, nuôi dạy con luôn là mối quan tâm hàng đầu của các bậc <br />
phụ huynh nhất là trong thời buổi hiện nay, ai cũng muốn con mình đạt thành tích cao <br />
trong học tập cũng như trưởng thành hơn về mặt nhân cách. Tuy nhiên việc làm thế <br />
nào để có thể giúp trẻ phát huy được khả năng tiềm ẩn? Làm thế nào để trẻ có <br />
những kỹ năng sống tốt nhất thì nhiều phụ huynh còn lúng túng trong vấn đề này. <br />
Trên thực tế nhiều phụ huynh chưa có kiến thức về kỹ năng sống, không biết kỹ <br />
năng sống bao gồm những kỹ năng nào? Cần giáo dục trẻ từ đâu, dạy trẻ những gì? <br />
Chính vì vậy mà tôi phải tuyên truyền đến các bậc phụ huynh để họ hiểu tầm quan <br />
trọng của kỹ năng sống, những kiến thức cần dạy trẻ, phương pháp dạy trẻ như thế <br />
nào để trẻ tiếp thu một cách thoải mái, tự nhiên. Việc tuyên truyền đến các bậc phụ <br />
huynh được tiến hành trong giờ đón, trả trẻ, thông qua bảng tuyên truyền, thông qua <br />
việc mời phụ huynh tham quan hoặc tham ra trực tiếp vào các hoạt động của lớp hay <br />
thông qua buổi họp phụ huynh. Cụ thể:<br />
Thông qua giờ đón trẻ, tôi đã trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, vệ sinh cá <br />
nhân, những phản ứng kém linh hoạt cũng như những kỹ năng của trẻ để cùng phụ <br />
huynh giáo dục trẻ, giúp trẻ chủ động trong các hoạt động..<br />
Thông qua bảng tuyên truyền với phụ huynh. Đây là nơi trao đổi thông tin với <br />
phụ huynh rất hiệu quả. Theo từng chủ đề tôi có đánh máy nội dung giáo dục kỹ <br />
năng sống cho trẻ mà cô đang dạy trẻ ở trên lớp. .<br />
Thông qua các buổi hợp phụ huynh, tôi cũng đã chủ động lồng ghép nội dung giáo <br />
dục kỹ năng sống cho trẻ đến các bậc phụ huynh.<br />
Cha mẹ cần phối hợp với giáo viên một cách chặt chẽ và hợp lý bằng việc tham <br />
gia vào quá trình giáo dục trong nhà trường. Giáo viên mời cha mẹ tham gia vào các <br />
buổi trao đổi, tọa đàm, tham gia đầy đủ các buổi họp phụ huynh học sinh và dự một <br />
số hoạt động học của trẻ ở lớp.<br />
Tăng cương kê cho tre nghe cac câu chuyên cô tich qua đo ren luyên đao đ<br />
̀ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ức cho <br />
trẻ, giúp trẻ hoan thiên minh, biêt đoc sach, day tre yêu th<br />
̀ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ương ban be, yêu th<br />
̣ ̀ ương con <br />
ngươi. Tao h<br />
̀ ̣ ưng thu cho tre nho qua các truyên băng tranh tuy theo l<br />
́ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ưa tuôi, g<br />
́ ̉ ợi mở <br />
tinh to mo, ham h<br />
́ ̀ ̀ ọc hỏi, phát triển khả năng thấu hiểu ở trẻ.<br />
Khi còn nhỏ cha mẹ cần dành ra 15 phút / ngày để trò chuyện, đọc sách cho trẻ <br />
nghe các loại sách phù hợp với lứa tuổi. Khi trẻ có thể tự đọc được lúc đó việc đọc <br />
sách trở thành là niềm vui có giá trị và có y nghia h<br />
́ ̃ ơn giúp trẻ phát triển sự ham hiêu<br />
̉ <br />
̉ ́ ủa trẻ. <br />
biêt, tim toi phat triên nhân cach c<br />
́ ̀ ̀ ́<br />
Cô giáo, cha mẹ giúp trẻ phát triển sở thích, ý thích của mình và đảm bảo rằng <br />
người lớn có thể cung cấp thêm phương tiện để trẻ thực hiện ý thích đó.<br />
Ví dụ: như trẻ thích vẽ, ngoài việc cho trẻ học năng khiếu vẽ thì cô giáo, cha <br />
mẹ có thể cho trẻ thêm bút màu, giấy vẽ và hãy chỉ cho trẻ cách lưu giữ các bức tranh <br />
để tạo thành một bộ sưu tập tranh vẽ của chính trẻ hoặc triển lãm tranh của trẻ ở <br />
góc nhỏ trong nhà.<br />
Cô giáo, cha mẹ cần dạy trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống, biết cách <br />
sử dụng các đồ dùng ăn uống; hơn nữa trẻ sẽ được dạy cách sử dụng các đồ dung <br />
đúng chức năng một cách chính xác và thuần thục.Việc này được thực hiện trong giờ <br />
học, giờ sinh hoạt hàng ngày của trẻ tại lớp và trong bửa cơm gia đình. <br />
Cụ thể: Trẻ được làm quen với những đồ dùng, vật dụng khác nhau, (bộ đồ <br />
bếp, bộ đồ ăn, bộ đồ uống). Sự sạch sẽ, gọn gàng, một thói quen nề nếp, sự sắp đặt <br />
ngăn nắp, ngay ngắn những bộ đồ dùng, vật dụng, thái độ, ăn uống từ tốn, không vội <br />
vã, không khí cởi mở, thoải mái và đầm ấm, những cuộc trao đổi nhẹ nhàng, dễ <br />
chịu… tất cả những yếu tố trên sẽ giúp trẻ có thói quen tốt để hình thành kỷ năng tự <br />
phục vụ và ý nghĩa hơn là kỹ năng sống tự lập sau này. <br />
2.2. 6: Thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ kỹ năng sống.<br />
Tôi thực hiện kế hoạch giáo dục, kê hoach đanh gia tre b<br />
́ ̣ ́ ́ ̉ ằng việc bảng đánh <br />
giá trẻ, quan sát ghi chép hàng ngày từng chi tiết về sự tiến bộ của trẻ, các mối quan <br />
hệ với cô, với bạn, ghi chép những kỹ năng trẻ đạt được trong mỗi ngày làm căn cứ, <br />
thước đo để đánh giá cuối mỗi độ tuổi, cuối giai đoạn phát triển của trẻ theo từng độ <br />
tuổi. Cũng từ biện pháp này, giáo viên sẽ có điều kiện lưu trữ dữ liệu, sản phẩm để <br />
đánh giá trẻ, đồng thời có cơ sở để thay đổi, bổ sung các biện pháp giáo dục từng trẻ <br />
vì trẻ con rất khác nhau và giúp trẻ hình thành các kỹ năng sống.<br />
Nhiều bậc cha mẹ rất e ngại khi tham gia vào quá trình giáo dục trẻ, hơn nữa <br />
phần lớn cha mẹ thường lúng túng khi lựa chọn hình thức thực hiện. Tôi đã trang bị <br />
các bảng thông tin dành cho phụ huynh , các bậc cha mẹ có thể đọc, quan sát theo dõi <br />
dễ dàng giúp nhà trường tuyên truyền đến cha mẹ của trẻ những kết quả giáo dục ở <br />
con mình, tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi hai chiều với các bậc cha mẹ những <br />
vấn đề có liên quan đến trẻ, các thông tin của lớp, thông tin sức khỏe, ngược lại các <br />
bậc cha mẹ có thể ghi chép những yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổi với giáo <br />
viên.<br />
Nhằm tạo môi trường đọc sách cho con trẻ, tôi đã trang bị, đóng các kệ sách <br />
thư viện tại góc học tập, trang trí đẹp với nhiều tên gọi khác nhau theo chủ đề : “Thư <br />
viện trường mầm non”; “tủ sách gia đình”; “dinh dưỡng trẻ thơ”; “những con vật <br />
đáng yêu”; thiết kế phân chia nhiều ngăn để sách, truyện nhiều kích cở, vừa tầm trẻ. <br />
Khuyến khích các bậc cha mẹ tăng cường đọc sách cho trẻ nghe. <br />
̣ ̉<br />
Tham gia hôi thao“ Tr ương hoc thân thiên, an toàn và hi<br />
̀ ̣ ̣ ệu quả” khi nhà trường <br />
tổ chức. Đây cũng là cơ hội giúp tôi đúc rút kinh nghiệm mà tôi đang nghiên cứu, khai <br />
thác để đánh giá kết quả, rút ra bài học kinh nghiệm. <br />
̣ ế hoạch, phổ biến những thông tin hỏi đáp trong việc thực hiện xây dựng <br />
Lâp k<br />
phong trào“ Trương hoc xanh, s<br />
̀ ̣ ạch, đẹp, an toàn và hiệu quả”; lập phương án triển <br />
khai đến giáo viên, nhân viên vê công tac đ<br />
̀ ́ ảm bảo an toàn cho tre, xây d<br />
̉ ựng các tiêu <br />
chí đánh giá và thực hiên cam kêt đam bao an toan cho tre gi<br />
̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ữa Hiệu trưởng và giáo <br />
viên, nhân viên nhằm giúp đội ngũ có định hướng thực hiện kế hoạch cụ thể và đạt <br />
kết quả.<br />
Trang trí sân trường các khẩu hiệu nhắc nhở giáo viên, người lớn phải gương <br />
mẫu như: “Mỗi cô giáo là tấm gương sáng về đạo đức, tự học, sáng tạo” bằng chính <br />
hình ảnh giáo viên và học sinh của trường, đặc biệt chú ý đưa hình ảnh đẹp của các <br />
trẻ giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi, giúp trẻ thể hiện bản thân và luôn biết giữ gìn, là <br />
điều kiện để khen ngợi sự cố gắng của trẻ. <br />
*KẾT QUẢ<br />
Từ những cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm của bản thân, sự đồng <br />
thuận hợp tác của tập thể sư phạm, sự ủng hộ tích cực của các bậc cha mẹ đã giúp <br />
tôi đạt được một số kết quả trong việc dạy trẻ mâm non các k<br />
̀ ỹ năng sống cơ bản <br />
thể hiện ở các kết quả sau:<br />
Kết quả trên trẻ:<br />
̉ ều được cha mẹ tao moi điêu kiên khuy<br />
100% tre đ ̣ ̣ ̀ ̣ ến khích khơi dậy tình tò <br />
̉ ́ ưởng tượng, năng đông, manh dan, t<br />
mò, phat triên tri t<br />
́ ̣ ̣ ̣ ự tin, 100% tre 34 tu<br />
̉ ổi được <br />
̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ở trương phô thông hi<br />
ren luyên kha năng săn sang hoc tâp <br />
̀ ̀ ̀ ̉ ệu quả ngày càng cao.<br />
100% trẻ co thoi quen lao đông t<br />
́ ́ ̣ ự phuc vu, đ<br />
̣ ̣ ược rèn luyện kỹ năng tự lập; kỹ <br />
năng nhận thức; ky năng vân đ<br />
̃ ̣ ộng thô, vân đông tinh thông qua cac hoat đông hang<br />
̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ <br />
ngay trong cu<br />
̀ ộc sống của trẻ; <br />
̉ ược rèn luyện ky năng xã h<br />
100% tre đ ̃ ội; ky năng v<br />
̃ ề cảm xúc, giao tiếp; <br />
chung sống hòa bình, và tuyệt đối không xảy ra bạo hanh tre em <br />
̀ ̉ ở trường cũng như ở <br />
gia đình.<br />
̉ ược giao duc, chăm soc nuôi d<br />
100 % tre đ ́ ̣ ́ ương tôt, đ<br />
̃ ́ ược bảo vệ sức khỏe, <br />
được bao đam an toan, phong bênh, đ<br />
̉ ̉ ̀ ̀ ̣ ược theo doi cân đo băng biêu đô phat triên.<br />
̃ ̀ ̉ ̀ ́ ̉<br />
Trẻ đi học đều hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đat t<br />
̣ ừ 97% trở lên và ít gặp khó khăn <br />
khi đến lớp, có kỹ năng lao động tự phục vụ, trực nhật, sắp xếp bàn ăn, tự chuẩn bị <br />
khăn ăn, chén, tô, muỗng ….trong các giờ ăn, biết phân công trực nhật sắp xếp bàn <br />
ăn, tự xếp gối trươc va sau khi ngu ... <br />
́ ̀ ̉<br />
Qua việc thực hiện các biện pháp mới sáng tạo trong việc dạy trẻ các kỹ năng <br />
sống tôi đã thu được kết quả sau:<br />
* Kết quả khảo sát cuối năm của lớp tôi như sau:<br />
Số trẻ <br />
Số trẻ KS <br />
TT Khả năng KS đầu Đạt Đạt<br />
cuối năm<br />
năm<br />
1 + Mạnh dạn tự tinh 13/25 52% 23/25 92%<br />
2 +Kỹ năng hợp tác 7/25 28% 21/25 84%<br />
3 +Phát âm rõ lời 14/25 56% 23/25 92%<br />
+Kỹ năng tự lập, tự phục <br />
4 10/25 40% 22/25 88%<br />
vụ<br />
5 +Lễ phép 12/25 48% 23/25 92%<br />
6 +Kỹ năng vệ sinh 14/25 56% 24/25 96%<br />
+Kỹ năng thích khám phá <br />
7 13/25 52% 23/25 92%<br />
học hỏi<br />
+Kỹ năng tự kiểm soát bản <br />
8 12/25 48% 22/25 88%<br />
thân<br />
<br />
<br />
Nhìn vào bảng khảo sát trên tôi thấy số trẻ có các kỹ năng tự phục vụ trong cuộc <br />
sống tăng lên rõ rệt, số trẻ ở các mức độ trung bình và yếu giảm xuống đáng kể. Vì <br />
vậy có thể kết luận rằng với những biện pháp thông thường rập khuôn, máy móc <br />
như thực trạng hiện nay thì chất lượng thu được trên trẻ rất thấp. Nếu chúng ta biết <br />
vận dụng sáng tạo linh hoạt các biện pháp như tôi đã làm ở trên thì hiệu quả của việc <br />
dạy trẻ các kỹ năng sống sẽ được nâng lên rõ rệt.<br />
Kết quả từ phía các bậc cha mẹ: <br />
Các bậc cha mẹ đã có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo trong <br />
việc dạy trẻ các kỹ năng sống, trao đổi với giáo viên bằng nhiều hình thức thông qua <br />
bảng thông tin dành cho cha mẹ, bảng đánh giá trẻ ở lớp, sổ bé ngoan; <br />
Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, ít la mắng <br />
trẻ, thay đổi trong cách rèn kỹ năng cho trẻ, phân việc cho trẻ, không cung phụng trẻ <br />
thái quá, không còn hình ảnh ba bế con, mẹ đi sau xách cặp cho con, tranh thủ đút cho <br />
con ăn, ngược lại xuất hiện khá nhiều hình ảnh trẻ tự đeo ba lô, tự đi lên lầu, tự xúc <br />
cơm …..<br />
Cha mẹ cảm thấy mản nguyện với thành công của trẻ, tin tưởng