A. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP<br />
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là <br />
nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục Đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dục <br />
trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở các bậc <br />
học sau.<br />
Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn <br />
diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình <br />
thành nhân cách con người mới XHCN. <br />
<br />
Để mọi trẻ em năm tuổi được đến trường Mầm non là trách nhiệm của các <br />
cấp, các ngành, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Đẩy mạnh xã hội hóa với trách <br />
nhiệm của nhà nước, xã hội và gia đình để phát triển giáo dục Mầm non.<br />
<br />
Nhằm đảm bảo hầu hết trẻ em năm tuổi ở trên địa bàn được đến lớp để <br />
thực hiện kế hoạch chăm sóc 2 buổi trên ngày, đủ một năm học, nhằm chuẩn bị tốt <br />
về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, vốn tiếng việt và tâm lý sẵn sàng đi học, <br />
đảm bảo chất lượng để trẻ làm hành trang vào lớp một.<br />
<br />
Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của công tác phổ cập giáo dục mầm non <br />
cho trẻ năm tuổi trong trường mầm non và trên cơ sở những kinh nghiệm thực tiễn <br />
mà nhà trường đã thực hiện được từ những năm học trước về công tác huy động <br />
trẻ trong độ tuổi từ 3 5 tuổi ra lớp, công tác chăm sóc giáo dục học sinh theo <br />
chương trình giáo dục mầm non mới .... Xác định được những nội dung trọng tâm <br />
cần thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 20122013, trong đó công tác Phổ cập <br />
giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi là một trong những nhiệm vụ phải thực hiện <br />
trước nhất và được quan tâm chú trọng nhất. Để khẳng định điều này, trong báo <br />
cáo phương hướng nhiệm vụ năm học của trường mầm non đã nêu: “Tích cực <br />
triển khai và thực hiện công tác PCGDMN cho trẻ em năm tuổi. Tập trung các <br />
1<br />
biện pháp, giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền Phổ cập giáo dục mầm non <br />
cho trẻ năm tuổi đến các bậc phụ huynh học sinh và cộng đồng nhằm thực hiện có <br />
hiệu quả công tác chăm sóc giáo dục trẻ”.<br />
<br />
Thực hiện Quyết định số 239/ QĐ TTg ngày 09 tháng 2 năm 2010 Quyết <br />
định của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ <br />
5 tuổi giai đoạn 2010 – 2015; kế hoạch số 436/ KH – UBND ngày 21 tháng 3 năm <br />
2011 của UBND tỉnh Quảng Bình và kế hoạch số 4664/KHUBND ngày 29/7/2011 <br />
của UBND huyện Lệ Thủy về “Thực hiện đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho <br />
trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 2015 huyện Lệ Thủy; Kế hoạch số 17/ KH – <br />
UBND ngày 24/3/2011 của UBND xã của. Qua 2 năm trực tiếp phụ trách công tác <br />
PCGDMN cho trẻ 5 tuổi, tôi nhận thấy công tác huy động 100% trẻ 5 tuổi ra lớp <br />
nhiều nơi còn gặp phải khó khăn; thống kê, xử lý số liệu thiếu chính xác, nhiều <br />
đơn vị thường phải sửa đi, sửa lại nhiều lần mất một lượng thời gian rất lớn, tốn <br />
kém công sức của một số cán bộ, nhân viên phụ trách phần hồ sơ PCGDMN một <br />
cách vô lý không đáng có. Mặt khác, chất lượng PCGDMN cho trẻ năm tuổi toàn xã <br />
hội có quan tâm nhưng chưa thực sự chung tay đúng mức.<br />
<br />
Nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu tiếp tục đổi mới công tác quản lý và nâng <br />
cao chất lượng giáo dục mà chủ đề năm học 2012 2013 đã đặt ra, có điều kiện <br />
chia sẻ một vài kinh nghiệm về công tác điều tra, tổng hợp, báo cáo số liệu <br />
PCGDMN hằng năm và nâng cao chất lượng PCGDMN với đồng nghiệp trong <br />
phạm vi PCGDMN cho trẻ 5 tuổi, và với mong muốn nâng cao chất lượng chăm <br />
sóc, giáo dục mầm non của trường mầm non tôi đang công tác nhằm góp phần phát <br />
triển giáo dục địa phương và ngành GD&ĐT huyện nhà, tôi đã quyết định chọn đề <br />
tài “Một số biện pháp thực hiện tốt công tác Phổ cập giáo dục mầm non cho <br />
trẻ năm tuổi ở trường mầm non ” để nghiên cứu và áp dụng vào công tác Phổ <br />
cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi của nhà trường giai đoạn 2011 2015. <br />
<br />
2<br />
Tỉnh Quảng Bình nói chung, Huyện Lệ Thủy nói riêng đã chỉ đạo quyết liệt <br />
kế hoạch nhằm thực hiện công tác này hằng năm theo từng giai đoạn. Hiện nay, <br />
67,9% các xã, thị trấn đã đạt chuẩn PCGDMN năm tuổi. Để được công nhận đạt <br />
chuẩn cũng như duy trì chỉ tiêu này hằng năm theo Thông tư 32/2010/TTBGDĐT <br />
ngày 2/12/2010 Thông tư ban hành Quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình công <br />
nhận phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi.<br />
<br />
Là một việc làm rất khó khăn như xã nhà tôi đang công tác. Nó đòi hỏi phải <br />
có sự chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy – HĐND – UBND, sự phối hợp chặt che gi<br />
̃ ữa <br />
các đoàn thể, các ban ngành, nhân dân hưởng ứng tích cực, trong vai trò tham mưu, <br />
chỉ đạo của Ban chỉ đạo phổ cập các cấp là hết sức quan trọng, sự nhiệt tình của <br />
giáo viên, năng lực của cán bộ quản lý chỉ đạo chính vì thế năm học 2012 – 2013 <br />
trường MN tôi phụ trách phấn đấu để đạt chuẩn PCGDMN 5 tuổi.<br />
<br />
II. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP<br />
<br />
Đi sâu vào việc nghiên cứu vấn đề cốt lõi để huy động tối đa số lượng trẻ em ra <br />
lớp, nâng cao chất lượng giáo dục.<br />
<br />
Đề xuất được các biện pháp có tính hệ thống để chỉ đạo thực hiện tốt công tác <br />
PCGDMN cho trẻ 5 tuổi, nâng cao chất lượng giáo dục đúng độ tuổi trên địa bàn xã khó <br />
khăn, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.<br />
III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI<br />
Là đề tài được nghiên cứu trong độ tuổi phổ cập MN trên địa bàn xã nhà mà <br />
tôi công tác.<br />
B. PHẦN NỘI DUNG<br />
I. THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU<br />
Giáo dục mầm non là một trong những chủ trương rất lớn của Đảng và Nhà <br />
nước ta trong công tác giáo dục và đào tạo. Nhiều chính sách ưu đãi cho giáo dục <br />
<br />
3<br />
mầm non đã được Chính phủ ban hành, đặc biệt hơn đã có nhiều đề án, nhiều chế <br />
độ đãi ngộ cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên ngành giáo dục đang công tác <br />
ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo ... <br />
Cần khẳng định “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi” la môt trong<br />
̀ ̣ <br />
nhưng quy đinh quan trong đ<br />
̃ ̣ ̣ ược bô sung tai Luât s<br />
̉ ̣ ̣ ửa đôi bô sung môt sô điêu cua<br />
̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̉ <br />
̣ ́ ̣<br />
Luât Giao duc, trong đó nhấn mạnh Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi là <br />
nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong giáo dục mầm non nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ em <br />
vào lớp 1 đối với tất cả các vùng miền trong cả nước. Bộ GD&ĐT xây dựng Đề <br />
án triển khai thực hiện quy định PCGDMN cho trẻ em năm tuổi nhằm tạo cơ sở <br />
pháp lý để Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư có hiệu quả cho việc nâng cao chất <br />
lượng giáo dục mầm non nói chung và trẻ em năm tuổi nói riêng với mục tiêu là <br />
đảm bảo hầu hết mọi trẻ em 5 tuổi ở các vùng miền được đến lớp để thực hiện <br />
chương trình giáo dục 2 buổi/ngày, đủ 1 năm học nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, <br />
trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, tiếng Việt và tâm lý để trẻ sẵn sàng vào lớp 1 ở bậc <br />
học tiểu học. <br />
a. Thuận lợi:<br />
Quyết định 239 của Thủ tướng Chính phủ về công tác PCGDMN cho trẻ 5 <br />
tuổi như thổi luồng sinh khí mới tạo đà phát triển cho GDMN cả nước nói chung, <br />
GDMN của huyện, xã nhà nói riêng để thực hiện đúng lộ trình mà Phòng Giáo dục <br />
& Đào tạo Lệ Thủy đã tham mưu với UBND huyện chỉ đạo các xã, trường lập kế <br />
hoạch triển khai PCGDMN cho trẻ 5 tuổi, thành lập ban chỉ đạo phỏ cập nhằm <br />
đẩy mạnh công tác PCGDMN cho trẻ 5 tuổi .<br />
Lµ mét x· n»m phÝa t©y cña huyÖn LÖ Thñy, ®Þa bµn réng, d©n c<br />
®«ng ở rải rác. Lµ mét vïng ®Êt c»n, sái ®¸, lu«n chÞu sù kh¾c nghiÖt cña<br />
thiªn tai, c©y lóa vÉn chiÕm vÞ thÕ trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. Tuy vËy<br />
kinh tÕ x· vÉn ph¸t triÓn vµ æn ®Þnh cã chiÒu híng gia t¨ng, ®Èy m¹nh<br />
chuyÓn dÞch c¬ cÊu trong n«ng nghiÖp, ®a d¹ng ho¸ c©y trång vµ vËt nu«i,<br />
4<br />
c¸c ngµnh dÞch vô ngµy ®îc ph¸t triÓn. Thu nhËp cña nh©n d©n ngµy ®îc<br />
n©ng cao ®êi sèng kinh tÕ x· héi ngµy ®îc c¶i thiÖn, tû lÖ hé kh¸ ngµy cµng<br />
t¨ng, tû lÖ hé ®ãi nghÌo ®îc gi¶m<br />
Lµ mét x· cã truyÒn thèng c¸ch m¹ng, kiªn cêng b¸m trô chiÕn ®Êu b¶o<br />
vÖ quª h¬ng lµng xãm qua c¸c thêi kú chèng Ph¸p, chèng Mü, lao ®éng cÇn<br />
cï s¸ng t¹o trong sù nghiÖp x©y dùng CNH - H§H ®Êt níc hiÖn nay. V¨n ho¸<br />
®Þa ph¬ng ®îc n©ng lªn tõng bíc, ngµy cµng ®i s©u vµo quÇn chóng, ho¹t<br />
®éng cã nhiÒu khëi s¾c. GÇn 100% gia ®×nh thùc hiÖn nÕp sèng v¨n ho¸ vµ<br />
cã 80% sè hé ®îc c«ng nhËn gia ®×nh v¨n ho¸. B¶y th«n ®îc c«ng nhËn lµng<br />
v¨n hoá . Thùc hiÖn tèt NghÞ quyÕt V cña BCH TW (Kho¸ VIII) vÒ x©y dùng<br />
vµ ph¸t triÓn nÒn v¨n ho¸ tiÕn tiÕn ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc, x©y dùng ®êi<br />
sèng v¨n ho¸, x©y dùng nÕp sèng v¨n minh, gia ®×nh h¹nh phóc ®· dÊy lªn<br />
thµnh phong trµo s«i nçi ë trong c¸c th«n xãm. C¸c s©n ch¬i b·i tËp, c©u l¹c<br />
bé ®îc x©y dùng ®· ®Èy m¹nh phong trµo TDTT; Phong trµo ca h¸t s«i nçi ë<br />
c¸c løa tuæi ë trong c¸c khu d©n c g¾n víi h¬ng íc, qui íc cña th«n vµ c¸c<br />
®oµn thÓ cña x· héi. C¸c tÖ n¹n x· héi ®· ®îc ng¨n chÆn kÞp thêi.<br />
Gi¸o dôc ®µo t¹o ®· ®îc ®Èy m¹nh, phong trµo x· héi ho¸ gi¸o dôc ngµy<br />
cµng ®îc nh©n réng. C¬ së vËt chÊt trêng häc ®· ®îc ch¨m lo ®¸p øng ®îc<br />
nhu cÇu gi¸o dôc. C¸c trêng trong x· ®· cã nhµ cao tõng hoµn chØnh vÒ hÖ<br />
thèng CSVC, kü thuËt trang thiÕt bÞ d¹y häc. Cã 02 trêng chuÈn Quèc gia. X·<br />
®· hoµn thµnh phæ cËp TiÓu häc. C¸c phong trµo ho¹t ®éng trong nhµ trêng<br />
®Ó bæ trî gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc toµn diÖn ®· ®îc coi träng.<br />
Phô huynh ®· thùc sù quan t©m ®Õn viÖc häc hµnh cña con c¸i, häc sinh ®·<br />
cã ý thøc ch¨m lo häc tËp rÌn luyÖn. Cïng víi sù lín lªn cña x· nhµ, trêng mÇm<br />
non ®îc thµnh lËp tõ n¨m 1999, víi sù phÊn ®Êu cña tËp thÓ c¸n bé, gi¸o viªn,<br />
nh©n viªn toµn trêng trong nh÷ng n¨m qua ®· ®¹t thµnh tÝch ®îc c¸c cÊp ghi<br />
nhËn, ®ã lµ:<br />
- Cã 04 c¸n bé, gi¸o viªn ®¹t danh hiÖu CST§ cÊp c¬ së<br />
5<br />
- Cã 01 gi¸o viªn ®¹t danh hiÖu CST§ cÊp tØnh<br />
- Trêng ®îc 03 n¨m liÒn ®¹t danh hiÖu tËp thÓ lao ®éng tiªn tiÕn vµ ®¹t c¬<br />
quan v¨n hãa n¨m 2011.<br />
- §· cã hÖ thèng v¨n b¶n ph¸p quy vµ c¸c NghÞ quyÕt cña Quèc héi , cña<br />
§¶ng, cña nhµ níc vÒ c«ng t¸c phæ cËp trÎ em 5 tuæi. §ã lµ c¬ së ph¸p lý ®Ó<br />
nhµ trêng thùc hiÖn tèt vÒ c«ng t¸c phæ cËp.<br />
- §¶ng uû, H§ND, UBND, c¸c tæ chøc x· héi trong ®Þa bµn thùc sù ®·<br />
quan t©m l·nh ®¹o, chØ ®¹o hç trî mét c¸ch tÝch cùc ®Ó nhµ trêng thùc hiÖn<br />
tèt ho¹t ®éng phæ cËp.<br />
- C¸c ban chØ ®¹o tõ x· ®Õn trêng ®· ®îc tæ chøc, ph©n c«ng chu ®¸o<br />
b¸m s¸t chØ ®¹o chÆt chÏ vµ kÞp thêi, bæ sung nh÷ng thiÕu sãt trong khi lµm<br />
phæ cËp.<br />
- §éi ngò gi¸o viªn nhËn thøc ®óng ®¾n vÒ nhiÖm vô phæ cËp lµ<br />
nhiÖm vô quan träng nªn ®· lµm viÖc víi tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao.<br />
b. Khó khăn: <br />
- §Þa bµn tr¶i dµi, viÖc thay ®æi chæ ë, t¸ch hé thêng xuyªn qua hµng<br />
n¨m nªn cã phÇn trë ng¹i cho viÖc kiÓm tra, ®iÒu chØnh vµo phiÕu ®iÒu tra<br />
phæ cËp.<br />
- Mét sè gia ®×nh ®i vïng kinh tÕ míi, mét sè gia ®×nh cßn gÆp nhiÒu<br />
khã kh¨n trong kinh tÕ nªn cha chó träng ®Õn viÖc häc tËp cña con em, phã<br />
mÆc cho nhµ trêng.<br />
Giáo viên được phân công làm công tác phổ cập giáo dục mầm non kinh <br />
nghiệm còn hạn chế.<br />
c. Điều tra thực tiển: <br />
Vào đầu tháng 6/ 2012 tôi phân công giáo viên đi đến từng thôn điều tra để <br />
lấy sô liệu làm kế hoạch phát triển thì kết quả qua điều tra số lượng trẻ từ 0 – 6 <br />
tuổi như sau :<br />
<br />
6<br />
2007 2008 2009 2010 2011 2012<br />
<br />
<br />
140 121 118 89 104 45<br />
<br />
<br />
<br />
Qua bảng điều tra số trẻ 0 – 6 tuổi là : 617 cháu, trong đó trẻ 0 3 tuổi : 238 cháu ; 3 <br />
– 5 tuổi : 379 cháu. Đến tháng 8 huy động trẻ ra lớp : 398. Riêng trẻ Mẫu giáo 5 <br />
tuổi là 140 cháu. Tỷ lệ suy dinh dưỡng đầu năm học là 12,7% . Tỉ lệ thấp còi là <br />
13,3%. Tỷ lệ chuyên cần 97,3%.. Phòng học 4/4 lớp 5 tuổi đủ điều kiện theo điều <br />
lệ. Giáo viên lớp 5 tuổi: 9/9 giáo viên đạt chuẩn, trong đó 7/9 giáo viên trên chuẩn <br />
tỉ lệ 77,8%. Số trẻ chuyễn đi, chuyển đến giáo viên nắm chưa chắc, chưa nắm hết <br />
hộ gia đình mà được phân công điều tra, chưa đối chiếu giấy khai sinh và sổ hộ <br />
khẩu. Do vậy tôi thấy số liệu điều tra thiếu chính xác, là một đồng chí CBQL phụ <br />
trách công tác phổ cập tôi luôn lo lắng, suy nghĩ để tìm ra giải pháp tối ưu nhất để <br />
chỉ đạo PCGDMN của trường đạt chuẩn phổ cập vào tháng 5 năm 2013.<br />
<br />
Như vậy “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi” không những là <br />
nhằm mục đích chuẩn bị tốt cho trẻ trước khi vào học lớp 1, đảm bảo quyền <br />
được học tập cho hầu hết trẻ em 5 tuổi và tạo sự công bằng trong giáo dục mầm <br />
non đối với tất cả các vùng miền trong cả nước mà đây còn là một chủ trương lớn <br />
của Đảng và Nhà nước ta trong định hướng nâng cao chất lượng giáo dục quốc gia <br />
đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, <br />
hiện đại hóa.<br />
<br />
II. CÁC GIẢI PHÁP:<br />
<br />
Giải pháp 1: Công tác triển khai chỉ đạo thực hiện phổ cập giáo dục mầm <br />
non cho trẻ năm tuổi.<br />
<br />
7<br />
Thực hiện “Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi” của <br />
Chính phủ, kế hoạch số 4664/KHUBND của UBND huyện Lệ Thủy về việc <br />
Thực hiện đề án Phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 20102015 UBND Xã đã <br />
ra quyết định kiện toàn Ban chỉ đạo phổ cập – bổ sung thành phần đại diện <br />
trường Mầm non và cũng ra kế hoạch thực hiện phổ cập GDMN giai đoạn 2010 <br />
2015, trong kế hoạch giao cho trường mầm non là cơ quan thường trực, trực tiếp <br />
làm công tác phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi, bản thân tôi được giao nhiệm vụ trực <br />
tiếp chỉ đạo làm công tác phổ cập GDMN trong nhà trường , có trách nhiệm tham <br />
mưu với lãnh đạo để hoàn thành phổ cập GDMN theo kế hoạch. Bản thân tôi đã <br />
thường xuyên cập nhật những văn bản hướng dẫn của Bộ GDĐT, Sở GD&ĐT về <br />
công tác này một cách kịp thời để có những thông tin cần thiết phục vụ cho công <br />
tác phổ cập của đơn vị. Đầu năm học 20122013, Hội đồng trường mầm non đã <br />
bàn bạc và thống nhất xây dựng nội dung phổ cập GDMN cho trẻ năm tuổi vào <br />
nhiệm vụ trọng tâm năm học 20122013. Như vậy, công tác Phổ cập giáo dục <br />
mầm non cho trẻ em năm tuổi đã được nhà trường triển khai kịp thời đến đội ngũ <br />
cán bộ, giáo viên, nhân viên. Xác định đây là một trong những nhiệm vụ chủ yếu <br />
góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo nói chung, học sinh <br />
5 tuổi nói riêng, bản thân tôi đã dày công nghiên cứu các văn bản, nắm bắt thông tin <br />
liên quan một cách kịp thời (qua mạng Internet) và dành thời gian ưu tiên chỉ đạo <br />
thực hiện công tác này. <br />
Sau khi triển khai Quyết định số 239/QĐTTg ngày 09/02/2010 của Thủ tướng <br />
chính phủ về phê duyệt Đề án phổ cập Giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi giai <br />
đoạn 20102015; công văn số 4148/BGD&ĐTGDMN ngày 15/7/2010 của Bộ <br />
GD&ĐT; Kế hoạch số 436/KHUBND ngày 21/3/2011 của UBND tỉnh Quảng <br />
Bình; kế hoạch số 4664/KHUBND ngày 29/7/2011 của UBND huyện Lệ Thủy; <br />
Trên cơ sở kế hoạch số 17/ KH – UBND ngày 24/3/2011 của UBND xã về việc <br />
triển khai phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, trường mầm non đã tiến <br />
8<br />
hành họp hội đồng sư phạm, với sự thống nhất cao trong tập thể, tôi bắt đầu triển <br />
khai bước tiếp theo là xây dựng kế hoạch phổ cập GDMN cho trẻ năm tuổi từng <br />
năm học, giao nhiệm vụ cụ thể đến từng giáo viên dạy lớp 5 tuổi, đến các tổ <br />
chuyên môn và xem đây là một trong những kế hoạch chính mà Tổ chuyên môn <br />
khối mẫu giáo Lớn phải xây dựng, kiểm tra, theo dõi và báo cáo hàng tháng.<br />
Triển khai Thông tư số 23/2010/TTBGDĐT ngày 23/7/2010 của Bộ GDĐT <br />
quy định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi để cán bộ giáo viên đầu tư <br />
nghiên cứu nội dung này và áp dụng đánh giá trẻ 5 tuổi theo quy trình và nội dung. <br />
Với mục đích là giúp giáo viên hiểu rõ nội dung giáo dục nhằm phát triển tình cảm, <br />
nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ và thể chất cho học sinh năm tuổi là nội dung giáo <br />
dục vô cùng quan trọng góp phần thực hiện công tác phổ cập trẻ em năm tuổi của <br />
nhà trường.<br />
Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ em năm tuổi, tôi đã chỉ đạo <br />
các lớp mẫu giáo 5 tuổi nghiêm túc thực hiện chương trình, đảm bảo đúng thời <br />
gian biểu trên lớp của trẻ, giáo viên tích cực đổi mới phương pháp, hình thức tổ <br />
chức, mặt khác tích cực tham mưu ưu tiên về đầu tư cơ sở vật chất cho lớp 5 tuổi, <br />
ưu tiên giáo viên có trình độ năng lực dạy lớp 5 tuổi. <br />
Nói tóm lại, trong thời gian qua tôi đã triển khai đầy đủ tất cả các văn bản <br />
đến từng cán bộ, giáo viên và không bỏ sót bất cứ một chi tiết nào. Bản thân tôi <br />
nhận định, chỉ có đọc văn bản, hiểu văn bản và nghiên cứu những nội dung liên <br />
quan sẽ giúp cho nhà quản lý thực hiện tốt nhất khâu chỉ đạo, quản lý và điều hành <br />
công việc của mình.<br />
Giải ph¸p2: Thực hiện tốt công tác điều tra, tổng hợp, xử lý số liệu, nhập <br />
vào phần mềm phổ cập.<br />
Công tác điều tra dân số là một việc làm thường xuyên hằng năm của mỗi <br />
nhà trường, tuy nhiên ít ai đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác này trong vai <br />
trò phát triển giáo dục của mỗi địa phương là như thế nào. Từ rất lâu, bậc học tiểu <br />
9<br />
học đã thực hiện công tác phổ cập giáo dục tiểu học, tiếp đến là bậc trung học cơ <br />
sở, vì vậy các nhà quản lý ở hai bậc học này thường đã có kinh nghiệm trong công <br />
tác điều tra dân số. Vì xác định được vai trò của công tác điều tra dân số trong việc <br />
lập kế hoạch phát triển giáo dục hàng năm và từng giai đoạn, tôi đã quan tâm chỉ <br />
đạo công tác này và xem đây là một công tác không kém phần quan trọng trong thực <br />
hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi.<br />
Đầu tháng 6 tôi tham mưu với trưởng ban chỉ đạo phổ cập thành lập tổ cộng <br />
tác viên làm công tác phổ cập chia theo từng thôn, các cộng tác viên là giáo viên của <br />
trường đến từng hộ gia đình điều tra trẻ từ 0 5 tuổi, rà soát đối tượng trẻ có hộ <br />
khẩu thường trú trên địa bàn xã, số trẻ đến tạm trú, trẻ có hộ khẩu thường trú <br />
nhưng đi học nơi khác và số trẻ nơi khác đến học .... cập nhật thông tin vào phiếu <br />
điều tra theo mẫu của Sở, tập huấn công tác điều tra cho giáo viên và phân công <br />
mỗi giáo viên chủ chốt, có kinh nghiệm điều tra, thông thạo địa bàn phụ trách một <br />
điểm để tránh tình trạng bỏ sót hộ dân. Trong công tác PCGDMN cho trẻ 5 tuổi thì <br />
mảng điều tra, huy động trẻ ra lớp là một bước quan trọng quyết định sự thành <br />
công hay thất bại của công tác này, vì vậy trong quá trình thực hiện tôi đã suy nghĩ <br />
vạch ra các bước cụ thể và lên kế hoạch điều tra trẻ em trong độ tuổi.<br />
<br />
* Phân công nhiệm vụ đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy: Địa bàn xã có 10 <br />
thôn, mỗi thôn phân công từ 2 giáo viên phụ trách, một giáo viên người sở tại nên <br />
thuận lợi cho việc điều tra. <br />
Trong quá trình điều tra, yêu cầu giáo viên phải đi thực tế xuống các hộ gia đình <br />
để lấy thông tin chính xác từ sổ hộ khảu của gia đình so với giấy khai sinh, tuyệt <br />
đối không dừng lại ở chỗ chỉ đến nhà cộng tác viên dân số để lấy số liệu. Có như <br />
vậy mới ghi chép chính xác theo yêu cầu của việc điều tra; ghi đầy đủ không bỏ <br />
qua cột nào trong phiếu điều tra và phải có minh chứng cụ thể. Bởi sai sót bất cứ <br />
cột nào cũng gặp khó khăn trong quá trình xử lý số liệu, báo cáo thống kê và huy <br />
động ra lớp. Số học sinh chuyển đi và chuyển đến phải lên danh sách chuyển đi và <br />
chuyển đến, có xác nhận của công an xã và phải được cập nhật vào sổ theo dõi <br />
10<br />
phổ cập giáo dục; Tất cả các danh sách được thiết lập được chốt ngày tháng điều <br />
tra và có chữ ký của giáo viên, trưởng thôn, hiệu trưởng của Trưởng Ban chỉ đạo <br />
phổ cập giáo dục. <br />
Từ phiếu điều tra lên danh sách theo độ tuổi, từ danh sách vào sổ theo dõi phổ <br />
cập, trở về khâu thống kê số liệu báo cáo tổng hợp từng thôn trên toàn địa bàn <br />
quản lý vào sổ theo dõi phổ cập.<br />
Đối cán bộ quản lý : Bản thân tôi và một nhân viên văn phòng phụ trách công tác <br />
phổ cập. Để thực hiện tốt công việc này, trước hết phải theo dõi số học sinh <br />
chuyển đi, chuyến đến, số học sinh khuyết tật, có sổ theo dõi diễn biến tình hình <br />
học sinh từng tháng hằng năm, sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến, cập <br />
nhật thời gian đi, đến, nơi đến, Từ đó làm căn cứ để ghi vào sổ danh bạ của nhà <br />
trường. (Ghi đầy đủ theo yêu cầu của sổ vì thiếu cột nào cũng gây khó khăn cho <br />
quá trình kiểm tra, đối chiếu). <br />
Sau khi giáo viên đi điều tra và nộp sổ điều tra, danh sách độ tuổi trong điều tra <br />
về lại cho văn phòng. Tôi phân công đồng chí nhân viên văn phòng cùng đồng chí y <br />
tế nhập tất cả số hộ điều tra trong 10 thôn vào phần mềm phổ cập sau đó tôi cho <br />
giáo viên điều tra lên dò lại trên phần mềm một lần nữa mới xuất ra Exel chỉnh <br />
sửa và in ra phiếu điều tra hộ gia đình từng năm. Do đó khi nhập dữ liệu vào phần <br />
mềm phải nhập đủ thông tin trên phiếu thì tất cả các biểu mẫu khi xuất ra tính <br />
chính xác cao hơn . Chính vì lý do trên nên tôi chọn đồng chí phụ trách công tác phổ <br />
cập có tính cẩn thận, kiên trì, nhiệt tình biết ứng dụng công nghệ thông tin. <br />
Số trẻ phải phổ cập trong địa bàn phải luôn luôn bằng tổng số học sinh đang <br />
học trong trường cộng với số trẻ đi học nơi khác, cộng trẻ chuyển đến, trừ đi số <br />
trẻ nơi khác đến học, trừ trẻ chuyển đi, trẻ chết và trẻ khuyết tật nặng không ra <br />
lớp được. Mọi khâu đều phải kiểm tra, việc điều tra, thống kê, tìm minh chứng có <br />
sự cộng tác của giáo viên, nhân viên chuyên trách phổ cập của trường và sự chỉ <br />
đạo, theo dõi, giám sát của lãnh đạo nhà trường.<br />
Giải pháp 3. Thực hiện tốt công tác quản lý số liệu và quản lý hồ sơ PCGD <br />
Để thực hiện tốt công tác quản lý số liệu trẻ phải phổ cập trong địa bàn và lập <br />
hồ sơ lưu trữ có giá trị lâu dài, tôi suy nghĩ rằng: nhiệm vụ đầu tiên của người làm <br />
<br />
11<br />
công tác PCGD là phải có kế hoạch tổng điều tra giai đoạn 5 năm và điều tra bổ <br />
sung hằng năm để nắm chắc số liệu cần tập trung huy động ra lớp đồng thời làm <br />
căn cứ cho việc lập kế hoạch phát triển trường lớp theo từng giai đoạn cụ thể. Kế <br />
hoạch phải rõ người, rõ việc, rõ thời gian hoàn thành gắn với nội dung thi đua của <br />
từng cá nhân và tập thể.<br />
Hồ sơ gồm: <br />
+ Phiếu điều tra hộ gia đình: Tổng số: 663 hộ; Phiếu được sắp xếp theo thứ <br />
tự hộ của từng thôn, ghi đầy đủ các thông tin trong biểu mẫu rõ ràng. Cuối biểu <br />
mẫu Giáo viên điều tra, chủ hộ ký vào và có xác nhận của Trưởng thôn, Hiệu <br />
trưởng nhà trường và Trưởng ban chỉ đạo Phổ cập.<br />
<br />
+ Sổ theo dõi tình hình phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi: Danh sách trẻ được <br />
tổng hợp theo thứ tự từng thôn . Cuối mỗi thôn tổng hợp số liệu trẻ (gồm trẻ trai, <br />
trẻ gái, trẻ chuyển đi các nơi, trẻ học trái tuyến và trẻ khuyết tật). Cuối danh sách <br />
từng năm Hiệu trưởng xác nhận. Nhìn vào danh sách có thể nhận biết được rõ ràng <br />
trẻ theo thứ tự từng thôn và theo thứ tự trong phiếu điều tra hộ gia đình.<br />
<br />
+ Danh sách trẻ sinh từng năm: Danh sách được tổng hợp theo thứ tự theo <br />
thôn của từng độ tuổi. Cuối mỗi năm tổng hợp số lượng trẻ (trẻ trai và trẻ gái). <br />
Cuối danh sách từng năm có xác nhận của Hiệu trưởng.<br />
<br />
+ Sổ theo dõi tình hình phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi gồm:<br />
<br />
Biểu số 1: Thống kê trẻ em từ 0 đến 5 tuổi: Biểu mẫu này thống kê theo số <br />
lượng như đã điều tra trong phổ cập có xác nhận của Trưởng ban chỉ đạo và Hiệu <br />
trưởng.<br />
<br />
+ Biểu số 2: Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên <br />
Trường Mầm non Hồng Thủy năm học 2012 2013: Biểu mẫu này thống kê tất cả <br />
các cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Biểu mẫu được cập nhật đầy đủ <br />
các thông tin chính xác.<br />
<br />
<br />
12<br />
+ Biễu số 3: Thống kê tiêu chuẩn phòng học, cơ sở vật chất Trường Mầm <br />
non Hồng Thủy năm học 2012 2013: Biễu mẫu này thống kê đầy đủ các phòng <br />
học, chức năng, cơ sở vật chất trong nhà trường.<br />
<br />
+ Danh sách theo dõi trẻ chuyển đi: Danh sách này được tập hợp đầy đủ các <br />
thông tin theo trẻ theo độ tuổi, có xác nhận của Trưởng ban chỉ đạo và Hiệu <br />
trưởng nơi chuyển đi.<br />
<br />
+ Danh sách theo dõi trẻ chuyển đến: Danh sách được tập hợp theo số liệu <br />
chính xác, có xác nhận của Trưởng ban chỉ đạo và Hiệu trưởng nơi chuyển đến.<br />
<br />
Các loại hồ sơ đầy đủ, ghi chép rỏ ràng, đầy đủ thông tin, số liệu chính xác, <br />
trình bày khoa học <br />
<br />
Giải pháp 4. Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về phổ <br />
cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi<br />
Xác định công tác tuyên truyền là một trong những phương tiện thông tin nhanh <br />
nhất và giúp chúng ta thực hiện vấn đề mà mình đang hướng tới đạt hiệu quả <br />
nhất. Ngay sau khi triển khai đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm <br />
tuổi đến tập thể hội đồng sư phạm nhà trường, tôi tiến hành triển khai ngay chủ <br />
trương này đến tất cả các bậc phụ huynh học sinh thông qua Hội nghị cha mẹ học <br />
sinh toàn trường vào đầu năm học. Sau khi thành lập Ban đại diện cha mẹ học <br />
sinh, nhà trường đã thành lập Ban tuyên truyền “Phổ cập GDMN cho trẻ em năm <br />
tuổi” bao gồm các cán bộ chủ chốt của nhà trường, các thành viên Ban đại diện cha <br />
mẹ học sinh để phối hợp thực hiện. Ban tuyên truyền có nhiệm vụ, cung cấp, <br />
tuyên truyền những nội dung cần thiết liên quan đến công tác giáo dục của nhà <br />
trường và các văn bản liên quan trong từng cụm dân cư, trong các buổi sinh hoạt <br />
đoàn thể. Về phía nhà trường, tôi cử đại diện cán bộ, giáo viên của trường hiện <br />
đang cư trú tại từng thôn tham gia sinh hoạt và theo dõi, báo cáo kết quả đã triển <br />
khai trong tổ về Ban chỉ đạo phổ cập của nhà trường.<br />
Về phía địa phương, tôi tham mưu với UBND xã tuyên truyền trên loa phát <br />
thanh của địa phương về công tác phổ cập GDMN trẻ năm tuổi hằng tuần, hằng <br />
13<br />
tháng nhằm giúp mỗi người dân, đặc biệt là những gia đình có con em trong độ <br />
tuổi mẫu giáo nhận thức được tầm quan trọng của công tác phổ cập giáo dục mầm <br />
non trẻ em năm tuổi. Từ đó các bậc phụ huynh tích cực vận động trẻ ra lớp đầy đủ <br />
để trẻ được học chương trình giáo dục mầm non và chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ <br />
em 5 tuổi vào học lớp 1. Bên cạnh, thông qua các hoạt động mang tính tập thể cho <br />
học sinh toàn trường để thu hút trẻ và sự chú ý của phụ huynh về công tác giáo dục <br />
của nhà trường, các chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ....<br />
Giải pháp 5. Thực hiện đổi mới nội dung chương trình, nâng cao chất lượng <br />
chăm sóc giáo dục.<br />
Trường Mầm non của tôi đang công tác thực hiện chương trình giáo <br />
dục mầm non mới ở 100% các nhóm, lớp, nhà trường đã có nhiều biện pháp nâng <br />
cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ . Là một người làm công tác quản lý, tôi đã <br />
nghiên cứu kỹ Thông tư 23/2010/TTBGDĐT ngày 23/7/2010 của Bộ giáo dục và <br />
đào tạo ban hành quy định về bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi và đưa ra một số <br />
biện pháp chỉ đạo đối với giáo viên dạy lớp 5 tuổi như sau: Bám sát các nội dung <br />
đánh giá theo Thông tư 23/2010/TTBGDĐT để có hướng xây dựng nội dung, kế <br />
hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với trẻ 5 tuổi. Theo dõi, đánh giá sự phát <br />
triển của trẻ 5 tuổi theo giai đoạn 4 lần/ năm ( Mỗi giai đoạn đánh giá 30 chỉ <br />
số).Kết quả qua đánh giá lần 4 đạt 98,4%. Tăng cường hơn nữa trong việc phối <br />
hợp với các bậc cha mẹ cùng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ đặc biệt là trẻ cá biệt, trẻ <br />
suy dinh dưỡng, trẻ khuyết tật, trẻ câm điếc. 100% trẻ ăn bán trú tại trường, đảm <br />
bảo khẩu phần ăn cho trẻ, nâng cao chất lượng bữa ăn. tổ chức cân đo, khám sức <br />
khỏe định kỳ, phát hiện và có biện pháp chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Do đó tỷ lệ <br />
suy dinh dưỡng thấp cả 2 thể 7,75%. 100% cán bộ, giáo viên có chứng chỉ A tin <br />
học trở lên, biết ứng dung công nghệ thông tin soạn bài. Có 85% giáo viên sử dụng <br />
máy vi tính để tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Tham mưu với lãnh <br />
đạo các cấp để mua sắm, đầu tư kinh phí trang bị đủ đồ dùng tối thiểu theo quy <br />
<br />
<br />
14<br />
định tại thông tư 02 cho các lớp 5 tuổi, để giáo viên có đủ điều kiện thuận lợi thực <br />
hiện chăm sóc và giáo dục trẻ. .<br />
<br />
Đảm bảo chế độ chính sách theo quy định tại Nghị định 49/2010 của Chính <br />
Phủ về miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, tiền ăn trưa đảm bảo chăm sóc <br />
trẻ ăn bán trú và học hai buổi / ngày 100% với số tiền là: <br />
<br />
Giải pháp 6: Củng cố mạng lưới trường lớp, tăng trưởng cơ sở vật chất, <br />
trang thiết bị đồ dùng đồ chơi.<br />
<br />
Hàng năm nhà trường tập trung mọi nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng và <br />
mua sắm theo kế hoạch đã duyệt .Trong năm học 2012 – 2013 tiếp tục thực hiện<br />
cã hiệu quả c¸c nguồn vốn của địa phương. của huyện để x©y dựng cơ sở <br />
vật chất theo kế hoạch đã duyệt đầu năm học, đẩy mạnh hoạt động tự làm đồ <br />
dùng, đồ chơi, thu hót sự quan t©m của c¸c phụ huynh trong việc tăng trưởng<br />
đồ dùng đồ chơi vµ tµi liệu phục vụ c«ng t¸c chăm sãc gi¸o dục trẻ. Đồng thời<br />
tăng cường c«ng t¸c kiểm ta việc sử dụng vµ bảo quản c¸c trang thiết bị, đồ <br />
dùng, đồ chơi vµ tµi liệu phục vụ chương tr×nh GDMN theo th«ng tư của Bộ <br />
Gi¸o dục vµ §µo tạo ban hµnh. Tăng cường c«ng t¸c tham mưu với l·nh đạo<br />
địa phương để thực hiện đề ¸n từ 2011 - 2015 theo yªu cầu của QĐ <br />
149/2006/QĐ-TTG của Thủ tướng chÝnh phủ.<br />
<br />
* Tæng kinh phÝ ®Çu t cho môc x©y dùng c¬ së vËt chÊt: 154,0 triÖu ®ång<br />
1. Mua s¾m c¸c trang thiÕt bÞ míi trong phßng häc (theo TT 02. hø íng trang<br />
bÞ)<br />
* Kinh phÝ ®Çu t môc nµy: 344,0 triÖu ®ång<br />
2. X©y dùng, tu söa c«ng tr×nh vÖ sinh vµ nguån níc s¹ch:<br />
* Kinh phÝ ®Çu t môc nµy: 15.0triÖu ®ång<br />
3. Mua s¾m vµ tu söa c¸c lo¹i kh¸c:<br />
15<br />
* Kinh phÝ ®Çu t môc nµy: 20,0 triÖu ®ång<br />
Trường mầm non của tôi đang công tác. Trường có một điểm chính có 04 phòng <br />
học kiên cố, 01 phòng bán kiên cố và hai điểm phụ có 05 phòng học bán kiên cố, <br />
phù hợp cho trẻ đi lại, có đủ phòng học, phòng chức năng, bàn ghế đúng quy cách, <br />
trang thiết bị như máy vi tính, bộ nghe nhìn, ti vi, đồ dùng dạy học và đồ chơi cho <br />
trẻ 5 tuổi đảm bảo theo quy định tại thông tư 02/2010/TT của Bộ GDĐT<br />
Giải pháp 7. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.<br />
Công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên cũng đóng góp một phần không <br />
nhỏ vào quá trình thực hiện công tác phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi bởi vì <br />
trình độ chuyên môn, chất lượng giảng dạy của mỗi giáo viên sẽ ảnh hưởng trực <br />
tiếp đến kết quả học tập của mỗi học sinh. Xác định được điều này, tôi đã xây <br />
dựng kế hoạch , động viên, khuyến khích và tạo điều kiện để giáo viên của mình <br />
học nâng cao chuẩn trình độ chuyên môn từ trung cấp,cao đẳng sư phạm lên đại <br />
học sư phạm. Tính đến thời điểm hiện nay, đơn vị chúng tôi có 100% giáo viên đạt <br />
chuẩn, trong đó có 19/31 giáo viên trên chuẩn đạt 61,3% . Riêng lớp 5 tuổi có 7/9 <br />
giáo viên đạt trình độ trên chuẩn tỉ lệ 77,8%. . Tăng cường công tác tự bồi <br />
dưỡng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.<br />
Tạo điều kiện để cán bộ giáo viên đi học các lớp nâng cao trình độ lý <br />
luận chính trị, nghiệp vụ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ. Đến tại thời điểm <br />
này trường MN có 17 giáo viên , nhân viên theo học các lớp đại học.<br />
Tăng cường đổi mới nội dung phương pháp, kỹ năng nghiệp vụ cho giáo <br />
viên để thực hiện chương trình GDMN ngày càng có hiệu quả hơn.<br />
Về nghiệp vụ giảng dạy, tôi đã tham mưu phân công những giáo viên có <br />
năng lực chuyên môn, có trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc dạy lớp mẫu <br />
giáo 5 tuổi vì đây là lớp cuối cùng chuyển cấp, trẻ phải nắm vững kiến thức <br />
chương trình học khi vào lớp 1. Các giáo viên dạy lớp 5 tuổi cũng thường xuyên <br />
<br />
16<br />
được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hơn, ưu tiên tổ chức các hoạt động chuyên <br />
đề ở khối mẫu giáo Lớn. Ngoài ra, tôi còn động viên, khuyến khích giáo viên dạy <br />
lớp mẫu giáo 5 tuổi đăng ký các danh hiệu thi đua để giáo viên có trách nhiệm hơn <br />
vào việc đầu tư chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ giảng dạy nhằm đạt thành tích <br />
vào cuối năm học. <br />
<br />
III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN:<br />
<br />
Yếu tố quyết định cho sự thành công của công tác PCGD MN cho trẻ 5 tuổi <br />
đó là sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự hỗ trợ có <br />
trách nhiệm của các đoàn thể, ban ngành... trong địa phương, sự đồng tình của cha <br />
mẹ học sinh và nhân dân. Bên cạnh đó là nổ lực của cán bộ, giáo viên, nhân viên <br />
toàn trường trong công tác dạy và học, nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục. Kết <br />
quả đã đạt được:<br />
<br />
Tổng số trẻ điều tra 0 – 6 tuổi là: 627 cháu<br />
<br />
Số trẻ ra lớp: 409/ 627 cháu tỉ lệ 65,2 %<br />
<br />
Số trẻ 5 tuổi ra lớp: 142/142 tỉ lệ 100%<br />
<br />
Tỷ lệ chuyên cần: 99,3%<br />
<br />
Tỷ lệ trẻ 5 tuổi SDD thể thấp còi: 7,75%; SDD thể nhẹ cân: 7,75%<br />
<br />
Phòng học 4/4 lớp 5 tuổi đủ điều kiện theo điều lệ<br />
<br />
Giáo viên lớp 5 tuổi: 9/9 giáo viên đạt chuẩn, trong đó 7/9 giáo viên trên chuẩn tỉ <br />
lệ 77,8%<br />
Là đơn vị làm tốt công tác huy động trẻ ra lớp, không có sai sót đáng tiếc về <br />
hồ sơ PCGD MN, không phải mất nhiều công sức của bộ phận làm hồ sơ, được <br />
tiếp cận với các đoàn kiểm tra, được đánh giá là đơn vị thực hiện khá tốt công tác <br />
điều tra, báo cáo, thống kê, xử lý số liệu, minh chứng cụ thể, giải trình thông suốt <br />
của cán bộ chuyên trách phổ cập, hồ sơ của các cấp chỉ đạo về công tác phổ cập <br />
cũng được lưu trữ đầy đủ, khoa học dễ tìm và được cấp trên đánh giá cao. Đặc <br />
17<br />
biệt là biết kết hợp với các hội, đoàn thể trong và ngoài nhà trường đã huy động <br />
được trẻ em khuyết tật ra lớp, duy trì sĩ số học sinh... Kết quả đó nhờ sự tuyên <br />
truyền vận động của đội ngũ giáo viên; từng cán bộ, giáo viên, nhân viên cũng thấy <br />
rõ hơn vai trò trách nhiệm của mình để tự giác tham gia công tác điều tra bổ sung, <br />
huy động trẻ ra lớp, thiết lập hồ sơ báo cáo thống kê hằng năm.<br />
C. PHẦN KẾT LUẬN<br />
3.1. Ý nghĩa của đề tài, sáng kiến, giải pháp.<br />
<br />
Sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, đầu tư cho giáo dục chính là đầu <br />
tư cho sự phát triển của toàn xã hội. Do đó nhà trường phải có mối quan hệ mật <br />
thiết với các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương, với ngành; phải huy <br />
động được sự chung tay góp sức về mọi mặt của toàn xã hội vì mục tiêu "Đào tạo <br />
nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài" cho đất nước, xây dựng đất nước <br />
ngày càng phồn vinh.<br />
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch là thành công bước đầu, vì bất cứ <br />
công việc gì muốn có kết quả tốt thì phải có kế hoạch cụ thể. Từ thực tiễn đã làm <br />
và kết quả đạt được trong năm học qua, tôi nhận thấy rằng để làm tốt công tác <br />
PCGD MN cho trẻ 5 tuổi tôi rút ra bài học kinh nghiệm như sau:<br />
Cơ quan thường trực phải chủ động, kiên trì trong công tác tham mưu để kịp <br />
thời để kịp thời ban hành các văn bản đảm bảo chính xác, phù hợp với điều kiện <br />
địa phương và có tính khả thi cao.<br />
Thực hiện tốt công tác điều tra huy động trẻ ra lớp, nắm chắc số liệu trong <br />
địa bàn để huy động trẻ 5 tuổi ra lớp 100% đây là bước quan trọng nhất quyết định <br />
sự thành công của công tác PCGD MN cho trẻ 5 tuổi.<br />
Thực hiện tốt công tác nhập phần mềm phổ cập, tổng hợp, xử lý số liệu, <br />
đây là việc làm cũng không kém phần quan trọng vì nếu làm tốt công tác điều tra <br />
huy động nhưng việc nhập phần mềm, tổng hợp, xử lý số liệu không chính xác <br />
dẫn đến việc lên kế hoạch không chính xác.<br />
Thực hiện tốt công tác quản lý số liệu và quản lý hồ sơ PCGD MN cho trẻ 5 <br />
tuổi, việc làm này có ý nghĩa thiết thực trong việc lưu trữ hồ sơ có giá trị lâu dài. <br />
18<br />
Bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt quan <br />
tâm tới giáo viên dạy lớp 5 tuổi<br />
Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định cho các <br />
nhóm lớp, quan tâm tới lớp mẫu giáo 5 tuổi<br />
3.2. Đề xuất:<br />
Để làm tốt công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, tôi xin đưa ra <br />
một số đề xuất như sau:<br />
Với cán bộ, giáo viên, nhân viên, nâng cao nhận thức về hết lòng hết sức phục <br />
vụ nhân dân, thực hiện tốt tinh thần trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp <br />
"Trồng người". Mà trước hết là tham gia làm tốt công tác điều tra PCGDMN.<br />
Với ngành Giáo dục, tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ chuyên trách phổ <br />
cập, tạo điều kiện để cán bộ chuyên trách phổ cập các trường có thể giao lưu, trao <br />
đổi kinh nghiệm. Tập huấn thêm phần mềm công tác phổ cập để việc cập nhật và <br />
Xử lý dữ liệu chính xác, việc quản lý hồ sơ cũng dẽ dàng hơn<br />
Với chính quyền địa phương tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện hơn nữa về tinh <br />
thần lẫn vật chất, cần có tiếng nói chung để các doanh nghiệp đóng trên địa bàn <br />
tham gia công tác giáo dục tích cực hơn,<br />
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ để làm tốt công tác phổ cập giáo dục <br />
mầm non cho trẻ 5 tuổi năm học vừa qua tôi đã áp dụng vào đơn vị. Tôi hy vọng <br />
rằng những vấn đề tôi đưa ra trong sáng kiến kinh nghiệm này sẽ phần nào giúp <br />
cho công tác PCGD MN cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non tham khảo và áp <br />
dụng vào công việc của đơn vị mình, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong công <br />
việc./.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG MẦM NON HOA THỦY <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20<br />