PHÒNG GIÁO GDĐT KRÔNG ANA<br />
TRƯỜNG MÂU GIAO HOA CUC<br />
̃ ́ ́<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
ĐỀ TÀI:<br />
MÔT SÔ KINH NGHI<br />
̣ ́ ỆM GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN LÀM <br />
QUEN VĂN HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Oanh<br />
Đơn vị công tác: Trương Mâu giao Hoa Cuc<br />
̀ ̃ ́ ́<br />
Trình độ đào tạo: Đại học sư pham mâm non<br />
̣ ̀<br />
Môn đào tạo: Sư pham mâm non<br />
̣ ̀<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
MUC LUC<br />
̣ ̣<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU :<br />
<br />
I.1. Lý do chọn đề tài:................................................................................................. 3<br />
<br />
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài :......................................................................... 3<br />
<br />
I.3. Đối tượng nghiên cưu :<br />
́ ....................................................................................... 4<br />
I.4. Giới hạn pham vi nghiên c<br />
̣ ưu <br />
́ ..............................................................................4<br />
I.5.Phương phap nghiên c<br />
́ ưu :<br />
́ ....................................................................................4<br />
II. NỘI DUNG :......................................................................................................... 5<br />
II.1. Cơ sở li lu<br />
́ ận :.................................................................................................... 5<br />
II.2.Thực trang:<br />
̣ .......................................................................................................... 5<br />
̉ ̣<br />
II.3.Giai phap, biên phap :<br />
́ ́ ...........................................................................................7<br />
II.4.Kết quả thu được qua khảo nghiệm :...............................................................17<br />
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ :................................................................................ 18<br />
́ ̣ .............................................................................................................18<br />
III.1.Kêt luân<br />
̣ ..........................................................................................................19<br />
III.2.Kiên nghi:<br />
́<br />
* Nhận xét của hội đồng sáng kiến.........................................................................21<br />
*Tài liệu tham khảo ................................................................................................22<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
3<br />
I. Phần mở đầu: <br />
I.1. Lý do chọn đề tài: <br />
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước . Giáo dục ở nước ta <br />
nói chung và giáo dục mầm non nói riêng là nền giáo dục một cách toàn diện nhằm <br />
hình thành nhân cách của một con người. <br />
Trong quá trình hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ thì các tác phẩm văn <br />
học đóng vai trò đáng kể trong việc giáo dục trẻ. Văn học là một loại hình nghệ <br />
thuật mà trẻ được tiếp xúc từ rất sớm. Ngay từ buổi ấu thơ các em đã được làm <br />
quen với những giai điệu nhẹ nhàng, êm ái, thiết tha những câu hát ru. Lớn hơn một <br />
chút các em lại được biết tới những câu chuyện dân gian, các tác phẩm thơ, <br />
truyện…<br />
Đối với trẻ em được làm quen với tác phẩm văn học là phương tiện để giáo <br />
dục trẻ một cách toàn diện và đó cũng là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của người <br />
giáo viên mầm non. Các tác phẩm văn học đã reo vào lòng trẻ lòng yêu thiên <br />
nhiên,yêu tổ quốc, tình yêu thương con người rộng lớn, tình cảm yêu mến thế giới <br />
xung quanh và giúp trẻ có thêm kiến thức hiểu biết về truyền thống dân tộc, nảy <br />
sinh ở trẻ lòng nhân ái, mở rộng nhận thức về thiên nhiên con người và xã hội. <br />
Ngoài ra, văn học còn giúp trẻ yêu thích hào hứng và có nhu cầu tham gia vào <br />
các hoạt động nghệ thuật góp phần phát triển ngôn ngữ của trẻ, dạy trẻ phát âm <br />
chính xác các âm tiết của tiếng mẹ đẻ… ngoài ra các tác phẩm văn học góp phần <br />
hình thành ở trẻ tâm hồn trong sáng, cởi mở, nó đem lại cho trẻ những hiểu biết <br />
đầu tiên về cuộc sống xung quanh, văn học nuôi dưỡng và phát triển trí tưởng <br />
tượng, sáng tạo củng cố kiến thức trẻ qua hoạt động vui chơi. <br />
Do vậy cô giáo mầm non là nhân tố quyết định đến chất lượng cảm thụ văn <br />
học của trẻ. Vì trẻ chưa biết đọc nên chưa thể tự mình tiếp xúc với tác phẩm văn học. <br />
Tất cả đều được thực hiện thông qua hình thức tổ chức, sự lên lớp hướng dẫn của <br />
giáo viên.<br />
Bản thân tôi đã được phân công dạy lớp lá trong nhiều năm qua, trong thực <br />
tế, các tiết học “LQVH” còn cứng nhắc, trẻ tiếp thu một cách thụ động. Vì vậy mà <br />
tôi chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học<br />
<br />
4<br />
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: <br />
+ Mục đích nghiên cứu của đề tài: <br />
Trong công tác giáo dục trẻ thì việc cho trẻ làm quen văn học là rất quan <br />
trọng. Vì khả năng cảm thụ là sự phát triển trực tiếp của trẻ về các lĩnh vực nhận <br />
thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, qua đó hạn chế những khó khăn để phát huy những <br />
mặt tích cực <br />
+ Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: <br />
Nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy để trẻ hiểu biết nội dung câu truyện, đánh giá <br />
chính xác tính cách các nhân vật qua việc chuẩn bị chu đáo về nội dung,hình ảnh <br />
câu chuyện mà mình trình chiếu để lôi cuốn trẻ hứng thú vào trong tiết học .<br />
Giúp trẻ phát triển trí tuệ và hình thành những cơ sở ban đầu của kỹ năng nghe, <br />
hiểu, đọc, nói…<br />
Nhằm phát triển ngôn ngữ ní mạch lạc, sự mạnh dạn, tự tin…<br />
I.3. Đối tượng nghiên cứu: <br />
Trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi<br />
I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: <br />
Trẻ khối lá – Trường MG Hoa Cúc<br />
I.5. Phương pháp nghiên cứu: Qua 5 phương pháp nghiên cứu sau: <br />
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu: <br />
Để đạt được kết quả cao trong giờ làm quen văn học tôi đã không ngừng <br />
tìm tòi tài liệu học hỏi qua sách báo, ti vi, tranh ảnh và trên mạng Intanet… giúp tiết <br />
học gây sự hứng thú, sự chú ý của trẻ.<br />
* Phương pháp quan sát: <br />
Trong các giờ học tôi luôn bao quát, chú ý đến lớp chú ý những trẻ chậm, <br />
yếu kém để uốn nắn, củng cố, rèn luyện thêm các kỹ năng cho trẻ.<br />
* Phương pháp trò chuyện: <br />
Để nắm bắt được nhận thức của từng trẻ và nắm bắt được các nguyên <br />
nhân trẻ không thích học môn làm quen văn học thì tôi luôn gần giũ với trẻ và <br />
thường xuyên trao đổi với phụ huỳnh về tình hình học tập của trẻ qua đó tôi có <br />
<br />
<br />
5<br />
điều kiện theo dõi, uốn nắn trẻ để phối hợp giữa nhà trường với gia đình để tìm ra <br />
hướng khắc phục cho trẻ nắm vững và học tốt môn học hơn. <br />
* Phương pháp tham gia dự giờ: <br />
Qua các buổi thao giảng, dự giờ, chuyên đề, thi giáo viên dạy giỏi các cấp tôi <br />
luôn học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để tìm ra các biện pháp áp dụng phù hợp với lớp <br />
với đơn vị mà nơi mình công tác. <br />
* Phương pháp thống kê, khảo sát:<br />
Kết quảkhảo nghiệm đầu năm<br />
Nội dung Kết quả khảo nghiệm<br />
Sự chú ý nghe kể truyện diễn cảm của trẻ 60%<br />
Khả năng đàm thoại theo nội dung truyện của trẻ. 55%<br />
Trẻ hiểu nội dung truyện, nắm được trình tự của 70%<br />
truyện, kể diễn cảm được câu chuyện. <br />
Trẻ phân biệt được sự đúng sai, thiện, ác, chăm chỉ, 60%<br />
lười biếng và có tình cảm, thái độ phù hợp qua câu <br />
truyện trẻ học.<br />
<br />
<br />
II. Phần nội dung: <br />
II.1. Cơ sở lý luận: <br />
Bản thân tôi là một giáo viên qua những năm trực tiếp giảng dạy tôi nhận <br />
thấy rằng môn làm quen văn học cho trẻ Mẫu giáo đòi hỏi người giáo viên phải có <br />
kiến thức, hiểu biết, kiên trì, chịu khó và biết vận dụng tác phẩm linh hoạt, sáng <br />
hoạt trong quá trình lên lớp để trẻ lĩnh hội được nội dung mà mỗi tác phẩm mang <br />
lại cho trẻ để từ đó trẻ có sự tập trung chú ý, thực sự hứng thú, ghi nhớ có chủ định <br />
trong học tập, để hình thành ở trẻ những thái độ đúng đắn, phân biệt được đúng sai, <br />
tốt, xấu, thiện ác… có những hành vi phù hợp với cuộc sống xung quanh trẻ. <br />
II.2. Thực trạng: <br />
a. Thuận lợi, khó khăn: <br />
* Thuận lợi: Được sự quan tâm của phòng GDĐT Huyện Krông Ana, Ban <br />
giám hiệu Trường MG Hoa Cúc đã thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp <br />
<br />
6<br />
vụ, dự giờ, thao giảng, chuyên đề, tham gia các lớp tập huấn do các cấp tổ chức. <br />
Bản thân tôi luôn có tinh thần học hỏi, tham gia để đúc rút kinh nghiệm nhằm nâng <br />
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của mình.<br />
* Khó khăn: <br />
Số lượng trẻ quá đông, khả năng nhận thức của trẻ không đồng đều. Nhiều <br />
trẻ còn hạn chế về các kỹ năng đọc, hiểu, nghe, có trẻ còn nói ngọng, nói lắp, nói <br />
kể câu chưa tròn, một số trẻ không học qua lớp mầm, chồi nên trẻ còn ngỡ ngàng <br />
khi tiếp xúc với môn học. Bên cạnh đó nhận thức của một số phụ huynh về tầm <br />
quan trọng của việc kể chuyện, đọc thơ cho trẻ chưa cao. <br />
b. Thành công, hạn chế: <br />
* Thành công: <br />
Trong quá trình tham gia thực hiện đề tài tôi đã thực hành những giơ lên lớp <br />
có hiệu quả đem lại sau những lần áp dụng các biện pháp, trẻ rất hứng thú và tích <br />
cực khi được học môn làm quen với văn học. <br />
* Hạn chế: <br />
Muốn tiết dạy thành công ở môn học này đòi hỏi phải có thời gian đầu tư <br />
về chuyên môn, đồ dùng…<br />
c. Mặt mạnh, mặt yếu: <br />
* Mặt mạnh: <br />
Nhằm giúp trẻ phát triển tốt các mặt khác khi tiến hành các biện pháp. Trẻ <br />
hứng thú hơn trong giờ học làm quen văn học đã giúp trẻ có khả năng phát triển <br />
ngôn ngữ, tư duy một cách chính xác và đúng nhất, phát triển tốt về mặt ngôn ngữ <br />
nói và viết.<br />
* Mặt yếu: <br />
Chưa chủ động linh hoạt trong các giờ chơi, các buổi sinh hoạt về việc tổ <br />
chức các hoạt động làm quen văn học cho trẻ. Nhận thức của một số cha mẹ các <br />
cháu còn cho rằng việc cho trẻ đến trường chỉ là vui chơi múa, hát. <br />
d. Nguyên nhân: <br />
+ Nguyên nhân của sự thành công: <br />
Để giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học giáo viên cần: <br />
<br />
7<br />
Giáo viên nhiệt tình, chịu khó học hỏi kinh nghiệm để không ngừng nâng cao <br />
nghệ thuật lên lớp và sáng tạo về đồ dùng, trò chơi được thay đổi để gây hứng thé <br />
cho trẻ tham gia vào hoạt động thì kết quả tiết học sẽ đạt hiệu quả cao hơn. <br />
Do nhận thực được tầm quan trọng của bộ môn làm quen văn học đối với trẻ <br />
ở độ tuổi 5 – 6, qua việc cho trẻ tiếp cận với các biện pháp, giải pháp đưa ra sẽ góp <br />
phần giúp trẻ phát triển về mọi mặt, nhất là phát triển về mặt ngôn ngữ. <br />
+ Nguyên nhân của sự hạn chế, yếu kém. <br />
Đồ dùng như tranh ảnh, rối còn đơn điệu, chưa được đẹp nên không cuốn <br />
hút trẻ trong tiết học. <br />
Sử dụng đồ dùng dạy học chưa được khoa học dẫn đến giờ học trẻ ít tập <br />
trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa được cao. <br />
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra. <br />
Để có được những kết quả như mong đợi thì người giáo viên phải trải qua <br />
những cái thuận lợi và khó khăn. <br />
+ Thuận lợi khi thực hiện đề tài này: Trường MG Hoa Cúc đã có những buổi <br />
chuyên đề để mọi người cùng trao đổi, đưa ra các giải pháp tối ưu nhất nhằm giúp <br />
trẻ phát triển toàn diện khi cho trẻ làm quen văn học. <br />
Bản thân tôi thường xuyên học hỏi đồng nghiệp để nâng cao tay nghề <br />
chuyên môn.<br />
+ Khó khăn khi thực hiện đề tài này là nhận thức, tầm hiểu biết của phụ <br />
huynh và học sinh không đồng đều. <br />
II.3. Giải pháp, biện pháp: <br />
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp: <br />
Trước khi thực hiện đề tài, tôi đã có những tiết cho trẻ làm quen với học văn, <br />
tôi thấy trẻ còn thụ động và lúng túng khi trả lời các câu hỏi, giáo viên chưa gây <br />
được sự hứng thú đối với trẻ. Đồ dùng đồ chơi còn nghèo nàn, sử dụng CNTT để <br />
tìm kiếm tư liệu của giáo viên còn hạn chế, sự tiếp thu của trẻ không đồng đều, vì <br />
vậy tôi luôn băn khăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để tiết dạy “Làm quen văn học” <br />
đạt hiệu quả cao hơn. Từ đó nâng dần khả năng cảm thụ văn học trong mỗi trẻ <br />
giúp trẻ nắm bắt được nội dung tiết học một cách chủ động, trẻ tiếp thu, củng cố <br />
<br />
8<br />
những tri thức và kỹ năng một cách nhẹ nhàng. Giúp trẻ phát triển trí nhơ, quan sát <br />
có chủ định để ghi nhớ, tập trả lời câu hỏi lô gíc.<br />
Bằng nhiều hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, hấp dẫn khác nhau <br />
càng gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu dễ nhớ lâu quên, nhẹ nhàng lĩnh <br />
hội kiến thức hơn. <br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp: <br />
Dựa vào vốn kiến thức đã học và được bồi dưỡng chuyên môn, tôi đã tìm ra <br />
một số biện pháp sau: <br />
+ Lựa chọn và thể hiện tác phẩm văn học. <br />
Việc trang trí lớp học cho trẻ MG lớn là rất quan trọng, ở các góc chơi đều <br />
có dán các nhân vật hoặc để các con rối, mô hình tạo môi trường cho trẻ làm quen <br />
với tác phẩm văn học. <br />
Việc lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với tâm lý, nhận thức, phù hợp với <br />
mục đích giáo dục trở thành một nhiệm vụ quan trọng đặt ra trước mắt của người <br />
giáo viên đứng lớp. Trên cơ sở đó lựa chọn được những tác phẩm phù hợp với từng <br />
độ tuổi, nội dung, thể loại, tính vừa sức…khi cho trẻ làm quen.<br />
Nên lựa chọn những tác phẩm kết cấu đơn giản, phải theo hai tuyến nhân <br />
vật đối lập và có thể theo trục thời gian,…Giúp trẻ dễ ghi nhớ các tình tiết, dễ theo <br />
dõi được sự phát triển của nội dung tác phẩm.<br />
Khi giáo viên đã chuẩn bị kĩ về việc lựa chọn tác phẩm thì việc thể hiện nó <br />
cũng rất quan trọng. Qua sự thể hiện nếu giáo viên gây được sự chú ý đối với trẻ <br />
thì đòi hỏi người giáo viên phải có nghệ thuật. Cô giáo là cầu nối trẻ đến với tác <br />
phẩm. Vì thế, cách trình bày câu kể nhập vai nhân vật phải thật diễn cảm và xúc <br />
động, cách thể hiện có nghệ thuật của cô giúp trẻ hiểu được nội dung, dễ đi vào <br />
nhập vai tác phẩm. Trẻ có thể tưởng tượng, biết đánh giá chúng một cách đúng đắn <br />
giữa cái thiện, cái ác, cái tốt, cái xấu, gan dạ, dũng cảm và nhút nhát.... Có như vậy <br />
trẻ mới cảm nhận được tác phẩm văn học một cách tốt nhất.<br />
VD: Khi cho trẻ đọc bài thơ “ Vì con” Cô thể hiện tác phẩm trên trẻ đồng <br />
thời trẻ là trung tâm của hoạt động. Tôi đã giáo dục trẻ rằng mẹ cũng như cô giáo, <br />
như bà và như người bạn của mình đã chăm sóc và dạy các con nên người. Để đền <br />
<br />
9<br />
đáp công lao to lớn đó các con phải biết vâng lời, chăm ngoan, học giỏi,...Đồng thời <br />
tôi còn giáo dục trẻ một số kỹ năng sống như: Đoàn kết, tự tin, mạnh dạn, giao tiếp <br />
với mọi người,.<br />
* Tạo môi trường cho trẻ hoạt động:<br />
Trang trí lớp học cho trẻ là trên mỗi bức tranh, góc đồ chơi đều có hình <br />
ảnh để trẻ có thể tri giác tạo môi trường cho trẻ làm quen với văn học .<br />
Ở góc Thư viện với những cuốn truyện tranh, sách tranh để trẻ tự xem, <br />
trẻ nhớ và hình dung ra các tác phẩm<br />
Luôn thay đổi các hình thức cho trẻ hoạt động như tham quan, dạo chơi <br />
nhằm tạo môi trường để mở rộng thêm hiểu biết cho trẻ,<br />
Tạo môi trường hoạt động vui chơi cho trẻ thông qua học mà chơi chơi <br />
mà học đặc biệt là trò chơi học tập đóng một vai trò quan trọng trong việc giáo <br />
dục trí tuệ và dạy học cho trẻ đối với việc học đọc, học tập tô sử dụng trò chơi <br />
học tập là một hình thức tổ chức dạy học cho trẻ làm quen kĩ năng học tập, thông <br />
qua các trò chơi giúp trẻ tiếp thu, củng cố những tri thức và kỹ năng một cách nhẹ <br />
nhàng<br />
* Tổ chức cho trẻ làm quen văn học thông qua các trò chơi, đồ dùng đồ vật <br />
và các góc chơi…<br />
Chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi đầy đủ phong phú ở các góc chơi.<br />
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm hàng ngày<br />
Tổ chức môi trường làm quen văn học phong phú giúp trẻ dần dần nhận <br />
thức được các tác phẩm văn học tốt hơn<br />
* Tạo điều kiện giúp trẻ mạnh dạn tự tin <br />
Qua thực tế của lớp, tôi đã nắm được tâm lý và đặc điểm của từng trẻ luôn <br />
gần gũi quan tâm hơn đối với những trẻ cá biệt, trò chuyện với trẻ mọi lúc mọi nơi <br />
thông qua các đồ dùng đồ chơi …, để tạo tự tin cho trẻ khi có cô cùng tham gia với <br />
mình.<br />
Trong khi trẻ hoạt động cô phải tạo cho trẻ tâm thế tự tin thoải mái để trẻ <br />
hứng thú tham gia và hoạt động tích cực, giúp cho trẻ khắc sâu kiến thức hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
Một số trẻ phát triển chưa tốt trong khi đọc, kể tôi luôn động viên khuyến <br />
khích trẻ để trẻ thực hiện tự tin, rõ ràng, mạch lạc hơn.<br />
* Sử dụng công nghệ thông tin vào việc làm quen văn học cho trẻ:<br />
Nhằm tạo cơ hội tốt nhất để trẻ được tham gia vào các hoạt động, trẻ tiếp <br />
thu kiến thức một cách chủ động giúp trẻ được phát triển toàn diện cả về thể lực <br />
và trí tuệ và để trẻ có nền móng vững chắc ngay từ nhỏ tôi đã tích cực tìm tòi, học <br />
hỏi để luôn sáng tạo, đổi mới cách tổ chức các hoạt động cho trẻ. Với những hình <br />
thức cho trẻ hoạt động như: Cho trẻ quan sát tranh vẽ, hình ảnh sinh động hấp dẫn <br />
trẻ sẽ tập trung chú ý, giờ hoạt động làm quen văn học sẽ cho kết quả tốt.<br />
Bằng nhiều hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, hấp dẫn khác nhau <br />
càng gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu dễ nhớ lâu quên, nhẹ nhàng lĩnh <br />
hội kiến thức hơn. Chính vì vậy mà tôi đã mạnh dạn đưa một số kiến thức của <br />
mình về tin học vào việc giảng dạy trên máy vi tính, sử dụng một số ứng dụng <br />
phần mềm vào việc tổ chức các hoạt động làm quen văn học cho trẻ.<br />
<br />
*Công tác tuyên truyền với phụ huynh <br />
<br />
Trẻ đến trường được cô giáo dạy dỗ với nhiều nội dung làm quen văn học <br />
thông qua các hoạt động với nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên các kiến thức, kĩ <br />
năng về văn học mà giáo viên cung cấp cho trẻ phải được ôn luyện thường <br />
xuyên.Vì vậy, để giúp trẻ học tốt thì cần có sự cộng tác giữa giáo viên và phụ <br />
huynh học sinh. Vậy làm thế nào để tuyên truyền với phụ huynh một cách thuyết <br />
phục, đạt kết quả, phối hợp với phụ huynh thật tốt. Bởi vậy tôi đã thực hiện các <br />
biện pháp sau:<br />
<br />
Hàng ngày, giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình học <br />
tập của trẻ để phụ huynh nắm được tình hình học tập của trẻ trên lớp. <br />
<br />
Trong nhưng luc đon tra tre tôi tich c<br />
̃ ́ ́ ̉ ̉ ́ ực trao đôi v<br />
̉ ới phu huynh vê tâm quan<br />
̣ ̀ ̀ <br />
̣ ̉ ̣<br />
trong cua bô môn lam quen văn h<br />
̀ ọc đăc biêt la day tre theo h<br />
̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ương đôi m<br />
́ ̉ ơi vân con<br />
́ ̃ ̀ <br />
̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ới phu huynh. T<br />
môt sô phu huynh xem nhe vân đê nay tôi đa trao đôi v<br />
́ ̃ ̣ ừ đo, phu<br />
́ ̣ <br />
̃ ̣<br />
huynh đa nhân th ưc đ<br />
́ ược tâm quan trong cua viêc cho con em minh đi hoc th<br />
̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ương<br />
̀ <br />
<br />
11<br />
́ ợp cung cô trong viêc s<br />
xuyên va con phôi h<br />
̀ ̀ ̀ ̣ ưu tâm nguyên vât liêu co săn <br />
̀ ̣ ̣ ́ ̃ ở điạ <br />
phương tao điêu kiên cho cô va chau trong viêc lam đô dung đô ch<br />
̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ơi, qua đo viêc day<br />
́ ̣ ̣ <br />
̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ơn.<br />
va hoc co hiêu qua va thông nhât h<br />
Lên kế hoạch, thông báo chương trình dạy trẻ ghi rõ nội dung dạy vào bảng <br />
treo ngoài cửa lớp để phụ huynh theo dõi, đọc kể thêm cho trẻ ở nhà.<br />
<br />
Đánh vi tính với các nội dung bài thơ, câu chuyện trẻ đã được học ở lớp đưa <br />
cho phụ huynh về nhà cùng tham khảo và dạy trẻ .<br />
<br />
Giới thiệu các loại sách chuyện có tính giáo dục cho phụ huynh.<br />
<br />
Sau khi sử dụng các biện pháp tuyên truyền tới phụ huynh, phụ huynh đã <br />
hiểu bản chất, tác dụng của vấn đề dạy trẻ, nắm bắt được phương pháp dạy trẻ. <br />
Từ đó phụ huynh luôn luôn kết hợp chặt chẽ với giáo viên để dạy trẻ học tốt môn <br />
học này..<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
12<br />
13<br />
+<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />
Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp.<br />
Cô cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó để tích cực hóa trẻ. Các câu <br />
hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, kích thích tư duy của trẻ, phù hợp với từng đối <br />
tượng trẻ để trẻ thể hiện kết quả mà mình đã làm quen tác phẩm văn học. Qua đó <br />
củng cố kiến thức, vốn hiểu biết của trẻ, đồng thời phát triển các kĩ năng của trẻ <br />
và hướng tới kết luận cuối cùng.<br />
Không nên đặt câu hỏi có sẵn câu trả lời, những câu hỏi quá chi tiết, vụn vặt <br />
sẽ phá vỡ hệ thống logic của bài học và việc tiếp thu lĩnh hội tri thức của trẻ. <br />
Không phải cứ đặt câu hỏi là trẻ có thể trả lời được mà nó phải tuân thủ theo một <br />
hệ thống như:<br />
+ Câu hỏi đóng: Giúp giáo viên kiểm tra xem trẻ hiểu những gì (Dạng câu <br />
hỏi chỉ có 1 sự lựa chọn: đúng/sai, <br />
+ Câu hỏi mở: giúp khuyến khích trẻ sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo và <br />
có mục đích: tại sao? Như thế nào? Vì sao?... <br />
Khi sử dụng câu hỏi đóng ta nên kết hợp với câu hỏi mở để trẻ bày tỏ suy <br />
nghĩ của mình. <br />
Câu chuyện có tên là gì? Của tác giả nào?<br />
Trong câu chuyện có những nhân vật nào?<br />
Tại sao bò, hươu và dê lại cãi nhau.<br />
Cả ba đã nhờ ai phân xử?<br />
Ngựa đã làm gì để phân xử?<br />
Làm thế nào mà hươu và dê tự nhận ra sự nhầm lẫn của mình?<br />
Khi nhận ra mình đã sai hươu và dê đã làm gì?<br />
Nếu lá các cháu các cháu sẽ làm gì khi mình mắc lỗi.<br />
Cô giáo dục: Nếu chúng ta nhầm lẫn hoặc làm gì có lỗi thì phải biết xin lỗi <br />
và cố gắng sửa chữa lỗi lầm.<br />
Cô khuyến khích các cháu đặt tên mới cho câu chuyện.<br />
Khi hỏi trẻ sẽ chủ động trong tư duy và diễn đạt điều mình muốn nói. Sự hóm hỉnh <br />
qua những câu hỏi và cô là người gợi mở để trẻ tìm ra câu trả lời.<br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
Như vậy, trao đổi với trẻ bằng hệ thống câu hỏi gợi mở sẽ không áp đặt mà <br />
còn làm sâu sắc hơn việc cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ, tạo hứng thú của trẻ <br />
đối với việc tiếp xúc với tác phẩm, làm thức dậy những suy nghĩ của trẻ, giải <br />
quyết các nhiệm vụ mà môn “Làm quen văn học” đặt ra.<br />
+ Tổ chức cho trẻ làm quen văn học bằng nhiều hình thức<br />
Văn học là một bộ môn nghệ thuật không thể thiếu đối với trẻ, nó đem lại <br />
và mở ra cho trẻ thế giới tình cảm của con người, kích thích và nuôi dưỡng để phát <br />
triển trí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật làm cho vốn từ của trẻ được nhiều hơn. <br />
Do đó, ta cần phải tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau vì ở lứa tuổi này trẻ <br />
“Học mà chơi, chơi mà học”.<br />
Dạy trẻ kể và đọc thơ: Khi cho trẻ kể đó là một cách để rèn ngôn ngữ giao <br />
tiếp, giúp trẻ diễn đạt được bằng lời, kích thích tư duy, truyền đạt nội dung một <br />
cách tự do thoải mái nhưng phải đảm bảo nội dung tác phẩm văn học.<br />
Dạy trẻ đóng kịch: Trẻ 45 tuổi đã nắm được các nhân vật. Vì thế cần tổ chức <br />
cho trẻ đóng kịch để phát triển ngôn ngữ đối thoại. Nội dung kịch được chuyển thể <br />
từ tác phẩm văn học mà trẻ đã làm quen. Khi đóng vai nhân vật trẻ cố thể hiện <br />
đúng ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng. Đôi khi cô giáo có thể nhập vai chơi <br />
hoặc là người dẫn truyện. Qua đó giúp cho ngôn ngữ của trẻ mang sắc thái biểu <br />
cảm rõ rệt.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
Dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi: Trẻ rất dễ nhớ và cũng rất mau quên. Vì vậy tôi cho <br />
trẻ làm quen tác phẩm văn học không những trong giờ học mà còn ở ngoài giờ học <br />
như: Trước khi ăn cơm, hoạt động chiều,…<br />
Như vậy, tổ chức cho trẻ làm quen văn học là rất cần thiết. Cô giáo là người <br />
hướng dẫn, trẻ là trung tâm của mọi hoạt động.<br />
+ Tự làm một số đồ dùng phục vụ giảng dạy<br />
<br />
Ngoài những đồ dùng có sẵn, tôi còn làm một số đồ dùng để phục vụ công <br />
tác giảng dạy. Các đồ dùng, đồ chơi phải gây được sự hứng thú cho trẻ. Vì vậy đồ <br />
dùng, đồ chơi phải đẹp, lạ mắt, dễ sử dụng, đồng thời tiết kiệm chi phí, đảm bảo <br />
tính thẩm mỹ, an toàn.<br />
<br />
Khi sử dụng con rối trong tiết học sẽ gây cho trẻ sự mới lạ, tò mò, tạo điều <br />
kiện cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật múa rối. Với những con rối đơn giản làm <br />
bằng bao tay, lấy những vật liệu khác để làm mắt, mũi, tóc và có thể sử dụng nó <br />
để đọc thơ, kể chuyện tùy theo các nhân vật trong câu chuyện mà ta có thể làm để <br />
ta sử dụng cho hợp lí.<br />
<br />
̣ ̉ ực hiên cac giai phap, biên phap :<br />
c. Điêu kiên đê th<br />
̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́<br />
<br />
<br />
18<br />
Để dạy trẻ học tốt môn học làm quen văn học thì giáo viên phải có thời gian <br />
nghiên cứu tài liệu, đọc sách chuyện nhiều, tra cứu trên mạng, tham gia dự giờ, học <br />
hỏi đúc rút kinh nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp...để có kế hoạch soạn giảng cho <br />
phù hợp <br />
<br />
d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.<br />
<br />
̉ ̣<br />
Cac giai phap, biên phap khi th<br />
́ ́ ́ ực hiên đê tai co môi quan hê ch<br />
̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ặt chẽ, mât thiêt<br />
̣ ́ <br />
vơi nhau, đ<br />
́ ể hô tr<br />
̃ ợ, bổ sung cho nhau nhằm đi đên môt thê thông nhât la tim ra cac<br />
́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ <br />
̉ ́ ́ ưu nhât nh<br />
giai phap tôi ́ ưng vân đam bao đ<br />
̃ ̉ ̉ ược tinh chinh xac, khoa hoc va lô gic gi<br />
́ ́ ́ ̀ ́ ữa <br />
̉ ́ ̀ ̣<br />
cac giai phap va biên phap.<br />
́ ́<br />
<br />
̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉<br />
e. Kêt qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên c<br />
́ ́ ̀ ứu : <br />
<br />
Với những biện pháp tôi đã thực hiện cho lớp tôi trên đây đã đem lại cho lớp <br />
tôi một số kết quả sau: <br />
<br />
́ ơi giao viên: <br />
* Đôi v ́ ́<br />
<br />
́ ương phap, linh hoat, sáng t<br />
Giao viên năm chăc ph<br />
́ ́ ́ ̣ ạo trong cac tiêt day, h<br />
́ ́ ̣ ọc <br />
hỏi, đuc rut đ<br />
́ ́ ược nhiêu kinh nghiêm cho ban thân.<br />
̀ ̣ ̉<br />
<br />
́ ơi tre: Hâu hêt tre đêu h<br />
* Đôi v ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ ứng thu hoc, đa s<br />
́ ̣ ố trẻ nay đa manh dan h<br />
̃ ̣ ̣ ơn <br />
trong các hoạt động.. <br />
<br />
̉ ́ ́ ̣ ̣ ồ vật xung quanh, trẻ đoàn kết, <br />
Tre luôn co thai đô yêu mên cac con vât, đ<br />
́ ́<br />
giúp đỡ nhau, hứng thú trong khi học và chơi. <br />
<br />
̉ ̣ ̣ ự tin trong phat âm, phát âm chính xác h<br />
Tre manh dan, t ́ ơn <br />
<br />
̉ ́ ược một số chữ cái đã học. <br />
Tre năm đ<br />
<br />
̉ ́ ược măt ch<br />
Tre năm đ ̣ ữ qua tranh anh, đô dung, cac tro ch<br />
̉ ̀ ̀ ́ ̀ ơi <br />
<br />
̉ ̣ ập tô biêt cach ngôi câm but, m<br />
Tre đoc, t ́ ́ ̀ ̀ ́ ở sach<br />
́<br />
<br />
̉ ̣ ̣ ữ(in hoa,in thương,viêt hoa,viêt th<br />
Tre nhân biêt cac măt ch<br />
́ ́ ̀ ́ ́ ường) <br />
<br />
̉ ̣ ̣ ữ gân giông nhau ( b, d, r, s, ...)<br />
Tre nhân biêt cac măt ch<br />
́ ́ ̀ ́<br />
<br />
́ ơi phu huynh: <br />
* Đôi v ́ ̣<br />
<br />
19<br />
̣ ̃ ́ ự hợp tac tich c<br />
Phu huynh và giáo viên đa co s ́ ́ ực, phụ huynh ngày càng tin <br />
tưởng, chăm lo hơn đến phương pháp giáo dục trẻ, có ý thức đóng góp đồ dùng, đồ <br />
chơi, sách truyện cho hoạt động l àm quen văn h ọc <br />
<br />
II.4 Kết qu ả : <br />
<br />
Để có được những kết quả đó, giáo viên không chỉ yêu nghề mến trẻ mà <br />
còn phải tích lũy kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp, tham khảo tài liệu<br />
<br />
Giáo viên cần lắng nghe và tự rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản <br />
thân về lĩnh vực của mình đang làm để từ đó cố gắng nâng cao khả năng sử dụng <br />
công nghệ thông tin cho mình, chịu khó tham khảo tài liệu sách báo, thông tin đại <br />
chúng...<br />
<br />
Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động mọi lúc, mọi nơi đồng thời cô giáo là người mẹ <br />
thứ 2 của trẻ luôn luôn lắng nghe ý kiến của trẻ, động viên khuyến khích trẻ để <br />
trẻ phát huy hết khả năng của mình.<br />
<br />
Sau khi tiến hành các biện pháp trên, qua khảo nghiệm thì đã thu được kết <br />
quả như mong muốn<br />
<br />
Kết quả khảo nghiệm<br />
<br />
Nội dung Kết quả khảo nghiệm<br />
<br />
Sự chú ý nghe cô kể chuyện diễn cảm của trẻ 97 %<br />
<br />
Khả năng đàm thoại theo nội dung truyện của trẻ. 75 %<br />
<br />
Trẻ hiểu nội dung truyện, nắm được trình tự của 75 %<br />
chuyện, kể diễn cảm câu chuyện<br />
<br />
Trẻ phân biệt được sự đúng sai, thiện, ác, chăm chỉ, 95 %<br />
lười biếng và có tình cảm, thái độ phù hợp qua câu <br />
truyện trẻ học.<br />
<br />
Trẻ gần gũi, biết được cái đúng sai, phải trái, trẻ hứng thú hơn, trong tiết học <br />
trẻ thoái mái, tự tin, mạnh dạn trả lời những câu hỏi của cô đặt ra. Đặc biệt hơn là <br />
chuẩn bị tri thức cho trẻ để bước vào lớp 1. <br />
20<br />
III. Phần kết luận, kiến nghị:<br />
<br />
III.1 Kết luận:<br />
<br />
Từ những thực tế trên cũng như kết quả đã đạt được, cá nhân tôi xoay quanh <br />
nội dung là làm sao cho trẻ lĩnh hội được những kiến thức khi làm quen văn học. Tôi <br />
luôn chuẩn bị xây dựng kế hoạch giảng dạy, đọc sách truyện nhiều, lên mạng tham <br />
khảo các tiết dạy, nắm chắc kiến thức, làm đồ dùng, đồ chơi đẹp mắt để phục vụ <br />
cho các tiết dạy được tốt hơn.<br />
<br />
Tôi luôn tạo điều kiện cho trẻ được học, được chơi một cách hứng thú, thoải <br />
mái và thỏa mãn nhu cầu của trẻ <br />
<br />
Giáo viên lên lớp cần có nhiều hình thức đặc biệt là việc ứng dụng công <br />
nghệ thông tin vào trong giáo dục mầm non để dạy trẻ có tác dụng và ảnh hưởng <br />
rất lớn đến trẻ, cụ thể: Góp phần phát triển cá nhân cho trẻ , hình thành và rèn cho <br />
trẻ một số đức tính tốt như: Ham hiểu biết, luôn thích khám phá tìm tòi những điều <br />
mới lạ<br />
<br />
Rèn các kỹ năng: Ghi nhớ, chú ý, quan sát, lắng nghe và phát triển tư duy lô <br />
gic, phát triển ngôn ngữ, óc quan sát phán đoán cho trẻ<br />
<br />
Từ bài học trẻ biết học tập những nhân vật hiền lành, chăm chỉ, biết tránh xa nhân <br />
vật tham lam, độc ác.<br />
<br />
Qua công nghệ thông tin cô truyền thụ được đến trẻ tất cả những nội dung <br />
giáo dục không chỉ bằng lời nói mà còn bằng hình ảnh minh họa, âm thanh, tiếng <br />
động một cách sống động và trung thực. Trẻ được làm quen và biết cách thao tác <br />
trên máy cũng góp phần giúp trẻ nhớ lâu.<br />
<br />
Trên đây là một số kinh nghiệm giúp trẻ làm quen văn học mà tôi đã đúc rút <br />
được trong quá trình giảng dạy. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp <br />
để đề tài sáng kiến của tôi được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
III.2 Kiến nghị:<br />
<br />
Từ những kết luận trên tôi xin để xuất một số ý kiến sau:<br />
<br />
21<br />
* Đối với giáo viên: <br />
<br />
Mỗi giáo viên phải thực sự nổ lực, yêu nghề mến trẻ <br />
<br />
Giáo viên cần nghiên cứu tài liệu trược khi đến lớp, sử dụng phương pháp <br />
dạy học hợp lý để cung cấp kiến thức chính xác và phát huy tính chủ động, sáng tạo <br />
ở trẻ khi lĩnh hội tri thức<br />
<br />
Giáo viên phải có kiến thức, nhận thức đúng đắn về cái đẹp, cái đúng, cái <br />
chuẩn mực đạo đức để giáo dục trong mỗi tiết học cho trẻ<br />
<br />
* Đối với nhà trường và cấp trên<br />
<br />
Thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề cho giáo viên học hỏi và đúc rút <br />
kinh nghiệm, đề ra phương pháp phù hợp với đặc điểm của lớp<br />
<br />
Lớp học nên bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng cho môn làm quen văn học để <br />
phục vụ cho môn học<br />
<br />
* Đối với phụ huynh:<br />
<br />
Cần tham gia đầy đủ các buổi họp phụ huynh và thường xuyên trao đổi với <br />
giáo viên để nắm được tình hình chung của nhà trường, của lớp và tình hình học <br />
tập, sức khỏe của trẻ.<br />
<br />
Phối hợp với nhà trường để tạo môi trường giáo dục: Nhà trường – Gia <br />
đình – Xã hội giúp trẻ có điều kiện phát triển tốt nhất về mọi mặt.<br />
<br />
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm về đề tài “ Một số kinh nghiêm giup tr<br />
̣ ́ ẻ <br />
̣<br />
hoc tôt môn làm quen văn h<br />
́ ọc” của cá nhân tôi được đúc kết từ những trải nghiệm <br />
và kinh nghiệm trong công tác giảng dạy của mình và với một số gợi ý đề xuất trên <br />
đây có thể nhận được sự góp ý, giúp đỡ đồng nghiệp cũng như lãnh đạo trường, <br />
cấp trên tạo điều kiện để cùng nhau xây dựng góp phần nâng cao chất lượng giảng <br />
dạy cho trẻ ở lứa tuổi mầm non.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22<br />
NHÂN XET CUA HÔI ĐÔNG SANG KIÊN<br />
̣ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́<br />
<br />
........................................................................................................................................<br />
........................................................................................................................................<br />
........................................................................................................................................<br />
........................................................................................................................................<br />
........................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
<br />
.......................................................................................................................................<br />
<br />
........................................................................................................................................<br />
.......................................................................................................................................<br />
<br />
<br />
CHU TICH HÔI ĐÔNG SANG KIÊN<br />
̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
23<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
STT Tên tai liêu<br />
̀ ̣ Tac gia<br />
́ ̉<br />
<br />
<br />
1 Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình <br />
giáo dục mầm non Bộ GD và ĐT<br />
2 Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non( Từ 0 <br />
đến 6 tuổi) Nguyễn Ánh Tuyết<br />
3 Một số tài liệu sưu tầm tay Nhóm giáo viên <br />
trường TC SP Đak lak<br />
4 Tài liệu làm quen văn học<br />
<br />
<br />
5 Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen Nhóm giáo viên <br />
với tác phẩm văn học trường CĐSP TP <br />
HCM<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
24<br />
25<br />