PHÒNG GIÁO GDĐT KRÔNG ANA<br />
TRƯỜNG MÂU GIAO HOA CUC<br />
̃ ́ ́<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
ĐỀ TÀI:<br />
MÔT SÔ BI<br />
̣ ́ ỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN <br />
LÀM QUEN VĂN HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Họ và tên: Nguyễn Thị Lệ Nga<br />
Đơn vị công tác: Trương Mâu giao Hoa Cuc<br />
̀ ̃ ́ ́<br />
Trình độ đào tạo: Đại học sư pham mâm non<br />
̣ ̀<br />
Môn đào tạo: Giáo dục mâm non<br />
̀<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
MUC LUC<br />
̣ ̣<br />
<br />
I.Phân m<br />
̀ ở đâu :<br />
̀ .............................................................................................................3<br />
<br />
I.1.Lý do chọn đề tài:...................................................................................................... <br />
3<br />
<br />
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề <br />
tài :.................................................................................3<br />
<br />
I.3. Đối tượng nghiên cưu :............................................................................................<br />
́ <br />
4<br />
I.4.Giới hạn ̣<br />
pham vi nghiên <br />
cưu:....................................................................................4<br />
́<br />
I.5.Phương phap nghiên c<br />
́ ưu :.........................................................................................<br />
́ <br />
4<br />
II.Phân nôi dung <br />
̀ ̣ :..........................................................................................................5<br />
II.1.Cơ sở li lu<br />
́ ận :........................................................................................................... <br />
5<br />
II.2.Thực <br />
̣<br />
trang :...............................................................................................................6<br />
̉ ̣<br />
II.3.Giai phap, biên phap :.............................................................................................10<br />
́ ́<br />
II.4.Kết <br />
quả :..................................................................................................................17<br />
III.Phân kêt luân, kiên nghi <br />
̀ ́ ̣ ́ ̣ :.....................................................................................18<br />
́ ̣<br />
III.1.Kêt luân :.............................................................................................................. 18<br />
̣<br />
III.2.Kiên nghi :............................................................................................................ 18<br />
́<br />
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................20<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
I. Phần mở đầu<br />
<br />
I.1. Lý do chọn đề tài:<br />
<br />
Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, <br />
chiếm một vị trí rất quan trọng. Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những <br />
cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người.<br />
Thông qua hoạt động dạy và học dưới hình thức như tạo hình, hoạt động với <br />
đồ vật, khám phá khoa học… sẽ giúp phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách con <br />
người “Làm quen văn học” là một hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ở <br />
lứa tuổi Mầm Non, vì thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học là loại <br />
hình nghệ thuật đặc sắc đối với đời sống con người. Đặc biệt nó rất gần gũi với <br />
trẻ thơ. Từ buổi ấu thơ ấy trẻ đã lớn lên bằng những tiếng ru “ầu ơ” và cũng lớn <br />
lên bằng những câu câu chuyện thần tiên…và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời <br />
nhận thức cho trẻ.<br />
<br />
Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững biết đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, <br />
biết đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ. Ca dao, chuyện <br />
kể là tấm gương mẫu mực về lời ăn, tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu <br />
hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu mến <br />
bạn bè, yêu cái thiện, cái đẹp, ghét cái ác…và còn là phương tiện hình thành các <br />
phẩm chất đạo đức trong sáng ở trẻ. Chính vì thế để đạt được mục đích của môn <br />
3<br />
học “Làm quen văn học” bản thân tôi đã nghiên cứu suy nghĩ tìm ra “Một số biện <br />
pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học” với mục đích giúp trẻ dễ dàng hơn <br />
trong việc cảm nhận ngôn ngữ nghệ thuật của thơ chuyện và biết thể hiện nó bằng <br />
chính ngôn ngữ, hành động của trẻ.<br />
<br />
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:<br />
<br />
Bậc hoc mầm non là nền móng kế tiếp sự phát triển của bậc tiểu học. Chính <br />
vì vậy chất lượng Dạy Học trong trường mầm non có ý nghĩa hết sức quan trọng. <br />
Để việc dạy và học đối với học sinh đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số có hiệu <br />
quả. Việc đầu tiên đối với giáo viên dạy vùng có học sinh đồng bào dân tộc thiểu <br />
số là phải duy trì tốt sĩ số hàng ngày. Có như vậy mới đảm bảo và nâng cao được <br />
chất lượng dạy và học trong nhà trường và ngành giáo dục trong giai đoạn đổi mới <br />
của đất nước ngày nay.<br />
<br />
Trong công tác giáo dục trẻ Mầm non thì việc phát triển ngôn ngữ cho là <br />
việc làm thường xuyên không thể thiếu. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp và <br />
dùng ngôn ngữ để bày tỏ nguyện vọng của mình đồng thời ngôn ngữ là công cụ của <br />
tư duy, vì vậy việc phát triển vốn từ luyện phát âm và dạy trẻ nói đúng ngữ pháp… <br />
không thể tách rời giữa các môn học cũng như các hoạt động của trẻ. Qua các năm <br />
học bản thân tôi thấy rằng môn làm quen văn học có tầm quan trọng trong việc phát <br />
triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và qua đọc thơ, kể chuyện <br />
làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả năng phát âm và cách diễn đạt mạch lạc. Các <br />
tác phẩm văn học chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi cô biết chuyển tải được <br />
tư tưởng, cảm xúc của tác giả và nội dung tác phẩm thông qua các hình thức nghệ <br />
thuật hấp dẫn, phong phú, đa dạng. Qua đó giúp trẻ phát huy được tính tích cực, <br />
độc lập, tự tin, sáng tạo, hình thành tư duy, khả năng ghi nhớ có chủ định.<br />
<br />
I.3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Học sinh lớp lá phân hiệu Buôn Trấp.<br />
I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.<br />
Học sinh lớp lá 5, 6 Trường Mẫu giáo Hoa Cúc<br />
<br />
<br />
4<br />
Làm quen tác phẩm văn học cho học sinh nói chung và trẻ đồng bào dân tộc <br />
thiểu số nói riêng là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có <br />
lô gíc, có trình tự, chính xác và có hình ảnh nội dung.<br />
<br />
I.5. Phương pháp nghiên cứu:<br />
<br />
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ làm quen với tác <br />
phẩm văn học là việc làm thường xuyên không thể thiếu. Văn học còn có tác dụng <br />
về mọi mặc đối với trẻ như: Ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lực và đặc <br />
biệt là ngôn ngữ. <br />
Qua thực tế, thấy được khả năng làm quen văn học của trẻ ở phân hiệu tôi <br />
còn hạn chế. Vì vậy tôi rất băn khoăn là phải làm thế nào để nâng cao chất lượng <br />
đọc, kể diễn cảm, ngôn ngữ mạch lạc của trẻ, qua nhiều lần tìm tòi, nghiên cứu tài <br />
liệu, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, suy nghĩ, cùng với sự nỗ lực của bản <br />
thân, tôi mạnh dạn thực hiện các phương pháp nhằm nâng cao chất lượng môn làm <br />
quen với tác phẩm văn học cho trẻ như sau <br />
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu :<br />
* Phương pháp trò chuyện :<br />
* Phương pháp quan sát :<br />
* Phương pháp dự giờ : <br />
* Phương pháp điều tra:<br />
<br />
II. Phần nội dung<br />
<br />
II.1. Cơ sở lí luận.<br />
<br />
Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 5 tuổi, đây là giai đoạn cuối tuổi <br />
mẫu giáo chuẩn bị bước vào lớp 1 nên cần phải rèn luyện những kỹ năng cơ bản <br />
Giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với con người nhất là tuổi mầm non khi <br />
mới đến trường, đòi hỏi những nhà giáo dục trẻ phải là người có đạo đức, mẫu <br />
mực, có trình độ, yêu nghề, mến trẻ. Vì vậy môn làm quen văn học là một môn vô <br />
cùng quan trọng đối với trẻ mầm non.<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
Từ đó tôi nhận thấy rằng bộ môn làm quen văn học có tầm quan trọng trong <br />
việc phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và qua đọc thơ kể <br />
chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả năng phát âm và cách diễn đạt mạch <br />
lạc. Các tác phẩm thơ chuyện chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi cô biết <br />
chuyển tải được tư tưởng cảm xúc của tác giả và nội dung tác phẩm thông qua các <br />
hình thức nghệ thuật thật hấp dẫn, phong phú, đa dạng. Qua đó giúp trẻ phát huy <br />
được tính tích cực cá nhân tự tin độc lập sáng tạo hình thành tư duy khả năng <br />
ghi nhớ có chủ đích, những tình cảm đạo đức tốt đẹp có khả năng hoạt động nghệ <br />
thuật, sáng tạo. <br />
Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát <br />
triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn biết sử <br />
dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những <br />
từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng <br />
tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ. Thông qua nội dung các <br />
tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bố <br />
mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ.<br />
Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với <br />
văn học là môn học không thể thiếu trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Vì <br />
vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề <br />
quan trọng trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non.<br />
Làm quen với tác phẩm văn học chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của việc <br />
cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc và kể chuyện của cô <br />
giáo. Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội <br />
dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú <br />
đối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của <br />
tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chất văn học <br />
nghệ thuật như đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch; Cao hơn là tiến tới <br />
sáng tạo ra những vần thơ, câu chuyện theo tưởng tượng của mình, góp phần hình <br />
thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
Trong mỗi tác phẩm văn học, thế giới mới của cuộc sống thực tại bao gồm <br />
thiên nhiên, xã hội, con người được diển tả, biểu đạt, truyền đạt trong những hình <br />
thức đa dạng độc đáo. Văn học nói về thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, mọi hiện <br />
tượng thiên nhiên, vủ trụ mà trẻ nhìn thấy được, cũng nói về những gì gần gũi <br />
trong môi trường sống của trẻ như làng quê, cánh đồng, dòng sông, phiên chợ, lớp <br />
học, khu phố,…Đây cũng là đối tượng miêu tả của văn học làm nên sự phong phú, <br />
hấp dẫn của đời sống tinh thần. Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn <br />
học, có những hiểu biết sơ đẳng về văn học, đó là khả năng mô tả cuộc sống xung <br />
quanh phong phú, hấp dẫn bằng những dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận <br />
biết được sự khác nhau về nội dung và hình thức giữa các thể loại thơ, chuyện. <br />
Không những giúp trẻ cảm nhận được cái đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, <br />
nhà sư phạm còn cần giúp trẻ phân biệt được hình tượng nghệ thuật với hiện thực, <br />
hình thành một số khái niệm văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh…, giúp <br />
trẻ trao đổi những điều đã được nghe và bộc lộ những suy nghĩ của mình về tác <br />
phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần của trẻ.<br />
Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật, cần giúp trẻ nhận biết các <br />
mối quan hệ biểu hiện giữa hoàn cảnh, trạng thái, tình huống và nhân vật; giữa lời <br />
kể, lời thuật và ngôn ngữ nhân vật; Giữa không khí, âm sắc, giọng điệu chung của <br />
tác phẩm văn học và hành động văn học, nhằm giúp trẻ nhận ra tính liên tục của cốt <br />
truyện trong các mối liên quan đến nhân vật trung tâm của tác phẩm.<br />
Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần mở rộng nhận thức, <br />
phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát <br />
triển ở trẻ hứng thú “đọc sách” kỹ năng đọc và kể tác phẩm.<br />
<br />
II.2. Thực trạng<br />
<br />
Tổ dân phố Buôn Trấp là một đơn vị thuộc vùng đặc biệt khó khăn.Với trên <br />
50 % dân<br />
số trong địa bàn là người dân tộc Ê Đê. Là vùng thuần nông, tỷ lệ hộ đói nghèo và <br />
cận nghèo cao. Trình độ dân trí tương đối thấp vì thế việc nhận thức về quyền lợi <br />
và nghĩa vụ học tập của một bộ phận không nhỏ người dân trong xã chưa cao.<br />
<br />
<br />
7<br />
Qua quá trình công tác nhiều năm trên địa bàn mà đa số học sinh là người dân <br />
tộc thiểu số tôi nhận thấy:<br />
<br />
a. Thuận lợi, khó khăn<br />
<br />
* Thuận lợi:<br />
<br />
Trong năm học vừa qua được sự quan tâm của nhà trường, lớp lá 5 của tôi có <br />
2 cô/lớp<br />
Nhìn chung giáo viên đều nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề, mến trẻ <br />
quan tâm chăm sóc và giáo dục trẻ, giáo viên được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn. <br />
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầy đủ, phòng học rộng, thoáng, bàn ghế <br />
đẹp, đúng quy cách, đồ dùng đồ chơi phong phú.<br />
Phòng giáo dục, nhà trường luôn quan tâm tới mọi hoạt động của giáo viên <br />
nhất là việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.<br />
Các bậc phụ huynh đã có sự quan tâm đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ, vì <br />
vậy hầu hết trẻ trong lớp đều nhanh nhen, tích cực.<br />
* Khó khăn:<br />
Về phía học sinh:<br />
Học sinh còn bỡ ngỡ khi đến trường đến lớp cũng như tham gia vào các hoạt <br />
động học tập và vui chơi. Đối với học sinh dân tộc vốn Tiếng Việt của các cháu <br />
còn nghèo nên giao tiếp của các cháu còn nhiều hạn chế. Do đó khi bước vào lớp lá <br />
kiến thức về Tiếng Việt của các cháu như một trang giấy trắng. Giáo viên rất vất <br />
vả trong quá trình truyền thụ kiến thức cho các cháu vì người giáo viên vừa phải <br />
dạy Tiếng Việt kết hợp dạy kiến thức cho học sinh. Bằng ngôn ngữ Tiếng Việt <br />
song vốn từ của các em cũng chưa được phong phú, khả năng sử dụng ngôn ngữ <br />
trong giao tiếp đôi khi chưa chính xác như cách dùng từ, nói thành câu trong giao <br />
tiếp thông thường. Do vốn từ còn hạn chế nên các cháu thường rất khó khăn trong <br />
việc diễn đạt một vấn đề một cách rõ ràng để người nghe dễ hiểu.<br />
Về phía giáo viên:<br />
Do bất đồng ngôn ngữ nên trong quá trình giảng dạy giáo viên thường rất <br />
vất vả nhất là đối với các cháu học sinh mới chưa qua chương trình lớp chồi.<br />
<br />
8<br />
Về phía gia đình học sinh.<br />
Do trình độ dân trí tương đối thấp cộng với nhiều hủ tục lạc hậu như làm <br />
cúng; làm ma, kiêng … gia đình thường cho con em nghỉ học không lý do. Đời sống <br />
của đa số nhân dân trong vùng còn gặp nhiều khó khăn nên vào mùa nương rẫy một <br />
bộ phận nhỏ học sinh còn hay nghỉ học để đi rẫy với bố mẹ dẫn đến tỷ lệ chuyên <br />
cần của các em chưa cao. Phần đa các bậc cha mẹ thường không quan tâm đến việc <br />
học tập của con cái mà phó thác toàn bộ cho các cô giáo trong trường. Sự đầu tư cho <br />
con cái về thời gian cũng như sách vở, đồ dùng học tập hầu như là không có. Mặt <br />
khác, trong sinh hoạt gia đình hầu như các thành viên trong gia đình không bao giờ <br />
sử dụng tiếng phổ thông mà hoàn toàn sử dụng tiếng mẹ đẻ trong quá trình giao <br />
tiếp. Vì vậy, các em thường rất ngại khi giao tiếp bằng tiếng phổ thông.<br />
b. Thành công, hạn chế<br />
*Thanh công :<br />
̀<br />
Trong qua trinh th<br />
́ ̀ ực hiên đê tai tôi đa th<br />
̣ ̀ ̀ ̃ ực hanh th<br />
̀ ực tê tai phân hi<br />
́ ̣ ệu tôi và <br />
̣ ̉ ̣<br />
hiêu qua đem lai sau nh ưng lân ap dung cac biên phap la tre phân hi<br />
̃ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ệu tôi rât h<br />
́ ứng <br />
́ ̀ ́ ởi khi được hoc môn lam quen văn h<br />
thu va phân kh ̣ ̀ ọc trẻ biết đọc thơ, kể chuyện <br />
theo tranh minh họa diễn cảm thể hiện cảm xúc của nhân vật <br />
̣<br />
*Han chê :<br />
́<br />
̣ ̣ ̀ ̉ ̉<br />
Khi vân dung đê tai nay thi phai trai qua th<br />
̀ ̀ ̀ ực nghiêm tai l<br />
̣ ̣ ơp, t<br />
́ ại thôn buôn <br />
̀ ̉ ̉ ́ ự hợp tác của phụ huynh và thời gian ma th<br />
đoi hoi phai co s ̀ ời gian của giáo viên rât́ <br />
hạn chế.<br />
Một số phụ huynh đồng bào dân tộc nhận thức còn kém không chịu hợp tác <br />
với cô giáo trong quá trình giáo dục trẻ.<br />
̣ ̣ ̣ ́<br />
c.Măt manh, măt yêu <br />
̣ ̣<br />
*Măt manh :<br />
́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ọc tốt môn làm quen văn học đã <br />
Khi tiên hanh cac biên phap nhăm giup tre h<br />
́ ̀<br />
́ ̉<br />
giup tre có kh ả năng phat triên ngôn ng<br />
́ ̉ ữ môt cach chinh xac va đung nhât, phát tri<br />
̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ển <br />
tốt về mặt ngôn ngữ từ đó trẻ sẽ phát triển tốt các mặt khác.<br />
Bên cạnh đó tôi cũng thường xuyên trò chuyện cùng trẻ để nắm bắt được <br />
các nguyên nhân làm cho trẻ phát âm không chính xác và tìm ra hướng khắc phục.<br />
<br />
9<br />
̣ ́<br />
*Măt yêu : <br />
Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm chăm sóc đến con em mình . <br />
Khả năng hiểu biết của trẻ còn hạn chế vì một số cháu chưa được học lớp <br />
3 4 tuổi nên còn nhút nhát và nói Tiếng Việt chưa rõ.<br />
d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động.<br />
+ Nguyên nhân.<br />
Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, <br />
phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ đặc biệt là phát triển ngôn <br />
ngữ, phát triển ở trẻ hứng thú “đọc sách” kỷ năng đọc và kể tác phẩm..<br />
̣<br />
Do nhân th ưc đ<br />
́ ược tâm quan trong cua vi<br />
̀ ̣ ̉ ệc phát triển ngôn ngữ đôi v<br />
́ ơi tre<br />
́ ̉ <br />
̃ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ới cac tác ph<br />
mâu giao 56 tuôi, qua viêc cho tre tiêp cân v ́ ẩm văn học se gop phân<br />
̃ ́ ̀ <br />
́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉<br />
giup tre phat triên vê moi măt, nhât la phat triên vê ngôn ng<br />
́ ́ ̀ ́ ̀ ữ. <br />
̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉<br />
Môt điêu quan trong đê giup tôi thanh công trong viêc tim ra cac giai phap,<br />
̀ ́ ̀ ́ ́ <br />
̣ ́ ̉ ̣<br />
biên phap cho tre hoc tôt môn lam quen v<br />
́ ̀ ơi tác ph<br />
́ ẩm văn học la hinh th<br />
̀ ̀ ưc tinh chât<br />
́ ́ ́ <br />
́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣<br />
tiêt hoc cua giao viên, nêu đô dung đep, hâp dân, đô dung thay đôi liên tuc sang tao ma<br />
́ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ̀ ̀ ́ ̀ <br />
hinh th<br />
̀ ưc tinh chât tiêt hoc khi đ<br />
́ ́ ́ ́ ̣ ược quan tâm đên thi kêt qua tiêt hoc se rât cao va co<br />
́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̃ ́ ̀ ́ <br />
̣ ̉ ơn.<br />
hiêu qua h<br />
Trẻ Mầm Non không thể cảm nhận được nội dung nghệ thuật của bài thơ, <br />
câu chuyện, khi thiếu sự tác động của cô giáo và người lớn xung quanh. Bởi trẻ <br />
chưa biết đọc mà nhờ vào sự tổ chức, hướng dẫn qua giọng đọc kể của cô giáo làm <br />
cho tác phẩm văn học đến với các cháu trở thành nhân tố giúp trẻ phát triển tư duy, <br />
trí tưởng tượng, ngôn ngữ, thẩm mỹ hình thành nhân cách và giáo dục đạo đức cho <br />
trẻ.<br />
+Yếu tố tác động.<br />
Đa số là con em đồng bào dân tộc Ê đê khả năng nhận thức của trẻ không <br />
đồng đều, trẻ phát âm và nói Tiếng Việt chưa rõ, trẻ còn rụt rè, nhút nhát.<br />
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra<br />
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao về chuyên môn của BGH nhà trường, cơ <br />
sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầy đủ, phòng học rộng, thoáng, bàn ghế đẹp, <br />
đúng quy cách, đồ dùng đồ chơi phong phú. Bản thân tôi nhiêu năm li<br />
̀ ền đều phụ <br />
<br />
10<br />
trách lớp mẫu giáo lớn, tham gia tích cực vào các đợt thao giảng, sinh hoạt chuyên <br />
môn do phòng giáo dục va nha tr<br />
̀ ̀ ương t<br />
̀ ổ chức, từ đó bản thân tích lũy được một số <br />
kinh nghiệm để giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học. Vì tôi nghĩ cần phát triển <br />
tốt về mặt ngôn ngữ từ đó trẻ sẽ phát triển tốt các mặt khác. Do vậy mà tôi đã thực <br />
hiện thành công đề tài mà tôi đã chọn khi áp dụng vào giảng dạy ở lớp tôi phụ trách <br />
thì 100% trẻ chậm đã mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, trẻ nói rõ ràng mạch <br />
lạc hơn, nói nhiều câu có nghĩa đầy đủ.<br />
Nhưng bên cạnh đó nhận thức của một số phụ huynh về tầm quan trọng <br />
của việc rèn luyện các kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một chưa <br />
cao. Một số trẻ người đồng bào dân tộc ê đê còn nhút nhát, ngại giao tiếp phát âm <br />
Tiếng Việt không chuẩn. Vì vậy nên tôi gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực <br />
hiện đề tài này.<br />
II.3. Giải pháp, biện pháp<br />
<br />
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
<br />
Nhăm giúp cho tr<br />
̀ ẻ khả năng ghi nhớ, khả năng hiểu biết của trẻ va phat<br />
̀ ́ <br />
̉ ̀ ̣<br />
triên vê măt ngôn ng ữ noi, phat âm cua tre. Đây là m<br />
́ ́ ̉ ̉ ột chuyên đề lớn, không kém <br />
phần quan trọng khi thực hiện chuyên đề này giáo viên cần nghiên cứu kỹ tài liệu <br />
chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tham gia dự giờ các tiết dạy thơ, chuyện để <br />
đúc rút kinh nghiệm cho bản thân. <br />
Từ đó tôi nhận thấy rằng việc phát triển ngôn ngữ cho học sinh dặc biệt là <br />
học sinh đồng bào dân tộc có tầm quan trọng trong việc phát triển nhận thức, giáo <br />
dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ. Qua đó giúp trẻ phát huy được tính tích cực cá <br />
nhân tự tin độc lập sáng tạo hình thành tư duy khả năng ghi nhớ có chủ đích, <br />
những tình cảm đạo đức tốt đẹp có khả năng hoạt động nghệ thuật, sáng tạo. <br />
Để thu hút, lôi cuốn trẻ vào giờ học.<br />
́ ẻ nắm bắt được nội dung tiết học một cách chủ động.<br />
Giup tr<br />
Giúp trẻ tiếp thu, củng cố những tri thức và kỹ năng một cách nhẹ nhàng.<br />
Giúp cho trẻ rất nhiều trong quá trình chơi trẻ sẽ phát triển ngôn ngữ tốt <br />
hơn.<br />
<br />
<br />
11<br />
Giúp trẻ phát triển trí nhớ, tập trẻ quan sát có chủ định để ghi nhớ, tập trẻ <br />
trả lời có lôgíc luyện đặt câu.<br />
Bằng nhiều hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, hấp dẫn khác nhau <br />
càng gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu dễ nhớ lâu quên, nhẹ nhàng lĩnh <br />
hội kiến thức hơn. <br />
Thường xuyên nghiên cứu kỹ các bài soạn, soạn bài trước khi giảng dạy.<br />
Làm, mua sắm, sưu tầm đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn với trẻ và <br />
đảm bảo tính khoa học .<br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.<br />
* Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo.<br />
Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương trình đổi <br />
mới Hiện nay, nếu cô tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt thì sẽ kích thích <br />
trẻ phát triển ngôn ngữ, tham gia vào các hoạt động và kết quả đạt được rất cao. Vì <br />
thế ngay từ đầu năm học tôi đã đi sâu vào tạo môi trường bằng cách đưa hình ảnh <br />
nhân vật của các câu chuyện nổi bật vào góc văn học và một số góc trong và ngoài <br />
lớp học thể hiện trên các mảng tường. Vẽ và sưu tầm một số bộ truyện tranh ngoài <br />
chương trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh <br />
đưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày. Những câu chuyện được thể <br />
hiện trên các mảng tường trong không gian to đã giúp trẻ dễ tri giác, trẻ được thảo <br />
luận, bàn bạc về câu chuyện đó. Từ đó trẻ biết vận dụng những kiến thức đó vào <br />
kể chuyện sáng tạo một cách dễ dàng. Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng <br />
tường, những tập truyện tranh chữ to tôi còn đi sâu làm một số đồ dùng trực quan <br />
cho trẻ hoạt động như: một số con rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân và tận <br />
dụng những truyện tranh cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt dán bìa cứng cho trẻ <br />
ghép tranh kể chuyện sáng tạo hoặc cắt rời các con vật cho trẻ tự chọn các con vật <br />
đó để kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng của mình. Điều đặc biệt hơn nữa tôi đầu tư <br />
suy nghĩ và làm ra các loại rối tay cho trẻ hoạt động. Thực tế tôi nhận thấy đồ dung <br />
làm bằng rối tay hầu như ở các lớp không có cho trẻ hoạt động, qua nghiên cứu tìm <br />
tòi tôi đã vận dụng làm từ các quả bóng, chổi rơm, đĩa nhựa đồ chơi, hộp sữa…để <br />
làm mặt con rối sau đó dùng vải hoặc len móc làm váy, thân tay để khi trẻ sử dụng <br />
<br />
12<br />
không bị thô và cứng. Các khuôn mặt có thể thay đổi tuỳ theo nội dung, nhân vật <br />
của câu chuyện trẻ kể.<br />
Qua cách nghĩ và làm như vậy tôi đã tạo ra một góc văn học với đầy đủ chủng <br />
loại về đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, đã giúp trẻ hứng thú tham gia vào <br />
hoạt động và nhiều ý tưởng hay khi trẻ kể chuyện sáng tạo.<br />
Bên cạnh đó trong giờ hoạt động ngoài trời tôi còn tận dụng những bức tranh <br />
tường ở trong trường bằng cách gợi mở cho trẻ cùng nhau kể chuyện về những <br />
bức tranh đó hoặc có các con vật trong sân trường tôi cũng gợi mở cho trẻ thi nhau <br />
kể chuyện về các con vật đó…hình thức này đã giúp trẻ em có nhiều ý tưởng sáng <br />
tạo hay và có ý thức thi đua để đạt kết quả tốt.<br />
Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện sáng tạo là một việc làm vô cùng quan <br />
trọng bởi nó là chỗ dựa, là cơ sở vững chắc cho trẻ kể chuyện sáng tạo. Đòi hỏi cô <br />
giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ bằng các con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng <br />
thời cũng phải biết hướng lái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực khi tham gia hoạt <br />
động kể chuyện sáng tạo. Qua nội dung các bức tranh, các nhân vật, các con rối trẻ <br />
được xem và nói lên nhận xét của mình về các đồ dùng đó. Như vậy ngôn ngữ cuả <br />
trẻ được phát triển một cách phong phú và đa dạng.<br />
* Làm quen với thể loại truyện kể kết hợp với các bộ môn khác:<br />
Theo phương pháp dạy học tích hợp với môn làm quen văn học có thể lồng <br />
ghép, kết hợp với tất cả các môn khác và giúp cho các bộ môn khác trở nên sinh <br />
động hơn. Ví dụ Môn âm nhạc hoạt động bổ trợ đề tài :câu truyện :”nhổ củ <br />
cải”Cho trẻ vận động theo bài “ Củ cải trắng”. Ví dụ: Môn khám phá khoa học: <br />
chủ đề :động vật nuôi trong gia đình, câu truyện “Gà trống, mèo con và cún <br />
con”.Trẻ biết tên, đặc điểm, nơi sống của một số con vật nuôi trong gia đình.<br />
Môn toán : Tên bài dạy :” Cao hơn thấp hơn, câu chuyện “cây khế”.trẻ áp <br />
dụng được sự so sánh đặc điểm về ngoại hình của hai anh em .<br />
Môn chữ cái : luyện phát âm qua trò chơi tìm chữ lnm cho trẻ phát âm.<br />
* Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơi, ôn luyện thông qua lễ hội :<br />
Ôn luyện mọi lúc mọi nơi cũng là biện pháp giúp trẻ ổn định, thông qua <br />
cách hoạt động tổ chức ngày lễ hội tổ chức cho trẻ hoạt động kể chuyện , đóng <br />
<br />
13<br />
kịch, theo một chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ được tham gia nhằm <br />
giúp trẻ hứng thú với bộ môn làm quen với văn học thể loại truyện kể cho trẻ.<br />
Ví dụ : Ngày hội 83 trẻ kể về em bé quàng khăn đỏ” hay ngày tết 1 6 kể về <br />
Bác Hồ với thiếu nhi , hay ngày 2212 trẻ kể chuyện sáng tạo về chú bộ đội , hoặc <br />
hội thi bé kể chuyện giỏi.<br />
* Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua bộ môn làm quen văn học thể <br />
loại truyện kể, tôi cho trẻ kể lại truyện, chơi đóng kịch và đóng vai theo chủ <br />
đề:<br />
* Dạy trẻ kể lại truyện: <br />
<br />
Trẻ tái hiện lại một cách mạch lạc, diễn cảm tác phẩm văn học mà trẻ đã <br />
được nghe. Trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngôn ngữ đã có sẵn của các tác giả và <br />
của cô giáo. Tuy nhiên yêu cầu trẻ không học thuộc lòng câu chuyện. Trẻ phải kể <br />
bằng ngôn ngữ của chính mình, truyền đạt nội dung câu chuyện một cách tự do <br />
thoải mái nhưng phải đảm bảo nội dung cốt truyện.<br />
<br />
Yêu cầu đối với trẻ: <br />
<br />
Kể nội dung chính của câu chuyện, không yêu cầu trẻ kể chi tiết toàn bộ nội <br />
dung tác phẩm. Lời kể phải có các cấu trúc ngữ pháp. Khuyến khích trẻ dùng ngôn <br />
ngữ của chính mình kể lại. Giọng kể diễn cảm, to, rõ, không ê a ấp úng, cố gắng <br />
thể hiện đúng ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại.<br />
<br />
Chuận bị: Tiến hành trước giờ học, kể chuyện cho trẻ nghe. Trước khi kể cô <br />
giao nhiệm vụ ghi nhớ và kể lại.<br />
<br />
Tiến hành: Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện. Đàm thoại nhằm mục <br />
đích giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện, giúp trẻ xây dựng dàn ý câu chuyện kể, <br />
lựa chọn hình thức ngôn ngữ.<br />
<br />
Ví dụ: Truyện cây khế: Theo con tính cách người em như thế nào?<br />
<br />
+ Yêu cầu với câu hỏi: Đặt câu hỏi về tên nhân vật, thời gian, không gian, hành <br />
động chính, lời nói, cá tính nhân vật, không nên đặt quá nhiều câu hỏi chi tiết vụn <br />
vặt. <br />
<br />
14<br />
Ví dụ: Truyện: Dê con nhanh trí: Dê mẹ dặn dê con như thế nào? Câu hỏi phải phù <br />
hợp với trẻ cả về hình thức ngữ pháp và nhận thức. Khi đàm thoại cô cần lưu ý <br />
giới thiệu cho trẻ biết thêm các từ đồng nghĩa những cụm từ thay thế để tạo điều <br />
kiện cho trẻ lựa chọn từ để kể.<br />
<br />
Tôi dùng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của trẻ kể lại nội <br />
dung tác phẩm: Cô kể diễn cảm, lời kể có các mẫu câu cần luyện cho trẻ. Mẫu <br />
truyện của cô có tác dụng chỉ cho trẻ thấy trước kết quả trẻ cần đạt được: Về nội <br />
dung, độ dài, trình tự câu chuyện.<br />
<br />
Ví dụ: Câu chuyện cây khế: Ngày xửa ngày xưa có hai anh em nhà kia cha mẹ mất <br />
sớm. Khi người anh lấy vợ, người anh không muốn ở chung với người em nữa. <br />
Người anh tham lam chiếm hết ruộng vườn, trâu bò, nhà cửa của cha mẹ để lại, chỉ <br />
cho người em một cây khế và một túp lều nhỏ.<br />
<br />
Thời gian đầu khi chưa quen trẻ kể theo mẫu của cô (hoặc đối với trẻ kém). <br />
Khi trẻ đã quen cô khuyến khích trẻ kể bằng ngôn ngữ của mình.<br />
<br />
Tôi đặc biệt lưu ý khi trẻ kể: <br />
<br />
Trẻ phải quay mặt xuống các bạn, kể với tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư <br />
thế tự nhiên. Trong quá trình kể, trẻ đứng sai tư thế, phát âm sai cô nên để trẻ kể <br />
xong mới sửa cho trẻ.<br />
<br />
Khi cô gọi trẻ lên, trẻ không kể, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời giúp trẻ <br />
mạnh dạn, có thói quen giao tiếp tốt.<br />
<br />
Nếu trẻ quên, cô có thể nhắc hoặc đặt câu hỏi cho trẻ nhớ.<br />
<br />
Trẻ kể xong, cô nhận xét, đánh giá truyện kể của trẻ, không nên để đến cuối <br />
giờ trẻ sẽ quên mất những ưu nhược điểm của mình hay của bạn. Cô cần nhận xét <br />
đúng, chính xác để có tác dụng khuyến khích, động viên trẻ, nhận xét cả về nội <br />
dung, ngôn ngữ tác phong.<br />
<br />
* Chơi đóng vai theo chủ đề: <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
Khi chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ phải tham gia vào cuộc nói chuyện với bạn <br />
để phân vai, trao đổi với nhau trong khi chơi, trẻ bắt chước các nhân vật mà trẻ <br />
đóng vai, làm cho ngôn ngữ đối thoại của trẻ thêm phong phú và đa dạng.<br />
<br />
Ví dụ: Chủ đề: Gia đình: Nấu ăn: Trẻ tự phân vai chơi của mình: Mẹ đi chợ, nấu <br />
ăn, chăm sóc các con, ba đi làm, ông bà kể chuyện cho các cháu nghe.<br />
<br />
* Chơi đóng kịch: <br />
<br />
Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch là một phương pháp tốt để phát triển ngôn <br />
ngữ đối thoại cho trẻ. Nội dung kịch được chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ <br />
đã được làm quen. Trẻ làm quen với các mẫu câu văn học đã được gọt giũa chọn <br />
lọc. Khi đóng kịch trẻ cố gắng thể hiện đúng ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ <br />
đóng, giúp ngôn ngữ của trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt.<br />
<br />
Ví dụ: Chủ đề: Gia đình, câu chuyện Tích Chu.<br />
<br />
Cháu Y Phan đóng vai Tich Chu ( lúc đầu ham chơi, thái độ không vâng lời), sau <br />
biết lỗi (tỏ thái độ biết nhận lỗi, giọng trầm): Bà ơi, bà đi đâu? Bà ở lại với cháu. <br />
Cháu sẽ mang nước cho bà, bà ơi!<br />
<br />
Cháu H’ Kim đóng vai bà (giong run run, dứt khoát): Bà đi đây! Bà không về <br />
nữa đâu!<br />
<br />
Cháu Mỹ đóng vai Bà Tiên (tính cách hay giúp đỡ mọi người, giọng dịu dàng, <br />
nhỏ nhẹ): Nếu cháu muốn bà cháu trở lại thành người thì cháu phải đi lấy nước <br />
suối tiên cho bà cháu uống. Đường lên suối tiên xa lắm, cháu có đi được không?...<br />
<br />
* Sử dụng công nghệ thông tin vào môn làm quen văn học ( Dạy máy <br />
chiếu ) cho trẻ:<br />
Để trẻ có nền móng vững chắc ngay từ nhỏ tôi đã tích cực tìm tòi, học hỏi <br />
để luôn sáng tạo, đổi mới cách tổ chức các hoạt động cho trẻ. Nhằm tạo cơ hội tốt <br />
nhất để trẻ được tham gia vào các hoạt động, trẻ tiếp thu kiến thức một cách chủ <br />
động giúp trẻ được phát triển toàn diện cả về thể lực và trí tuệ. Với những hình <br />
thức cho trẻ hoạt động như: Cho trẻ quan sát tranh vẽ … thích thú, trẻ sẽ tập trung <br />
chú ý, giờ hoạt động làm quen thể loại truyện kể sẽ cho kết quả tốt nhất.<br />
<br />
16<br />
Ví dụ: Đề tài: Chuyện “Chú dê đen”<br />
Tôi vào phần power point chọn slide show tạo trang trình diễn cho từng con <br />
vật xuất hiện theo lời kể của cô (trẻ) và trình chiếu cho trẻ xem, trẻ lớp tôi rất <br />
thích thú, tiết học trở nên sinh động hơn bởi những con vật từ từ xuất hiện. Đến <br />
phần trò chơi tôi cài đặt các con vật như: dê đen, dê trắng, chó sói…. Đến trò chơi <br />
ảo thuật khác tôi cài đặt các con vật lần lượt biến mất và đố trẻ con gì đã biến <br />
mất. Trẻ lớp tôi rất hào hứng với những trò chơi này. Bên cạnh đó tôi còn lồng <br />
tiếng kêu của các con vật vào làm cho tiết dạy thêm phần sinh động.<br />
Bằng nhiều hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, hấp dẫn khác nhau <br />
càng gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu dễ nhớ lâu quên, nhẹ nhàng lĩnh <br />
hội kiến thức hơn. Chính vì vậy mà tôi đã mạnh dạn đưa một số kiến thức của <br />
mình về tin học vào việc giảng dạy trên máy vi tính, sử dụng một số ứng dụng <br />
phần mềm vào việc tổ chức các hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học cho <br />
trẻ ở lớp tôi.<br />
* Ngoai ra tôi con kêt h<br />
̀ ̀ ́ ợp vơi phu huynh đê cung hô tr<br />
́ ̣ ̉ ̀ ̃ ợ cho tre hoc tôt<br />
̉ ̣ ́ <br />
môn lam quen văn h<br />
̀ ọc: Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu <br />
là gia đình và nhà trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là <br />
một biện pháp không thể thiếu. Phụ huynh chính là nhân tố quết định trong việc tạo <br />
nguồn nhiên liệu của góc văn học để giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học.<br />
Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi nêu tầm quan trọng của lĩnh vực phát <br />
triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo. Hàng <br />
tháng tuyên truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên nội dung về chủ đề, <br />
về các câu chuyện sáng tạo của cô và trẻ. Qua đó phụ huynh thấy được ngôn ngữ <br />
của trẻ phát triển như thế nào và có biện pháp kích thích sự phát triển ngôn ngữ cho <br />
trẻ tại gia đình.<br />
Ví dụ: Cô trao đổi với phụ huynh về những câu chuyện sáng tạo trẻ đã kể, <br />
yêu cầu phụ huynh về nhà cho trẻ kể lại câu chuyện đó hoặc kích thích trẻ kể các <br />
câu chuyện khác. Như vậy ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách phong phú và <br />
đa dạng.<br />
<br />
<br />
17<br />
Huy động phụ huynh đóng góp, ủng hộ tạo góc văn học hoặc thu nhập <br />
những nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm như báo hoạ mi, vải vụn, len vụn, các vỏ <br />
hộp, mút xốp…kết hợp trong và ngoài giờ đón trả trẻ để trao đổi với phụ huynh.<br />
Có thể nói công tác tuyên truyền với phụ huynh là một việc làm rất quan <br />
trọng trong việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ<br />
̣ ̉ ực hiên cac giai phap, biên phap :<br />
c. Điêu kiên đê th<br />
̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́<br />
Việc nghiên cứu và thử nghiệm các hình thức này được diễn ra song song <br />
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.<br />
Đây là hình thức cơ bản cho trẻ làm quen với văn học. Các tác phẩm văn học <br />
cho trẻ làm quen trong hoạt động này thường nằm trong chương trình, có nội dung <br />
phù hợp với chủ đề đang thực hiện. Thời gian hoạt động này thường không nhiều. <br />
Vì vậy trong giờ hoạt động này tôi sử dụng rất nhiều hình thức khác nhau để gây <br />
hứng thú giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung chuyện, nhớ chuyện, thuộc thơ và đọc <br />
kể diễn cảm. trong hoạt động này hình thức sử dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu <br />
quả. Đồ dùng trực quan có thể là tranh ảnh, mô hình, rối que, rối bóng, trang phục, <br />
sân khấu… Vì vậy trong giờ hoạt động này tôi sử dụng rất nhiều hình thức khác <br />
nhau để gây hứng thú giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung chuyện, nhớ chuyện, <br />
thuộc thơ và đọc kể diễn cảm, hình thức sử dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu <br />
quả. Đồ dùng trực quan có thể là tranh ảnh, mô hình, rối que, rối bóng, trang phục, <br />
sân khấu…<br />
d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br />
Cac giai phap, biên phap khi th<br />
́ ̉ ́ ̣ ́ ực hiên đê tai co môi quan hê mât thiêt v<br />
̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ới <br />
̣ ́ ̀ ́ ̃ ̃ ợ cho biên phap kia nhăm hoa quyên cac nôi dung lai<br />
nhau, biên phap nay no se hô tr ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ <br />
vơi nhau đê đi đên môt thê thông nhât la tim ra cac giai phap tôi <br />
́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ưu nhât nh<br />
́ ưng vân<br />
̃ <br />
̉ ̉ ược tinh chinh xac, khoa hoc va lô gic gi<br />
đam bao đ ́ ́ ́ ̀ ́ ữa cac giai phap va biên phap.<br />
́ ̉ ́ ̀ ̣ ́<br />
<br />
e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
Với những biện pháp tôi đã thực hiện cho lớp tôi trên đây đã đem lại cho lớp <br />
tôi một số kết quả sau:<br />
́ ơi tre: Hâu hêt tre đêu h<br />
* Đôi v ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ ứng thu hoc, đa s<br />
́ ̣ ố trẻ nay đa manh dan h<br />
̃ ̣ ̣ ơn <br />
trong khi đọc thơ, kể chuyện.<br />
18<br />
Tông số<br />
̉ Kêt́ <br />
NÔI DUNG<br />
̣ trẻ quả<br />
̉ ̣ ̣ ự tin trong tiết học<br />
Tre manh dan, t 21/22 95,5%<br />
̉<br />
Tre phat âm chinh xac<br />
́ ́ ́ 21/22 95,5%<br />
Trẻ nói rõ ràng mạch lạc hơn, nói nhiều câu có nghĩa đầy đủ 22/22 100%<br />
Đối với trẻ mới, yếu, chậm đã mạnh dạn tham gia vào 22/22 100%<br />
các hoạt động<br />
Trẻ đã phát âm chính xác hơn, ít sử dụng ngôn ngữ địa 21/22 95,%<br />
phương.<br />
Trẻ biết kể chuyện , đọc thơ và phát huy khả năng tưởng 20/22 91%<br />
<br />
tượng tốt.<br />
́ ơi giao viên: <br />
* Đôi v ́ ́<br />
<br />
́ ương phap, linh hoat trong cac tiêt day, đuc rut đ<br />
Giao viên năm chăc ph<br />
́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ược <br />
̣ ̉<br />
nhiêu kinh nghiêm cho ban thân.<br />
̀<br />
́ ới phu huynh:<br />
*Đôi v ̣<br />
̣<br />
Phu huynh ngay cang tin t<br />
̀ ̀ ưởng hơn đên ph<br />
́ ương phap giao duc tre, co y th<br />
́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ưć <br />
̀ ơi cho hoat đông lam quen văn h<br />
đong gop đô dung, đô ch<br />
́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ọc. Giữa phu huynh va giao<br />
̣ ̀ ́ <br />
̃ ́ ự hợp tac tich c<br />
viên đa co s ́ ́ ực.<br />
II.4. Kết quả.<br />
Qua một số biện pháp hữu ích tôi thấy đạt được kết quả như sau:<br />
96% vốn từ của trẻ phát triển rõ rệt. Trẻ nói rõ ràng mạch lạc hơn, nói nhiều câu có <br />
nghĩa đầy đủ. Trẻ đã phân biệt được ý nghĩa một số từ.<br />
95% kinh nghiệm sống của trẻ đã phong phú hẳn lên, trẻ hứng thú tham gia <br />
học, phát biểu, đọc thơ, kể chuyện và đóng kịch.<br />
100% trẻ yếu, chậm đã mạnh dạn tham gia vào các hoạt động <br />
90% trẻ biết kể chuyện sáng tạo và phát huy khả năng tưởng tượng tốt.<br />
100% trẻ phát âm bằng Tiếng Việt tốt.<br />
98% trẻ đã phát âm chính xác hơn, ít sử dụng ngôn ngữ địa phương.<br />
<br />
Học tốt môn làm quen văn học là một việc làm thiết thực nhất trong chương <br />
trình đổi mới hiện nay, đòi hỏi cô giáo phải có sự sáng tạo linh hoạt khi dạy trẻ, <br />
phải có sự kiên trì rèn luyện giữa cô và trẻ thì sẽ đem lại kết quả cao.<br />
19<br />
III. Phân kêt luân, kiên nghi :<br />
̀ ́ ̣ ́ ̣<br />
<br />
III.1.Kêt luân <br />
́ ̣<br />
Giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học là sự tổng hợp toàn bộ nội dung rèn <br />
luyện ngôn ngữ. Nói mạch lạc chứng tỏ ngôn ngữ của trẻ đã đạt yêu cầu cao về <br />
mặt biểu hiện âm thanh, từ diễn đạt, câu đúng ngữ pháp cũng như sự mạnh dạn tự <br />
tin trong giao tiếp. Đề tài nghiên cứu này sẽ làm cơ sở vững chắc cho việc học tập <br />
của trẻ những năm tiếp theo.<br />
<br />
Trên đây là một số biện pháp hữu ích nhằm giúp trẻ học tốt môn làm quen <br />
văn học Tôi rất mong được sự ủng hộ của các đồng nghiệp và của các cấp lãnh <br />
đạo.<br />
<br />
III.2. Kiến nghị.<br />
<br />
Để thực hiện tốt đề tài này chúng tôi là những người làm công tác giáo dục <br />
trực tiếp giảng dạy ở nơi có hoàn cảnh khó khăn, đa số học sinh là con em đồng <br />
bào dân tộc ê đê, phụ huynh chưa quan tâm đến tình hình học tập của các cháu. Để <br />
tiếp thu các môn học ngày càng tốt hơn, hứng thú hơn. Rất mong muốn lãnh đạo <br />
cấp trên quan tâm nhiều hơn nữa trong việc bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng để trẻ <br />
có thêm nhiều đồ dùng để phục vụ cho tiết dạy.<br />
Hỗ trợ máy vi tính, đèn chiếu để áp dụng công nghệ thông tin trong giảng <br />
dạy. Bản thân giáo viên chúng tôi sẽ luôn cố gắng và cố gắng hơn nữa làm thêm <br />
đồ dùng đồ chơi, tạo mọi điều kiện để trẻ tiếp thu bài được tốt hơn.<br />
Để hoàn thành bài kinh nghiệm này, mặc dù được sự quan tâm giúp đỡ của <br />
các chị em đồng nghiệp và đặc biệt của giáo viên chủ nhiệm cùng lớp. Nhưng <br />
không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của ban lãnh <br />
đạo cấp trên và các bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm ngày càng tốt hơn. Tôi xin <br />
chân thành cảm ơn!<br />
<br />
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br />
<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
<br />
20<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
...........................................................................................................................................<br />
<br />
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
STT Tên tai liêu<br />
̀ ̣ Tac gia<br />
́ ̉<br />
1 Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với PGSTS: Lê Thị Phương