Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.Lý do chọn đề tài<br />
Thư viện nói chung và thư viện trường học nói riêng từ rất lâu đã <br />
được Đảng, Nhà nước và Chính phủ quan tâm khẳng định vai trò, chức <br />
năng, nhiệm vụ thư viện trong quá trình bảo tồn, xây dựng và phát triển về <br />
mọi lĩnh vực của đất nước. Điều này được thể hiện rõ trong các văn bản <br />
như nghị quyết, chỉ thị, thông tư… có liên quan đến vấn đề thư viện, đặc <br />
biệt trong pháp lệnh thư viện của ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành <br />
ngày 28 tháng 12 năm 2000.<br />
Trường học là nơi hoạt động chủ yếu của giáo viên và học sinh ở <br />
đây giáo viên có nhiệm vụ truyền tải những kiến thức, kĩ năng, từ lý <br />
thuyết đến thực hành. Để các em học sinh lĩnh hội được những kiến thức <br />
và đạt được kết quả cao trong quá trình học tập, giảng dạy thì người giáo <br />
viên phải có kiến thức sâu rộng. Vậy để có những kiến thức ấy ngoài việc <br />
học tập tích lũy trên ghế nhà trường, trên giảng đường thì sách, báo cũng <br />
góp một phần không nhỏ trong việc nâng cao kiến thức và tu dưỡng bản <br />
thân.<br />
Thư viện Thiết bị trường học đóng một vai trò quan trọng là nơi <br />
bổ trợ kiến thức, là trung tâm sinh hoạt của các em học sinh và giáo viên <br />
trong toàn trường. <br />
Thư viện Thiết bị là một bộ phận cở sở vật chất không thể thiếu <br />
trong hoạt động dạy và học của nhà trường. Thư viện Thiết bị là nơi có <br />
đầy đủ các loại sách, báo, từ điển, các thiết bị thí nghiệm khoa học, các mô <br />
hình thực tế để các em học sinh khám phá và học hỏi góp phần nâng cao <br />
chất lượng dạy học của giáo viên và học sinh trong toàn trường.<br />
Trong những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp, Bộ Giáo <br />
dục Đào tạo cũng đã có những quyết định, những quy định, những văn <br />
bản chỉ đạo cụ thể việc xây dựng Thư viện Thiết bị ở các trường phổ <br />
thông. Vì thế các trường học đã quan tâm đầu tư và xây dựng thư viện <br />
thiết bị nhằm hỗ trợ thiết thực cho việc giảng dạy của giáo viên cũng như <br />
<br />
<br />
<br />
1 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
học tập của học sinh. Chính vì lẽ đó mà thư viện trường học hiện nay <br />
được đầu tư mua sắm rất nhiều sách, báo, trang thiết bị… để phục vụ cho <br />
việc dạy và học. Cơ sở vật chất được đầu tư đồng bộ và đầy đủ thì vấn <br />
đề đặt ra là công tác quản lý tài sản của Thư viện – Thiết bị tránh được <br />
những thất thoát đảm bảo sách, báo, thiết bị … được quản lý hiệu quả.<br />
<br />
Nghị quyết của Chi bộ Đảng Trường Tiểu học Lê Lợi cũng đã chỉ <br />
rõ: “ Tiếp tục tăng cường CSVC, TBDH, hoàn thiện và đi vào hoạt động có <br />
hiệu quả, phục vụ đắc lực cho công tác dạy và học”. Để đạt được những <br />
mục tiêu nêu trên, ngoài những lý do khách quan, công tác quản lý Thư <br />
viện Thiết bị cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng <br />
cao hiệu quả của CSVC nói chung và TBDH nói riêng. <br />
<br />
Trước những băn khoăn, trăn trở cũng như chính thực tế từ nơi tôi <br />
công tác. Vì vậy tôi chọn đề tài về “Một số kinh nghiệm trong việc <br />
quản lý thư viện, thiết bị dạy học ở trường tiểu học Lê Lợi”.<br />
<br />
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
1. Cơ sở lý luận<br />
Trong pháp lệnh thư viện của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban <br />
hành ngày 28 tháng 12 năm 2000: “Thư viện có chức năng, nhiệm vụ giữ <br />
gìn di sản thư tịch của dân tộc; thu thập, tàng trữ , tổ chức việc khai thác <br />
và sử dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung <br />
cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác và giải trí của <br />
mọi tầng lớp của nhân dân; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, <br />
bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, <br />
phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” <br />
“… Thư viện của nhà trường, cơ sở giáo dục khác được thành lập <br />
nhằm phục vụ nhu cầu của cán bộ, nhà giáo, người học trong phạm vi của <br />
nhà trường, cơ sở giáo dục khác và có thể phục vụ những đối tượng khác <br />
phù hợp với quy chế của thư viện…”<br />
2. Cơ sở thực tiễn:<br />
<br />
<br />
2 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
Giáo dục là hoạt động xã hội nhằm thực hiện chức năng chuyển giao <br />
thông tin giữa các thế hệ, là nhân tố quyết định của sự phát triển kinh tế xã <br />
hội. Các hoạt động giảng dạy, học tập, tự đào tạo, ngoài quan hệ thầy trò, <br />
luôn cần đến các kho tài liệu, các hoạt động khai thác và phổ biến tri thức <br />
nhân loại của các thư viện.<br />
Với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, phương tiện thông tin <br />
đại chúng ngày càng có vai trò to lớn trong quá trình chuyển giao tri thức. <br />
Các phương tiện chuyển giao tri thức gồm sách báo, tạp chí, radio, ti vi, vi <br />
phim, vi phiếu, băng hình… Nhờ mở rộng phương tiện chuyển giao tri <br />
thức cho cán bộ giảng dạy, tri thức này được truyền cho các thế hệ nhờ có <br />
hệ thống ra giáo dục. Thông qua việc bổ sung tri thức, học sinh, đến một <br />
xã hội đào tạo được một lực lượng lao động mới, có khả năng vươn tới <br />
giải quyết những vấn đề của thực tiễn đặt ra.<br />
Nhiệm vụ cơ bản của Thư viện Thiết bị trường học là đảm bảo <br />
việc thỏa mãn yêu cầu về sách báo tạp chí, đồ dùng cho giảng dạy và học <br />
tập, phù hợp với nội dung chương trình dạy và học của giáo viên và học <br />
sinh, đáp ứng được yêu cầu giáo dục toàn diện của nhà trường. Do vậy, <br />
việc bổ sung nâng cao chất lượng kho tài liệu và quản lý tài sản là khâu <br />
cần quan tâm nhất trong quá trình hoạt động của Thư viện Thiết bị. <br />
Hoạt động thông tin Thư viện Thiết bị thời kỳ hiện đại cần đáp <br />
ứng được một số yêu cầu sau:<br />
Có khả năng cung cấp một lượng tài liệu lớn, chất lượng cao và <br />
mang tính chuyên sâu cho nghiên cứu, giảng dạy và đào tạo.<br />
Cho phép thu thập và phổ biến thông tin một cách tốt nhất cho giáo <br />
dục và đào tạo.<br />
Đáp ứng nhu cầu tự đào tạo, “tự học suốt đời”, hướng đến một xã <br />
hội học tập.<br />
Thư viện Thiết bị trường học có vị trí vai trò, nhiệm vụ và chức <br />
năng vô cùng quan trọng. Mà hoạt động chủ yếu của giáo viên và học sinh <br />
trong trường phổ thông là giảng dạy và học tập. Cả hai hoạt động này đều <br />
sử dụng công cụ là sách, báo, đồ dùng dạy học. Sách, báo, đồ dùng dạy học <br />
<br />
3 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
được quản lý tốt thì mới phát huy được tác dụng tích cực của nó. Trên cơ <br />
sở tổ chức tốt công tác thư viện. Vì vậy, tổ chức hoạt động Thư viện <br />
Thiết bị nhằm thỏa mãn nhu cầu về sách, báo, đồ dùng học tập cho giáo <br />
viên và học sinh là một yêu cầu khách quan không thể thiếu được. Hoạt <br />
động của Thư viện Thiết bị phải gắn liền với chương trình, nội dung học <br />
tập của từng trường, đồng thời gắn liền với nội dung đào tạo con người <br />
mới con người toàn diện theo mục tiêu của cấp học, bậc học. Với chức <br />
năng lưu trữ và luân chuyển sách, thông qua nội dung sách báo, thư viện <br />
góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy và học. Tuyên truyền <br />
đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, xây dựng thế giới quan khoa <br />
học, nếp sống văn minh cho giáo viên và học sinh.<br />
2. Thực trạng<br />
Trường Tiểu học Lê Lợi nằm trên địa bàn Thôn Tân Tiến xã Eana, <br />
huyện Krông ana. Được tách ra từ trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân từ <br />
năm 1998 và mang tên là trường Tiểu học Lê Lợi. Đến nay trường đã trải <br />
qua gần 21 năm xây dựng và trưởng thành. Ngay từ những ngày đầu thành <br />
lập trường đã gặp không ít những khó khăn. Số lượng học sinh đông, <br />
CSVC của nhà trường chưa đầy đủ, đời sống kinh tế của nhân dân địa <br />
phương nơi trường đóng đang gặp nhiều khó khăn nên đã phần nào ảnh <br />
hưởng đến nhà trường. <br />
Hàng năm, được sự hỗ trợ của Nhà nước, cùng với nguồn huy động <br />
đóng góp của nhân dân, trường đã xây dựng được phòng học và một số <br />
phòng chức năng khá khang trang cảnh quan, môi trường xanh sạch đẹp <br />
và cùng với nhà trường bổ sung số lượng sách, báo, đồ dùng dạy học… <br />
đầy đủ về số lượng và nội dung phong phú đa dạng phục vụ cho việc <br />
dạy và học của giáo viên, học sinh.<br />
<br />
Bạn đọc đến thư viện các em học sinh yêu thích đọc sách, trường <br />
còn có đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên đa phần là trẻ, ham mê đọc <br />
sách.<br />
<br />
<br />
<br />
4 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
Nhân viên thư viện trình độ đạt chuẩn cộng thêm sự trẻ, khoẻ, nhiệt <br />
tình.<br />
<br />
Nhưng bên cạnh đó trường cũng có những khó khăn nhất định:<br />
<br />
Các em học sinh trong trường chủ yếu là con em của các hộ dân sống <br />
rải rác ở hai thôn là: Thôn Tân Tiến, Thôn Thành Công và hai buôn : buôn <br />
Tơ Lơ và buôn Cuăh nên việc đi lại của các em học sinh nhỏ tuổi còn khó <br />
khăn. Trong tổng số 295 học sinh, số học sinh dân tộc thiểu số chiếm 2/3 <br />
tổng số học sinh chủ yếu nằm trên 2 buôn đặc biệt khó khăn của xã nên <br />
chưa được các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em <br />
mình, bên cạnh đó ngôn ngữ Tiếng việt là ngôn ngữ thứ hai, nên còn nhiều <br />
hạn chế.<br />
<br />
Nhân viên Thư viện Thiết bị trẻ khỏe nhiệt tình nhưng vì là trường <br />
hạng II nên vẫn phải kiêm nhiệm giữa thư viện và thiết bị nên hiệu quả <br />
chưa cao.<br />
<br />
Mỗi năm học ngoài việc mua sắm bổ xung thêm sách ,báo, đồ dùng <br />
dạy học, nhà trường còn phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, <br />
đều được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, các đoàn thể, giáo <br />
viên và học sinh. Lượng tài liệu, đồ dùng dạy học ngày càng nhiều nhưng <br />
quy mô về phòng của Thư viện Thiết bị cũng còn quá hẹp về không gian. <br />
Hầu hết là tận dụng từ phòng học, vừa kê tủ sách vừa đặt bàn đọc với chỉ <br />
vài ba bộ bàn ghế. Điều này phần nào làm cho học sinh và giáo viên chưa <br />
thật sự thích thú với việc đến thư viện. <br />
<br />
Ngoài những nguyên nhân trên còn có một nguyên nhân khác là Nhà <br />
trường chưa tạo ra được các hoạt động phong trào khuyến khích học sinh ý <br />
thức được việc bảo quản và sử dụng tài sản chung.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
Để quản lý tốt vốn sách, báo, đồ dùng dạy học thì Thư viện Thiết <br />
bị cần có nhiều biện pháp cải tiến về công tác quản lý cũng như cách thức <br />
cho mượn tài liệu thư viện nhà trường.<br />
<br />
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:<br />
3.1. Xây dựng ý thức và nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, <br />
giáo viên, nhân viên và học sinh:<br />
Một trong những thực tại công tác Thư viện – Thiết bị mà người <br />
quản lý Thư viện Thiết bị boăn khoăn trăn trở đó là làm sao nâng cao <br />
được ý thức của cán bộ quản lý, nhân viên, giáo viên và học sinh tránh <br />
những thói quen đã ăn sâu vào tiềm thức của mình là coi nhẹ tài sản chung, <br />
chưa hiểu hết tầm quan trọng của sách, báo, đồ dùng dạy học…và làm sao <br />
để phát huy hiệu quả sử dụng của sách, báo, đồ dùng dạy học trong các <br />
tiết dạy. Tầm quan trọng của chúng sẽ góp phần cho việc thành công của <br />
những tiết dạy, bổ sung kiến thức cho người dạy và học.<br />
Để xây dựng ý thức và nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, <br />
giáo viên, nhân viên và học sinh thì cán bộ Thư viện Thiết bị cần phối <br />
hợp Ban giám hiệu, các đoàn thể trong nhà trường cùng thực hiện những <br />
việc như sau:<br />
Ngoài kế hoạch Thư viện Thiết bị hằng năm, Nhân viên thư viện <br />
xây dựng thêm kế hoạch sử dụng và bảo quản sách, báo, đồ dùng dạy học <br />
để triển khai đồng bộ và nhất quán (kế hoạch được xây dựng cụ thể dựa <br />
trên thực tế nơi mình công tác).<br />
Nghiên cứu, tra cứu những văn bản, nghị quyết, chỉ thị… liên quan <br />
đến vấn đề bảo quản sử dụng cơ sở vật chất …để triển khai đến toàn thể <br />
giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường thực hiện đúng quan điểm <br />
của Đảng và Nhà nước (triển khai trong các buổi học, sinh hoạt chuyên <br />
môn và chào cờ).<br />
Tổ chức cuộc thi tìm hiểu pháp luật để nâng ý thức bảo quản và sử <br />
dụng cơ sở vật chất.<br />
<br />
<br />
<br />
6 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
Cán bộ quản lý, nhân viên thư viện phải tự nâng cao trình độ chuyên <br />
môn, kĩ năng nghiệp vụ cho chính bản thân mình và phải là tấm gương <br />
sáng cho cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh noi theo. Để được như <br />
vậy :<br />
* Đối với cán bộ quản lý:<br />
Bản thân phải nắm vững được các cơ sở pháp lý khoa học, lập ra kế <br />
hoạch và biện pháp khắc phục đồng thời chỉ đạo sát xao công tác bảo quản <br />
và sử dụng cơ sở vật chất, có những đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi đợt <br />
triển khai.<br />
* Đối với nhân viên phụ trách Thư viện Thiết bị:<br />
Là người tham mưu tốt cho Ban giam hiệu nhà trường là cầu nối <br />
giữa các đoàn thể, giáo viên, nhân viên và các em học sinh để tạo thành <br />
một khối thống nhất từ trên xuống dưới và không ngừng bồi dưỡng kĩ năng <br />
nghiệp vụ cho bản thân.<br />
3. 2 Xây dựng, phát huy tốt mạng lưới tổ cộng tác viên thư <br />
viện, thiết bị và tranh thủ sự lãnh đạo, hỗ trợ kết hợp với các đoàn <br />
thể trong nhà trường làm công tác Thư viện Thiết bị :<br />
Sử dụng tốt mạng lưới tổ cộng tác viên Thư viện Thiết bị. Ngay từ <br />
đầu năm học tổ Thư viện Thiết bị trường học đựơc thành lập do đồng chí <br />
Phó Hiệu trưởng làm tổ trưởng, Bí thư chi đoàn, Tổng phụ trách đội cùng <br />
với 5 giáo viên và 13 học sinh làm cộng tác viên ở các lớp và có bảng phân <br />
công nhiệm vụ cụ thể như sau:<br />
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ<br />
TỔ CỘNG TÁC VIÊN THƯ VIỆN<br />
<br />
ST Họ và tên Chức vụ Nhiện vụ cụ thể Ghi <br />
T chú<br />
Phạm Văn Chung P. Hiệu Quản lý chung <br />
1 trưởng, <br />
CTCĐ<br />
Chịu trách nhiệm quản lý <br />
<br />
<br />
7 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
2 Bùi Thị Kim Khánh Thư viện chung công tác thư viện<br />
Chịu trách nhiệm về tài chính <br />
3 Lê Thị Hương Kế Toán chung cho thư viện<br />
Nguyễn Thế Bí thư Đôn đốc học sinh trang <br />
4 Nghiệp ĐTN cáchoạt động phong trào của <br />
thư viện <br />
Hòa Quang Hải Tổng phụ Đôn đốc học sinh trang các <br />
5 trách đội hoạt động phong trào của thư <br />
viện<br />
Đinh Thị Tâm KT khối 1 Đôn đốc phong trào đọc sách <br />
6 Tuyền và hỗ trợ với CBTV trong <br />
công tác kiểm kê<br />
Đôn đốc phong trào đọc sách <br />
7 Đặng Thị Thanh KT khối và hỗ trợ với CBTV trong <br />
Huyền 2,3 công tác kiểm kê<br />
Đôn đốc phong trào đọc sách <br />
8 Nguyễn Thị Dung KT khối 4 và hỗ trợ với CBTV trong <br />
công tác kiểm kê<br />
Đôn đốc phong trào đọc sách <br />
9 Nguyễn Thị Thu Hà KT khối 5 và hỗ trợ với CBTV trong <br />
công tác kiểm kê<br />
10 Trần Thị Tươi Thanh tra Thanh tra các hoạt động thư <br />
nhân dân viện<br />
Quản lý chung hoạt động của <br />
11 Võ Phúc Thiên Bình Tổ trưởng tổ và chịu trách nhiệm quản lí <br />
việc mượn trả của lớp 5A <br />
<br />
Nguyễn Thị Hải Tổ phó Kết hợp với tổ trưởng nhắc <br />
12 Yến nhở chịu trách nhiệm quản lí <br />
việc mượn trả của lớp 1A,1B<br />
Đôn đốc hoạt động phong trào <br />
13 H’ Nguyệt Êban Thành viên của thư viện và chịu trách <br />
nhiệm mượn trả sách lớp <br />
<br />
<br />
8 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
5B,1C<br />
Thành viên Đôn đốc hoạt động phong trào <br />
14 Nguyễn Tường Vy của thư viện và chịu trách <br />
nhiệm mượn trả sách lớp 1B<br />
15 Bùi Gia Tiến Hảo Thành viên Đôn đốc hoạt động phong trào <br />
của thư viện và chịu trách <br />
nhiệm mượn trả sách lớp 4A<br />
Thành viên Đôn đốc hoạt động phong trào <br />
16 H Mơ Bkrông của thư viện và chịu trách <br />
nhiệm mượn trả sách lớp 4B<br />
Đôn đốc hoạt động phong trào <br />
17 Lê Anh Vân Thành viên của thư viện và chịu trách <br />
nhiệm mượn trả sách lớp 3A<br />
Đôn đốc hoạt động phong trào <br />
18 Y Ki Ra Niê Thành viên của thư viện và chịu trách <br />
nhiệm mượn trả sách lớp 3B<br />
Đôn đốc hoạt động phong trào <br />
19 Võ Tuệ Tĩnh Thành viên của thư viện và chịu trách <br />
nhiệm mượn trả sách lớp 2A<br />
Đôn đốc hoạt động phong trào <br />
20 H’ Linh Đan Niê Thành viên của thư viện và chịu trách <br />
nhiệm mượn trả sách lớp 2B<br />
Đôn đốc hoạt động phong trào <br />
21 Vũ Phương Linh Thành viên của thư viện và chịu trách <br />
nhiệm mượn trả sách lớp 1A<br />
Đỗ Thị Hằng Đôn đốc hoạt động phong trào <br />
22 Bkrông Thành viên của thư viện và chịu trách <br />
nhiệm mượn trả sách lớp 1B<br />
Đôn đốc hoạt động phong trào <br />
23 H’ Vy Anh Ênuôl Thành viên của thư viện và chịu trách <br />
nhiệm mượn trả sách lớp 1C<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
Tổ Thư viện Thiết bị phối hợp với Thư viện Thiết bị tr ường phát <br />
hiện, sưu tầm, lựa chọn những sách ,báo, tư liệu mới, đồ dùng dạy học <br />
mới .. tham gia tu bổ sửa chữa tài liệu sách, báo, đồ dùng dạy học, tổ chức <br />
trưng bày và giới thiệu sách theo đúng quy định để phong trào đọc sách <br />
diễn ra thường xuyên và liên tục.<br />
Vì thành viên tổ cộng tác viên là giáo viên và học sinh của mỗi lớp <br />
nên ngoài việc giúp Thư viện Thiết bị làm chuyên đề, tổ CTV Thư viện <br />
Thiết bị còn là người trực tiếp trong việc theo dõi, sử dụng, bảo quản <br />
sách, báo, đồ dùng dạy học tại lớp của mình.<br />
Ngoài ra Tổ cộng tác viên là nơi tư vấn tin cậy cho bạn đọc, bởi khi <br />
có sách mới về tổ thư viện cùng tôi tham gia khâu xử lý nghiệp vụ như dán <br />
gáy, đóng dấu... và chính tổ Thư viện Thiết bị là người đầu tiên được <br />
đọc nội dung những cuốn sách mới, những tài liệu mới, sau đó tuyên truyền <br />
cho bạn đọc. Như vậy lượng sách, đồ dùng dạy học được luân chuyển <br />
nhiều hơn, bạn đọc đến thư viện ngày càng đông hơn.<br />
Bên cạnh việc phát huy tốt mạng lưới cộng tác viên Thư viện <br />
Thiết bị. Thư viện Thiết bị cần nhất sự kết hợp của các tổ chức trong <br />
nhà trường, tranh thủ sự lãnh đạo, hỗ trợ kết hợp với các đoàn thể trong <br />
nhà trường. Chi bộ Đảng giám sát chỉ đạo công tác Thư viện Thiết bị <br />
trường học cho phù hợp với nội dung, nhiệm vụ năm học. Đoàn thanh niên, <br />
Phụ trách đội luôn giúp đỡ, tạo điều kiện cho Thư viện Thiết bị phát huy <br />
tinh thần năng động, sáng tạo và nhiều hình thức phục vụ bạn đọc hấp <br />
dẫn. Nhắc nhở, đôn đốc các em thực hiện tốt lịch mượn trả sách, công tác <br />
tuyên truyền giới thiệu sách cũng như chuyên đề. Phát động cuộc vận động <br />
quyên góp sách trong toàn trường đạt được kết quả và rất thành công.<br />
3.3 Tổ chức kho, quản lý thư viện, thiết bị dạy học hiệu quả, <br />
khoa học:<br />
3.3.1 Tổ chức kho:<br />
Công tác tổ chức kho là một trong những hoạt động nghiệp vụ của <br />
thư viện. Việc tổ chức phải khoa học và có hệ thống, tổ chức kho của thư <br />
viện nhằm mục đích: Tạo ra một trật tự trong kho sách; bảo quản tốt vốn <br />
<br />
10 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
tài liệu; tạo thuận lợi cho việc sử dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng tài <br />
liệu. Vì vậy, việc lựa chọn tổ chức kho tài liệu của thư viện theo hình thức <br />
kho “đóng” hay “mở” cần xem xét đến những ưu điểm và hạn chế của <br />
từng loại hình.<br />
Với những ưu điểm và hạn chế của từng loại hình kho sách. Trong <br />
điều kiện hiện nay thư viện trường tôi đã hội tụ đủ các yếu tố để tiến <br />
hành tổ chức hình thức kho đóng như: Đối tượng bạn đọc của thư viện chủ <br />
yếu là cán bộ, giáo viên nhà trường có trình độ, ý thức chấp hành nội quy <br />
tương đối tốt và họ thường thích tự tìm những quyển sách phù hợp với <br />
chuyên môn nghiệp vụ của mình để nghiên cứu; cán bộ thư viện có trình <br />
độ, có năng lực trong công tác, tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm cao, <br />
năng lực, tích cực và luôn tìm tòi học hỏi những kinh nghiệm trong xây <br />
dựng và tổ chức hoạt động của thư viện; được các cấp quan tâm chỉ đạo, <br />
đặc biệt là BGH Nhà trường tạo điều kiện tốt nhất để thư viện hoạt động.<br />
3.3.2 Tổ chức quản lý<br />
3.3.2.1 Đăng kí:<br />
*Đối với sách:<br />
Sách nhập vào thư viện cần được vào sổ đăng kí tổng quát, sổ đăng <br />
kí cá biệt và sổ đăng kí sách giáo khoa. Sách được chia làm hai loại như <br />
sau:<br />
Sách nghiệp vụ, tham khảo, thiếu nhi được đăng kí vào sổ đăng kí <br />
cá biệt, được xử lý kĩ thuật theo các bước như sau:<br />
Đóng dấu (dấu được đống ở trang tên sách và trang số 17 trong <br />
phạm vi1/4 cuốn sách từ phía dưới lên sát gáy sách) Phân loại Dán nhãn <br />
Vào sổ đăng kí cá biệt và sổ đăng kí này được lập riêng để thuận lợi cho <br />
việc tuyên truyền, giới thiệu sách, sắp xếp sách. ( mẫu chung dành cho thư <br />
viện)<br />
Nhưng khi vào sổ cần có một số chú ý sau:<br />
+Cột kiểm kê ở sổ đăng kí cá biệt ghi bằng bút chì.<br />
+Không được viết tắt tên tác giả, tên sách.<br />
<br />
<br />
11 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
+Trường hợp xuất sách ra khỏi thư viện, ở dòng đăng kí cuốn sách <br />
sẽ được gạch ngang bằng bút đỏ và được lập “Biên bản xuất sách khỏi <br />
kho thư viện”. <br />
+ Ngoài hóa đơn chứng từ đối với sách được nhận vào thư viện <br />
được lập “ Biên bản nhập sách vào kho thư viện”. <br />
Sách giáo khoa, được đăng kí vào mẫu sổ riêng gọi là sổ đăng kí <br />
sách giáo khoa dùng chung . Sau khi được đóng dấu, dán nhãn thì được đăng <br />
kí theo từng tên sách. Mỗi tên sách có cùng một năm xuất bản đăng kí vào <br />
một dòng, khác năm xuất bản, đăng kí vào dòng khác. Cách ghi như sau:<br />
<br />
<br />
Ví dụ: Tên sách Toán Lớp 4 tập 1<br />
MẪU SỔ ĐĂNG KÍ SÁCH GIÁO KHOA<br />
Năm Số Số Năm Tổn Giá Thành Kiểm kê Ghi <br />
thứ chứng xuất g số đơn tiền chú<br />
tự từ bản bản vị<br />
Ngày 20….. 20….. 20…..<br />
vào Mấ Còn Mấ Còn Mấ Còn<br />
sổ t t t <br />
<br />
2015 1 15/G 2015 20 11300 226000<br />
<br />
2016 20 K<br />
2016 21 30/G 2016 10 11300 113000<br />
<br />
2017 40 K<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Đối với báo, tạp chí:<br />
Báo và tạp chí được đăng kí vào sổ đăng kí báo tạp chí. Khi báo tap chí <br />
đóng thành tập theo quý, tháng, năm thì sẽ đăng kí vào sổ đăng kí tổng quát <br />
và sổ đăng kí cá biệt theo đơn vị đóng bìa (nếu báo tạp chí không đóng <br />
thành tập thì không đăng kí vào sổ đăng kí cá biệt sách nghiệp vụ).<br />
<br />
<br />
Phiếu đăng kí báo<br />
<br />
<br />
<br />
12 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
Tên báo: Măng non Kí hiệu:<br />
Địa chỉ: Nước: CHXHCN Việt Nam<br />
Số bản:12 Tiếng: Việt<br />
Loại:báo ngày<br />
<br />
Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 … Ghi <br />
Tháng chú<br />
1 x x x x x x x x x x x x<br />
2 x x x x x x x x x x x x x x<br />
3 x x x x x<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
<br />
<br />
Phiếu đăng kí tạp chí<br />
Tên tạp chí: Giáo dục tiểu học Ký hiệu: 05<br />
Địa chỉ Ghi địa chỉ của tạp chí) Nước: CHXHCN Việt Nam<br />
Tiếng : Việt<br />
Kì hạn: 1 tháng<br />
Tháng Th1 Th2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12 Ghi <br />
Năm chú<br />
<br />
2018 x x x x x x x x x x x<br />
2019 x x x<br />
*Đối với thiết bị, đồ dùng dạy học:<br />
<br />
<br />
13 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
Ngoài việc đăng kí vào sổ tài sản của Thiết bị, cũng lập biên bản <br />
nhập kho, biên bản xuất kho thiết bị đồng dùng dạy học để dễ theo dõi, <br />
sắp xếp, báo cáo, bổ sung thiết bị đồ dạy học.<br />
3.3.2.2 Công tác mược trả<br />
Công tác này cũng góp phần không nhỏ trong việc quản lí, theo dõi, <br />
tránh những thất thoát sách, báo, đồ dùng dạy học.<br />
Trước đây thư viện thường cho mượn sách theo đơn tập thể, cách <br />
làm này đơn giản, nhanh nhưng thường bị mất mát và hư hỏng nhiều, khó <br />
qui trách nhiệm. Những năm gần đây thư viện cho mượn SGK theo yêu cầu <br />
của từng học sinh, em nào muốn mượn thì trực tiếp viết đơn, trực tiếp <br />
mượn sách, trả sách nếu làm hư hỏng mất mát, thư viện trực tiếp yêu cầu <br />
bồi hoàn và phê bình học sinh đó. Cách làm này tuy có vất vả hơn cho cán <br />
bộ thư viện nhưng rất hiệu quả và giữ gìn sách sử dụng được lâu dài, tiết <br />
kiệm được kinh phí mua SGK cho gia đình học sinh, nhà trường và xã hội.<br />
<br />
Để đạt được kết quả tốt cần làm một số việc như sau:<br />
Vào đầu năm học nhân viên thư viện làm thẻ mượn cho cán bộ, <br />
giáo viên, nhân viên và học sinh.<br />
Xây dựng Lịch mượn trả phù hợp.<br />
Lập sổ theo dõi mượn trả sách báo riêng, sổ mượn trả đồ dùng dạy <br />
học riêng. Đối với sách, báo sổ này được chia làm 2 loại như sau:<br />
+ Sổ dành cho cán bộ, giáo viên, nhân viên. <br />
+Sổ dành cho học sinh.<br />
Xây dựng nội quy Thư viện Thiết bị, ra những chế tài đối với <br />
việc làm hư hỏng, mất sách, báo đồ dùng dạy học. Đồng thời cũng có <br />
những phần thưởng khích lệ cho những học sinh có ý thức bảo vệ tài sản <br />
chung.<br />
Theo dõi lịch báo giảng của từng lớp để cho mượn đúng bài dạy <br />
tránh trường hợp mượn chồng chéo. <br />
<br />
<br />
<br />
14 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
Phát huy hết tần suất hoạt động của tổ cộng tác viên Thư viện <br />
Thiết bị<br />
3.3.2.3. Bảo quản<br />
* Tại kho Thư viện Thiết bị:<br />
Kho sách thường xuyên được hút bụi, chống mối mọt, chống mốc, <br />
phòng hỏa, giá sách được kê đúng qui định chống độ ẩm ướt ảnh hưởng <br />
đến chất lượng sách.<br />
Kết hợp tổ cộng tác viên xử lý sách, báo cũ, sửa chữa đồ dùng dạy <br />
học<br />
Sử dụng phần mềm thư viện thiết bị( nếu có)<br />
Hàng tháng tiến hành kiểm tra và lập biên bản kiểm tra bảo quản <br />
và sử dụng sách báo đồ dùng dạy học.<br />
*Tại lớp học:<br />
Đề nghị BGH nhà trường trang bị tủ đựng sách, báo, đồ dùng dạy <br />
học.<br />
Xây dựng góc thư viện tại lớp được phân chia các thành viên trong <br />
lớp quản lý.<br />
3.3.2.4 Kiểm kê, thanh lý<br />
Hàng năm cứ đến cuối năm học, Thư viện Thiết bị làm kiểm kê báo <br />
cáo số lượng sách báo, tạp chí, trang thiết bị có trong thư viện cùng với <br />
việc kiểm kê tài sản cuối năm học của đơn vị. Đề xuất kế hoạch bổ sung <br />
vốn tài liệu và đề nghị số lượng sách hư hỏng, lạc hậu không còn giá trị sử <br />
dụng để thanh lý kịp thời ra khỏi thư viện thiết bị (Có biên bản xuất kho <br />
ra khỏi thư viện và vào sổ đăng kí tổng quát).<br />
3.4 Tính mới của giải pháp:<br />
Phù hợp với thư viện có diện tích phòng nhỏ, phát huy tối đa sự <br />
luân chuyển và vòng quay của sách, báo, đồ dùng dạy học.<br />
Báo được đăng kí thành từng tập vào sổ đăng kí cá biệt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
15 <br />
Trường tiểu học Lê Lợi Người TH: Bùi Thị Kim <br />
Khánh<br />
Phát huy hết tần xuất hoạt động của Tổ cộng tác viên thư viện <br />
Thiết bị<br />
Hàng tháng lập biên bản kiểm tra bảo quản và sử dụng sách báo <br />
đồ dùng dạy học.<br />
Xây dựng tinh thần đoàn kết và một khối thống nhất từ trên xuống <br />
dưới trong nhà trường.<br />
3.5 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:<br />
Qua quá trình thực hiện trong năm học qua thư viện hạn chế mất <br />
những hư hỏng sách, báo, đồ dùng dạy học, tỉ lệ mất mát hư hỏng của thư <br />
viện