TÍCH HỢP VĂN HỌC SỬ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH <br />
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH <br />
NGỮ VĂN LỚP 12<br />
<br />
<br />
I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN<br />
1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của Giáo dục<br />
Dạy học theo định hướng nội dung là quan điểm và cách dạy một <br />
thời, không còn phù hợp vì không đáp ứng được những nhu cầu mới của <br />
người học, yêu cầu mới của cuộc sống và thời đại. Thực tiễn đặt ra phải <br />
đổi mới, dạy học theo hướng hình thành năng lực cho học sinh.<br />
Dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những cách đáp ứng yêu <br />
cầu và nhu cầu đó, chuẩn bị cho đổi mới chương trình và sách giáo khoa <br />
thời gian tới.<br />
2. Xuất phát từ thực tế chương trình<br />
1.1. Chương trình Ngữ Văn 12, bên cạnh các văn bản, các đơn vị kiến <br />
thức Tiếng Việt, Làm văn còn có các bài Văn học sử:<br />
Văn học sử về một giai đoạn VH: Khái quát VHVN từ CM tháng 8 <br />
đến hết thế kỉ XX<br />
Văn học sử về một tác gia văn học: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, <br />
Nguyễn Tuân. <br />
1.2. Một trong những nội dung thuộc tinh thần đổi mới của chương <br />
trình là: chú ý dạy học theo hướng tích hợp (ngang và dọc). Ví dụ: <br />
Phần hướng dẫn học bài KQVHVN chương trình Nâng Cao tích hợp <br />
kiến thức VHS và văn bản THCS như sau: Hãy phân tích những đặc <br />
điểm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong VHVN 1945 – <br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
1975 qua tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) và Chiếc <br />
lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) trong chương trình Ngữ Văn 9.<br />
Vậy, tinh thần tích hợp và dạy tích hợp vừa là một yêu cầu, vừa là <br />
một cách khơi gợi hứng thú cho HS khi được hiểu sâu vấn đề để thấy <br />
mình lớn lên như thế nào qua từng bài học và cấp học.<br />
3. Xuất phát từ thực tế học sinh<br />
HS bậc THPT còn hạn chế về tư duy hệ thống, cách học còn thụ <br />
động. Học văn bản, HS thường không có ý thức gắn với kiến thức tác <br />
gia, kiến thức chung về một xu hướng văn học, một thời đại văn học, <br />
bứt lìa bộ phận ra khỏi toàn thể. Thực tế này dẫn đến hiện trạng là <br />
các đơn vị kiến thức được các em tiếp nhận rời rạc, vụn vặt. Học bài <br />
nào biết bài đó, dẫn đến việc quá tải về kiến thức, ngợp trong biển <br />
chữ nghĩa, không tránh khỏi nản mỏi khi học Văn. Việc học như thế <br />
tất sẽ ảnh hưởng đến việc kiểm tra, thi cử. Cho nên, khi đề ra về các <br />
vấn đề liên quan đến VHS, tức là các vấn đề có tính chất khái quát, <br />
HS không tránh khỏi lúng túng vì không biết gốc rễ vấn đề.<br />
4. Xuất phát từ thực tế thi cử<br />
Các đề thi, đề kiểm tra các cấp đều có những phần kiến thức, kĩ năng <br />
mà muốn giải quyết thấu đáo cần phải có sự tích hợp giữa văn bản <br />
với VHS.<br />
Ví dụ: <br />
Bức tượng đài về người lính mang vẻ đẹp bi tráng và lãng mạn <br />
trong Tây Tiến (Quang Dũng)<br />
Khuynh hướng sử thi trong Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), <br />
Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi).<br />
Tính dân tộc trong đoạn trích Việt Bắc (Tố Hữu)<br />
Chất trữ tình chính luận trong Đất nước (NKĐ)<br />
<br />
2<br />
Điều gì khiến Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi vượt <br />
ra khỏi hạn chế chung của văn chương một thời lãng mạn?<br />
Các đề so sánh: 2 đoạn thơ, 2 đoạn văn, 2 hình tượng trong cùng <br />
một tác phẩm hoặc 2 tác phẩm (cùng giai đoạn, khác giai đoạn). <br />
II. THỰC TRẠNG (TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN)<br />
Trong quá trình dạy, người dạy chưa thực sự chú ý mối liên hệ giữa <br />
tác phẩm và tác giả, giữa tác phẩm và một giai đoạn văn học. Thực <br />
trạng đó dẫn đến các vấn đề sau:<br />
Dạy tác phẩm mà không thấy tác giả (đặc biệt các tác giả lớn, <br />
phong cách nghệ thuật độc đáo). Trong khi đó, đối với văn chương, <br />
một trong những vấn đề bản chất là sự sáng tạo, một trong những <br />
vấn đề sinh tử là dấu ấn riêng của người nghệ sĩ, nên, cố nhiên, <br />
một trong những cái đích của giờ dạy đọc hiểu văn bản là sao cho <br />
HS thấy được tiếng nói riêng, đóng góp riêng, sáng tạo riêng, sức <br />
hấp dẫn riêng của tác giả ấy khi viết về một đề tài đã quen, một <br />
hình tượng đã cũ.<br />
Dạy tác phẩm nào biết tác phẩm đó, thấy cây mà không thấy rừng. <br />
Đó là sự thiếu vắng tư duy khoa học, tư duy hệ thống. Trong khi <br />
đó, vạn vật trong vũ trụ này đều là một thể thống nhất, giữa các <br />
môn học đều có liên quan thì cố nhiên, giữa các đơn vị kiến thức <br />
trong một bộ môn không thể đứng riêng lẻ, tách rời. Dạy tác phẩm <br />
nào biết tác phẩm đó khiến chính người dạy cũng thấy ngợp (bởi <br />
kiến thức như đại dương, biết bao nhiêu cho đủ) và mệt mỏi. Hậu <br />
quả là, dạy ca dao mà không thấy dân gian, không khác thơ trữ tình <br />
hiện đại; dạy thơ trung đại mà không thấy chất cổ điển, không <br />
khác thơ mới 1930 – 1945. Khi đã không đặt được tác phẩm vào cái <br />
chung thì đương nhiên cũng rất khó thấy được khám phá riêng của <br />
<br />
<br />
3<br />
từng tác giả. Sức hấp dẫn của văn chương bị ảnh hưởng, tư duy <br />
khoa học mờ nhạt, hiệu quả khó cao.<br />
Tích hợp VHS, hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản không phải là vấn <br />
đề mới mẻ. Tuy nhiên, người dạy chúng ta hoặc chưa ý thức được <br />
sự cần thiết của vấn đề; hoặc có ý thức song chưa thành một hệ <br />
thống. Bài viết của chúng tôi với cố gắng hệ thống thành một số <br />
vấn đề cơ bản, có ý nghĩa như một chìa khóa nhỏ mở cánh cửa vào <br />
tác phẩm, góp phần rèn luyện tư duy và kĩ năng cho HS, hi vọng sẽ <br />
phần nào khắc phục được những tồn tại nêu trên.<br />
III. GIẢI PHÁP<br />
1. Giải pháp chung<br />
1.1. Luôn có lưu ý HS nắm vững các bài VHS bằng cách:<br />
Yêu cầu HS lập bản đồ tư duy hoặc lập bảng hệ thống các đơn vị <br />
kiến thức cơ bản.<br />
Tăng cường kiểm tra lại các kiến thức VHS khi cần thiết phải sử <br />
dụng đến.<br />
Hình thành ở HS ý thức gắn các đơn vị bài học cụ thể với các bài khái <br />
quát, gắn các đơn vị bộ phận với tổng thể.<br />
1.2. Bản thân người dạy phải có tư duy hệ thống, có ý thức tích hợp <br />
các đơn vị kiến thức văn bản với các vấn đề VHS để giúp người học <br />
hiểu sâu sắc, chắc chắn, khoa học các bài học.<br />
2. Giải pháp cụ thể<br />
2.1. Cơ sở lý luận của dạy học tích hợp<br />
2.1.1. Khái niệm<br />
Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, <br />
chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. <br />
Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”.<br />
<br />
4<br />
Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối <br />
tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài <br />
lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học”.<br />
Trong tiếng Anh, tích hợp được viết là “integration” một từ gốc Latin <br />
(integer) có nghĩa là “whole” hay “toàn bộ, toàn thể”. Có nghĩa là sự phối <br />
hợp các hoạt động khác nhau, các thành phần khác nhau của một hệ thống <br />
để bảo đảm sự hài hòa chức năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống <br />
ấy.<br />
Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trong quá trình dạy học là cần thiết. <br />
dạy học tích hợp là một xu hướng của lí luận dạy học và được nhiều <br />
nước trên thế giới thực hiện.<br />
2.1.2. Ý nghĩa của dạy học tích hợp<br />
Tích hợp là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Trong <br />
lĩnh vực khoa học giáo dục, khái niệm tích hợp xuất hiện từ thời kì khai <br />
sáng, dùng để chỉ một quan niệm giáo dục toàn diện con người, chống lại <br />
hiện tượng làm cho con người phát triển thiếu hài hòa, cân đối. Tích hợp <br />
còn có nghĩa là thành lập một loại hình nhà trường mới, bao gồm các <br />
thuộc tính trội của các loại hình nhà trường vốn có.<br />
Trong dạy học các bộ môn, tích hợp được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các <br />
nội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau (Theo cách hiểu <br />
truyền thống từ trước tới nay) thành một “môn học” mới hoặc lồng ghép <br />
các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học, ví dụ: <br />
lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trường, giáo dục an <br />
toàn giao thông trong các môn học Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử, <br />
Địa lí…<br />
Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế <br />
trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ thông và trong <br />
xây dựng chương trình môn học ở nhiều nước trên thế giới. Quan điểm <br />
5<br />
tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực về quá trình <br />
học tập và quá trình dạy học.<br />
Tích hợp là tư tưởng, là nguyên tắc, là quan điểm hiện đại trong giáo <br />
dục. Hiểu đúng và làm đúng quá trình tích hợp có thể đem lại những hiệu <br />
quả cụ thể đối với từng phân môn trong một thể thống nhất của các môn <br />
học ở các cấp học.<br />
Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ cơ sở khoa học và đời sống. Trước hết <br />
phải thấy rằng cuộc sống là một bộ đại bách khoa toàn thư, là một tập <br />
đại thành của tri thức, kinh nghiệm và phương pháp. Mọi tình huống xảy <br />
ra trong cuộc sống bao giờ cũng là những tình huống tích hợp. Không thể <br />
giải quyết một vấn đề và nhiệm vụ nào của lí luận và thực tiễn mà lại <br />
không sử dụng tổng hợp và phối hợp kinh nghiệm kĩ năng đa ngành của <br />
nhiều lĩnh vực khác nhau. Tích hợp trong nhà trường sẽ giúp học sinh học <br />
tập thông minh và vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ năng và phương pháp <br />
của khối lượng tri thức toàn diện, hài hòa và hợp lí trong giải quyết các <br />
tình huống khác nhau và mới mẻ trong cuộc sống hiện đại.<br />
Tích hợp là quan điểm hòa nhập, được hình thành từ sự nhất thể hóa <br />
những khả năng, một sự quy tụ tối đa tất cả những đặc trưng chung vào <br />
một chỉnh thể duy nhất. Khoa học hiện nay coi trọng tính tương thích, bổ <br />
sung lẫn nhau để tìm kiếm những quan điểm tiếp xúc có thể chấp nhận <br />
đựợc để tạo nên tính bền vững của quá trình dạy học các môn học.<br />
Trong những năm đầu của thế kỉ XXI, quan điểm tiếp cận tích hợp đã <br />
ảnh hưởng tới giáo dục Việt Nam và bước đầu thể hiện một phần trong <br />
chương trình và SGK các môn học và được hiểu là “phương hướng nhằm <br />
phối hợp một cách tối ưu các quá trình học tập riêng rẽ các môn học, phân <br />
môn khác nhau theo những hình thức, mô hình, cấp độ khác nhau nhằm <br />
đáp ứng mục tiêu, mục đích và yêu cầu khác nhau” (Nguyễn Cảnh Toàn).<br />
<br />
<br />
6<br />
2.2. Tích hợp VHS, hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản trong chương <br />
trình Ngữ Văn 12<br />
2.2.1. Tích hợp VHS, hướng dẫn HS tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của văn <br />
bản<br />
Hoàn cảnh là một trong những yếu tố đầu tiên tác động đến việc chọn <br />
đề tài, khơi gợi cảm hứng của người nghệ sĩ. Tìm hiểu hoàn cảnh là một <br />
trong những chìa khóa quan trọng hàng đầu mà người dạy phải ý thức để <br />
giúp HS có cơ hội hiểu thêm văn bản. Tích hợp VHS khi tìm hiểu hoàn <br />
cảnh ra đời là một trong những chìa khóa quan trọng đó. Chúng tôi tạm hệ <br />
thống như sau:<br />
*Tích hợp văn học sử về tác giả, tìm hiểu hoàn cảnh, góp phần khắc <br />
sâu phong cách nghệ thuật tác giả đó.<br />
Ví dụ<br />
Hoàn cảnh ra đời Việt Bắc của Tố Hữu (Tháng 7/1954, hiệp định <br />
Giơ – ne – vơ về Đông Dương được kí kết, hòa bình lập lại trên <br />
miền Bắc. Một giai đoạn mới của cách mạng, một trang sử mới <br />
của dân tộc được mở ra. Tháng 10/1954, cơ quan Trung ương Đảng <br />
và Chính phủ rời căn cứ chiến khu về Hà Nội. Nhân sự kiện có <br />
tính lịch sử đó, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc) chỉ cho HS <br />
thấy ngay một nét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu: thơ trữ tình <br />
chính trị mọi sự kiện của đời sống chính trị đều trở thành đề tài <br />
và cảm hứng nghệ thuật thực sự; <br />
Hoàn cảnh ra đời Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là kết <br />
quả viên mãn của hành trình đi tìm chất vàng mười của thiên nhiên <br />
và tâm hồn Tây Bắc, có thể cho HS thấy ngay phong cách nghệ <br />
thuật của Nguyễn Tuân: người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp; <br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
*Tích hợp VHS về một giai đoạn văn học, tìm hiểu hoàn cảnh để <br />
thấy được nét chung chi phối tất cả các tác phẩm ra đời cùng giai <br />
đoạn, cũng là cơ sở để phân biệt với các giai đoạn khác<br />
Ví dụ<br />
Hoàn cảnh ra đời các tác phẩm sau 1975 (Đò Lèn – Nguyễn Duy; <br />
Đàn ghita của Lorca – Thanh Thảo; Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn <br />
Minh Châu; Một người Hà Nội – Nguyễn Khải; Hồn Trương Ba, da <br />
hàng thịt – Lưu Quang Vũ) phải đặt nó vào các vấn đề của VH thời kì <br />
này, đó là sự đổi mới mạnh mẽ trên tinh thần dân chủ ở các phương <br />
diện: đề tài, cảm hứng, nhận thức về hiện thực, quan niệm về con <br />
người ...<br />
*Tích hợp VHS, tìm hiểu hoàn cảnh lại có thể tìm ra nét riêng, độc <br />
đáo của văn bản đó.<br />
Ví dụ<br />
Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh ra đời năm 1967, kết quả chuyến đi <br />
thực tế ở Diêm Điền. Năm 1967 là thời điểm Xuân Quỳnh còn trẻ nên <br />
dễ hiểu Sóng là tiếng nói của tâm hồn người con gái trẻ tuổi trẻ lòng. <br />
Năm 1967 cũng là thời điểm cả dân tộc trong những tháng ngày đánh <br />
Mĩ. Văn học chống Mỹ nói riêng và thơ ca kháng chiến nói chung, nếu <br />
có nói về tình yêu đôi lứa cũng chỉ để tô đậm thêm tình cảm chính trị, <br />
trách nhiệm công dân, ý thức cộng đồng. Đó là đặc điểm của nền văn <br />
học mang khuynh hướng sử thi. Sóng với tư cách là bài thơ tình yêu <br />
thuần túy, lập tức trở thành bông hoa lạ của vườn thơ kháng chiến, <br />
báo hiệu sự ra đời của cái tôi cá nhân cá thể trong VH sau 1975.<br />
2.2.2. Tích hợp VHS, hướng dẫn HS tìm hiểu đối tượng phản ánh trong <br />
văn bản<br />
Đối tượng phản ánh trong văn bản có thể coi như một phương thức <br />
nghệ thuật (đối với văn bản nghệ thuật); như nội dung nghị luận (đối <br />
8<br />
với văn bản nghị luận) nhằm thể hiện tư tưởng, tình cảm, thái độ, <br />
mục đích của người viết. Đối tượng phản ánh có thể là sản phẩm của <br />
hứng thú thẩm mỹ; có thể do yêu cầu nhiệm vụ; có thể do mục đích <br />
riêng nào đó. Tìm hiểu đối tượng phản ánh nếu chỉ chú ý hướng dẫn <br />
HS trả lời câu hỏi nó là gì, e rằng chưa đủ. Theo chúng tôi, cần hướng <br />
dẫn HS trả lời được câu hỏi tại sao lại là nó mà không phải là đối <br />
tượng nào khác? Trả lời câu hỏi thứ nhất, ta chỉ cần bám sát đặc trưng <br />
văn học, đặc trưng thể loại. Còn trả lời câu hỏi thứ hai, cần tích hợp <br />
với kiến thức văn học sử.<br />
Ví dụ<br />
Phân tích hình tượng con sông Đà, cần cho HS hiểu Nguyễn Tuân <br />
chọn sông Đà với tính cách độc đáo: hùng vĩ đến hung bạo, thơ <br />
mộng đến trữ tình là do phong cách nghệ thuật của ông: không ưa <br />
những gì bằng phẳng, nhợt nhạt, là nhà văn của những tính cách <br />
phi thường, những phong cảnh tuyệt mĩ, của gió, bão, thác, ghềnh . <br />
Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà, cần thiết phải cho HS <br />
thấy, người lao động mới của Nguyễn Tuân không giống người lao <br />
động mới lạc quan, mạnh mẽ giữa biển khơi như ngư dân trong <br />
Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, bởi Nguyễn Tuân luôn tiếp <br />
cận con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.<br />
Phân tích nội dung thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu trong <br />
văn bản Nguyễn Đình Chiểu – ngôi sao sáng trong văn học dân tộc <br />
của Phạm Văn Đồng, không chỉ trả lời câu hỏi nội dung thơ văn <br />
yêu nước Nguyễn Đình Chiểu là gì mà còn hướng dẫn HS tìm hiểu <br />
vì sao Phạm Văn Đồng lại chọn Nguyễn Đình Chiểu mà không <br />
phải là Nguyễn Khuyến, Tú Xương, dù họ đều là những đại biểu <br />
của văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. Rõ ràng, phải quay về <br />
những vấn đề văn học sử mà giúp HS lý giải. Đó là do bài viết <br />
9<br />
nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu; do <br />
Nguyễn Đình Chiểu là người Nam Bộ; do thơ văn yêu nước của <br />
Nguyễn Đình Chiểu đấu tranh trực diện kẻ thù, có sức mạnh cổ vũ <br />
nhân dân đứng lên chống Pháp; do bài viết hướng tới cổ vũ động <br />
viên nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc cứu nước; do nền <br />
VHCM gắn với sự nghiệp CM nên những con người phải là con <br />
người lịch sử, của sự nghiệp đấu tranh ở mũi nhọn tiên phong; do <br />
VH được xác định là vũ khí tinh thần nên phải mượn thơ văn yêu <br />
nước Nguyễn Đình Chiểu mà cổ vũ tinh thần yêu nước chống giặc <br />
của nhân dân. Lý giải được điều này, chúng ta cũng đồng thời giúp <br />
HS hiểu được ý nghĩa của trình tự sắp xếp luận điểm trong bài <br />
viết (thơ văn yêu nước ra đời sau nhưng được đẩy lên nói trước và <br />
Lục Vân Tiên ra đời trước lại đẩy xuống nói sau).<br />
Phân tích nhân vật cô Hiền (Một người Hà Nội), cần cho HS hiểu <br />
được vì sao Nguyễn Khải chọn nv cô Hiền – một người HN, chứ <br />
không phải người HN chung chung vì VH sau 1975 quan tâm đến <br />
con người cá nhân, đến các đề tài vĩnh hằng của đời sống (cái đẹp, <br />
văn hóa).<br />
2.2.3. Tích hợp VHS, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tư tưởng văn bản<br />
Nội dung tư tưởng của văn bản là phần quan trọng mà người dạy <br />
cần hướng dẫn và người học cần lĩnh hội. Tuy nhiên, hiệu quả của <br />
cả việc dạy của GV và việc học của HS phụ thuộc rất nhiều vào cách <br />
tiếp cận nội dung đó. Tách rời văn bản ra khỏi các vấn đề văn học sử, <br />
vô hình trung, chúng ta đã tách bộ phận ra khỏi toàn thể, như đã nói <br />
trong phần thực trạng ở trên. Do đó, bài giảng sẽ dễ rơi vào hai cực: <br />
hoặc sơ khoáng, hoặc tỉ mỉ, chi tiết. Sơ khoáng dẫn đến sự hời hợt và <br />
thói quen lười suy nghĩ; tỉ mỉ chi tiết mà không thấy khái quát dẫn đến <br />
<br />
<br />
10<br />
nặng nề và quá tải. Chú ý tích hợp với VHS, ta sẽ khắc phục được <br />
một cách đáng kể những tồn tại nêu trên.<br />
Ví dụ<br />
Khi phân tích các văn bản Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài; Vợ nhặt của <br />
Kim Lân; Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành; Những đứa con trong <br />
gia đình của Nguyễn Thi, cần thiết phải cho HS thấy được: có một <br />
cảm hứng chung làm nên giá trị nhân đạo mới mẻ của VHCM đó là <br />
các nhà văn không chỉ cảm thông thương xót thân phận con người, lên <br />
án thế lực bạo tàn chà đạp con người mà còn đặt niềm tin vào con <br />
người. Họ còn nhìn con người không chỉ như những nạn nhân đau khổ <br />
mà còn có cơ hội và khả năng trở thành chủ nhân vững vàng trong <br />
cuộc sống. Đó cũng là điểm khác biệt cơ bản giữa VH trước và sau <br />
CM. Cụ thể:<br />
+ Tô Hoài trong Vợ chồng A Phủ tin vào khả năng tự giải phóng để <br />
đến với CM của người lao động miền núi.<br />
+ Kim Lân trong Vợ nhặt tin vào cuộc sống tốt đẹp trong tương lai <br />
đối với những con người giàu khát vọng sống.<br />
+ Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi trong Rừng xà nu và Những <br />
đứa con trong gia đình tin vào sự tiếp nối và trưởng thành không <br />
ngừng của các thế hệ CM.<br />
Lý giải thế nào về điều này nếu không tích hợp với VHS?: đó là do tư <br />
cách nhà văn chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng; do sứ mệnh của <br />
nền VH mới với sức mạnh động viên, cổ vũ con người; là đặc điểm <br />
của nền văn học CM – nền văn học hướng về đại chúng với chủ đề <br />
nổi bật: sự đổi đời của nhân dân, sự phục sinh về tinh thần nhờ CM; <br />
đó còn là cảm hứng lãng mạn CM được viết bằng phương pháp sáng <br />
tác mới: pp sáng tác hiện thực XHCN...<br />
<br />
<br />
11<br />
Khi phân tích các văn bản sau 1975 như Chiếc thuyền ngoài xa của <br />
Nguyễn Minh Châu; Một người Hà Nội của Nguyễn Khải; Hồn <br />
Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ; Đò Lèn của Nguyễn Duy, <br />
cũng cần hệ thống cho HS thấy có một cảm hứng mới trong VH sau <br />
1975: cảm hứng nhận thức lại hiện thực, nhận thức mới về con <br />
người. Cụ thể:<br />
+ Nguyễn Duy trong Đò Lèn nhận thức lại về con người ngây thơ, ảo <br />
tưởng một thời.<br />
+ Nguyễn Khải trong Một người Hà Nội nhận thức mới về con <br />
người: không thể nhìn con người bằng cái nhìn định kiến giai cấp mà <br />
phải nhìn ở chiều sâu văn hóa.<br />
+ Nguyễn Minh Châu nhận thức về hiện thực cuộc đời đa sự, con <br />
người đa đoan nên cần có cái nhìn đa diện nhiều chiều...<br />
+ Lưu Quang Vũ trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt, thể hiện cảm <br />
hứng giải thiêng, cảm hứng nhận thức lại về con người bản năng, <br />
trần thế<br />
Lý giải những điều này, cần hướng dẫn HS tìm hiểu VHS sau 1975: <br />
do đời sống chuyển sang hòa bình, do nhu cầu của bạn đọc, do yêu <br />
cầu về đổi mới (đổi mới là nhu cầu bức thiết, là vấn đề có ý nghĩa <br />
sống còn, như tinh thần của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI – <br />
1986) cũng như nhu cầu tự thân của người nghệ sĩ nên VH có sự vận <br />
động đổi mới trên tinh thần dân chủ nhân văn: nhận thức mới hiện <br />
thực (hiện thực phong phú phức tạp: màu đen và màu đỏ, ánh sáng và <br />
bóng tối đan xen – Nguyễn Khải); quan niệm mới về con người (con <br />
người là sinh thể phong phú, phức tạp) như một cách đối thoại lại <br />
quan niệm về hiện thực cũng như nhận thức về con người có phần <br />
xuôi chiều, dễ dãi ở giai đoạn VH trước. Lý giải như thế, HS vừa <br />
thấy được một cách khái quát, hệ thống các vấn đề của giai đoạn này <br />
12<br />
vừa thấy sự khác biệt với các tác phẩm ở giai đoạn trước, hiểu được <br />
sự khác nhau giữa VH trước và sau 1975.<br />
2.2.4. Tích hợp VHS, hướng dẫn HS tìm hiểu hình thức nghệ thuật<br />
Hình thức nghệ thuật của mỗi văn bản là cách thể hiện nội dung kết tinh <br />
sức sáng tạo độc đáo của người nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm là một khám phá <br />
về nội dung và một phát minh về hình thức (Lê – ô – nít Lê – ô – nôp). Tuy <br />
vậy, văn học luôn tồn tại như một quá trình, theo những quy luật đặc <br />
trưng. Một trong những quy luật đó là quy luật tiếp nhận sự tác động của <br />
đời sống lịch sử. Cho nên, mới có câu Thời đại nào, văn học ấy. Và, mỗi <br />
trang văn đều soi bóng thời đại mà nó ra đời (Tô Hoài). Tích hợp VHS, ta <br />
không chỉ giúp HS thấy nội dung tác giả, nội dung thời đại mà còn hiểu <br />
được nghệ thuật mang nét riêng của mỗi tác gia, mỗi thời đại văn học. <br />
Tìm hiểu thể thơ tự do, bút pháp siêu thực tượng trưng trong bài Đàn <br />
ghita của Lorca, người dạy giúp người học thấy một đặc điểm thơ và nhà <br />
thơ Thanh Thảo: thơ ông là tiếng nói của người trí thức nhiều trăn trở, là <br />
người đi tiên phong trong công cuộc đổi mới thơ ca sau 1975 nên Thanh <br />
Thảo muốn thơ ca phải có cách biểu đạt mới mẻ (câu thơ tự do với nhịp <br />
điệu bất thường, mở đường cho cơ chế liên tưởng phóng khoáng, xây <br />
dựng những thi ảnh mới mang đến nguồn mĩ cảm mới mẻ cho thơ hiện <br />
đại). Qua đó, cũng thấy được sự vận động của thơ Việt sau 1975.<br />
Tìm hiểu kết cấu đối đáp, lối xưng hô mình ta trong Việt Bắc, đối <br />
thoại tâm tình, chất liệu dân gian trong Đất nước đều xuất phát từ đặc <br />
điểm cũng như sứ mệnh của văn học mới: nền văn học hướng về đại <br />
chúng nên VH phải tìm về những hình thức nghệ thuật quen thuộc của <br />
nhân dân trong kho tàng văn học truyền thống; sứ mệnh động viên, cổ vũ <br />
quần chúng CM nên phải có cách nói mềm mại để chính trị mà không khô <br />
khan, dễ lay thức lòng người.<br />
<br />
<br />
13<br />
Tìm hiểu ngôn ngữ hào hùng, tráng lệ; giọng điệu mang chất tráng ca <br />
của văn học CM đều do đặc điểm của cả nền VH mang khuynh hướng sử <br />
thi.<br />
Tìm hiểu hình ảnh khỏe khoắn, tươi mới, trẻ trung và luôn vận động <br />
theo hướng tích cực, hướng tới sự sống, ánh sáng và tương lai trong văn <br />
học kháng chiến đều do cảm hứng lãng mạn cách mạng; đều được nhìn <br />
bằng nhãn quan của nhà văn chiến sĩ ...<br />
Trên đây là kết quả một số khảo sát và định hướng của chúng tôi trong <br />
việc tích hợp VHS, hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản trong chương trình <br />
Ngữ Văn 12. Những kết quả này chúng tôi sẽ dùng làm cơ sở để tiến <br />
hành đề xuất phương pháp, thiết kế giáo án thực nghiệm.<br />
IV. THỰC NGHIỆM<br />
1. Giáo án thực nghiệm<br />
<br />
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI<br />
<br />
Nguyễn Khải<br />
Thời gian: 2 tiết – 12 Văn 2<br />
Ngày soạn: 6/9. Ngày dạy: 7, 10/9/2015<br />
<br />
<br />
Mục tiêu cần đạt<br />
<br />
Biết tìm kiếm, chọn lọc và xử lí các thông tin liên quan đến ngữ <br />
cảnh văn bản (Khái quát VHVN từ CM tháng 8 đến hết thế kỉ XX); <br />
qua tài liệu tham khảo và Internet.<br />
Biết hợp tác với bạn bè trong tìm kiếm thông tin.<br />
Hiểu nội dung, ý nghĩa tác phẩm (Cảm nhận vẻ đẹp Hà Nội, văn <br />
hoá Hà Nội thông qua hình tượng nhân vật cô Hiền, giá trị truyền <br />
thống gia đình)<br />
<br />
14<br />
Biết cách đọc hiểu một văn bản văn xuôi tự sự sau 1975<br />
Biết ứng dụng kiến thức kĩ năng đọc hiểu văn bản trong đời sống <br />
thực tiễn.<br />
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà<br />
1. Hệ thống những nét chính về đặc điểm VHVN 1945 2000, đặc <br />
biệt là những đặc điểm của văn học sau 1975 (sự vận động theo <br />
tinh thần dân chủ ở các phương diện: đề tài, cảm hứng, nhận thức <br />
hiện thực, quan niệm về con người, nghệ thuật trần thuật...)<br />
2. Tìm hiểu những nét chính trong phong cách nghệ thuật Nguyễn <br />
Khải.<br />
3. Tích hợp với câu 1 và 2, chia bố cục, trả lời câu hỏi SGK. <br />
Hướng dẫn HS trên lớp<br />
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN <br />
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt<br />
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác I.Tác giả<br />
giả 1.Vị trí: Nguyễn Khải thuộc số những cây <br />
? Theo dõi phần Tiểu dẫn, nêu những nét cơ bút hàng đầu của văn xuôi VN từ sau CM <br />
bản quan trọng về tác giả? tháng Tám, hành trình sáng tác của Nguyễn <br />
GV hướng dẫn hs nắm những điểm đáng Khải tiêu biểu cho sự vận động của văn <br />
chú ý về vị trí, đặc điểm văn phong. học dân tộc trong hơn nửa thế kỉ qua.<br />
GV mở rộng: Muốn hiểu con người thời 2. Đặc điểm văn phong<br />
đại với tất cả những cái hay cái dở của họ, Xông xáo, bám sát đời sống, nổi bật với <br />
nhất là muốn hiểu cách nghĩ của họ, cuộc khả năng phát hiện vấn đề, phân tích tâm <br />
sống tinh thần của họ, phải đọc Nguyễn lý sắc sảo. <br />
Khải (Vương Trí Nhàn). Trước 1978 ngả về khuynh hướng chính <br />
luận; <br />
Sau 1978 ngả sang khuynh hướng triết <br />
<br />
15<br />
luận.<br />
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu II.Tác phẩm<br />
chung về tác phẩm 1. Tìm hiểu chung <br />
HS trình bày hiểu biết về xuất xứ, hoàn a. Xuất xứ: Hà Nôi trong mắt tôi.<br />
cảnh b. Hoàn cảnh: 1990<br />
VH có sự vận động: đề tài, cảm hứng, <br />
nhận thức hiện thực, quan niệm con <br />
(Tích hợp kiến thức VHS, hướng dẫn HS người, nghệ thuật thể hiện. Một người Hà <br />
tìm hiểu hoàn cảnh ra đời) Nội tiêu biểu cho sự vận động đó.<br />
c. Đề tài: Hà Nội là đề tài và nguồn cảm <br />
hứng quen thuộc của nghệ thuật cổ kim<br />
Âm nhạc: Văn Ký, Nguyễn Đình Thi, Phú <br />
GV gợi dẫn để tạo không khí và tâm thế Quang, Trọng Đài ...<br />
vào bài. Hội họa: Phố Phái<br />
Văn học<br />
?Hà Nội là đề tài và cảm hứng như thế nào + Ca dao: Rủ nhau...; Gió đưa ...; Nước <br />
trong nghệ thuật? sông Tô ...; Chẳng thơm ...<br />
+ Truyền thuyết: Sự tích Hồ Gươm, <br />
+ Thơ: Bà Huyện Thanh Quan; Nguyễn <br />
Đình Thi; Nguyễn Duy<br />
=> Viết về một đề tài đã quen, nhiều <br />
người viết hay, Nguyễn Khải làm cách nào <br />
để tạo dấu ấn riêng?<br />
d. Bố cục: tự nó chia làm 7 đoạn.<br />
Đoạn 1: Giới thiệu nv<br />
Tổ chức cho HS đọc và hướng dẫn chia bố Đoạn 2: Nv cô Hiền những năm đầu gp<br />
cục tác phẩm. Đoạn 3: Nv cô Hiền những năm sau gp<br />
Đoạn 5: Nv cô Hiền những năm c. Mĩ<br />
16<br />
Đoạn 6: Nv cô Hiền những năm sau 75<br />
Đoạn 7: Nv cô Hiền những năm đổi mới.<br />
e. Cốt truyện đơn giản, kể theo diễn tiến <br />
Từ bố cục, nhận xét về mạch truyện và cốt thời gian, ít biến cố, sự kiện, hầu như <br />
truyện? không có xung đột; tổ chức thành các tình <br />
huống nhận thức > phẩm chất nhân vật <br />
bộc lộ, hiểu hơn về người, về đời và về <br />
chính bản thân mình.<br />
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc hiểu cụ thể 2. Đọc hiểu<br />
HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi a. Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật<br />
Giới thiệu nhân vật qua quan hệ họ hàng, Quan hệ : chị em đôi con dì với mẹ già nv <br />
người kể chuyện xưng tên Khải – cái tôi tôi > Người thật, việc thật > tạo độ tin <br />
tiểu sử thể hiện sự khác biệt người kể cậy cao, có ý nghĩa tô đậm cái tôi tiểu sử, <br />
chuyện trong VH 1945 1975 ? (Tích hợp cái tôi tự truyện, nhằm xác lập tư cách cá <br />
VHS, hướng dẫn HS tìm hiểu sự khác biệt nhân, khác hẳn cái tôi tác giả phát ngôn trên <br />
ở phương diện tư cách phát ngôn của tác tư cách đại diện cộng đồng như VH trước <br />
giả giữa hai giai đoạn VH) 1975<br />
Gia đình ở lại Hà Nội suốt chín năm đánh <br />
Pháp. Lý do: con nhỏ, không thể xa HN. <br />
Nhân vật cô Hiền còn được giới thiệu qua => cô Hiền là người có tình yêu và sự gắn <br />
những chi tiết nào? Điều đó giúp ta hiểu gì bó thiết tha với HN. <br />
về nhân vật? Nơi ở: rộng rãi<br />
Mặc: sang trọng<br />
Ăn : không giống số đông.<br />
=> tầng lớp thượng lưu, sang trọng, quý <br />
phái, sống đẹp và có điều kiện, có ý thức <br />
? Nv người cháu có suy nghĩ, tâm trạng, thái sống đẹp, sống sang, không giống với số <br />
<br />
17<br />
độ gì? đông.<br />
Nhân vật tôi:<br />
+ lo<br />
?Khi nói về cuộc sống cô Hiền, người kể + nghi ngại <br />
chuyện dùng nghệ thuật gì? Ngôn ngữ? + khó chịu, <br />
giọng điệu?Tác dụng của nó? Tác giả dùng nghệ thuật đối lập với cách <br />
sinh hoạt của mình. Ngôn ngữ tự nhiên, <br />
suồng sã, giọng vừa có chút mỉa mai, chế <br />
GV lưu ý HS: người kể nhớ lại những ngày giễu lối sống kiểu cách rườm rà không phù <br />
đó, mình đã từng nghĩ thế. Vậy chi tiết, hợp số đông.<br />
giọng điệu đó còn thể hiện điều gì? =>Cách nói vừa có chút hóm hỉnh, tự trào <br />
về sự ấu trĩ của mình một thời khi lầm lạc <br />
không định giá được các giá trị sống, ko <br />
hiểu được một điều: cái ăn thì nuôi phần <br />
xác, còn cách ăn mới là thể hiện sự sống <br />
phần hồn, là văn hóa. Sự lầm lạc ấy có <br />
GV hướng dẫn HS tổng hợp: cách nói tự nguyên nhân là nhìn con người bằng định <br />
trào về cách nhìn con người thể hiện đặc kiến giai cấp.<br />
điểm gì của VH sau 1975? (Tích hợp VHS, => Do đó, chi tiết có ý nghĩa như một sự <br />
hướng dẫn HS tìm hiểu cảm hứng nhận phản tỉnh của cái tôi sau 1975 trong việc <br />
thức mới về hiện thực, nhận thức lại về nhận thức lại, nhận thức mới về hiện <br />
con người bằng ý thức phản tỉnh) thực, về con người cũng là về chính bản <br />
thân mình. <br />
b. Đoạn 2: Nhân vật cô Hiền những năm <br />
vừa giải phóng – 1954.<br />
?Những năm vừa giải phóng thủ đô, tâm Tâm trạng của chúng tôi: vui<br />
trạng mọi người? Tâm trạng cô Hiền? Vì Người HN – cô Hiền không vui. Lý do:<br />
sao có tâm trạng đó? + Nói hơi nhiều, vui hơi nhiều, phải lo làm <br />
18<br />
ăn chứ?<br />
+ CP can thiệp vào nhiều việc của dân <br />
(Chuyện chị vú)<br />
>Cô Hiền là người điềm tĩnh, tỉnh táo, <br />
?Qua đó, cô Hiền là người như thế nào? thực tế. Không dễ bị những giá trị tức thời, <br />
những hào quang hiện tại làm lóa mắt, vui <br />
say. Nhân vật đồng thời là người tự trọng, <br />
bản lĩnh, luôn làm chủ những giá trị cuộc <br />
sống của mình. <br />
> Câu chuyện vợ chồng chị vú với gia <br />
đình cô Hiền có ý nghĩa:<br />
? Tác giả kể câu chuyện chị vú nhằm mục + Ngầm khẳng định một điều: đó là mối <br />
đích gì? quan hệ tốt lành, chủ cần tớ, tớ cần chủ; <br />
có ân tình, có chung có thủy => không phải <br />
cứ tư sản là bóc lột, xấu xa, có một thứ <br />
tình cảm vượt lên tình chủ tớ, ấy là tình <br />
người, lẽ sống làm người => thay cái nhìn <br />
định kiến giai cấp bằng cái nhìn nhân loại<br />
+ Thực hiện môt cách trần thuật mới: đặt <br />
?Sự vận động nào của VH sau 1975 thể một sự việc dưới nhiều góc nhìn, hệ quy <br />
hiện qua cách đặt một sự việc dưới nhiều chiếu (chúng tôi, người HN, cô Hiền, chị <br />
điểm nhìn? (Tích hợp VHS, hướng dẫn HS vú với nhiều vai: người kháng chiến, <br />
tìm hiểu nghệ thuật trần thuật) người ở lại, người làm thuê ..) =>hiện <br />
thực phong phú, đa chiều, tăng tính dân <br />
chủ.<br />
c. Đoạn 3: Nhân vật cô Hiền những năm <br />
cải tạo công thương 1956<br />
Cô Hiền: Có bộ mặt tư sản, cách sống <br />
19<br />
?Trong cuộc trò chuyện với người cháu, cô tư sản nhưng không bóc lột ai thì thành tư <br />
Hiền khẳng định điều gì ?Lời khẳng định sản làm sao được. Chứng minh:<br />
ấy có cơ sở nào? + Nhà: do tiền chú viết sách (bằng trí tuệ <br />
sang trọng).<br />
+ Chồng: không làm ông chủ<br />
+ Mưu sinh: bằng sức lao động của cả nhà<br />
=> không bóc lột ai mà vẫn sống đàng <br />
hoàng, ung dung, dư dả.<br />
? Nhân vật người cháu đánh giá người cô => Người cháu đánh giá qua gương mặt, cô <br />
qua yếu tố nào? Có gì khác với người cô? nhìn vào bản chất lối sống, nhân cách; <br />
Hai cách nhìn đó phản ánh đặc điểm nào cháu nhìn bề ngoài, cô nhìn sâu bên trong = <br />
của VH sau 1975? sự phá sản của cái nhìn định kiến giai cấp. <br />
(Tích hợp VHS, hướng dẫn HS tìm hiểu Cháu nhìn bề ngoài, kết luận là tư sản => <br />
quan niệm con người sau 1975) không ghi cô vào lý lịch – một kiểu đoạn <br />
tình => cái nhìn giai cấp không chỉ làm cho <br />
ta không hiểu được con người mà còn có <br />
nguy cơ làm băng giá những quan hệ lẽ ra <br />
nồng ấm tình họ hàng máu mủ.<br />
d. Đoạn 4: Nhân vật cô Hiền những năm <br />
chống Mỹ<br />
GV hướng dẫn Hs tìm hiểu nh©n vËt c« Thu xếp việc nhà<br />
HiÒn qua viÖc thu xÕp viÖc nhµ Hôn nhân: không hứa hẹn với đám văn <br />
?ViÖc h«n nh©n? nhân thi sĩ, không lấy một ông quan nào mà <br />
chọn một ông giáo khiến cả Hà Nội phải <br />
kinh ngạc. Họ kinh ngạc vì họ nghĩ theo <br />
thói thường, nhân vật cô Hiền đã vượt lên <br />
thói thường ấy: không lãng mạn viển vông, <br />
?Sinh con?<br />
không cơ hội tính toán.<br />
20<br />
Sinh con: Giữa lúc vẫn nặng nề quan <br />
niệm trời sinh voi sinh cỏ; một con một <br />
của ai từ, đông cội ấm cành, lắm con <br />
nhiều phúc => ko tin trời sinh voi sinh cỏ, <br />
nên: sinh ít, trách nhiệm nuôi con để con tự <br />
lập= tự trọng = ko sống bám vào ai, dù đó <br />
?ViÖc qu¶n lý gia ®×nh?<br />
là anh chị em ruột.<br />
- ViÖc qu¶n lý gia ®×nh: làm nội tướng <br />
ko phải để thể hiện uy quyền, hưởng thụ <br />
mà để xây tổ ấm.<br />
Phª ph¸n ngêi ch¸u, coi viÖc b×nh ®¼ng<br />
nam n÷ lµ b¾t nguån tõ thiªn chøc cña<br />
ngêi phô n÷, nªn rÊt hiÖn ®¹i nhng còng<br />
?ViÖc d¹y con? lóc nhá, khi lín?<br />
rÊt b×nh dÞ nh mét ch©n lý tù nhiªn,<br />
gi¶n dÞ.<br />
ViÖc d¹y con:<br />
+ Lóc nhá: d¹y ¨n, uèng, c¸ch cÇm b¸t,<br />
móc canh, nãi chuyÖn trong b÷a ¨n-><br />
chuyÖn v¨n ho¸, chuyÖn lµm ngêi mµ<br />
h¹t nh©n cña nã lµ lßng tù träng.<br />
+ Lóc lín: t«n träng sù lùa chän cña con,<br />
d¹y con sù lùa chän mµ c¸i chuÈn cho<br />
sù lùa chän lµ lßng tù träng( tù träng lµ<br />
kh«ng sèng Ých kØ, hëng sù hi sinh cña<br />
b¹n bÌ, tù träng dÉn ®êng ®Õn ý thøc<br />
tr¸ch nhiÖm c«ng d©n, tr¸ch nhiÖm víi<br />
®Êt níc. Lßng yªu níc ®îc b¾t nguån tõ<br />
pc tù nhiªn, ch©n thËt, xa l¹ víi nh÷ng g×<br />
<br />
21<br />
ån µo, gi¶ t¹o)<br />
?Việc tổ chức bữa tiệc có ý nghĩa gì? Lµ ngêi b¶n lÜnh, trung thùc, lu«n d¸m<br />
lµ m×nh, giµu tù träng<br />
e. Đoạn 5: Nhân vật cô Hiền những năm <br />
đất nước thống nhất<br />
- Cô Hiền: mỗi tháng đều tổ chức bữa ăn <br />
bè bạn<br />
+ Thành phần: cựu công dân Hà Nội, <br />
những tên tuổi thành danh đất kinh kì<br />
+ Trang phục<br />
GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, thảo + Mục đích: không phải cốt để cải thiện, <br />
luận: Trong bữa tiệc, nhân vật tôi và Dũng ăn tươi hay tụ tập mà là một cách để nhắc <br />
nói những gì? Hệ thống, đối chiếu và nêu ý nhở nhau đừng quên mình là ai, đừng quên <br />
nghĩa. (Tích hợp VHS, hướng dẫn HS tìm nếp sống, nếp người rất dễ bị cuộc sống <br />
hiểu nét mới trong nghệ thuật trần thuật sau xô bồ sặc mùi lính tráng làm tàn phai mai <br />
1975) một.<br />
Tôi và Dũng:<br />
Tôi Dũng<br />
Nói về tp Sài Gòn Suy nghĩ về việc <br />
to hơn, đẹp hơn Hà > 600 chàng trai ưu <br />
Nội. tú ra đi mà trở về <br />
Người Sài Gòn còn có 40 người<br />
lịch sự, nhã nhặn Về mẹ Tuất: đau <br />
hơn người Hà Nội đớn tột cùng (níu <br />
chặt cánh tay; run <br />
bần bật; nói run <br />
rẩy) nhưng bình <br />
tĩnh, bản lĩnh, nhân <br />
<br />
22<br />
hậu, bao dung = vẻ <br />
đẹp người Hà Nội<br />
=>Dũng là hậu thân <br />
của cô Hiền, là vẻ <br />
đẹp nối dài của <br />
người Hà Nội (tinh <br />
tế, nhân hậu, sâu <br />
sắc)<br />
Nhìn vẻ bề ngoài Nhìn sâu bên trong<br />
Nói chuyện vui Nói chuyện ko <br />
được vui<br />
Hời hợt Sâu sắc<br />
Đắc thắng của kẻ Suy tư về cái giá <br />
thắng trận phải trả của người <br />
?Trong nh÷ng n¨m ®Êt níc ®æi míi, nv<br />
trong cuộc<br />
c« HiÒn cã nh÷ng thay ®æi vµ cã nh÷ng => đặt một sự việc dưới nhiều góc nhìn<br />
®iÒu v÷ng bÒn? §ã lµ nh÷ng ®iÒu g×? <br />
Sù v÷ng bÒn Êy nãi lªn ®iÒu g×? g. Đoạn 6: Nv c« HiÒn nh÷ng n¨m ®Êt<br />
níc ®æi míi<br />
- Hoµn c¶nh ®· ®æi: chó mÊt, c¸c em<br />
®· lín vµ b¾t ®Çu giµ. C« ®· yÕu<br />
nhiÒu, giµ h¼n Nhng vÉn kh«ng ph¶i lµ<br />
ngêi l¹c thêi: ngêi cña h«m nay, thuÇn<br />
tuý HN, kh«ng pha trén-> hiÖn th©n cho<br />
c¸i ®Ñp tinh hoa v¨n ho¸ HN. BiÓu hiÖn:<br />
+ N¬i tiÕp kh¸ch: b×nh phong, xa l«ng<br />
gô, sËp gô, tñ chïa, lä men, l h¬ng, ®Üa<br />
hÊp s©m<br />
+C¸ch ®ãn tÕt: lau b¸t sø ®ùng hoa thuû<br />
tiªn.TÊt c¶ trong tiÕt xu©n HN ma l©y<br />
23<br />
r©y chØ ®ñ Èm ¸o chø kh«ng ít ¸o->nv<br />
ngêi kÓ thÌm ë l¹i hëng thªm c¸i tÕt HN.<br />
->c« HiÒn lµ hiÖn th©n cña v¨n ho¸:<br />
lÞch l·m sang träng, cæ kÝnh quý ph¸i<br />
vµ tinh tÕ. NghÖ thuËt ®èi lËp víi chi<br />
tiÕt d©n HN kh«ng biÕt mua thuû tiªn,<br />
? Thái độ trước cuộc đời của nhân vật cô mµ cã mua còng kh«ng biÕt gät tØa-><br />
khác nhân vật cháu như thế nào? Qua đó, gi÷a lèi sèng x« bå, å ¹t,vô lîi víi lèi sèng<br />
hiểu gì về đổi mới của VH sau 1975? ( Tích b×nh tÜnh, ung dung, thanh th¶n, sang<br />
träng vµ tinh tÕ.<br />
hợp VHS, hướng dẫn HS tìm hiểu cách nhìn <br />
+ Th¸i ®é víi cuéc ®êi:<br />
hiện thực của VH sau 1975)<br />
Nv tôi Cô Hiền<br />
Nhìn HN ở phần Phần hồn<br />
xác<br />
Người HN đi đứng, Cây si đền NS<br />
nói năng<br />
Nông nổi Sâu sắc<br />
Thiển cận Giỏi<br />
Tự cao Khiêm tốn<br />
Cạn hẹp Rộng lượng<br />
Nghi ngờ Tin tưởng<br />
Già nua cằn cỗi Trẻ trung vì luôn <br />
gắn với thời cuộc<br />
<br />
=> Là người ung dung, réng lîng vµ giµu<br />
tin tëng khi nh¾c ®Õn chuyÖn c©y si<br />
cæ thô -> niÒm tin vµo sù tuÇn hoµn<br />
bÊt diÖt cña vò trô, lÏ ho¸ sinh cña t¹o<br />
vËt vµ sù vÜnh h»ng cña vÎ ®Ñp HN.<br />
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết NiÒm tin ®ã còng lµ niÒm tin cña nv<br />
ch¸u göi vµo.<br />
<br />
24<br />
GV hướng dẫn HS hệ thống, khái quát Tæng kÕt<br />
?Qua hÖ thèng sù kiÖn, dùng ch©n - §Æt n