Sự tạo nối C-C từ các tác nhân thân thiện điện tử
lượt xem 36
download
Độ bền của ion carbocation phụ thuộc vào các nhóm R1, R2, R3. Nếu R1 = R2 = R3 = alkil thì ion carbocation rất bền. Thông thường độ bền giảm dần theo bậc của C+ : C+ III C+ II C+ I. Sự khác biệt năng lượng giữa cation bậc 1, bậc 2 và bậc 3 vào khoảng 11-15Kcal/mol (46,1-62,8kJ/mol). Các nguyên tử còn cặp điện tử tự do (như O, S, N) gắn trực tiếp lên C+ sẽ làm tăng tính bền của ion carbocation.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự tạo nối C-C từ các tác nhân thân thiện điện tử
- SỰ TẠO NỐI C - C Từ các tác nhân thân điện tử
- 1. Mở đầu Tác nhân thân điện tử thường là ion carbocation. Ion carbocation có thể được tạo thành từ các phương pháp sau : AlC l3 R C Cl RC AlC l4 AlCl3 RCl O O R AlCl4 H H R CR RCR ROH ROH2 R (- H2O) O OH H BF3 R CH CH2 R C H CH3 RCR RCR BF3 O O HNO2 + N2 RNH2 R N2 R
- 2. Ion carbocation Tính bền Độ bền của ion carbocation phụ thuộc 1 R vào các nhóm R1, R2, R3. 3 C R Nếu R1 = R2 = R3 = alkil thì ion carbocation 2 rất bền. R Thông thường độ bền giảm dần theo bậc Cấu trúc phẳng của C+ : C+III > C+II > C+I. Sự khác biệt năng lượng giữa cation bậc 1, bậc 2 và bậc 3 vào khoảng 11-15Kcal/mol (46,1-62,8kJ/mol). Các nguyên tử còn cặp điện tử tự do (như O, S, N) gắn trực tiếp lên C+ sẽ làm tăng tính bền của ion carbocation.
- 2. Ion carbocation Tính bền 1 1 1 R R R R C O C S C N R R R 2R 2R 2R Nếu có hệ thống điện tử π tiếp cách với C+, ion carbocation rất bền. 1 1 R R 1 1 R R CC CC C C 2 2 R CH2 R C H2 2 2 R R
- 2. Ion carbocation Tính bền 1 1 1 R R R CC C H2 CC C H2 CC C H2 2 2 2 R CC R CC R CC 1 2 1 1 2 1 2 2 R R R R R R R R C C C C
- 2. Ion carbocation Tính bền Người ta có thể so sánh tính bền của các carbocation dựa vào thế ion hóa (IP). Giá trị IP càng nhỏ, ion carbocation càng R+ IP bền. n-Propil 8,69 Vậy ta có thể sắp xếp theo thứ tự Isopropil 7,90 sau : n-Butil 8,64 Benzilic bậc 3 > Benzilic bậc 2 > Alkil bậc 3 > benzilic bậc 1 > Allilic bậc 1 Isobutil 8,35 > Alkil bậc 2 > Alkil bậc 1 > metil sec-Butil 7,93 t-Butil 7,42
- 2. Ion carbocation Chuyển vị cation H ( - H2O) Me Me Me H H OH H Nếu bỏ qua hiệu ứng điện tử, quá trình chuyển vị cation phụ thuộc vào kích thước của nhóm chuyển vị. Nhóm các kích thước càng nhỏ thì càng dễ dàng chuyển vị. Quá trình chuyển vị cation nhằm tạo nên một ion carbocation có độ bền cao hơn ion carbocation ban đầu.
- 2. Ion carbocation Chuyển vị cation Nhóm thế rút điện tử O2N OMe O2N OMe Me Me Me Me Et Et Độ bền của cation tăng lên Cation kém bền O2N OMe Me Et Me Nhóm thế cho điện tử Cation rất bền
- 2. Ion carbocation Chuyển vị cation H Me Me Me HC lO4 OH OH OH 80-90o C H OH Me Me Me * CHO H (±) O H C Me O Me Me Me Me Me (85%) O H2SO4 40% to p C OH H O H COOH H Smith O
- 2. Ion carbocation Chuyển vị cation OTs H OH (- H ) Ít H2O OH NH2 HNO2 H2O Nhiều Chuyển vị Demjanov
- 2. Ion carbocation Chuyển vị cation b (25,6%) O OH b Cl a HO HO NH3 a Tffeneau - Demjanov O (55%) OH
- 2. Ion carbocation Chuyển vị cation O Me O Me Me Me Me Me F3B O BF3 O et er O O O Me O Me Me Me Me Me O F3BO O O
- 2. Ion carbocation Chuyển vị cation 7 Me 4 Me 5 3 Me Cl 1 Me 6 2 Chuyển vị Wagner - Meerwein Me Me Me Me Me 3 Me 7 Me Me 4 Me Cl 3 2 5 6 1 1 Me 4 5 6 2 7 Me
- 2. Ion carbocation Phản ứng với alken R R Me Me Me H R OH R Me Me Me Me Me Me OH Me Me Me H R R R
- 2. Ion carbocation Phản ứng với alken Me Me H OH 0o C Cl Cl Me Me H2O O Cl (15%)
- 2. Ion carbocation Phản ứng với alken O O H2SO4 O O O O Nhiều
- 2. Ion carbocation Phản ứng với alken Me Me OH H HCOOH 90% H Me Lansbury Me O O Me Me H2O O Me Me O O
- 2. Ion carbocation Phản ứng với alken Me Me Me Me COOH COOH SnC l4 25 o C Me Kitahara Me Me Me COOH Me Me Me Me C OOH Me Me Me Me COOH Me Me H Me Me
- 2. Ion carbocation Phản ứng với alken Me Me Me PCC C H2C l2 OH OH OH Me Me Me Me Me Me Me PCC C H2C l2 O Me Me
- 2. Ion carbocation Phản ứng với alken OH OH O H O
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 19: Khi con tu hú - Giáo án Ngữ văn 8
8 p | 1055 | 45
-
Giáo án bài 11: Câu ghép - Ngữ văn 8
9 p | 516 | 42
-
Giáo án bài 13: Bài toán dân số - Ngữ văn 8
11 p | 551 | 41
-
Giáo án bài 9: Nói quá - Ngữ văn 8
5 p | 548 | 36
-
Sự tạo nối C-C từ các tác nhân thân hạch
232 p | 132 | 28
-
Slide bài Luyện nói - Thuyết minh về một thứ đồ dùng - Ngữ văn 8
19 p | 563 | 26
-
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Phần 1
10 p | 174 | 24
-
Giáo án bài 8: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Ngữ văn 8
5 p | 529 | 20
-
Bài 4: Liên kết các đoạn trong văn bản - Bài giảng Ngữ văn 8
19 p | 410 | 15
-
Giáo án Ngữ văn 7 bài Luyện tập tạo lập văn bản - GV: Nguyễn Kim Loan
10 p | 431 | 15
-
Bài 4: Đại từ - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
5 p | 448 | 15
-
Slide bài Câu ghép (tiếp theo) - Ngữ văn 8
20 p | 236 | 13
-
Bài 14: Luyện nói - Thuyết minh về một thứ đồ dùng - Giáo án Ngữ văn 8
4 p | 321 | 11
-
Bài 4: Những câu hát châm biếm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
5 p | 207 | 10
-
Bài 3: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
5 p | 304 | 9
-
Bài 11: Câu ghép - Bài giảng Ngữ văn 8
17 p | 259 | 5
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 16 sách Cánh diều: Từ trường trái đất
17 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn