Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề dãy điện hoá kim loại bài tập (N2)
lượt xem 125
download
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề dãy điện hoá kim loại bài tập (N1) gồm 27 câu hỏi được tuyển chọn từ các đề thi Đại học, Cao đẳng thuộc hai dạng: một kim loại tác dụng với hai muối và hai kim loại tác dụng với hai muối. Đây là tài liệu bổ ích để các em ôn tập và luyện thi tốt, chuẩn bị cho kì thi Đại học, Cao đẳng sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề dãy điện hoá kim loại bài tập (N2)
- TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI BÀI TẬP (N2) Dạng 3: BT 1 KL t/d 2 muối Dạng 4: BT 2 KL t/d 2 muối pp: Giống dạng 2 Câu 1: Cho 10,4 gam Zn vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính m ? A. 17,2g B. 19,36g C. 25,44g D. 28,0g. Câu 2: Cho 2,8 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch Zn(NO3)2 0,2M, Cu(NO3)2 0,18M, AgNO3 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 1,345g B. 4,688g C. 4,464g D. 2,16g. Câu 3: Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)3, 0,1 mol Cu(NO3)2, 0,1 mol AgNO3. Tính khối lượng kết tủa sau khi phản ứng xong ? A. 10,8g B. 16,4g C. 14g D. 13g. Câu 4: Trộn hai dung dịch AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau được dung dịch X. Cho 0,81 gam bột Al vào 100 ml dung dịch X tới phản ứng hoàn toàn được m gam chất rắn Y. Giá trị c ủa m là: A. 4,851 B. 4,554 C. 6,525 D. 6,291. Câu 5(ĐHKB.09): Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 2,80 B. 0,64 C. 4,08 D. 2,16. Câu 6: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuSO4 0,2M và Fe2(SO4)3 0,1M. Hãy cho biết sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe thay đổi như thế nào? A. tăng 0,32 gam B. tăng 2,56 gam C. giảm 0,8 gam D. giảm 1,6 gam. Câu 7: Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp gồm CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch X. Nhúng thanh kim loại Mg vào dung dịch X đến khi dung dịch mất màu xanh rồi lấy thanh Mg ra, cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 1,15g B. 1,43g C. 2,43g D. 4,13g. Câu 8: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO4 và 6,24 gam CdSO4. Hỏi sau khi Cu2+ và Cd2+ bị khử hoàn toàn thì khối lượng thanh Zn tăng hay giảm? A. Tăng 1,39 gam B. Giảm 1,39 gam C. Tăng 4 gam D. Giảm 4 gam. Câu 9(ĐDT.L2.12): Nhúng một lá chì dư (Pb = 207) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 aM. Sau khi phản ứng xong khối lượng lá chì giảm 1,769 gam. Tính a A. 0,065M B. 0,04M C. 0,012M D. 0,05M. Câu 10(ĐHKB.09): Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là: A. 1,72 gam B. 2,16 gam C. 0,84 gam D. 1,40 gam. Câu 11(SP.L3.12): Cho m gam Mg vao 400 ml dung dich A chứa FeCl3 0,3M và CuSO4 0,5M. Sau khi cac phan ứng ̀ ̣ ́ ̉ xay ra hoan toan thu được 2,56 gam chât răn. Giá trị cua m la: ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̀ A. 2,40 B. 2,88 C. 2,16 D. 0,96. Câu 12: Cho m gam Mg vào 300 ml dung dịch X chứa AgNO3 0,1M và CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,16g chất rắn và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dd NaOH sau phản ứng thu được kết tủa B. Đem nung B trong không khí đến khối lượng không đổi ta thu được chất rắn D. a, Giá trị của m là: A. 0,48 B. 0,96 C. 0,24 D. 0,42 b, Khối lượng D là: A. 2,45 B. 3,41 C. 4,17 D. 6,36. Câu 13(NH.L4.12): Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột Fe vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,8 gam B. 4,32 gam C. 4,64 gam D. 5,28 gam. Câu 14: Lấy 1 lít dd chứa FeSO4 và CuSO4 với nồng độ mỗi muối là 0,1M và thêm vào đó m gam Mg. Sau phản ứng lọc lấy dung dịch B. Thêm NaOH dư vào dung dịch B thu được kết tủa E. Nung E trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 10 gam chất rắn F. Xác định giá trị của m: A. 3,6 B. 7,2 C. 5,4 D. 10,8. Câu 15(CĐ.09): Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là: A. 8,10 và 5,43 B. 1,08 và 5,43 C. 0,54 và 5,16 D. 1,08 và 5,16. Câu 16: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn B gồm 2 kim loại. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được khí NO (duy nhất). Tính thể tích khí NO (đktc).
- A. 1,68 lít B. 2,24 lít C. 2,688 lít D. 4,032 lít. Câu 17: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là: A. 13,1g B. 17,0g C. 19,5g D. 14,1g. Câu 18: Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch X chứa 2 ion kim loại. Thêm NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Z nặng 1,2 gam. Giá trị của m là: A. 0,24 B. 0,36 C. 0,48 D. 0,12. Câu 19: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng xong, thu được 3,44 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Tách Y rồi cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 3,68 gam kết tủa hai hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 3,2 gam chất rắn. Giá trị của m và nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch X lần lượt là: A. 1,68; 0,05M B. 1,68; 0,15M C. 0,56; 0,05M D. 1,12; 0,15M. Câu 20: Lắc m gam bột Fe với 500 ml dd A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 17,2 gam chất rắn B. Tách B ta thu được dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư được 18,4 gam kết tủa hai hidroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 16g chất rắn. a, Xác định m: A. 8,54 B. 7,26 C. 12,4 D. 8,4. b, Nồng độ mol mỗi muối trong A là: A. AgNO3 0,1M; Cu(NO3)2 0,3M B. AgNO3 0,3M; Cu(NO3)2 0,1M C. AgNO3 0,05M; Cu(NO3)2 0,01M D. AgNO3 0,2M; Cu(NO3)2 0,3M. Câu 21(SP.L5.12): Cho 14 gam bôt Fe vao 400 ml dung dich X gôm: AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 xM. Khuây nhẹ cho ̣ ̀ ̣ ̀ ́ tới khi phan ứng kêt thuc thu được 30,4 gam chât răn Y và dung dich Z. Cho Z tac dung với dung dich NaOH dư thì ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ thu được kêt tua môt hiđroxit kim loai. Giá trị cua x la: ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ A. 0,1 B. 0,125 C. 0,2 D. 0,15. Câu 22(ĐHKB.11): Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi đem 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là: A. 5,76 B. 3,84 C. 6,40 D. 5,12. Câu 23(ĐHKB.08): Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là: A. 13,1 gam B. 17,0 gam C. 19,5 gam D. 14,1 gam. Câu 24: Cho hỗn hợp X chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,03 mol H2. Nồng độ mol AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,3M; 0,5M B. 0,5M; 0,3M C. 0,4M; 0,4M D. 0,7M; 0,3M. Câu 25: Cho 1,93 gam hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng với dung dịch chứa Cu và 0,03 mol Ag+. Sau phản ứng thu 2+ được 6,44 gam hỗn hợp có 2 kim loại. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu bằng: A. 58,03% B. 44,04% C. 72,02% D. 29,01%. Câu 26: Hòa tan hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 21,6g B. 37,8g C. 42,6g D. 44,2. Câu 27(ĐHKA.09): Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên? A. 1,2 B. 2,0 C. 1,5 D. 1,8. Necessity is the mother of invention.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề dãy điện hoá kim loại bài tập (N1)
3 p | 864 | 264
-
Tài liệu Hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề sắt và hợp chất bài tập (N2)
2 p | 649 | 166
-
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề kim loại kiềm - kiềm thổ bài tập
3 p | 635 | 162
-
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề nhôm và hợp chất bài tập (N1)
3 p | 694 | 155
-
Tài liệu Hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề sắt và hợp chất bài tập (N1)
3 p | 536 | 114
-
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề nhôm và hợp chất bài tập (N2)
2 p | 566 | 103
-
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề kim loại - hợp kim bài tập (N1)
2 p | 613 | 96
-
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề dãy điện hoá kim loại lí thuyết (N1)
2 p | 431 | 87
-
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề điều chế kim loại bài tập (N2)
2 p | 569 | 85
-
Phần 2: Tuyển tập 35 công thức giải nhanh Hóa học vô cơ
10 p | 377 | 81
-
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề kim loại - hợp kim bài tập (N2)
3 p | 459 | 77
-
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề điều chế kim loại lí thuyết
3 p | 433 | 65
-
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề dãy điện hoá kim loại lí thuyết (N2)
3 p | 367 | 64
-
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề điều chế kim loại bài tập (N1)
3 p | 443 | 63
-
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề kim loại - hợp kim lí thuyết
4 p | 359 | 50
-
Kiến thức về sơ đồ và chuỗi phản ứng Hóa học vô cơ : Phần 1 (Bản năm 2013)
28 p | 143 | 19
-
Bài tập trọng tâm thi đại học năm 2014: Chuyên đề 9 - Tổng hợp các kiến thức của chương trình Hóa học vô cơ
8 p | 109 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn