Tài liệu hướng dẫn điện công nghiệp Chương 6
lượt xem 65
download
BÀI 6 MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ I. MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ CHẠY TẮT LUÂN PHIÊN 1. MỤC ĐÍCH - Hiểu được trang bị điện, nguyên lý làm việc của mạch điện điều khiển động cơ chạy tắt luân phiên. - Lắp ráp và đấu được mạch điện trên. 2. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Trong một số trường hợp động cơ không cần thiết phải hoạt động liên tục mà chỉ chạy trong một khoảng thời gian nhất định sẽ dừng lại, một khoảng thời gian sau sẽ hoạt động trở lại việc này diễn ra tuần hoàn. Hình 6.1 trình bày sơ đồ nguyên lý...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu hướng dẫn điện công nghiệp Chương 6
- Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp BÀI 6 MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ I. MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ CHẠY TẮT LUÂN PHIÊN 1. MỤC ĐÍCH - Hiểu được trang bị điện, nguyên lý làm việc của mạch điện điều khiển động cơ chạy tắt luân phiên. - Lắp ráp và đấu được mạch điện trên. 2. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Trong một số trường hợp động cơ không cần thiết phải hoạt động liên tục mà chỉ chạy trong một khoảng thời gian nhất định sẽ dừng lại, một khoảng thời gian sau sẽ hoạt động trở lại việc này diễn ra tuần hoàn. Hình 6.1 trình bày sơ đồ nguyên lý của mạch điều khiển động cơ chạy tắt luân phiên. * Trang bị điện của mạch - Áp tô mát ba pha (CB). - Cầu chì (FUSE). - Bộ nút ấn (ON, OFF). - Công tắc tơ (K1). - Rơle nhiệt (OLR). - Rơle thời gian (T1, T2). - Rơle trung gian (RL). - Động cơ KĐB 3 pha (M). 3. NỘI DUNG THỰC HÀNH 3.1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị Thiết bị, dụng cụ Số lượng TT Ghi chú 01 chiếc 1 Panel đa năng MEP-1 Cầu chì 04 chiếc 2 Công tắc tơ 01 chiếc 3 Bộ nút ấn 2 phím 01 bộ 4 Rơle nhiệt 01 chiếc 5 Rơle trung gian 01 chiếc 6 Rơle thời gian 02 chiếc 7 Động cơ KĐB ba pha 01 chiếc 6 Dây nối, jắc cắm 01 bộ 7 Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít… 01 bộ 8 3.2. Sơ đồ thực hành Bộ môn Kỹ thuật Điện – Đại học Cần Thơ Trang 43
- Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp Hình 6.1a: Mạch điều khiển điều khiển một động cơ chạy tắt luân phiên Hình 6.1b: Mạch động lực điều khiển một động cơ chạy tắt luân phiên 3.3. Các bước thực hiện Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. Bước 2: Xem xét thiết bị trên panel. Bước 3: Đấu mạch điện như hình 6.1. Bước 4: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây từ bót trên mạch động lực vào động cơ. - Kiểm tra mạch động lực. - Kiểm tra mạch điều khiển Bộ môn Kỹ thuật Điện – Đại học Cần Thơ Trang 44
- Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp Bước 5: Hoạt động thử: - Nối dây nguồn. - Đóng áp tô mát nguồn. - Mở máy động cơ M: + Ấn nút ON. - Dừng động cơ. + Ấn nút OFF. - Cắt áp tô mát. Theo dõi hoạt động của mạch ghi kết quả vào bảng chân lí. 4. BÁO CÁO THỰC HÀNH 4.1. Đặc tính kỹ thuật và các tham số của các thiết bị. 4.2. Sơ đồ thực hành. 4.3. Bảng chân lí. 4.4. Những nhận xét và kết luận rút ra sau khi thực hành. 5. CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Ứng dụng trong công nghiệp? Câu 2: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên? Hướng khắc phục? Câu 3: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện trên? Công dụng của T1 và T2? II. MẠCH ĐIỀU KHIỂN 2 ĐỘNG CƠ CHẠY TẮT LUÂN PHIÊN 1. MỤC ĐÍCH - Hiểu được trang bị điện, nguyên lý làm việc của mạch điện điều khiển 2 động cơ chạy tắt luân phiên. - Lắp ráp và đấu được mạch điện trên. 2. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Trong một dây chuyền sản xuất có nhiều động cơ, nhưng không phải lúc nào cũng hoạt động hết các động cơ. Có động cơ chạy một thời rồi nghỉ rồi sau 1 thời gian động cơ khác hoạt động… Hình 6.2 trình bày sơ đồ nguyên lý của mạch điều khiển 2 động cơ chạy tắt luân phiên. * Trang bị điện của mạch - Áp tô mát ba pha (CB), Cầu chì (FUSE), Bộ nút ấn (ON, OFF), Công tắc tơ (K1, K2), Rơle nhiệt (OLR1, OLR2), Rơle thời gian (T1, T2), Rơle trung gian (RL), Động cơ KĐB 3 pha (M1, M2). 3. NỘI DUNG THỰC HÀNH 3.1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị Thiết bị, dụng cụ Số lượng TT Ghi chú 01 chiếc 1 Panel đa năng MEP-1 Cầu chì 04 chiếc 2 Công tắc tơ 02 chiếc 3 Bộ nút ấn 2 phím 01 bộ 4 Rơle nhiệt 02 chiếc 5 Rơle trung gian 01 chiếc 6 Bộ môn Kỹ thuật Điện – Đại học Cần Thơ Trang 45
- Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp Rơle thời gian 02 chiếc 7 Động cơ KĐB ba pha 02 chiếc 6 Dây nối, jắc cắm 01 bộ 7 Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít… 01 bộ 8 3.2. Sơ đồ thực hành Hình 6.2a: Mạch điều khiển điều khiển hai động cơ chạy tắt luân phiên Hình 6.2b: Mạch động lực điều khiển hai động cơ chạy tắt luân phiên Bộ môn Kỹ thuật Điện – Đại học Cần Thơ Trang 46
- Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp 3.3. Các bước thực hiện Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. Bước 2: Xem xét thiết bị trên panel. Bước 3: Đấu mạch điện như hình 6.2. Bước 4: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây từ bót trên mạch động lực vào động cơ. - Kiểm tra mạch động lực. - Kiểm tra mạch điều khiển Bước 5: Hoạt động thử: - Nối dây nguồn. - Đóng áp tô mát nguồn. - Mở máy động cơ : + Ấn nút ON. - Dừng động cơ. + Ấn nút OFF. - Cắt áp tô mát. Theo dõi hoạt động của mạch ghi kết quả vào bảng chân lí. 4. BÁO CÁO THỰC HÀNH 4.1. Đặc tính kỹ thuật và các tham số của các thiết bị. 4.2. Sơ đồ thực hành. 4.3. Bảng chân lí. 4.4. Những nhận xét và kết luận rút ra sau khi thực hành. Thứ tự Hoạt động của các phần tử trong mạch Trạng thái điều K2 điều khiển K1 M1 M2 khiển Ấn ON 1 Ấn OFF 2 Tác động OLR 3 5. CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Ví dụ trong công nghiệp? Câu 2: Hãy kể ưu điểm và nhược điểm của mạch điện trên? Hướng khắc phục? Câu 3: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện trên? Câu 4: Hoàn chỉnh mạch điện trên (nếu có) để điều khiển một động cơ M chạy thuận nghịch luân phiên? Câu 5: Có thể chỉnh thời gian T2 lớn hơn T1 được không? Tại sao? III. MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ CHẠY DỪNG CÓ HÃM LUÂN PHIÊN 1. MỤC ĐÍCH - Hiểu được trang bị điện, nguyên lý làm việc của mạch điện điều khiển động cơ chạy tắt có hãm luân phiên. - Lắp ráp và đấu được mạch điện trên. 2. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Bộ môn Kỹ thuật Điện – Đại học Cần Thơ Trang 47
- Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp * Trang bị điện của mạch - Áp tô mát ba pha (CB). - Cầu chì (FUSE). - Bộ nút ấn (ON, OFF). - Công tắc tơ (K1, K2). - Rơle nhiệt (OLR1, OLR2). - Rơle thời gian (T1, T2, T3). - Rơle trung gian (RL). - Động cơ KĐB 3 pha (M). 3. NỘI DUNG THỰC HÀNH 3.1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị Thiết bị, dụng cụ Số lượng TT Ghi chú 01 chiếc 1 Panel đa năng MEP-1 Cầu chì 04 chiếc 2 Công tắc tơ 02 chiếc 3 Bộ nút ấn 2 phím 01 bộ 4 Rơle nhiệt 02 chiếc 5 Rơle trung gian 01 chiếc 6 Rơle thời gian 03 chiếc 7 Động cơ KĐB ba pha 01 chiếc 6 Dây nối, jắc cắm 01 bộ 7 Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít… 01 bộ 8 3.2. Sơ đồ thực hành Hình 6.3a: Mạch điều khiển điều khiển động cơ chạy dừng có hãm luân phiên Bộ môn Kỹ thuật Điện – Đại học Cần Thơ Trang 48
- Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp Hình 6.3b: Mạch động lực điều khiển động cơ chạy dừng có hãm luân phiên 3.3. Các bước thực hiện Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch. Bước 2: Xem xét thiết bị trên panel. Bước 3: Đấu mạch điện như hình 6.3 Bước 4: Kiểm tra nguội theo các bước sau: - Nối dây từ bót trên mạch động lực vào động cơ. - Kiểm tra mạch động lực. - Kiểm tra mạch điều khiển Bước 5: Chỉnh thời gian trên rơle thời gian T3 nhỏ hơn T2 (t3
- Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp +Ấn nút ON. - Dừng động cơ. + Ấn nút OFF. - Theo dõi hoạt động của ôm mét và ampe mét và động cơ điện. - Thay đổi điện áp hãm, lặp lại bước 6. - Cắt áp tô mát. Theo dõi hoạt động của mạch ghi kết quả vào bảng chân lí. 4. BÁO CÁO THỰC HÀNH 4.1. Đặc tính kỹ thuật và các tham số của các thiết bị. 4.2. Sơ đồ thực hành. 4.3. Bảng chân lí. 4.4. Những nhận xét và kết luận rút ra sau khi thực hành. 5. CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Hãy chỉ rõ những ưu nhược điểm của mạch điện trên? Hướng khắc phục? Câu 2: Nhiệm vụ của rơle T1, T2, T3? Câu 3: Tiếp điểm thường mở đóng chậm T22 trong mạch điện có nhiệm vụ gì? Câu 4: Nguyên lý của mạch điện trên? Câu 5: Ứng dụng của mạch điện trong thực tế? Bộ môn Kỹ thuật Điện – Đại học Cần Thơ Trang 50
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn sử dụng máy kinh vĩ điện tử DT - 200 - FOIF
20 p | 518 | 134
-
Tài liệu hướng dẫn điện công nghiệp Chương 4
10 p | 259 | 90
-
Tài liệu hướng dẫn điện công nghiệp Chương 8
5 p | 360 | 84
-
Hướng dẫn truyền thông Modbus giữa HMI INVT và Biến tần GD35-1R5G-4H1
8 p | 325 | 74
-
Tài liệu hướng dẫn điện công nghiệp Chương 1
12 p | 205 | 70
-
Biến tần LS - Tài liệu hướng dẫn chọn công suất Biến tần
7 p | 279 | 68
-
Tài liệu hướng dẫn điện công nghiệp Chương 2
5 p | 279 | 67
-
Tài liệu hướng dẫn điện công nghiệp Chương 7
4 p | 312 | 66
-
Tài liệu hướng dẫn điện công nghiệp Chương 5
9 p | 201 | 56
-
Hướng dẫn cài đặt Counter CT6 của hãng Autonics
3 p | 779 | 46
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành Điện công nghiệp: Bài 2 - Khởi động từ và nhấp máy
4 p | 186 | 42
-
Hướng dẫn đo thùng Carton
5 p | 551 | 42
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng dịch vụ công trực tuyến và phần mềm một cửa điện tử (Dành cho cán bộ chuyên môn thụ lý hồ sơ)
14 p | 15 | 7
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng dịch vụ công trực tuyến và phần mềm một cửa điện tử (Dành cho Cán bộ văn thư)
11 p | 18 | 7
-
Hướng dẫn sử dụng bộ ngân hàng đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 - Nghề: Điện công nghiệp
4 p | 165 | 7
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng dịch vụ công trực tuyến và phần mềm một cửa điện tử (Dành cho Lãnh đạo đơn vị)
13 p | 17 | 6
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng dịch vụ công trực tuyến và phần mềm một cửa điện tử (Dành cho Lãnh đạo phòng chuyên môn)
14 p | 17 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn