Tài liệu ôn toán - Bài tập hình học lớp 12 - phần 4
lượt xem 36
download
Tham khảo tài liệu 'tài liệu ôn toán - bài tập hình học lớp 12 - phần 4', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu ôn toán - Bài tập hình học lớp 12 - phần 4
- Trần Sĩ Tùng PP Toạ độ trong không gian a) A ( 2; -1; 7 ) , B ( 4; 5; -2 ) b) A(4; 3; -2), B(2; -1;1) c) A(10; 9;12), B(-20; 3; 4) d) A(3; -1; 2), B(1; 2; -1) e) A(3; -4; 7), B(-5; 3; -2) f) A(4; 2; 3), B(-2;1; -1) Baøi 8. Cho bốn điểm A, B, C, D. · Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện. · Tìm tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD. · Tính góc tạo bởi các cạnh đối diện của tứ diện ABCD. · Tính thể tích của khố i tứ diện ABCD. · Tính diện tích tam giác BCD, từ đó suy ra độ dài đường cao của tứ diện vẽ từ A. a) A(2; 5; -3), B(1; 0; 0), C (3; 0; -2), D (-3; -1; 2) b) A (1; 0; 0 ) , B ( 0;1; 0 ) , C ( 0; 0;1) , D ( -2;1; -1) c) A (1;1; 0 ) , B ( 0; 2;1) , C (1; 0; 2 ) , D (1;1;1) A ( 2; 0; 0 ) , B ( 0; 4; 0 ) , C ( 0; 0; 6 ) , D ( 2; 4; 6 ) d) e) A(2; 3;1), B(4;1; -2), C (6; 3; 7), D (-5; -4; 8) A(5; 7; -2), B(3;1; -1), C (9; 4; -4), D(1; 5; 0) f) g) A(2; 4;1), B(-1; 0;1), C (-1; 4; 2), D(1; -2;1) A(-3; 2; 4), B(2; 5; -2), C (1; -2; 2), D(4; 2; 3) h) i) A(3; 4; 8), B(-1; 2;1), C (5; 2; 6), D (-7; 4; 3) A(-3; -2; 6), B(-2; 4; 4), C (9; 9; -1), D (0; 0;1) k) Baøi 9. Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. · Tìm toạ độ các đỉnh còn lại. · Tính thể tích khố i hộp. a) A (1; 0;1) , B ( 2;1; 2 ) , D (1; -1;1) , C ' ( 4; 5; -5 ) b) A(2; 5; -3), B(1; 0; 0), C (3; 0; -2), A '(-3; -1; 2) c) A(0; 2;1), B(1; -1;1), D (0; 0; 0;), A '(-1;1; 0) d) A(0; 2; 2), B(0;1; 2), C (-1;1;1), C '(1; -2; -1) Baøi 10. Cho bốn điểm S(3; 1; –2), A(5; 3; 1), B(2; 3; –4), C(1; 2; 0). a) Chứng minh SA ^ (SBC), SB ^ (SAC), SC ^ (SAB). b) Chứng minh S.ABC là một hình chóp đều. c) Xác định toạ độ chân đường cao H của hình chóp. Suy ra độ dài đường cao SH. Baøi 11. Cho bốn điểm S(1; 2; 3), A(2; 2; 3), B(1; 3; 3), C(1; 2; 4). a) Chứng minh SA ^ (SBC), SB ^ (SAC), SC ^ (SAB). b) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh SMNP là tứ diện đều. c) Vẽ SH ^ (ABC). Gọi S¢ là điểm đố i xứng của H qua S. Chứng minh S¢ABC là tứ diện đều. Baøi 12. Cho hình hộp chữ nhậtuuu uur OABC.DEFG. Gọi uuu uuu uuua hình hộp. I là tâm củr r rr a) Phân tích các vectơ OI , AG theo các vectơ OA, OC , OD . uur uuu uuu uu r rr b) Phân tích vectơ BI theo các vectơ FE , FG , FI . Baøi 13. Cho hình lập phương ABCD.EFGH. r uuu uuur uuu r uuu r a) Phân tích vectơ AE theo các vectơ AC , AF , AH . uuu uuu uuur rr uuur b) Phân tích vectơ AG theo các vectơ AC , AF , AH . Baøi 14. Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BB¢. Chứng minh rằng MN ^ A¢C. Baøi 15. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' với cạnh bằng 1. Trên các cạnh BB¢, CD, A¢D¢ lầ n lượt lấy các điểm M, N, P sao cho B¢M = CN = D¢P = x (0 < x < 1). Chứng minh AC¢ vuông góc với mặt phẳng (MNP). Trang 29
- PP Toạ độ trong không gian Trần Sĩ Tùng VẤN ĐỀ 3: Phương trình mặt cầu Để viết phương trình mặt cầu (S), ta cần xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu. Dạng 1: (S) có tâm I(a; b; c) và bán kính R: (S): ( x - a)2 + ( y - b)2 + ( z - c )2 = R 2 Dạng 2: (S) có tâm I(a; b; c) và đi qua điểm A: Khi đó bán kính R = IA. Dạng 3: (S) nhận đoạn thẳng AB cho trước làm đường kính: x + xB y +y z +z – Tâm I là trung điểm của đoạn thẳng AB: x I = A ; yI = A B ; zI = A B . 2 2 2 AB – Bán kính R = IA = . 2 Dạng 4: (S) đi qua bốn điểm A, B, C, D (mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD): – Giả sử phương trình mặt cầu (S) có dạng: x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 (*). – Thay lần lượt toạ độ của các điểm A, B, C, D vào (*), ta được 4 phương trình. – Giải hệ phương trình đó, ta tìm được a, b, c, d Þ Phương trình mặt cầu (S). Dạng 5: (S) đi qua ba điểm A, B, C và có tâm I nằm trên mặt phẳng (P) cho trước: Giải tương tự như dạng 4. Dạng 6: (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt cầu (T) cho trước: – Xác định tâm J và bán kính R¢ của mặt cầu (T). – Sử dụng điều kiện tiếp xúc của hai mặt cầu để tính bán kính R của mặt cầu (S). (Xét hai trường hợp tiếp xúc trong và tiếp xúc ngồi) Chú ý: Với phương trình mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 với a2 + b 2 + c 2 - d > 0 a2 + b2 + c2 - d . thì (S) có tâm I(–a; –b; –c) và bán kính R = Baøi 1. Tìm tâm và bán kính của các mặt cầu sau: a) x 2 + y 2 + z 2 - 8 x + 2 y + 1 = 0 b) x 2 + y 2 + z 2 + 4 x + 8y - 2 z - 4 = 0 c) x 2 + y 2 + z2 - 2 x - 4 y + 4 z = 0 d) x 2 + y 2 + z 2 - 6 x + 4 y - 2z - 86 = 0 e) x 2 + y 2 + z2 - 12 x + 4 y - 6 z + 24 = 0 f) x 2 + y 2 + z2 - 6 x - 12 y + 12 z + 72 = 0 g) x 2 + y 2 + z 2 - 8 x + 4 y + 2 z - 4 = 0 h) x 2 + y 2 + z2 - 3 x + 4 y = 0 i) 3 x 2 + 3y 2 + 3z2 + 6 x - 3y + 15z - 2 = 0 k) x 2 + y 2 + z2 - 6 x + 2 y - 2z + 10 = 0 Baøi 2. Xác định m, t, a, … để phương trình sau xác định một mặt cầu, tìm tâm và bán kính của các mặt cầu đó: a) x 2 + y 2 + z2 - 2(m + 2) x + 4my - 2mz + 5m 2 + 9 = 0 b) x 2 + y 2 + z2 - 2(3 - m) x - 2(m + 1) y - 2mz + 2m 2 + 7 = 0 c) x 2 + y 2 + z2 + 2(cos a + 1) x - 4 y - 2 cos a .z + cos 2a + 7 = 0 d) x 2 + y 2 + z2 + 2(3 - 2 cos 2 a ) x + 4(sin 2 a - 1) y + 2 z + cos 4a + 8 = 0 e) x 2 + y 2 + z2 - 2 ln t. x + 2 y - 6 z + 3 ln t + 8 = 0 f) x 2 + y 2 + z2 + 2(2 - ln t ) x + 4 ln t.y + 2(ln t + 1)z + 5 ln 2 t + 8 = 0 Baøi 3. Viết phương trình mặt cầu có tâm I và bán kính R: a) I (1; -3; 5), R = 3 b) I (5; -3; 7), R = 2 c) I (1; -3; 2), R = 5 d) I (2; 4; -3), R = 3 Trang 30
- Trần Sĩ Tùng PP Toạ độ trong không gian Baøi 4. Viết phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua điểm A: I (2; 4; -1), A(5; 2; 3) b) I (0; 3; -2), A(0; 0; 0) c) I (3; -2;1), A(2;1; -3) a) I (4; -4; -2), A(0; 0; 0) e) I (4; -1; 2), A(1; -2; -4) d) Baøi 5. Viết phương trình mặt cầu có đường kính AB, với: A(2; 4; -1), B(5; 2; 3) b) A(0; 3; -2), B(2; 4; -1) c) A(3; -2;1), B(2;1; -3) a) A(4; -3; -3), B(2;1; 5) e) A(2; -3; 5), B(4;1; -3) f) A(6; 2; -5), B(-4; 0; 7) d) Baøi 6. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, với: A (1;1; 0 ) , B ( 0; 2;1) , C (1; 0; 2 ) , D (1;1;1) b) A ( 2; 0; 0 ) , B ( 0; 4; 0 ) , C ( 0; 0; 6 ) , D ( 2; 4; 6 ) a) A(2; 3;1), B(4;1; -2), C (6; 3; 7), D (-5; -4; 8) d) A(5; 7; -2), B(3;1; -1), C (9; 4; -4), D(1; 5; 0) c) A(6; -2; 3), B(0;1; 6), C (2; 0; -1), D(4;1; 0) f) A(0;1; 0), B(2; 3;1), C (-2; 2; 2), D(1; -1; 2) e) Baøi 7. Viết phương trình mặt cầu đi qua ba điểm A, B, C và có tâm nằm trong mặt phẳng (P) cho trước, với: ì A(1; 2; 0), B(-1;1; 3), C (2; 0; -1) ì A(2; 0;1), B(1; 3; 2), C (3; 2; 0) a) í b) í ( P ) º (Oxz) î( P ) º (Oxy ) î Baøi 8. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt cầu (T), với: ìI (-5;1;1) ìI (-3; 2; 2) a) í b) í 2 2 2 2 2 2 î(T ) : x + y + z - 2 x + 4 y - 6 z + 5 = 0 î(T ) : x + y + z - 2 x + 4 y - 8z + 5 = 0 VẤN ĐỀ 4: Vị trí tương đối giữa hai mặt cầu Cho hai mặt cầu S1(I1, R1) và S2(I2, R2). · I1I 2 < R1 - R2 Û (S1), (S2) trong nhau · I1I 2 > R1 + R2 Û (S1), (S2) ngồi nhau · I1I 2 = R1 - R2 Û (S1), (S2) tiếp xúc trong · I1I 2 = R1 + R2 Û (S1), (S2) tiếp xúc ngồi · R1 - R2 < I1I 2 < R1 + R2 Û (S1), (S2) cắt nhau theo một đường tròn. Baøi 1. Xét vị trí tương đối của hai mặt cầu: ì x 2 + y 2 + z2 - 8 x + 4 y - 2 z - 4 = 0 ì( x + 1)2 + ( y - 2)2 + ( z - 3)2 = 9 ï ï a) í 2 b) í 2 2 2 2 2 ï x + y + z + 4 x - 2 y - 4z + 5 = 0 ï x + y + z - 6 x - 10 y - 6z - 21 = 0 î î ì x 2 + y 2 + z2 - 2 x + 4 y - 10 z + 5 = 0 ì x 2 + y 2 + z2 - 8 x + 4 y - 2z - 15 = 0 ï ï c) í 2 d) í 2 2 2 2 2 ï x + y + z - 4 x - 6 y + 2z - 2 = 0 ï x + y + z + 4 x - 12 y - 2 z + 25 = 0 î î ì x 2 + y 2 + z2 - 2 x - 6 y + 4z + 5 = 0 ì x 2 + y 2 + z2 + 4 x - 2 y + 2 z - 3 = 0 ï ï e) í 2 f) í 2 2 2 2 2 ï x + y + z - 6 x + 2 y - 4z - 2 = 0 ï x + y + z - 6 x + 4 y - 2z - 2 = 0 î î Baøi 2. Biện luận theo m vị trí tương đối của hai mặt cầu: ì( x - 2)2 + ( y - 1)2 + ( z + 3)2 = 64 ì( x - 3)2 + ( y + 2)2 + ( z + 1)2 = 81 ï ï a) í b) í 2 2 2 2 2 2 2 2 ï( x - 4) + ( y + 2) + ( z - 3) = (m + 2) ï( x - 1) + ( y - 2) + ( z - 3) = (m - 3) î î ì( x + 2)2 + ( y - 2)2 + ( z - 1)2 = 25 ì( x + 3)2 + ( y + 2)2 + (z + 1)2 = 16 ï ï c) í d) í 2 2 2 2 2 2 2 2 ï( x + 1) + ( y + 2) + ( z + 3) = (m - 1) ï( x - 1) + ( y - 2) + ( z - 3) = (m + 3) î î Trang 31
- PP Toạ độ trong không gian Trần Sĩ Tùng VẤN ĐỀ 5: Tập hợp điểm là mặt cầu – Tập hợp tâm mặt cầu 1. Tập hợp điểm là mặt cầu Giả sử tìm tập hợp điểm M thoả tính chất (P) nào đó. – Tìm hệ thức giữa các toạ độ x, y, z của điểm M. Chẳng hạn có dạng: ( x - a )2 + ( y - b )2 + ( z - c )2 = R 2 hoặc: x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 – Tìm giới hạn quĩ tích (nếu có). 2. Tìm tập hợp tâm mặt cầu ì x = f (t ) ï – Tìm toạ độ của tâm I, chẳng hạn: í y = g(t ) (*) ïz = h(t ) î – Khử t trong (*) ta có phương trình tập hợp điểm. – Tìm giới hạn quĩ tích (nếu có). Baøi 1. Cho hai điểm A(1; 2; 1), B(3; 1; –2). Tìm tập hợp các điểm M(x; y; z) sao cho: MA c) MA 2 + MB 2 = k 2 (k > 0) a) MA 2 + MB 2 = 30 =2 b) MB Baøi 2. Cho hai điểm A(2; –3; –1), B(–4; 5; –3). Tìm tập hợp các điểm M(x; y; z) sao cho: MA c) · = 900 3 a) MA 2 + MB 2 = 124 AMB = b) MB 2 e) MA 2 + MB 2 = 2(k 2 + 1) (k > 0) d) MA = MB Baøi 3. Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu sau khi m thay đổi: a) x 2 + y 2 + z2 - 4 x - 6 y + 2(m - 3)z + 19 - 2m = 0 b) x 2 + y 2 + z 2 + 2(m - 2) x + 4 y - 2 z + 2m + 4 = 0 c) x 2 + y 2 + z2 + 2 x - 4 y + 2(m + 1)z + 2m 2 + 6 = 0 d) x 2 + y 2 + z2 - 4(2 + cos m) x - 2(5 + 2 sin m )y - 6 z + cos 2m + 1 = 0 e) x 2 + y 2 + z2 + 2(3 - 4 cos m) x - 2(4 sin m + 1)y - 4 z - 5 - 2 sin 2 m = 0 Trang 32
- Trần Sĩ Tùng PP Toạ độ trong không gian III. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 1. Vectơ pháp tuyến – Cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng rr r · Vectơ n ¹ 0 là VTPT của (a) nếu giá của n vuông góc với (a). rr · Hai vectơ a , b không cùng phương là cặp VTCP của (a) nếu các giá của chúng song song hoặc nằm trên (a). r r · Nếu n là một VTPT của (a) thì kn (k ≠ 0) cũng là VTPT của (a). Chú ý: rr r rr · Nếu a , b là một cặp VTCP của (a) thì n = [ a , b ] là một VTPT của (a). 2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng Ax + By + Cz + D = 0 vôùi A2 + B 2 + C 2 > 0 r · Nếu (a) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 thì n = ( A; B; C ) là một VTPT của (a). r · Phương trình mặt phẳng đi qua M0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có một VTPT n = ( A; B; C ) là: A( x - x0 ) + B( y - y0 ) + C ( z - z0 ) = 0 3. Các trường hợp riêng Phương trình mặt phẳng (a) Tính chất mặt phẳng (a) Các hệ số Ax + By + Cz = 0 (a) đi qua gốc toạ độ O D=0 By + Cz + D = 0 (a) // Ox hoặc (a) É Ox A=0 Ax + Cz + D = 0 (a) // Oy hoặc (a) É Oy B=0 Ax + By + D = 0 (a) // Oz hoặc (a) É Oz C=0 Cz + D = 0 (a) // (Oxy) hoặc (a) º (Oxy) A=B=0 By + D = 0 (a) // (Oxz) hoặc (a) º (Oxz) A=C=0 Ax + D = 0 (a) // (Oyz) hoặc (a) º (Oyz) B=C=0 · Nếu trong phương trình của (a) không chứa ẩn nào thì (a) song song hoặc chứa Chú ý: trục tương ứng. xyz · Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn: + + =1 abc (a) cắt các trục toạ độ tại các điểm (a; 0; 0), (0; b; 0), (0; 0; c) 4. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng (a): A1x + B1y + C1z + D1 = 0 Cho hai mặt phẳng (a), (b) có phương trình: (b): A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0 · (a), (b) cắt nhau Û A1 : B1 : C1 ¹ A2 : B2 : C2 A1 B1 C1 D1 A1 B1 C1 D1 · (a) // (b) Û · (a) º (b) Û = = ¹ = = = A2 B2 C2 D2 A2 B2 C2 D2 · (a) ^ (b) Û A1 A2 + B1B2 + C1C2 = 0 5. Khoảng cách từ điểm M0(x0; y0; z0) đến mặt phẳng (a): Ax + By + Cz + D = 0 Ax0 + By0 + Cz0 + D d ( M0 ,(a ) ) = A2 + B 2 + C 2 Trang 33
- PP Toạ độ trong không gian Trần Sĩ Tùng VẤN ĐỀ 1: Viết phương trình mặt phẳng Để lập phương trình mặt phẳng (a) ta cần xác định một điểm thuộc (a) và một VTPT của nó. r Dạng 1: (a) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) có VTPT n = ( A; B;C ) : (a): A ( x - x0 ) + B ( y - y0 ) + C ( z - z0 ) = 0 rr Dạng 2: (a) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) có cặp VTCP a , b : r rr Khi đó một VTPT của (a) là n = [ a , b ] . Dạng 3: (a) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và song song với mặt phẳng (b): Ax + By + Cz + D = 0: (a): A ( x - x0 ) + B ( y - y0 ) + C ( z - z0 ) = 0 Dạng 4: (a) đi qua 3 điểm không thẳng hàng A, B, C: r uuu uuurr Khi đó ta có thể xác định một VTPT của (a) là: n = é AB, AC ù ë û Dạng 5: (a) đi qua một điểm M và một đường thẳng (d) không chứa M: r – Trên (d) lấy điểm A và VTCP u . r uuur r – Một VTPT của (a) là: n = é AM , u ù ë û Dạng 6: (a) đi qua một điểm M và vuông góc với một đường thẳng (d): r VTCP u của đường thẳng (d) là một VTPT của (a). Dạng 7: (a) đi qua 2 đường thẳng cắt nhau d1, d2: rr – Xác định các VTCP a , b của các đường thẳng d1, d2. r rr – Một VTPT của (a) là: n = [ a , b ] . – Lấy một điểm M thuộc d1 hoặc d2 Þ M Î (a). Dạng 8: (a) chứa đường thẳng d1 và song song với đường thẳng d2 (d1, d2 chéo nhau): rr – Xác định các VTCP a , b của các đường thẳng d1, d2. r rr – Một VTPT của (a) là: n = [ a , b ] . – Lấy một điểm M thuộc d1 Þ M Î (a). Dạng 9: (a) đi qua điểm M và song song với hai đường thẳng chéo nhau d1, d2: rr – Xác định các VTCP a , b của các đường thẳng d1, d2. r rr – Một VTPT của (a) là: n = [ a , b ] . Dạng 10: (a) đi qua một đường thẳng (d) và vuông góc với một mặt phẳng (b): r r – Xác định VTCP u của (d) và VTPT nb của (b). r rr – Một VTPT của (a) là: n = é u , nb ù . ë û – Lấy một điểm M thuộc d Þ M Î (a). Dạng 11: (a) đi qua điểm M và vuông góc với hai mặt phẳng cắt nhau (b), (g): rr – Xác định các VTPT nb , ng của (b) và (g). r rr – Một VTPT của (a) là: n = éub , ng ù . ë û Dạng 12: (a) đi qua đường thẳng (d) cho trước và cách điểm M cho trước một khoảng k cho trước: – Giả sử (a) có phương trình: Ax + By + Cz+D = 0 ( A2 + B 2 + C 2 ¹ 0 ) . – Lấy 2 điểm A, B Î (d) Þ A, B Î (a) (ta được hai phương trình (1), (2)). – Từ điều kiện khoảng cách d ( M ,(a )) = k , ta được phương trình (3). – Giải hệ phương trình (1), (2), (3) (bằng cách cho giá trị một ẩn, tìm các ẩn còn lại). Dạng 13: (a) là tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm H: – Giả sử mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R. r uur – Một VTPT của (a) là: n = IH Chú ý: Để viết phương trình mặt phẳng cần nắm vững các cách xác định mặt phẳng đã học ở lớp 11. Trang 34
- Trần Sĩ Tùng PP Toạ độ trong không gian r Baøi 1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và có VTPT n cho trước: r r r M ( 3;1;1) , n = ( -1;1;2 ) b) M ( -2;7; 0 ) , n = ( 3; 0;1) c) M ( 4; -1; -2 ) , n = ( 0;1;3 ) a) r r r M ( 2;1; -2 ) , n = (1; 0; 0 ) e) M ( 3;4;5 ) , n = (1; -3; -7 ) f) M (10;1;9 ) , n = ( -7;10;1) d) Baøi 2. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB cho trước, với: A(2;1;1), B(2; -1; -1) b) A(1; -1; -4), B(2; 0; 5) c) A(2; 3; -4), B(4; -1; 0) a) æ1 ö æ 1ö æ 2 1ö æ 1ö A ç ; -1; 0 ÷ , B ç 1; - ;5 ÷ e) A ç 1; ; ÷ , B ç -3; ;1 ÷ f) A(2; -5; 6), B(-1; -3; 2) d) è2 2ø è 3 2ø 3ø ø è è rr Baøi 3. Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và có cặp VTCP a , b cho trước, với: r r r r M (1; 2; -3), a = (2;1; 2), b = (3; 2; -1) b) M (1; -2; 3), a = 3; -1; -2), b = (0; 3; 4) a) r r r r M (-1; 3; 4), a = (2; 7; 2), b = (3; 2; 4) d) M (-4; 0; 5), a = (6; -1; 3); b = (3; 2;1) c) Baøi 4. Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm M và song song với mặt phẳng (b ) cho trước, với: a) M ( 2;1; 5 ) , ( b ) = (Oxy ) b) M (1; -2;1) , ( b ) : 2 x - y + 3 = 0 c) M ( -1;1; 0 ) , ( b ) : x - 2 y + z - 10 = 0 d) M ( 3; 6; -5) , ( b ) : - x + z - 1 = 0 e) M (2; -3; 5), ( b ) : x + 2 y - z + 5 = 0 f) M (1;1;1), ( b ) : 10 x - 10 y + 20z - 40 = 0 Baøi 5. Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm M và lần lượt song song với các mặt phẳng toạ độ, với: a) M ( 2;1; 5 ) b) M (1; -2;1) c) M ( -1;1; 0 ) d) M ( 3; 6; -5 ) e) M (2; -3; 5) f) M (1;1;1) g) M (-1;1; 0) h) M (3; 6; -5) Baøi 6. Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng cho trước, với: a) A(1; -2; 4), B(3; 2; -1), C (-2;1; -3) b) A(0; 0; 0), B(-2; -1; 3), C (4; -2;1) c) A(-1; 2; 3), B(2; -4; 3), C (4; 5; 6) d) A(3; -5; 2), B(1; -2; 0), C (0; -3; 7) e) A(2; -4; 0), B(5;1; 7), C (-1; -1; -1) f) A(3; 0; 0), B(0; -5; 0), C (0; 0; -7) Baøi 7. Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm B, C cho trước, với: a) A(1; -2; 4), B(3; 2; -1), C (-2;1; -3) b) A(0; 0; 0), B(-2; -1; 3), C (4; -2;1) c) A(-1; 2; 3), B(2; -4; 3), C (4; 5; 6) d) A(3; -5; 2), B(1; -2; 0), C (0; -3; 7) e) A(2; -4; 0), B(5;1; 7), C (-1; -1; -1) f) A(3; 0; 0), B(0; -5; 0), C (0; 0; -7) Baøi 8. Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (b) cho trước, với: ì A(3;1; -1), B(2; -1; 4) ì A(-2; -1; 3), B(4; -2;1) ì A(2; -1; 3), B(-4; 7; -9) a) í b) í c) í î( b ) : 2 x - y + 3z - 1 = 0 î( b ) : 2 x + 3y - 2 z + 5 = 0 î( b ) : 3x + 4 y - 8z - 5 = 0 ì A(3; -1; -2), B(-3;1; 2) d) í î( b ) : 2 x - 2 y - 2 z + 5 = 0 Baøi 9. Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm M và vuông góc với hai mặt phẳng (b), (g) cho trước, với: a) M (-1; -2; 5), ( b ) : x + 2 y - 3z + 1 = 0, (g ) : 2 x - 3y + z + 1 = 0 b) M (1; 0; -2), ( b ) : 2 x + y - z - 2 = 0, ( g ) : x - y - z - 3 = 0 c) M (2; -4; 0), ( b ) : 2 x + 3y - 2z + 5 = 0, (g ) : 3 x + 4 y - 8z - 5 = 0 d) M (5;1; 7), ( b ) : 3x - 4 y + 3z + 6 = 0, (g ) : 3x - 2 y + 5z - 3 = 0 Baøi 10. Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm M và giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q) cho trước, với: a) M (1; 2; -3) , ( P ) : 2 x - 3y + z - 5 = 0, ( Q ) : 3 x - 2 y + 5z - 1 = 0 Trang 35
- PP Toạ độ trong không gian Trần Sĩ Tùng b) M ( 2;1; -1) , ( P ) : x - y + z - 4 = 0, (Q ) : 3x - y + z - 1 = 0 c) M ( 3; 4;1) , ( P ) : 19 x - 6 y - 4z + 27 = 0, ( Q ) :42 x - 8y + 3z + 11 = 0 d) M ( 0; 0;1) , ( P ) : 5 x - 3y + 2 z - 5 = 0, (Q ) : 2 x - y - z - 1 = 0 Baøi 11. Viết phương trình mặt phẳng (a) qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q), đồng thờ i song song với mặt phẳng (R) cho trước, với: a) ( P ) : y + 2z - 4 = 0, (Q ) : x + y - z - 3 = 0, ( R) : x + y + z - 2 = 0 b) ( P ) : x - 4 y + 2z - 5 = 0, (Q) : y + 4 z - 5 = 0, ( R) : 2 x - y + 19 = 0 c) ( P ) : 3x - y + z - 2 = 0, (Q ) : x + 4 y - 5 = 0, ( R) : 2 x - z + 7 = 0 Baøi 12. Viết phương trình mặt phẳng (a) qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q), đồng thờ i vuông góc với mặt phẳng (R) cho trước, với: a) ( P ) : 2 x + 3y - 4 = 0, (Q ) : 2 y - 3z - 5 = 0, ( R) : 2 x + y - 3z - 2 = 0 b) ( P ) : y + 2z - 4 = 0, (Q ) : x + y - z + 3 = 0, ( R) : x + y + z - 2 = 0 c) ( P ) : x + 2 y - z - 4 = 0, (Q ) : 2 x + y + z + 5 = 0, ( R) : x - 2 y - 3z + 6 = 0 d) ( P ) : 3x - y + z - 2 = 0, (Q ) : x + 4 y - 5 = 0, ( R) : 2 x - z + 7 = 0 Baøi 13. Viết phương trình mặt phẳng (a) qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q), đồng thờ i cách điểm M cho trước một khoảng bằng k, với: a) ( P ): x - y - 2 = 0, (Q ) : 5 x - 13y + 2 z = 0, M (1; 2; 3), k = 2 VẤN ĐỀ 2: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Baøi 1. Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng sau: ì 2 x + 3y - 2z + 5 = 0 ì3 x - 4 y + 3z + 6 = 0 ì5 x + 5 y - 5z - 1 = 0 a) í b) í c) í 3 x + 4 y - 8z - 5 = 0 î3 x - 2 y + 5z - 3 = 0 î3 x + 3y - 3z + 7 = 0 î ì 2 x - 2 y - 4z + 5 = 0 ì 6 x - 4 y - 6z + 5 = 0 ì3 x - 2 y - 6 z - 23 = 0 ï d) í e) í f) í 25 î12 x - 8y - 12z - 5 = 0 î3 x - 2 y - 6 z + 33 = 0 ï5 x - 5y - 10z + 2 = 0 î Baøi 2. Xác định m, n để các cặp mặt phẳng sau: · song song · cắt nhau · trùng nhau ì3 x + my - 2 z - 7 = 0 ì5 x - 2 y + mz - 11 = 0 ì2 x + my + 3z - 5 = 0 a) í b) í c) í î nx + 7 y - 6 z + 4 = 0 î 3x + ny + z - 5 = 0 înx - 6 y - 6 z + 2 = 0 ì3 x - y + mz - 9 = 0 ì 2 x + y + 3z - 5 = 0 ì3 x - 5y + mz - 3 = 0 d) í e) í f) í 2 x + ny + 2 z - 3 = 0 îmx - 6 y - 6 z - 2 = 0 î 2 x + y - 3z + 1 = 0 î ì3 x - (m - 3) y + 2z - 5 = 0 ì x + my - z + 2 = 0 ì2 x - ny + 2z - 1 = 0 g) í h) í i) í î(m + 2) x - 2 y + mz - 10 = 0 î2 x + y + 4nz - 3 = 0 î3 x - y + mz - 2 = 0 Baøi 3. Xác định m để các cặp mặt phẳng sau vuông góc với nhau ì(2m - 1) x - 3my + 2 z + 3 = 0 ì2 x - 7 y + mz + 2 = 0 a) í b) í î mx + (m - 1)y + 4 z - 5 = 0 3x + y - 2 z + 15 = 0 î ì3 x - (m - 3) y + 2z - 5 = 0 ìmx + 2 y + mz - 12 = 0 c) í d) í î(m + 2) x - 2 y + mz - 10 = 0 x + my + z + 7 = 0 î 4 x - 3y - 3z = 0 ì3 x - 5y + mz - 3 = 0 ì e) í f) í mx + 2 y - 7 z - 1 = 0 î x + 3y + 2 z + 5 = 0 î Trang 36
- Trần Sĩ Tùng PP Toạ độ trong không gian VẤN ĐỀ 3: Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. Hình chiếu của một điểm trên mặt phẳng . Điểm đối xứng của một điểm qua mặt phẳng. · Khoảng cách từ điểm M0(x0; y0; z0) đến mặt phẳng (a): Ax + By + Cz + D = 0 Ax0 + By0 + Cz0 + D d ( M0 ,(a ) ) = A2 + B 2 + C 2 · Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song bằng khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. Chú ý: Nếu hai mặt phẳng không song song thì khoảng cách giữa chúng bằng 0. uuuu r r ì MH , n cuøng phöông · Điểm H là hình chiếu của điểm M trên (P) Û í îH Î ( Pr ) uuuuu r uuuu · Điểm M¢ đối xứng với điểm M qua (P) Û MM ¢ = 2 MH Baøi 1. Cho mặt phẳng (P) và điểm M. · Tính khoảng cách từ M đến (P). · Tìm toạ độ hình chiếu H của M trên (P). · Tìm toạ độ điểm M¢ đối xứng với M qua (P). a) ( P ) : 2 x - y + 2z - 6 = 0, M (2; -3; 5) b) ( P ) : x + y + 5z - 14 = 0, M (1; -4; -2) c) ( P ) : 6 x - 2 y + 3z + 12 = 0, M (3;1; -2) d) ( P ) : 2 x - 4 y + 4z + 3 = 0, M (2; -3; 4) e) ( P ) : x - y + z - 4 = 0, M (2;1; -1) f) ( P ) : 3x - y + z - 2 = 0, M (1; 2; 4) Baøi 2. Tìm khoảng cách giữa hai mặt phẳng: ì x - 2 y + 3z + 1 = 0 ì6 x - 2 y + z + 1 = 0 ì 2 x - y + 4z + 5 = 0 a) í b) í c) í 2 x - y + 3z + 5 = 0 î6 x - 2 y + z - 3 = 0 î3 x + 5y - z - 1 = 0 î ì4 x - y + 8z + 1 = 0 ì 2 x - y + 4z + 5 = 0 ì3 x + 6 y - 3z + 7 = 0 d) í e) í f) í î4 x - y + 8z + 5 = 0 î3 x + 5y - z - 1 = 0 î x + 2y - z + 1 = 0 Baøi 3. Tìm tập hợp các điểm cách mặt phẳng một khoảng bằng k cho trước: a) 6 x - 3y + 2z - 7 = 0, k = 3 b) 3 x - 2 y - 6z + 5 = 0, k = 4 c) 6 x - 2 y + 3z + 12 = 0, k = 2 d) 2 x - 4 y + 4z - 14 = 0, k = 3 Baøi 4. Tìm tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng: ì x - 2 y + 3z + 1 = 0 ì6 x - 2 y + z + 1 = 0 ì 2 x - y + 4z + 5 = 0 a) í b) í c) í 2 x - y + 3z + 5 = 0 î6 x - 2 y + z - 3 = 0 î3 x + 5y - z - 1 = 0 î ì4 x - y + 8z + 1 = 0 ì 2 x - y + 4z + 5 = 0 ì3 x + 6 y - 3z + 7 = 0 d) í e) í f) í î4 x - y + 8z + 5 = 0 î3 x + 5y - z - 1 = 0 î x + 2y - z + 1 = 0 Baøi 5. Tìm tập hợp các điểm có tỷ số các khoảng cách đến hai mặt phẳng bằng k cho trước: ì x + 2 y - 2z - 10 = 0 ì6 x - 2 y + z + 1 = 0 ì6 x + 3 y - 2 z - 1 = 0 a) ï2 x + 4 y - 4z + 3 = 0 b) ï6 x - 2 y + z - 3 = 0 c) ï2 x + 2 y - z + 6 = 0 ï ï ï í í í ïk = 2 ïk = 1 ïk = 4 ï ï ï î î î 3 2 7 Baøi 6. Tìm điểm M trên trục Ox (Oy, Oz) cách đều điểm N và mặt phẳng (P): a) ( P ) : 2 x + 2 y + z - 5 = 0, N (1; 2; -2) b) ( P ) : x + y + 5z - 14 = 0, N (1; -4; -2) c) ( P ) : 6 x - 2 y + 3z + 12 = 0, N (3;1; -2) d) ( P ) : 2 x - 4 y + 4 z + 3 = 0, N (2; -3; 4) e) ( P ) : x - y + z - 4 = 0, N (2;1; -1) f) ( P ) : 3 x - y + z - 2 = 0, N (1; 2; 4) Baøi 7. Tìm điểm M trên trục Ox (Oy, Oz) cách đều hai mặt phẳng: ìx + y - z +1 = 0 ì x + 2 y - 2z + 1 = 0 ì 2 x - y + 4z + 5 = 0 a) í b) í c) í x - y + z-5 = 0 2x + 2y + z - 5 = 0 î4 x + 2 y - z - 1 = 0 î î Trang 37
- PP Toạ độ trong không gian Trần Sĩ Tùng ì4 x - y + 8z + 1 = 0 ì 2 x - y + 4z + 5 = 0 ì3 x + 6 y - 3z + 7 = 0 d) í e) í f) í î4 x - y + 8z + 5 = 0 î3 x + 5y - z - 1 = 0 î x + 2y - z + 1 = 0 Baøi 8. Tìm phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua điểm A và song song với mặt phẳng (Q) cho trước. Tính khoảng cách giữa (P) và (Q): a) A (1; 2; –3) , (Q) : 2 x - 4 y - z + 4 = 0 . b) A ( 3; 1; –2 ) , (Q ) : 6 x - 2 y + 3z + 12 = 0 . Baøi 9. Tìm phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) và cách điểm A một khoảng k cho trước: a) (Q) : x + 2 y - 2 z + 5 = 0, A(2; -1; 4), k = 4 b) (Q) : 2 x - 4 y + 4 z + 3 = 0, A(2; -3; 4), k = 3 Baøi 10. Tìm phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) cách mặt phẳng (Q) một khoảng k: a) (Q) : 3 x - y + 2 z - 3 = 0, k = 14 b) (Q) : 4 x + 3y - 2z + 5 = 0, k = 29 VẤN ĐỀ 4: Góc giữa hai mặt phẳng Cho hai mặt phẳng (a), (b) có phương trình: (a): A1 x + B1y + C1z + D1 = 0 (b): A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0 rr Góc giữa (a), (b) bằng hoặc bù với góc giữa hai VTPT n1 , n2 . rr n1.n2 A1 A2 + B1B2 + C1C2 cos ( (a ),( b ) ) = r r = n1 . n2 2 2 2 2 2 2 A1 + B1 + C1 . A2 + B2 + C2 ( ) · 00 £ · ) £ 900 . (a ),( b · (a ) ^ ( b ) Û A1 A2 + B1B2 + C1C2 = 0 Chú ý: Baøi 1. Tính góc giữa hai mặt phẳng: ìx + y - z +1 = 0 ì x + 2 y - 2z + 1 = 0 ì 2 x - y + 4z + 5 = 0 a) í b) í c) í îx - y + z - 5 = 0 î2 x + 2 y + z - 5 = 0 î4 x + 2 y - z - 1 = 0 ì2 x - y - 2 z + 3 = 0 ì ì4 x + 4 y - 2z + 7 = 0 f) í 3 x - 3y + 3z + 2 = 0 d) í e) í î2 x + 4 z - 5 = 0 î 2 y + 2z + 12 = 0 î4 x + 2 y + 4z - 9 = 0 Baøi 2. Tìm m để góc giữa hai mặt phẳng sau bằng a cho trước: ì(2m - 1) x - 3my + 2 z + 3 = 0 ì(m + 2) x + 2my - mz + 5 = 0 ìmx + 2 y + mz - 12 = 0 ï ï ï a) ímx + (m - 1) y + 4z - 5 = 0 c) ímx + (m - 3) y + 2z - 3 = 0 b) í x + my + z + 7 = 0 ïa = 900 ïa = 450 ïa = 900 î î î ìmx - y + mz + 3 = 0 ï d) í(2m + 1) x + (m - 1) y + (m - 1)z - 6 = 0 ïa = 300 î Baøi 3. Cho tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi a , b , g lần lượt là các góc hợp bởi các mặt phẳng (OAB), (OBC), (OCA) với mặt phẳng (ABC). Bằng phương pháp toạ độ, chứng minh rằng: b) cos 2 a + cos 2 b + cos 2 g = 1 a) Tam giác ABC có ba góc nhọn Trang 38
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu ôn thi Đại học
5 p | 1056 | 391
-
Môn Toán: Tài liệu ôn thi vào lớp 10
16 p | 1015 | 255
-
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Địa lí 12
5 p | 780 | 157
-
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN TT GDTX SAĐÉC ĐỀ ÔN THI 9.10.11.12
7 p | 146 | 30
-
Tài liệu ôn toán - Chuyên đề 11 - Tổ hợp, chỉnh hợp và phép đếm
16 p | 157 | 27
-
Tài liệu ôn toán - Chuyên đề đại số tổ hợp
17 p | 103 | 20
-
Tài liệu ôn toán - Chuyên đề 10 - Nhị thức Newton
15 p | 111 | 18
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn
19 p | 171 | 17
-
Tài liệu ôn toán - Chuyên đề 6 - Mặt cầu
18 p | 107 | 14
-
Tài liệu ôn thi môn: Toán vào lớp 10
17 p | 127 | 14
-
Tài liệu ôn toán - Chuyên đề 9 - Xác Suất
16 p | 114 | 13
-
Tài liệu ôn toán - Hàm sinh - trường thpt chuyên Vĩnh Phúc
17 p | 116 | 13
-
Tài liệu Ôn Tập : TN-CĐ-ĐH - Chủ đề 3 : PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC, MÔMEN
1 p | 116 | 11
-
Tài liệu ôn toán - Chuyên đề hàm số - phần 1
10 p | 79 | 9
-
Tài liệu ôn toán - Chuyên đề hàm số - phần 4
9 p | 87 | 9
-
Tài liệu ôn toán - Chuyên đề hàm số - phần 3
10 p | 84 | 8
-
Tài liệu ôn toán - Chuyên đề hàm số - phần 2
10 p | 75 | 8
-
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông: Môn Toán (Năm học 2010 - 2011)
12 p | 102 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn