intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Số 1A năm 2018

Chia sẻ: Thienthien Thienthien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

76
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Số 1A năm 2018 thông tin đến quý độc giả một số bài viết: Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ giai đoạn 2011-2020 và những con số; thấy gì từ chỉ số năng lực cạnh tranh và đổi mới công nghệ của Việt Nam 2006-2017; Khởi nghiệp là chấp nhận mạo hiểm trong sự tính toán, dự đoán những rủi ro có thể xảy ra...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Số 1A năm 2018

Thư chúc mừng năm mới<br /> T rong không khí hân hoan đón chào Xuân Mậu Tuất 2018, thay mặt Ban cán sự<br /> Đảng và Lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, tôi thân ái gửi tới các độc giả, Ban<br /> biên tập và cộng tác viên của Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam những lời chúc<br /> mừng tốt đẹp nhất.<br /> Trong năm 2017 vừa qua, quán triệt các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính<br /> phủ, toàn ngành khoa học và công nghệ tiếp tục tập trung thực hiện các nhiệm vụ nhằm<br /> tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân và doanh<br /> nghiệp hoạt động khoa học và công nghệ; hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng và đổi mới công<br /> nghệ. Các kết quả khoa học và công nghệ đã đóng góp trực tiếp cho các mục tiêu phát<br /> triển kinh tế - xã hội của đất nước.<br /> Sang năm 2018, các nhiệm vụ của ngành khoa học và công nghệ nhằm phục vụ phát<br /> triển kinh tế - xã hội của đất nước vẫn rất nặng nề, đặc biệt trong bối cảnh cuộc Cách<br /> mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu. Tuy nhiên, tôi tin tưởng<br /> rằng, với trí tuệ của các nhà khoa học Việt Nam ở trong và ngoài nước, sự quan tâm sâu<br /> sắc của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, sự hợp tác, hỗ trợ của mọi lực lượng trong xã hội,<br /> khoa học và công nghệ Việt Nam sẽ ngày càng đạt được nhiều thành tựu mới, xứng đáng<br /> với vị thế là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước.<br /> <br /> <br /> Thân ái!<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chu Ngọc Anh<br /> ỦY VIÊN BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG<br /> BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> Chào mùa xuân<br /> khởi nghiệp và đổi mới<br /> Vũ Cao Đàm<br /> <br /> Trong không khí Mùa Xuân của Khởi nghiệp và Đổi mới, tác<br /> giả điểm lại ba gương mặt khởi nghiệp thành công đại diện<br /> cho ba miền đất nước. Tuy các diễn tiến khởi nghiệp rất<br /> khác nhau, nhưng đều có điểm chung là sự gian nan trong<br /> quá trình triển khai từ một ý tưởng khởi nghiệp đến thực<br /> tiễn và thâm nhập thị trường. Từ đó cho thấy rằng, yếu tố<br /> đóng vai trò “bà đỡ”, góp phần tạo nên sự thành công của<br /> các doanh nghiệp khởi nghiệp chính là các chính sách phát<br /> triển thị trường bền vững, cởi mở, tạo điều kiện cho các tư<br /> tưởng đổi mới có cơ hội được thực thi.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đ<br /> ất nước đang vào của các nhà kinh doanh dày dạn Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm<br /> Xuân. Chúng ta trên thương trường, những người KH&CN Việt Nam).<br /> mong muốn được đã dành hết tâm huyết cho những<br /> Nguyễn Thị Hòe là chủ hãng<br /> gọi mùa xuân này trăn trở khởi nghiệp và đổi mới, vì<br /> sơn Kova khởi nghiệp từ một sản<br /> là Mùa Xuân Khởi nghiệp và Đổi họ vẫn đau đáu một kỳ vọng vào<br /> phẩm nghiên cứu, lớn lên với một<br /> mới. Bởi vì chúng ta cũng mong sự khởi sắc của đất nước nhờ các<br /> spin-off (entreprise) của Trường<br /> muốn những cuộc khởi nghiệp sáng kiến từ mỗi con người.<br /> Đại học Bách khoa TP Hồ Chí<br /> rộn ràng diễn ra từ mọi nẻo đường<br /> Trong vài thập niên lại đây, Minh.<br /> của đất nước.<br /> ở Việt Nam không thiếu những<br /> Chu Văn Kính cũng khởi<br /> Cũng bởi vì trước khi bước gương mặt khởi nghiệp thành<br /> nghiệp từ một sản phẩm nghiên<br /> vào năm nay, chúng ta đã đọc công. Chúng ta cùng điểm lại ba<br /> cứu, phát triển với một spin-off<br /> được rất nhiều bài viết về khởi gương mặt khởi nghiệp với các<br /> nằm gọn trong lòng Trường Đại<br /> nghiệp và đổi mới, nghe rất nhiều diễn tiến khởi nghiệp rất khác<br /> học Bách khoa Hà Nội, sau đó<br /> những cuộc trao đổi kinh nghiệm nhau ở các miền đất nước: Sơn<br /> Chu Văn Kính lại cho ra đời một<br /> về khởi nghiệp trên các phương Kova của Nguyễn Thị Hòe khởi<br /> spin-out (entreprise) tại TP Hồ<br /> tiện truyền thông giữa các CEO nghiệp từ Trường Đại học Bách<br /> Chí Minh.<br /> trẻ tuổi. Luồng thông điệp khởi khoa TP Hồ Chí Minh, Trung<br /> nghiệp gây háo hức không chỉ tâm Kỹ thuật Nhiệt của Chu Văn Còn Trương Gia Bình thì lại<br /> các bạn đồng nghiệp thuộc thế hệ Kính khởi nghiệp từ Trường Đại khác hẳn, vốn là nhà nghiên cứu<br /> trẻ, mà còn gợi lên mối quan tâm học Bách khoa Hà Nội và Tập đã khởi nghiệp từ một ý tưởng<br /> của các thế hệ già, và nhất là lòng đoàn FPT của Trương Gia Bình kinh doanh. Ban đầu chỉ là một<br /> mong muốn chia sẻ kinh nghiệm khởi nghiệp từ Viện Khoa học FPT với nghĩa rất đơn giản, là<br /> <br /> <br /> <br /> 2 Soá 1 naêm 2018<br /> thu hút vào cái mới và một dòng<br /> người bị cái mới đào thải. Đó là<br /> hiện tượng mà các chính sách<br /> nhà nước trong đủ mọi lĩnh vực<br /> phải đón nhận, bất kể là chính<br /> sách KH&CN, chính sách tài<br /> chính và chính sách đầu tư, chính<br /> sách tiền lương và lao động,<br /> chính sách cho doanh nghiệp<br /> thuộc mọi thành phần kinh tế. Tất<br /> cả các chính sách ấy không thể là<br /> rào cản ngăn chặn dòng người bị<br /> cuốn hút vào cái mới, cũng không<br /> thể giữ chân những con người<br /> bị cái mới đẩy vào quỹ đạo của<br /> công cuộc tái đào tạo để tái hội<br /> TS Nguyễn Thị Hòe khởi nghiệp từ sản phẩm nghiên cứu sơn Kova. nhập vào dòng chảy của xã hội<br /> đang ngày càng phát triển.<br /> Food Processing Technology Thực tế cho thấy, một ý tưởng Trong hệ sinh thái khởi nghiệp,<br /> Company, với hình hài hoàn khởi nghiệp, cũng như một sản pháp luật và chính sách là những<br /> toàn là một spin-off của Viện phẩm từ phòng thí nghiệm nghiên thiết chế mang tính quyết định<br /> Khoa học Việt Nam, sau đó trở cứu đi vào sản xuất và thâm nhập cho sự xuất hiện các loài cây tiên<br /> thành một Công ty cổ phần FPT thị trường, ngay ở các quốc gia phong và cho hệ sinh thái khởi<br /> với một nghĩa hoàn toàn khác: phát triển, không bao giờ suôn nghiệp phát triển bền vững.<br /> The Corporation of Financing sẻ. Sản phẩm ấy luôn phải đi qua Đó là chính sách cởi mở cho sự<br /> Promoting Technology. những chặng đường gian nan, phát triển nền kinh tế thị trường,<br /> trước hết là những rào cản tâm là cái nôi cho các công cuộc khởi<br /> Nói đến khởi nghiệp, cộng lý chính đáng phải đoạn tuyệt nghiệp, cho các tư tưởng đổi mới<br /> đồng rất quan tâm tới việc nuôi với những lề thói quen thuộc xưa và nhất là chính sách cho thị<br /> dưỡng hệ sinh thái khởi nghiệp cũ, phải dứt tình với những công trường phát triển bền vững.<br /> (Startup ecology). Các nhà nghệ truyền thống gắn với cả một<br /> nghiên cứu đã hình dung diễn tiến cộng đồng những con người của Đất nước đang vào Xuân.<br /> của công cuộc khởi nghiệp tựa nền công nghệ ấy, những người Chúng ta chắc chắn mong đợi<br /> như diễn thế sinh thái (Ecology mà trong cuốn sách Chức năng một Mùa Xuân Khởi nghiệp và<br /> xã hội của khoa học, John Bernal Đổi mới ?<br /> sucession): Khởi nghiệp tựa như<br /> sự bắt đầu những loài cây tiên gọi là nạn thất nghiệp công nghệ.<br /> phong giữa hoang mạc hoặc bãi Và cuối cùng là những rào cản<br /> bồi trong diễn thế sinh thái. Đó từ chính các chính sách không<br /> là sự xuất hiện các loài cây như còn thích hợp với công cuộc khởi<br /> sú, vẹt, rừng đước và loài cây sau nghiệp và đổi mới của đất nước.<br /> sau. Những loài cây tiên phong Kết quả là, xung quanh sự<br /> tạo tán sum suê và nuôi dưỡng Khởi nghiệp và Đổi mới luôn tạo<br /> đất trồng cho những loài cây thế ra hai dòng người di động ngược<br /> hệ con cháu sinh sôi nảy nở. chiều nhau: Một dòng người bị<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> Soá 1 naêm 2018<br /> “Đ Khoa học<br /> ồng hành cùng doanh nghiệp” là một chủ trương lớn của<br /> Đảng, Chính phủ; đồng thời cũng là nhiệm vụ quan trọng<br /> của các bộ/ngành. Cùng với việc tích cực xây dựng các chính<br /> sách tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển KH&CN,<br /> trong thời gian qua, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã triển khai nhiều<br /> chương trình nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực nghiên cứu, đổi<br /> mới công nghệ, như: Chương trình Nâng cao năng suất và chất lượng sản<br /> và<br /> phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến 2020, Chương trình Hỗ trợ<br /> phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp (Chương trình 68), Chương trình Hỗ<br /> trợ phát triển doanh nghiệp KH&CN và tổ chức KH&CN công lập thực hiện cơ<br /> chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia,<br /> công nghệ<br /> Chương trình Phát triển thị trường công nghệ Việt Nam đến năm 2020... Cùng<br /> với đó là các hình thức hỗ trợ đa dạng khác, huy động vốn từ nhiều nguồn khác<br /> nhau như: Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Dự án Đẩy mạnh đổi mới sáng<br /> tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ (FIRST), Chương trình Đối<br /> đồng hành<br /> tác đổi mới sáng tạo Việt Nam - Phần Lan giai đoạn 2 (IPP2), Đề án Hỗ trợ<br /> hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam đến năm 2025..., trong đó<br /> doanh nghiệp luôn là đối tượng “trung tâm”. Hầu hết các chương trình, dự án,<br /> đề án này đều đang trong quá trình triển khai, nhưng hiệu quả ban đầu thu<br /> cùng<br /> được rất tích cực. Đã có hàng chục nghìn lượt doanh nghiệp được hỗ trợ ứng<br /> dụng tiến bộ kỹ thuật và đổi mới công nghệ; áp dụng các hệ thống quản lý,<br /> mô hình, công cụ cải tiến năng suất và chất lượng; nhiều doanh nghiệp nhỏ,<br /> thậm chí “siêu nhỏ” đang phát triển lớn mạnh dựa trên nền tảng là các kết<br /> doanh nghiệp<br /> Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng: Phát triển doanh nghiệp KH&CN là mục tiêu quan trọng.<br /> <br /> H iện nay, yêu cầu phát triển lực lượng doanh nghiệp KH&CN được xem là mục tiêu<br /> quan trọng trong Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 của Đảng và<br /> Nhà nước. Theo Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ,<br /> đến năm 2020 sẽ hình thành 5.000 doanh nghiệp KH&CN trong cả nước.<br /> Hướng tới mục tiêu trên, Bộ KH&CN đã chỉ đạo Cục Phát triển thị trường và Doanh<br /> nghiệp KH&CN phối hợp cùng các đơn vị trong và ngoài Bộ, các Sở KH&CN xử lý, tháo<br /> gỡ khó khăn, tạo môi trường phát triển thuận lợi cho doanh nghiệp KH&CN trong nhiều<br /> lĩnh vực như: Đăng ký chứng nhận, thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn giảm tiền thuê đất<br /> và mặt nước, tín dụng đầu tư… Trong thời gian qua, Bộ đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc<br /> tích cực phối hợp với các địa phương trong công tác tuyên truyền, tập huấn chính sách,<br /> pháp luật về doanh nghiệp KH&CN để các chính sách này được triển khai kịp thời và triệt<br /> để, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp. Quốc hội cũng đã thông qua Luật<br /> Chuyển giao công nghệ sửa đổi với nhiều chính sách mới nhằm đáp ứng kịp thời các yêu<br /> cầu thực tiễn cũng như tạo môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy hoạt động chuyển giao, đổi mới công nghệ, lành mạnh<br /> hóa môi trường đầu tư kinh doanh ở Việt Nam. Từ đó thúc đẩy, tạo môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp nói chung<br /> và doanh nghiệp KH&CN nói riêng phát triển. Hiện tại, Bộ KH&CN cũng đang hoàn thiện Nghị định về doanh nghiệp<br /> KH&CN với nhiều điểm mới, đặt lợi ích của doanh nghiệp KH&CN lên hàng đầu.<br /> Trong thời gian tới, Bộ KH&CN sẽ phối hợp chặt chẽ với UBND các tỉnh/thành phố trong việc triển khai các chính<br /> sách mới và cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp KH&CN, doanh nghiệp có tiềm năng trở<br /> thành doanh nghiệp KH&CN nhanh chóng tiếp cận công nghệ mới, hấp thu và nâng cao trình độ công nghệ, đổi mới và<br /> thúc đẩy chuyển giao công nghệ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của các tỉnh/thành phố cũng như của đất<br /> nước. Mong rằng trong thời gian tới, đất nước sẽ có nhiều hơn các doanh nghiệp KH&CN lớn mạnh như Tosy (đã đăng<br /> ký bảo hộ tại 21 nước trên thế giới, sản phẩm có mặt tại thị trường châu Á, châu Âu và châu Mỹ) hay Công ty CP Dược<br /> phẩm Hanvet đã xuất khẩu sản phẩm cho gần 20 nước trên thế giới… Đó sẽ là những minh chứng tốt nhất cho sự cố<br /> gắng của tất cả chúng ta ngày hôm nay.<br /> <br /> <br /> <br /> 4 Soá 1 naêm 2018<br /> quả R&D được hỗ trợ bởi các chương trình, Ông Trương Đức Tùng - Phó Tổng giám đốc Công ty Trí Nam: Chúng tôi đã được<br /> dự án do Bộ KH&CN quản lý. Hàng trăm hỗ trợ không chỉ kinh phí mà cả niềm tin.<br /> <br /> D<br /> doanh nghiệp KH&CN được hình thành từ<br /> các chương trình ươm tạo triển khai trên oanh nghiệp của chúng tôi hoạt động<br /> trong lĩnh vực công nghệ thông tin.<br /> toàn quốc. Một hệ sinh thái khởi nghiệp<br /> Như mọi người đã biết, thế giới công nghệ<br /> đổi mới sáng tạo đang lan tỏa và phát triển<br /> đang thay đổi vô cùng nhanh chóng, sự thay<br /> bền vững. Có thể nói, hầu hết các doanh<br /> đổi này càng đặc biệt nhanh trong lĩnh vực<br /> nghiệp trên toàn quốc đều đang được<br /> công nghệ thông tin. Khi nhận được sự đồng<br /> hưởng lợi trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua<br /> ý hỗ trợ của FIRST cho Dự án Xây dựng hệ<br /> các chính sách mới, các hệ thống hỗ trợ<br /> thống quản lý công việc, chúng tôi rất mừng<br /> do Bộ KH&CN triển khai. Mặc dù chặng vì đây là cơ hội giúp rút ngắn quá trình nghiên<br /> đường phía trước còn nhiều khó khăn, song cứu, sớm đưa được sản phẩm ra thị trường.<br /> niềm tin vào sức mạnh của KH&CN đang<br /> ngày một lớn mạnh và lan tỏa. Dự án của chúng tôi được FIRST hỗ trợ<br /> khoảng 70% kinh phí, thực hiện trong vòng 16 tháng. Đây là khoản hỗ trợ<br /> Trong không khí của những ngày đầu lớn về mặt tài chính, song không chỉ dừng lại ở đó, FIRST đã hỗ trợ chúng<br /> năm mới, Lãnh đạo Bộ KH&CN, đại diện tôi rất nhiều vấn đề khác. Ngay trong vòng phỏng vấn, các chuyên gia tư<br /> các doanh nghiệp… đã chia sẻ với Tạp vấn của FIRST đã đưa ra các góp ý giúp chúng tôi định hướng sản phẩm,<br /> chí về những nhận định, dự định, những lộ trình cung cấp phù hợp với yêu cầu thị trường, dễ được thị trường đón<br /> cảm nhận về sự thay đổi khi tham gia các nhận hơn. Trong quá trình thực hiện, FIRST đã hỗ trợ chúng tôi thuê được<br /> chương trình, dự án hỗ trợ KH&CN và niềm các chuyên gia giỏi phối hợp nghiên cứu hoàn thiện giải pháp và đào tạo<br /> tin vào những thành quả lớn lao hơn khi nhân lực. Đây là sự hỗ trợ mang tính bền vững, giúp ích cho Công ty về<br /> gắn sự phát triển với KH&CN. lâu dài. Bên cạnh đó, chúng tôi còn được hỗ trợ trong việc bảo hộ thương<br /> hiệu và sở hữu trí tuệ cho sản phẩm; tiếp cận các hệ thống quản lý chất<br /> lượng hiện đại…<br /> Sự hỗ trợ toàn diện này đã mang tới cho chúng tôi niềm tin mạnh mẽ<br /> vào tương lai của sản phẩm nói riêng và sự phát triển của Công ty nói chung. Trên thực tế, ngay từ khi bắt đầu thương<br /> mại hóa phiên bản thử nghiệm, Trí Nam đã có được 2 hợp đồng lớn với EVN và ATK với tổng giá trị gần 3 tỷ đồng.<br /> <br /> Ông Vũ Trung Dũng - Phó Tổng giám đốc Công ty CP Sơn Hải Phòng: Chúng tôi đã được tiếp sức trên nhiều chặng<br /> đường quan trọng.<br /> <br /> K hi các doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ thường gặp phải muôn vàn khó khăn<br /> về thông tin, đánh giá công nghệ, trình độ chuyên môn, chính sách, pháp lý… Vì vậy, họ<br /> rất cần đến sự hỗ trợ của Nhà nước - đó là động lực lớn giúp họ vượt qua khó khăn và những rủi<br /> ro trong quá trình đổi mới công nghệ. Công ty Sơn Hải Phòng là một doanh nghiệp nhà nước<br /> chuyển đổi sang công ty cổ phần; đã có nhiều kinh nghiệm trong thực hiện các đề tài nghiên<br /> cứu, nhưng vẫn lúng túng khi bắt tay vào việc đổi mới công nghệ để bắt kịp thị trường. Năm<br /> 2016, chúng tôi là một trong những đơn vị đầu tiên nhận được sự hỗ trợ của Quỹ Đổi mới công<br /> nghệ quốc gia thông qua dự án “Hoàn thiện công nghệ và thiết bị sản xuất sơn Alkyd dung môi<br /> nước có hàm lượng VOC thấp, công suất 15.000 tấn/năm”. Sơn gốc Alkyd là dòng sản phẩm<br /> có sản lượng lớn nhất của Công ty, và chúng tôi muốn hướng dòng sản phẩm này ngày càng<br /> thân thiện với môi trường hơn để tăng tính cạnh tranh. Hội đồng xét duyệt dự án đã giúp đề ra<br /> định hướng, mục tiêu dự án rõ nét hơn và các kết quả của dự án đạt được một cách cụ thể theo<br /> trình tự khoa học. Với sự giúp đỡ của Quỹ, dự án đã được thực hiện theo đúng kế hoạch với kết quả hết sức khả quan,<br /> hệ thống thiết bị sau khi được đổi mới và hiệu chỉnh đã hoạt động rất tốt, phù hợp với mục tiêu của dự án. Chúng tôi đã<br /> mua được những nguyên liệu và thiết bị đặc thù kiểm tra chất lượng sản phẩm; đã đào tạo và nâng cao trình độ cho đội<br /> ngũ công nhân và kỹ sư chuyên sâu về sản xuất chất tạo màng và công nghệ sản xuất sơn Alkyd dung môi nước. Chúng<br /> tôi tin tưởng việc thực hiện dự án sẽ giúp Công ty tạo được dòng sản phẩm mới thân thiện môi trường, bảo vệ sức khỏe<br /> người sử dụng do thay thế được 30% dung môi trong sơn bằng nước.<br /> Trong quá trình hình thành và phát triển, chúng tôi đã nhận được sự hỗ trợ nhiều lần từ các cơ quan quản lý khoa<br /> học trung ương và địa phương thông qua các chương trình, đề tài KH&CN. Mỗi sự hỗ trợ đều rất quan trọng và đúng lúc,<br /> giúp chúng tôi có những bước ngoặt để phát triển ngày một vững mạnh hơn.<br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> Soá 1 naêm 2018<br /> Ông Nguyễn Hồng Phong - Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất và thương mại Hoàng Long Vina: Mong muốn việc sử<br /> dụng Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp dễ dàng hơn.<br /> <br /> H oàng Long Vina vừa trở thành 1 trong 2 doanh nghiệp KH&CN đầu tiên của tỉnh Phú<br /> Yên. Sản phẩm chính của chúng tôi là các loại phân bón dùng trong nông nghiệp.<br /> Trong những năm gần đây, Nhà nước đã có nhiều chính sách khuyến khích doanh nghiệp<br /> đầu tư vào phát triển KH&CN, đặt hàng doanh nghiệp để cho ra đời các sản phẩm phục vụ<br /> thiết thực đời sống xã hội. Do đó, chúng tôi đã mạnh dạn bổ sung nhân sự, đăng ký thực hiện<br /> một số nhiệm vụ KH&CN như: “Nghiên cứu sản xuất phân bón NPK một hạt sử dụng cho cây<br /> trồng bằng kỹ thuật tạo hạt dạng tháp cao phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững”, “Nghiên<br /> cứu ứng dụng công nghệ sản xuất phân bón NPK nhả chậm theo chu kỳ tăng trưởng của cây<br /> trồng”... Các kết quả của những nghiên cứu này chính là tiền đề quan trọng để Công ty nâng<br /> cao chất lượng sản phẩm, xây dựng được hình ảnh, thương hiệu phân bón Agrilong, tạo niềm<br /> tin với người sử dụng, mang lại hiệu quả kinh tế cho Công ty.<br /> Chúng tôi nhận thấy, các chính sách của Nhà nước đã có nhiều thay đổi, hướng đến hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng<br /> và phát triển KH&CN, bản thân chúng tôi đang hưởng lợi và phát triển nhờ những chính sách mới này. Tuy nhiên vẫn còn<br /> một số vấn đề chúng tôi mong muốn được tiếp tục hỗ trợ, tháo gỡ. Điển hình là việc trích lập và sử dụng Quỹ Phát triển<br /> KH&CN trong doanh nghiệp. Mới đây, Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BKHCN-BTC được ban hành đã có hướng<br /> dẫn nội dung chi và quản lý Quỹ Phát triển KH&CN của doanh nghiệp nhưng khi áp dụng thực tế chúng tôi thấy còn khá<br /> nhiều lúng túng, sinh ra tâm lý “ngại” vì thấy thủ tục kiểm soát chi quá chặt chẽ. Nên chăng các thủ tục này cần đơn giản<br /> hơn nữa vì Quỹ chủ yếu được dùng cho đổi mới công nghệ và hoạt động nghiên cứu, nếu không có Quỹ, doanh nghiệp<br /> vẫn chủ động làm những việc này vì đó là nhu cầu của chính họ.<br /> <br /> <br /> Ông Lê Văn Ninh - Phó Tổng giám đốc Công ty CP Dược - Vật tư y tế Thanh Hóa (Thephaco): Chương trình 592 đã tạo<br /> đà cho Thephaco vươn ra thị trường các nước ASEAN.<br /> <br /> H ai trong số những sản phẩm truyền thống rất được ưa chuộng của Thephaco<br /> là viên hoàn cứng Hyđan chữa phong tê thấp và ống uống bổ dưỡng Biofil<br /> giúp tăng cường sức khỏe, cải thiện tình trạng căng thẳng, mệt mỏi. Hai sản phẩm<br /> này đã được Bộ Y tế đưa vào danh mục các dược phẩm được thanh toán bảo hiểm<br /> trên toàn quốc nên nhu cầu sử dụng trong khám chữa bệnh là rất lớn. Tuy nhiên theo<br /> thời gian, loại bao bì, dạng bào chế của 2 sản phẩm không còn phù hợp với thị hiếu<br /> người tiêu dùng. Một số khâu trong quy trình sản xuất các dược phẩm này cũng đã<br /> trở nên lỗi thời, ảnh hưởng lớn tới năng suất, chất lượng sản phẩm. Do đó, chúng tôi<br /> đã đề xuất và được Bộ KH&CN phê duyệt thực hiện dự án “Hoàn thiện quy trình công<br /> nghệ sản xuất Biofil và Hyđan”, thuộc Chương trình “Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp<br /> KH&CN và tổ chức KH&CN công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm”<br /> (Chương trình 592).<br /> Sau 2 năm triển khai dự án, chúng tôi đã nghiên cứu làm chủ và ứng dụng thành công nhiều công nghệ mới, tiên<br /> tiến, góp phần tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. Cụ thể là: Công nghệ sản xuất và bảo quản cao khô men bia định<br /> chuẩn giúp nâng thời gian bảo quản nguyên liệu men bia khô lên hơn 18 tháng, đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất Biofil,<br /> giúp Thephaco chủ động được nguyên liệu khi cần tăng năng suất mà không phải nhập khẩu từ nước ngoài; Công nghệ<br /> Blow-Fill-Seal (B/F/S) tự động tạo hình và đóng gói sản phẩm dạng lỏng; Công nghệ tiệt khuẩn dung dịch thuốc Biofil<br /> trước khi đóng ống nhựa UHT (Ultra High Temperature) giúp tiêu diệt hầu hết vi khuẩn có hại, giữ lại tối đa dưỡng chất<br /> và kéo dài thời gian bảo quản thêm hơn 6 tháng ở điều kiện thường; Công nghệ pha chế sử dụng tá dược phù hợp để<br /> giảm hoạt độ nước trong chế phẩm và ức chế quá trình sinh tổng hợp của tế bào vi khuẩn, nấm mốc, giúp hạn chế sử<br /> dụng chất bảo quản mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm; Công nghệ sản xuất viên nén và viên nang Hyđan giúp<br /> giảm liều lượng từ 24 viên hoàn cứng xuống còn 2-3 viên nén/viên nang, hạn chế được mùi khó chịu của dược liệu, có<br /> thể ứng dụng để sản xuất trên dây chuyền đạt chuẩn GMP-WHO của Thephaco. Kết quả của dự án đã giúp chúng tôi<br /> không chỉ nâng cao được năng suất, chất lượng sản phẩm để tiếp tục giữ vững và mở rộng thị trường trong nước mà<br /> còn mở ra tiềm năng xuất khẩu lớn cho 2 sản phẩm Hyđan và Biofil sang thị trường các nước ASEAN trong thời gian tới.<br /> <br /> <br /> <br /> 6 Soá 1 naêm 2018<br /> Ông Đỗ Hoàng Tùng - Sáng lập viên Công ty CP Công nghệ plasma Việt Nam: IPP2 đã thay đổi tư duy và triết lý<br /> của chúng tôi.<br /> <br /> S ản phẩm chính của Công ty CP Công nghệ plasma Việt Nam là máy phát tia plasma<br /> lạnh - PlasmaMed hỗ trợ điều trị vết thương. Môi trường plasma lạnh do máy PlasmaMed<br /> tạo ra được thổi trực tiếp vào vết thương giúp diệt khuẩn, giảm viêm và kích thích tăng sinh giúp<br /> vết thương mau lành, ít để lại sẹo. Hiện nay, công nghệ plasma lạnh ứng dụng trong điều trị vết<br /> thương hở mới chỉ được áp dụng tại một số quốc gia: Đức, Israel, Nga, Việt Nam... Thiết bị này<br /> được chúng tôi nghiên cứu và phát triển từ những đề tài KH&CN cấp cơ sở: “Thiết kế, chế tạo<br /> nguồn plasma jet phục vụ nghiên cứu plasma y sinh”; “Nghiên cứu khả năng điều trị một số bệnh<br /> da liễu bằng plasma lạnh”... Năm 2015, máy phát tia plasma lạnh PlasmaMed dựa trên nguyên<br /> lý plasma hồ quang trượt được chế tạo trong khuôn khổ đề tài đã nhận được Bằng bảo hộ độc<br /> quyền sáng chế về máy phát tia plasma lạnh ứng dụng trong y sinh.<br /> Đầu năm 2015, chúng tôi được biết về Chương trình IPP2 thông qua một người bạn nên đã<br /> gửi thư quan tâm và đến tháng 3/2015 thì gửi đề xuất chính thức. Sau khi được chọn là 1 trong 18 doanh nghiệp khởi<br /> nghiệp được hỗ trợ bởi IPP2, ngoài việc được hỗ trợ một phần tài chính, thông qua IPP2 nhóm đã được đào tạo về khởi<br /> nghiệp và kinh doanh. Đặc biệt là được sống trong môi trường rất năng động của các startup Việt, được trao đổi học hỏi<br /> những người bạn sáng tạo và đầy nhiệt huyết. Có thể nói IPP2 đã thay đổi tư duy và triết lý của chúng tôi, tạo được cho<br /> Công ty cũng như bản thân những người sáng lập một mạng lưới phong phú và hữu ích. Sau khi kết thúc tài trợ từ IPP2,<br /> chúng tôi tiếp tục đăng ký và nhận được sự tài trợ của FIRST. Từ kinh nghiệm của bản thân, chúng tôi thấy các chương<br /> trình hỗ trợ KH&CN của Nhà nước khá đa dạng và hữu ích, song có lẽ do công tác truyền thông chưa tốt nên nhiều người<br /> chưa biết đến. Mong rằng trong thời gian tới vấn đề này sẽ được cải thiện.<br /> <br /> <br /> Ông Đinh Việt Cường - Giám đốc Công ty CP Khoáng sản Thanh Hóa: Một dự án KH&CN không chỉ mang lại thay<br /> đổi cho doanh nghiệp mà cả địa phương.<br /> <br /> T rong những năm qua, làng nghề đá Đông Hưng - Nhồi (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh<br /> Hóa) phát triển mạnh mẽ. Theo tính toán, hàng năm, làng nghề này tạo công ăn việc<br /> làm cho khoảng 5.000 lao động và thu về cho đất nước khoảng 30-50 triệu USD từ hoạt động<br /> sản xuất và xuất khẩu đá ốp lát. Tuy nhiên, cùng với thành tựu kinh tế là những hệ lụy đi kèm<br /> như ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất… từ bột đá thải. Trước thực trạng này, Công ty CP<br /> Khoáng sản Thanh Hóa đã đề xuất và được giao thực hiện dự án “Áp dụng giải pháp hữu ích<br /> số 904 để sản xuất gạch không nung từ bột đá phế thải trong quá trình sản xuất, chế biến đá<br /> ốp lát tại làng nghề đá ốp lát Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa” thuộc Chương trình 68. Sau hơn 3<br /> năm thực hiện dự án, chúng tôi đã xây dựng được quy trình thu gom, xử lý bột đá để sản xuất<br /> gạch không nung theo quy trình công nghệ cải tiến, đã được công bố hợp chuẩn chất lượng.<br /> Sản phẩm gạch này đã được cung cấp cho nhiều công trình lớn nhỏ khác nhau trên địa bàn<br /> tỉnh Thanh Hóa như: Khu công nghiệp Nghi Sơn, Khu tổ hợp dịch vụ du lịch và thương mại FLC<br /> Thanh Hóa, các công trình dân sinh, bệnh viện và trường học trên địa bàn tỉnh… Kết quả phản hồi từ phía khách hàng<br /> cho thấy, sản phẩm có chất lượng tốt, đồng đều và ổn định về kích thước, có tính chống thấm, cách âm, cách nhiệt tốt;<br /> góp phần giảm giá thành công trình từ 30 đến 40%... Bên cạnh đó, dự án đã góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho<br /> 20-30 lao động phổ thông và 10 cán bộ kỹ thuật.<br /> Thành công của dự án không những tạo cho Công ty chúng tôi thêm một mặt hàng vật liệu mới mà còn giúp khai thác<br /> có hiệu quả bột đá thải trong sản xuất công nghiệp, góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, khai thác triệt để<br /> nguồn nguyên liệu sẵn có của địa phương, mở ra một ngành sản xuất vật liệu mới xanh, sạch, thân thiện với môi trường;<br /> đồng thời góp phần đưa các tài sản trí tuệ đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ?<br /> Thực hiện: Minh Nguyệt - Tuấn Hải - Công Thường<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 7<br /> Soá 1 naêm 2018<br /> KH&CN 2017 - Một năm đầy khởi sắc<br /> Trong không khí phấn khởi chuẩn bị đón Xuân Mậu Tuất 2018, ngành khoa học và công nghệ (KH&CN)<br /> đã tổ chức Hội nghị Tổng kết hoạt động KH&CN năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018.<br /> Tham dự Hội nghị có Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cùng<br /> lãnh đạo nhiều bộ, ngành, địa phương, đại diện các tổ chức KH&CN, doanh nghiệp và lãnh đạo 63 Sở<br /> KH&CN trong cả nước. Hội nghị đã diễn ra sôi nổi với nhiều ý kiến thảo luận, đóng góp cho ngành<br /> KH&CN.<br /> <br /> Những con số khởi sắc phần cung cấp luận cứ khoa học cho nghiệp KH&CN, doanh nghiệp<br /> việc nâng cao năng lực lãnh đạo của đăng ký hoạt động KH&CN, doanh<br /> Mở đầu Hội nghị là báo cáo đánh<br /> Đảng; đổi mới, hoàn thiện tổ chức nghiệp công nghệ cao ứng dụng<br /> giá các kết quả KH&CN năm 2017<br /> bộ máy, nâng cao hiệu lực hiệu quả công nghệ tiên tiến, hiện đại để phát<br /> trên các mặt công tác do Thứ trưởng hệ thống chính trị; đề xuất các chủ triển sản xuất hàng hóa theo chuỗi<br /> Bộ KH&CN Phạm Công Tạc trình trương, chính sách lớn nhằm đổi mới giá trị, điển hình như: Tập đoàn TH<br /> bày. Theo đó, hệ thống pháp luật về mô hình tăng trưởng, nâng cao năng True Milk, VinEco, Lộc Trời, Công ty<br /> KH&CN trong năm qua đã tiếp tục suất lao động, sức cạnh tranh của Giống thủy sản Việt Úc…<br /> được hoàn thiện theo hướng gắn kết nền kinh tế; chỉ ra được những rào<br /> và phục vụ trực tiếp cho việc nâng Trong lĩnh vực sản xuất công<br /> cản liên quan đến thể chế kinh tế,<br /> cao chất lượng tăng trưởng, năng nghiệp, KH&CN tiếp tục khẳng định<br /> môi trường kinh doanh, năng lực đổi<br /> lực cạnh tranh; tạo môi trường pháp được vai trò động lực, góp phần<br /> mới, sáng tạo...<br /> lý thuận lợi cho doanh nghiệp trong thực hiện các mục tiêu phát triển<br /> chuyển giao, đổi mới công nghệ; Trong phát triển kinh tế - xã hội, của ngành, giải quyết những vấn<br /> hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp và đổi hoạt động KH&CN đã có những đề cấp thiết, trọng tâm, trọng điểm.<br /> mới sáng tạo; chuyển mạnh công đóng góp đặc biệt quan trọng ở các KH&CN đã đóng góp đáng kể vào<br /> tác quản lý chất lượng hàng hóa lĩnh vực. Đó là đã đóng góp hơn 30% thành tích hoàn thành vượt mức chỉ<br /> nhập khẩu sang chế độ hậu kiểm. giá trị gia tăng trong sản xuất nông số sản xuất toàn ngành công nghiệp<br /> Bên cạnh việc ban hành 15 Thông nghiệp và 38% giá trị gia tăng trong (IIP) là 9,4%, cao hơn mức tăng của<br /> tư để tăng cường công tác quản lý sản xuất giống cây trồng, vật nuôi; năm 2016, điển hình là ngành công<br /> nhà nước, Bộ đã phối hợp với các bộ, mức độ tăng trưởng số lượng máy nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức<br /> ngành liên quan hoàn thiện để Chính móc, thiết bị trong sản xuất nông tăng trưởng 14,5%. Hiện nay, Việt<br /> phủ trình Quốc hội thông qua Luật nghiệp tăng 1,5-2% so với với năm Nam đã sản xuất được nhiều sản<br /> Chuyển giao công nghệ (sửa đổi), trước. Việc thúc đẩy công tác chọn phẩm có chất lượng tương đương với<br /> trình Chính phủ ban hành 8 Nghị tạo giống cây trồng đã giúp giảm tỷ nước ngoài như: Hệ thống thiết bị lọc<br /> định, trình Thủ tướng Chính phủ ban lệ giống cây trồng phải nhập khẩu bụi tĩnh điện cho nhà máy nhiệt điện<br /> hành 13 Quyết định, 1 Chỉ thị. chỉ còn khoảng 20% (so với 70% công suất 600 MW; thiết bị cơ khí<br /> vào những năm 2000); trên 90% thủy công cho các dự án thủy điện<br /> Năm 2017, các kết quả nghiên diện tích lúa, 80% diện tích ngô, công suất lớn; thiết kế, chế tạo được<br /> cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội 60% diện tích mía, 100% diện tích nhiều loại bơm đặc thù và công suất<br /> và nhân văn đã bám sát và cụ thể điều trồng mới sử dụng giống do lớn phục vụ nhu cầu trong nước và<br /> hóa các nội dung, nhiệm vụ trọng Việt Nam sản xuất. Năng suất lúa xuất khẩu. Các nghiên cứu ứng dụng<br /> tâm của Nghị quyết Đại hội Đảng của Việt Nam cao nhất trong các cơ giới hóa trong khai thác than hầm<br /> XII, Nghị quyết số 37-NQ/TW của nước ASEAN, năng suất cà phê lò, chế tạo giàn chống thủy lực di<br /> Bộ Chính trị về công tác lý luận và (sau Brazil) và cao su (sau Ấn Độ) động 2ANSHA nâng công suất khai<br /> định hướng nghiên cứu đến năm đứng thứ hai trên thế giới, năng suất thác lên gấp 2 lần, giảm chi phí 7<br /> 2030, áp dụng các quan điểm lý cá tra và hồ tiêu đứng đầu thế giới. lần và giảm 16% tổn thất… Nhờ có<br /> luận cơ bản vào thực tiễn đời sống Đặc biệt, trong lĩnh vực nông nghiệp các dịch vụ công nghệ thông tin -<br /> trong bối cảnh mới. Qua đó đã góp đã xuất hiện ngày càng nhiều doanh truyền thông rộng khắp, hiện đã có<br /> <br /> <br /> <br /> 8 Soá 1 naêm 2018<br /> tạo, phát triển các công nghệ tiên<br /> tiến trên nền tảng của dữ liệu lớn,<br /> Internet kết nối vạn vật, trí thông<br /> minh nhân tạo… là những công nghệ<br /> của Cách mạng công nghiệp lần thứ<br /> 4 đang tác động mạnh mẽ tới mọi<br /> lĩnh vực trong cuộc sống.<br /> Bên cạnh những kết quả ghi dấu<br /> ấn quan trọng của ngành KH&CN<br /> trong năm qua, vẫn còn một số<br /> 95% dân số được cung cấp vùng thuế thu nhập doanh nghiệp, tạo hạn chế, yếu kém cần được khắc<br /> phủ sóng 4G do Viettel, VinaPhone, điều kiện để phát triển, thúc đẩy phục trong thời gian tới như: Thị<br /> MobiFone làm chủ nghiên cứu sản việc ứng dụng, đưa các kết quả trường KH&CN còn phát triển chậm;<br /> xuất trạm eNode 4G… KH&CN vào sản xuất, kinh doanh việc triển khai các chính sách hỗ<br /> trợ doanh nghiệp KH&CN, chuyển<br /> Trong lĩnh vực y tế, việc ứng để tạo ra sản phẩm, hàng hóa có<br /> giao kết quả nghiên cứu cho doanh<br /> dụng các kết quả KH&CN tiên tiến chất lượng cao. Cả nước hiện có<br /> nghiệp còn nhiều khó khăn; nhiều<br /> đã góp phần không nhỏ trong công 303 doanh nghiệp đã được cấp Giấy<br /> cơ quan, tổ chức KH&CN công lập<br /> tác bảo vệ, nâng cao sức khỏe nhân chứng nhận doanh nghiệp KH&CN<br /> còn e ngại, chưa quyết liệt trong<br /> dân, phòng chống dịch bệnh. Các và khoảng 2.100 doanh nghiệp đạt<br /> triển khai thực hiện cơ chế tự chủ, tự<br /> kỹ thuật sinh học phân tử hiện đại đã điều kiện doanh nghiệp KH&CN.<br /> chịu trách nhiệm…<br /> được sử dụng trong chẩn đoán các Các hoạt động hỗ trợ hệ sinh thái<br /> bệnh nguy hiểm như Thalassemia, khởi nghiệp sáng tạo đã được đẩy Chia sẻ của các bộ, ngành, địa phương,<br /> loạn dưỡng cơ Duchenne, bệnh mạnh, với hơn 40 quỹ đầu tư mạo doanh nghiệp<br /> huyết tán bẩm sinh, SARS, cúm hiểm, 30 cơ sở ươm tạo, 10 tổ chức<br /> thúc đẩy kinh doanh, do vậy đã Các tham luận của Bộ trưởng Bộ<br /> A/H5N1, cúm A/H1N1, cúm A/H7N9. Công thương Trần Tuấn Anh, Thứ<br /> Việt Nam đã nghiên cứu và làm góp phần thúc đẩy số lượng doanh<br /> nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tăng trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển<br /> chủ được quy trình sản xuất một nông thôn Hoàng Văn Thắng, Phó<br /> số thuốc bằng công nghệ sinh học nhanh với hơn 3.000 doanh nghiệp.<br /> Chỉ số đổi mới sáng tạo (GII) năm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước<br /> như thuốc điều trị viêm gan B, viêm Việt Nam Nguyễn Kim Anh đã bày tỏ<br /> gan C, thiếu máu, giảm bạch cầu, 2017 của Việt Nam đã có bước nhảy<br /> vọt khá ấn tượng, từ vị trí 59/128 lên sự nhất trí cao với báo cáo đánh giá<br /> viêm khớp; ứng dụng thành công các kết quả KH&CN năm 2017 của<br /> một số công nghệ tiên tiến trong 47/127 nước và nền kinh tế (tăng 12<br /> bậc), đưa Việt Nam trở thành nước Bộ KH&CN, đồng thời nhấn mạnh<br /> sử dụng đồng vị phóng xạ phục vụ vai trò then chốt của KH&CN trong<br /> chẩn đoán và điều trị ung thư; làm dẫn đầu trong số các quốc gia có<br /> thu nhập trung bình thấp. sự phát triển bền vững của đất nước,<br /> chủ các quy trình ghép tạng. Trong tầm quan trọng của công tác phối<br /> y tế dự phòng, đã nghiên cứu và Đề án “Phát triển Hệ tri thức Việt hợp giữa các bộ, ngành trong thực<br /> sản xuất thành công 10/11 loại vắc số hóa” do Bộ KH&CN xây dựng hiện nhiệm vụ chính trị. Theo đánh<br /> xin phục vụ cho Chương trình tiêm đã được Thủ tướng Chính phủ phê giá của Phó Chủ tịch thường trực<br /> chủng mở rộng, tiết kiệm cho ngân duyệt tại Quyết định số 677/QĐ- Hội đồng Lý luận trung ương Phùng<br /> sách nhà nước hàng ngàn tỷ đồng TTg ngày 18/5/2017, nhằm thực Hữu Phú: “Chúng ta đã đi qua năm<br /> mỗi năm, đồng thời giúp đẩy lùi và hiện các quy định của Luật KH&CN 2017 với một âm hưởng rất vui”, đạt<br /> hạn chế nhiều bệnh truyền nhiễm. năm 2013 về việc phổ biến kiến và vượt kế hoạch 13/13 chỉ tiêu cơ<br /> Việt Nam là nước thứ 4 tại châu Á thức KH&CN và Chỉ thị số 16/CT- bản, trong đó có sự đóng góp thiết<br /> và là 1 trong 43 nước trên thế giới TTg ngày 04/5/2017 của Thủ tướng thực của ngành KH&CN. Đồng chí<br /> sản xuất được vắc xin phối hợp sởi - Chính phủ về việc tăng cường năng Phùng Hữu Phú cũng bày tỏ mong<br /> rubella, thay thế vắc xin nhập ngoại lực tiếp cận cuộc Cách mạng công muốn, trong những năm tới có sự<br /> với giá thành giảm một nửa. nghiệp lần thứ 4. Sự khởi động của quan tâm nhiều hơn nữa đến lĩnh<br /> Với quan điểm lấy doanh nghiệp Đề án vào ngày đầu tiên của năm vực khoa học xã hội và nhân văn, lý<br /> làm trung tâm, các doanh nghiệp 2018 hứa hẹn tạo ra một hệ sinh luận chính trị, tập trung vào nghiên<br /> KH&CN đã được hưởng các ưu đãi, thái toàn diện để tất cả mọi người, cứu những vấn đề lớn như: Sự tác<br /> hỗ trợ về đất đai, tín dụng đầu tư, đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam sáng động của cuộc Cách mạng 4.0 tới<br /> <br /> <br /> <br /> 9<br /> Soá 1 naêm 2018<br /> Thủ tướng chỉ rõ, trong giai đoạn<br /> tới, ngành KH&CN cần tập trung<br /> vào 3 đột phá sau: 1) Đột phá về thể<br /> chế chính sách, xóa bỏ tư duy hành<br /> chính hóa khoa học, có các biện<br /> pháp đổi mới mạnh mẽ hơn; 2) Đột<br /> phá trong phương thức đầu tư, cơ<br /> chế đặt hàng cho KH&CN, tập trung<br /> đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng,<br /> nghiên cứu cơ bản định hướng ứng<br /> cách nghĩ, cách làm, cách sống của thủy lực dùng cho đóng mở van lớn dụng, huy động đầu tư của xã hội<br /> con người hiện đại; quản trị xã hội, trong các công trình thủy điện), áp cho KH&CN với tỷ lệ cao hơn; 3) Đột<br /> quản trị thông minh, cư dân thông dụng công nghệ sinh học không phế phá trong sử dụng, trọng dụng cán<br /> minh… thải (xử lý phụ phẩm tôm thành các bộ KH&CN, có cơ chế tài chính thu<br /> sản phẩm dược phẩm, thực phẩm, hút các nhà khoa học nước ngoài về<br /> Các ý kiến của Bí thư Tỉnh ủy<br /> thức ăn chăn nuôi, phân bón), phát làm việc tại Việt Nam.<br /> Đồng Tháp Lê Minh Hoan, Phó Chủ<br /> triển những thiết bị kết nối Internet,<br /> tịch thường trực UBND tỉnh Hà Giang Để thực hiện tốt các nhiệm vụ<br /> ứng dụng trí tuệ nhân tạo, hướng tới<br /> Nguyễn Minh Tiến cũng bổ sung KH&CN trong giai đoạn tới, Thủ<br /> một quốc gia Việt Nam thông minh<br /> những thành quả rất đáng khích lệ tướng nêu 5 vấn đề cần lưu ý: 1)<br /> (Citizen Rank).<br /> trong việc áp dụng KH&CN vào sản Chủ động phát triển cơ sở hạ tầng<br /> xuất nông nghiệp ở những nơi xa xôi, 4 trụ cột cần đổi mới, 3 đột phá cần tập theo hướng hiện đại, đồng bộ; 2)<br /> khó khăn nhất, góp phần nâng cao trung, 5 vấn đề cần lưu ý Tập trung đầu tư cho các vấn đề<br /> đời sống tinh thần và vật chất của KH&CN phục vụ phát triển những<br /> người nông dân như việc hình thành Sau khi lắng nghe tất cả các ý<br /> kiến trao đổi tại Hội nghị, Thủ tướng vùng kinh tế trọng điểm của đất<br /> những hội quán nông dân ở Đồng nước; 3) KH&CN phải gắn với yêu<br /> Tháp - nơi kết nối tri thức, giao lưu, Nguyễn Xuân Phúc đã đánh giá cao<br /> những kết quả, tiến bộ của ngành cầu của hội nhập quốc tế, thích ứng<br /> trao đổi giữa những người nông dân với nền kinh tế quốc tế; 4) Đảm<br /> với các công nghệ hiện đại; dự án KH&CN trong năm 2017, từ xây<br /> dựng hệ thống pháp luật đến các bảo tính bền vững trong hoạt động<br /> cấp nước không dùng điện cho đồng KH&CN, giao trách nhiệm rõ hơn,<br /> bào vùng cao và các sản phẩm được nghiên cứu cơ bản, ứng dụng công<br /> nghệ cao trong công nghiệp, nông có bước đi, lộ trình phát triển cụ thể,<br /> bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Hà Giang chú trọng cả khoa học công nghệ,<br /> (gạo Xín Mần, cam sành, mật ong nghiệp, y tế, biểu dương tinh thần<br /> quốc gia khởi nghiệp đang phát triển kỹ thuật và khoa học xã hội - nhân<br /> Mèo Vạc, hồng không hạt Quản Bạ). văn; 5) Không ngừng tu dưỡng, rèn<br /> Đại diện cho ngành y tế, Giám đốc rộng khắp. Từ thực trạng hoạt động<br /> KH&CN và yêu cầu phát triển đất luyện phẩm chất, đạo đức của cán<br /> Học viện Quân y Đỗ Quyết phấn bộ KH&CN.<br /> khởi thông báo Việt Nam đã có mặt nước trong thời gian tới, Thủ tướng<br /> trên bản đồ ghép tạng của thế giới, yêu cầu Bộ KH&CN chú trọng 4 trụ Thay mặt các cán bộ, công chức,<br /> cột cần đổi mới: 1) KH&CN phải viên chức, người lao động ngành<br /> có thể ghép được các tạng khó nhất,<br /> góp phần chuyển đổi mô hình tăng KH&CN, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh<br /> đồng thời đề xuất thêm các chương<br /> trưởng kinh tế, đặc biệt là trong nông đã bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến<br /> trình nghiên cứu trong lĩnh vực y tế<br /> nghiệp, nông thôn, phát triển công sự quan tâm, gợi mở của Thủ tướng<br /> dự phòng, y học thảm họa để chuẩn<br /> nghệ bảo quản, chế biến sau thu Nguyễn Xuân Phúc đối với ngành<br /> bị những biện pháp đối phó khi có<br /> hoạch, các sản phẩm nông nghiệp KH&CN, hứa sẽ nỗ lực chỉ đạo toàn<br /> tình huống xảy ra.<br /> có thế mạnh; 2) Thúc đẩy phong trào<br /> ngành thực hiện tốt các nhiệm vụ của<br /> Đại diện cho giới doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo mạnh<br /> năm 2018, đồng thời tỏ rõ tinh thần<br /> là các ý kiến của Tổng giám đốc mẽ ở tất cả các tỉnh, thành phố; 3)<br /> quyết liệt hành động theo phương<br /> AGRIMECO Lê Văn An, Tổng giám Đẩy mạnh việc ứng dụng và đổi<br /> châm: “Kỷ cương, liêm chính, hành<br /> đốc Vietnam Food Phan Thanh Lộc, mới công nghệ trong doanh nghiệp,<br /> động, sáng tạo, hiệu quả” ?<br /> Giám đốc Trung tâm cổ phần Trí tuệ lấy doanh nghiệp làm trung tâm,<br /> AMI Lê Hoàng Nhật. Đây là những chú trọng phát triển doanh nghiệp Hương Giang<br /> doanh nghiệp đã nghiên cứu, chế KH&CN; 4) KH&CN phải góp phần<br /> tạo nhiều sản phẩm làm lợi hàng nâng cao năng suất chất lượng, tăng<br /> ngàn tỷ đồng cho đất nước (xy lanh sức cạnh tranh của nền kinh tế.<br /> <br /> <br /> <br /> 10 Soá 1 naêm 2018<br /> Ấn tượng KH&CN năm 2017<br /> Năm 2017, những sự kiện, thành tựu và hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) nổi bật đã ngày<br /> càng khẳng định vai trò, sức mạnh to lớn của KH&CN trong phục vụ phát triển các lĩnh vực kinh tế -<br /> xã hội. Dưới đây là 9 sự kiện/thành tựu được vinh danh trong năm qua.<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> Quốc hội thông qua Luật Chuyển nghệ của quốc gia và doanh Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ<br /> giao công nghệ (CGCN) sửa đổi nghiệp, thúc đẩy chất lượng tăng trong suốt thời gian qua nhằm cải<br /> năm 2017 trưởng, năng suất lao động và thiện thể chế, môi trường đầu tư,<br /> sức cạnh tranh của nền kinh tế kinh doanh, tạo thuận lợi cho đổi<br /> Ngày 19/6/2017, tại kỳ họp mới sáng tạo trong nước. Lần đầu<br /> đi đôi với kiểm soát công nghệ<br /> thứ 3, khóa XIV, Quốc hội đã tiên chỉ số GII với những mục tiêu<br /> chuyển giao, bảo đảm môi trường<br /> thông qua Luật CGCN sửa đổi cụ thể đến năm 2020 đã được<br /> xanh và phát triển bền vững đất<br /> năm 2017. Luật gồm 6 chương, Chính phủ đưa vào Nghị quyết số<br /> nước. Luật có hiệu lực thi hành từ<br /> 60 điều, quy định về hoạt động 19-2017/NQ-CP ngày 6/2/2017.<br /> CGCN tại Việt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2