intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Số 9A năm 2017

Chia sẻ: Thienthien Thienthien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

66
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Số 9A năm 2017 cung cấp đến bạn đọc với các bài viết: Cần lấy yếu tố con người làm trung tâm cho hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; Hoàn thiện các cơ chế, chính sách, giải pháp KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn mới; Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển hiệu quả và bền vững...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Số 9A năm 2017

Hoäi ñoàng bieân taäp Toång bieân taäp Toøa soaïn<br /> GS.TSKH.VS Nguyeãn Vaên Hieäu Ñaëng Ngoïc Baûo 113 Traàn Duy Höng - phöôøng Trung Hoøa - quaän Caàu Giaáy - Haø Noäi<br /> GS.TS Buøi Chí Böûu Phoù Toång bieân taäp Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794<br /> PGS.TSKH Nguyeãn Vaên Cö Nguyeãn Thò Haûi Haèng Email: khcnvn@most.gov.vn<br /> Nguyeãn Thò Höông Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn<br /> GS.TSKH Nguyeãn Ñình Ñöùc<br /> PGS.TS Phaïm Vaên Ñöùc tröôûng ban Bieân taäp giaáy pheùp xuaát baûn<br /> Phaïm Thò Minh Nguyeät<br /> GS.TSKH Vuõ Minh Giang Soá 1153/GP-BTTTT ngaøy 26/7/2011<br /> PGS.TS Trieäu Vaên Huøng tröôûng ban trò söï Soá 2528/GP-BTTTT ngaøy 26/12/2012<br /> Löông Ngoïc Quang Höng Soá 592/GP-BTTTT ngaøy 28/12/2016<br /> GS.TS Phaïm Gia Khaùnh<br /> GS.TS Phaïm Thanh Kyø trình baøy Giaù: 18.000ñ<br /> GS.TS Phaïm Huøng Vieät Ñinh Thò Luaän In taïi Coâng ty TNHH in vaø DVTM Phuù Thònh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Muïc luïc<br /> CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ<br /> 4 Đinh Thị Huyền Trang, Phạm Quang Trí: Di chuyển nhân lực KH&CN và những hàm ý chính sách.<br /> 8 Lê Thị Khánh Vân: Tạo lập môi trường khởi nghiệp - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.<br /> 12 Đào Quang Thủy: Hoạt động ươm tạo ở Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâm.<br /> <br /> KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI<br /> 15 l Cần lấy yếu tố con người làm trung tâm cho hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.<br /> 18 Phạm Văn Tài: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thành công xe khách giường nằm cao cấp mang thương hiệu Việt Nam.<br /> 21 l Hoàn thiện các cơ chế, chính sách, giải pháp KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn mới.<br /> 24 Lê Mạnh Hùng, Trần Bá Hoằng: Sạt lở bờ hệ thống sông vùng ĐBSCL và những đóng góp của KH&CN vào việc<br /> phòng chống giảm nhẹ thiệt hại.<br /> 27 Quang Vinh: EVN: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển hiệu quả và bền vững.<br /> <br /> ĐỊA PHƯƠNG<br /> 29 Đặng Thu Hương, Nguyễn Thanh Lân: Hoạt động R&D và tiếp nhận công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp<br /> trên địa bàn Hưng Yên.<br /> 32 Vũ Thị Bích Hậu: Phát triển doanh nghiệp KH&CN ở thành phố Đà Nẵng.<br /> 34 Văn Công Thới: Bình Thuận: Chương trình NTMN góp phần giải quyết những vấn đề khó khăn của địa phương.<br /> <br /> NHÌN RA THẾ GIỚI<br /> 37 Cao Chi: Mô hình siêu chảy của vật chất tối.<br /> 40 l Tái chế giấy nhôm phế thải thành xúc tác hiệu năng cao.<br /> 44 l Nguồn tài nguyên thông tin số - Yếu tố then chốt của đổi mới sáng tạo ở châu Âu và Nga hiện nay.<br /> <br /> DIỄN ĐÀN<br /> 48 Nguyễn Hữu Cẩn: Đóng góp của sáng chế vào GDP ở Việt Nam và một số gợi ý chính sách.<br /> 52 Dương Tử Giang: Bàn về yêu cầu bảo hộ dạng sử dụng đối với sáng chế ở Việt Nam.<br /> 55 Nguyễn Quốc Vọng: Một số ý kiến về phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam.<br /> 58 Nguyễn Mạnh Hổ: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam: Một số kết quả và đề xuất.<br /> 61 Nguyễn Văn Tuấn: Vấn nạn tập san khoa học “dởm”.<br /> Vietnam Journal of Science,<br /> Technology and Engineering<br /> EDITORial council EDITOR - in - chief office<br /> Prof.Dr.Sc. Academician Nguyen Van Hieu Dang Ngoc Bao 113 Tran Duy Hung - Trung Hoa ward - Cau Giay dist - Ha Noi<br /> Prof. Dr Bui Chi Buu DEPUTY EDITOR Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794<br /> Nguyen Thi Hai Hang Email: khcnvn@most.gov.vn<br /> Assoc.Prof. Dr.Sc Nguyen Van Cu<br /> Nguyen Thi Huong Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn<br /> Prof. Dr.Sc Nguyen Dinh Duc<br /> Assoc.Prof. Dr Pham Van Duc head of editorial board publication licence<br /> Pham Thi Minh Nguyet No. 1153/GP-BTTTT 26th July 2011<br /> Prof. Dr.Sc Vu Minh Giang<br /> head of administration No. 2528/GP-BTTTT 26th December 2012<br /> Assoc.Prof. Dr Trieu Van Hung<br /> Luong Ngoc Quang Hung No. 592/GP-BTTTT 28th December 2016<br /> Prof. Dr Pham Gia Khanh<br /> Prof. Dr Pham Thanh Ky Art director<br /> Dinh Thi Luan<br /> Prof. Dr Pham Hung Viet<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Contents<br /> POLICY AND MANAGEMENT<br /> 4 Thi Huyen Trang Dinh, Quang Tri Pham: The movement of human forces in science and technology and the<br /> implications of policies.<br /> 8 Thi Khanh Van Le: Creating a startup environment - International experiences and lessons for Vietnam.<br /> 12 Quang Thuy Dao: Startup incubation in Vietnam: Some issues to consider.<br /> SCIENCE - TECHNOLOGY AND INNOVATION<br /> 15 l Human factors should be taken as the centerpiece of innovative startups.<br /> 18 Van Tai Pham: A successful research into designing and manufacturing Vietnam-branded high-quality sleeping<br /> cars.<br /> 21 l Completing mechanisms, policies, and science and technology solutions for the construction of “new” rural areas.<br /> 24 Manh Hung Le, Ba Hoang Tran: The bank erosion along the river system of the Mekong River Delta and the<br /> science and technology’s contributions to mitigating damages.<br /> 27 Quang Vinh: EVN: Promoting the application of science and technology for an effective and sustainable development.<br /> LOCAL<br /> 29 Thu Huong Dang, Thanh Lan Nguyen: R&D and technology transfer activities of industrial enterprises in Hung Yen<br /> Province.<br /> 32 Thi Bich Hau Vu: Development of science and technology enterprises in Da Nang City.<br /> 34 Cong Thoi Van: Binh Thuan: The Rural and Mountainous Development Programme helps to solve the local<br /> problems.<br /> LOOK AT THE WORLD<br /> 37 Chi Cao: The superfluid model of dark matter.<br /> 40 l Recycling aluminum foils into high-performance catalysts.<br /> 44 l The resources of digital information - A key element of innovation in Europe and Russia.<br /> SCIENCTIFIC AND TECHNOLOGICAL FORUM<br /> 48 Huu Can Nguyen: Contribution of inventions to GDP in Vietnam: Some policy suggestions.<br /> 52 Tu Giang Duong: A discussion on the requirements for protecting the forms of using patents in Vietnam.<br /> 55 Quoc Vong Nguyen: Some comments on the development of high-tech agriculture in Vietnam.<br /> 58 Manh Ho Nguyen: The development of high-tech agriculture in Vietnam: some results and recommendations.<br /> 61 Van Tuan Nguyen: The serious problem of predatory publication.<br /> chính sách và quản lý<br /> Chính sách và quản lý<br /> <br /> <br /> <br /> Di chuyển nhân lực KH&CN và những hàm ý chính sách<br /> Đinh Thị Huyền Trang, TS Phạm Quang Trí<br /> Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia<br /> <br /> <br /> Phát triển nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) luôn được coi là yêu cầu cấp thiết của bất cứ<br /> quốc gia nào. Cùng với các giải pháp đồng bộ khác, di chuyển nhân lực KH&CN được xem như là<br /> một trong những ưu tiên, nguyên lý “vàng” để phát triển kinh tế. Trong phạm vi bài viết, các tác giả<br /> đề cập đến “di chuyển nhân lực KH&CN” trong bối cảnh thực tiễn tại Việt Nam, từ đó gợi suy một số<br /> vấn đề trong xây dựng chính sách phát triển nhân lực KH&CN ở nước ta.<br /> <br /> Di chuyển nhân lực KH&CN và những tác động tới phát Gần đây, gắn với trào lưu phát triển doanh nghiệp<br /> triển nhân lực KH&CN mới dựa trên công nghệ (doanh nghiệp khởi nghiệp<br /> sáng tạo), khái niệm “chảy máu chất xám” không<br /> Đề cập tới khái niệm “di chuyển - Mobility” và “di<br /> chỉ dừng ở việc thất thoát nguồn lực (chất xám) theo<br /> chuyển nhân lực KH&CN”, Nguyễn Thị Minh Nga<br /> những phương thức di cư, hoặc sử dụng lãng phí,<br /> và cộng sự (2009) [1] cho rằng, “di chuyển” là sự<br /> hoặc chưa huy động được tối đa năng lực hiện có, mà<br /> chuyển đổi về mặt không gian, hoặc bất kỳ một sự<br /> còn mở rộng đến cả thất thoát những “ý tưởng công<br /> “thay đổi trạng thái” liên quan đến công việc (theo<br /> nghệ” bởi các “ông chủ trẻ” thành lập doanh nghiệp<br /> nghĩa rộng của Tổ chức Lao động quốc tế), trong<br /> ở nước ngoài, mang đi những giá trị của tri thức ẩn<br /> khi “di chuyển nhân lực KH&CN” có ý nghĩa hẹp<br /> do cơ chế quản lý kinh tế cồng kềnh, hành chính<br /> hơn, liên quan đến đối tượng di chuyển và bản chất<br /> và kém hiệu quả1... Thông qua các chiều di chuyển<br /> của hoạt động này. Di chuyển nhân lực KH&CN liên<br /> của nhân lực KH&CN, từ trong ra ngoài, từ ngoài vào<br /> quan đến phân loại nhân lực KH&CN và đặc trưng<br /> trong, dịch chuyển nội bên trong2, mà ở đó có sự du<br /> là lưu chuyển tri thức. Chính vì vậy, di chuyển nhân<br /> nhập các giá trị tích cực lẫn tiêu cực [6]. Với nỗ lực<br /> lực KH&CN là khía cạnh cần xem xét trong các giải<br /> giải quyết những tồn tại và khai thác các cơ hội tốt<br /> pháp về phát triển nhân lực KH&CN, gồm cả những<br /> đẹp do di chuyển nhân lực KH&CN mang lại, các<br /> tác động tích cực và tiêu cực. Ở khía cạnh tích cực,<br /> giải pháp đã được đề xuất, sử dụng các nguyên lý<br /> theo một số nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, di<br /> “đòn xóc” hay sự lựa chọn hai đầu mũi nhọn3 - mang<br /> chuyển nhân lực KH&CN có ý nghĩa đối với phát triển<br /> tính đối nội, nguyên lý “đầu kéo”4 hay còn được hiểu<br /> nhân lực KH&CN bởi đây là quá trình tăng cường<br /> là lựa chọn các ngành/lĩnh vực mũi nhọn ưu tiên và<br /> trao đổi tri thức KH&CN [2], nhất là tri thức ẩn (tacit<br /> tranh thủ di chuyển nhân lực KH&CN để trang bị đội<br /> knowledge) [3, 4], tăng cường cọ sát giữa nghiên<br /> ngũ nhân lực cho các lĩnh vực đó - mang tính đối<br /> cứu và thực tiễn, từ đó làm nảy sinh các ý tưởng ứng<br /> ngoại. Bên cạnh đó là một loạt các cải cách về chính<br /> dụng KH&CN thúc đẩy sản xuất, hoặc tăng cường<br /> sách thu hút và sử dụng nhân lực KH&CN, khuyến<br /> năng lực nghiên cứu toàn cầu để giải quyết các vấn<br /> khích di chuyển nhân lực KH&CN để tăng cường trao<br /> đề chung [5], chia sẻ hạ tầng trang thiết bị phục vụ<br /> hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tri thức để giảm 1<br /> Xem thêm: Nguy cơ “chảy máu” startup công nghệ khỏi Việt Nam,<br /> cách biệt giữa các nước có trình độ phát triển khác http://vtv.vn/kinh-te/nguy-co-chay-mau-startup-cong-nghe-khoi-viet-<br /> nhau... Đặc biệt, đối với những nhân lực di cư có nam-20160715095714514.htm.<br /> thời hạn, những tác động tích cực trong tương lai 2<br /> Có thể coi biên giới ngành/vùng/lãnh thổ là ranh giới của các phạm vi<br /> khi họ quay trở về được phân tích theo nguyên lý 3I trong - ngoài.<br /> 3<br /> Phân định các nhóm đối tượng di chuyển theo trình độ, lĩnh vực đào tạo<br /> (Imitation - Bắt chước, Initiative - Cải tiến, Innovation và hoạt động, loại hình di chuyển nhằm khai thác một cách có kế hoạch<br /> - Sáng tạo). Trong khi đó, những tác động tiêu cực các ưu điểm từ việc di chuyển nhân lực KH&CN từ trong ra ngoài, cũng<br /> của di chuyển nhân lực KH&CN thường được đề cập như ưu điểm của di chuyển nhân lực KH&CN từ ngoài vào trong.<br /> dưới thuật ngữ “chảy máu chất xám” (xét ở cả góc 4<br /> Xây dựng chiến lược về di chuyển nhân lực KH&CN cho các ngành/<br /> lĩnh vực ưu tiên để sau một thời gian nhất định thì quốc gia có được đội<br /> độ di cư, dịch chuyển ngành nghề công tác, rời bỏ ngũ nhân lực KH&CN đạt yêu cầu. Ví dụ, thông qua thu hút FDI ngành<br /> hoạt động nghiên cứu, lãng phí trong khai thác và công nghiệp ưu tiên để xây dựng được đội ngũ lao động có trình độ, giúp<br /> sử dụng nguồn nhân lực KH&CN đã được đào tạo). quốc gia dần học hỏi và làm chủ ngành công nghiệp đó trong tương lai.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4 Soá 9 naêm 2017<br /> Chính sách và quản lý<br /> <br /> <br /> đổi tri thức, chính sách mở cửa kinh tế, hỗ trợ doanh nhau để đưa ra các lý luận về các yếu tố này:<br /> nghiệp, cởi mở tài chính đối với hoạt động KH&CN...<br /> - Thứ nhất, những yếu tố liên quan đến bản chất<br /> nhằm giải quyết những vấn đề phát sinh do tác động<br /> nhu cầu mang tính động lực dẫn đến hành vi của nhân<br /> di chuyển nhân lực KH&CN nói riêng và di chuyển<br /> lực KH&CN với tư cách là cá thể con người cho thấy,<br /> nhân lực nói chung mang lại.<br /> đó là sự chênh lệch về thu nhập, về điều kiện làm việc<br /> Tiếp cận theo quan điểm xã hội học [2, 3] có các và cống hiến, môi trường khoa học và học thuật, môi<br /> hình thức di chuyển gồm: Di chuyển theo chiều dọc5 trường làm việc có cơ hội tiềm năng đạt được sự thành<br /> (các đối tượng di chuyển ngày càng đạt được trình độ công, nhóm làm việc ưa thích... Điều này hoàn toàn<br /> đào tạo cùng chuyên ngành cao hơn, dẫn tới thay đổi đúng với các lý luận về nhu cầu của cá nhân nhân lực<br /> cơ cấu nhân lực về chỉ tiêu trình độ đào tạo), di chuyển KH&CN được đề cập trong các lý thuyết về nhu cầu<br /> theo chiều ngang6 (di chuyển từ ngành nọ sang ngành của con người lao động Maslow, thuyết hai nhân tố...<br /> kia, vùng/quốc gia này sang vùng/quốc gia khác), di - Thứ hai, những yếu tố liên quan đến tương quan<br /> chuyển kèm di cư (di chuyển ngang dài hạn, thường quốc tế và các ràng buộc trong quan hệ khu vực9,<br /> không quay về), di chuyển không kèm di cư - hay còn hoạt động tái cơ cấu nền kinh tế và các ngành kinh<br /> gọi là di chuyển thể nhân7 (tạm thời, có quay về), di tế quốc gia, hoạt động đầu tư ra nước ngoài cũng như<br /> động cấu trúc, di động giữa các thế hệ... [7]. Các hình đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FDI, nhân tố về sự phát<br /> thức di chuyển nhân lực KH&CN theo quan điểm này triển nhanh chóng của KH&CN, các xu hướng KH&CN<br /> được đặt trong mối quan hệ chuỗi giá trị toàn cầu, mà xuất phát từ chính sách KH&CN quốc gia, chính sách<br /> ở đó chính sự di chuyển nhân lực KH&CN tạo nên các về chuyển đổi cơ cấu nguồn nhân lực KH&CN quốc<br /> giá trị chung do sử dụng nguồn lực một cách hợp lý, di gia... Những nhân tố này đặt ra vấn đề chính sách về<br /> chuyển nhân lực KH&CN như là một kết quả từ những di chuyển nhân lực KH&CN phải đặt trong mối tương<br /> chính sách phát triển nhân lực KH&CN. quan quốc tế.<br /> Về hình thức di chuyển nhân lực KH&CN, có các - Thứ ba, các yếu tố ảnh hưởng do chính sách<br /> hình thức di chuyển nhân lực KH&CN [1] giữa các KH&CN cũng như các chính sách đổi mới quốc gia<br /> quốc gia phát triển (Bắc - Bắc), di chuyển từ quốc gia mang lại. Những chính sách điển hình có tác động<br /> phát triển tới quốc gia đang phát triển (Bắc - Nam), mạnh tới di chuyển nhân lực KH&CN, từ đó ảnh hưởng<br /> di chuyển từ quốc gia thu nhập thấp đang phát triển tới phát triển nhân lực KH&CN như chính sách tăng<br /> sang quốc gia thu nhập cao phát triển (Nam - Bắc), cường quyền tự chủ của tổ chức KH&CN, chính sách<br /> và di chuyển giữa các quốc gia có thu nhập thấp - về giáo dục - đào tạo và đổi mới, chính sách khuyến<br /> đang phát triển (Nam - Nam). Theo số liệu của Ratha khích hợp tác công nghiệp - đào tạo - nghiên cứu,<br /> và Shaw (2007) [1] thì di chuyển nhân lực KH&CN chính sách về tài chính đối với hoạt động KH&CN,<br /> hình thức Bắc - Bắc là nhiều nhất (88%), trong khi chính sách thu hút và sử dụng nhân lực KH&CN,<br /> hình thức Bắc - Nam là ít nhất (12%)8. Điều này cho chính sách về đầu tư trang bị hạ tầng vật chất cho<br /> thấy, khi kinh tế càng phát triển thì di chuyển nhân nghiên cứu, các phòng thí nghiệm dùng chung, các<br /> lực KH&CN diễn ra càng mạnh mẽ hơn và chiều di khu công viên khoa học, các quỹ đầu tư cho phát triển<br /> chuyển từ các nước phát triển đến các nước đang phát KH&CN...<br /> triển là ít thấy nhất.<br /> - Thứ tư, nhóm các yếu tố ảnh hưởng tới di chuyển<br /> Xem xét yếu tố ảnh hưởng tới di chuyển nhân lực nhân lực liên quan tới đặc thù của lao động KH&CN,<br /> KH&CN, các tác giả xuất phát từ nhiều góc độ khác như tính sáng tạo ra cái mới, tính dễ gặp rủi ro, tính<br /> tích lũy và kế thừa, tính thông tin và khách quan, tính<br /> 5<br /> Di chuyển nhân lực KH&CN theo chiều dọc làm thay đổi số lượng theo cá nhân làm cho hành vi của nhà khoa học nói chung<br /> hướng tăng cường đội ngũ nhân lực KH&CN trình độ cao.<br /> 6<br /> Di chuyển nhân lực KH&CN theo chiều ngang làm thay đổi cơ cấu nhân và động cơ di chuyển của nhân lực KH&CN nói riêng<br /> lực theo vùng địa lý, theo ngành/lĩnh vực thuộc nền kinh tế. có sự khác biệt với các đối tượng lao động khác.<br /> 7<br /> Là 1 trong 4 phương thức cung cấp dịch vụ mang tính thương mại quốc<br /> tế, cá nhân mang quốc tịch một nước đi đến một nước khác và cung cấp Từ những lý luận về “di chuyển nhân lực KH&CN”<br /> dịch vụ ở nước đó. Dòng di chuyển này không thay đổi chỗ ở thường nêu trên, có thể thấy nổi lên những hàm ý chính sách<br /> xuyên, nó mang hình thái di động di cư theo hướng đi lại thường xuyên. liên quan đến đối tượng di chuyển, đặc trưng của di<br /> Ví dụ, một giáo sư được mời sang một trường đại học ở nước ngoài để chuyển, các chiều hướng, xu hướng và hình thái của<br /> giảng bài.<br /> 8<br /> Số liệu thống kê của Nguyễn Thị Minh Nga và cộng sự (2009). Có thể di chuyển nhân lực KH&CN, các nhân tố ảnh hưởng<br /> thu hẹp phạm vi giới hạn các quốc gia thành phạm vi giới hạn các vùng<br /> kinh tế để thấy được rõ hơn các xu hướng, chiều hướng di chuyển nhân 9<br /> Xem thêm: Năm 2016: Các thị trường xuất khẩu lao động trọng điểm,<br /> lực có trình độ này. http://thanglongosc.edu.vn.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> Soá 9 naêm 2017<br /> Chính sách và quản lý<br /> <br /> <br /> tới di chuyển nhân lực KH&CN. Nhận thức đúng đắn khu vực đại học (chiếm 50%), tiếp đó là khu vực<br /> về những điều này là điều kiện cơ sở để xây dựng các viện/trung tâm nghiên cứu (23,0%), khu vực doanh<br /> chính sách về phát triển nhân lực KH&CN phù hợp nghiệp cũng có tỷ lệ tương đối cao (15,0%). Thực<br /> trong tương lai. tiễn này đặt ra vấn đề cần có chính sách khuyến<br /> khích sự di chuyển nhân lực KH&CN tới khu vực<br /> Di chuyển nhân lực KH&CN từ thực tiễn Việt Nam doanh nghiệp để phục vụ trực tiếp mục tiêu phát<br /> Theo số liệu thống kê của Cục Thông tin KH&CN triển khu vực này (bảng 1).<br /> quốc gia (Bộ KH&CN) [8], năm 2016 cả nước có<br /> 167.746 người tham gia hoạt động nghiên cứu và phát Bảng 1. CBNC chia theo trình độ và khu vực hoạt động.<br /> triển (NC&PT)10 (chiếm 2,3% nhân lực KH&CN), trong<br /> đó số cán bộ nghiên cứu (CBNC) là 131.045 người Chia theo trình độ chuyên môn<br /> Khu vực hoạt động Tổng số<br /> (chiếm 1,8% nhân lực KH&CN), đạt 14 người/vạn dân Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng<br /> (bảng 1). Nếu quy đổi theo cách tính chỉ tiêu FTE (số Toàn bộ 131.045 14.367 51.128 60.719 4.822<br /> người làm việc toàn thời gian) của Tổ chức Hợp tác và<br /> Các viện, trung tâm<br /> phát triển kinh tế, số CBNC của Việt Nam chỉ đạt 6,8 NC&PT<br /> 29.786 3.781 9.405 15.661 939<br /> người/vạn dân (chiếm 0,86% nhân lực KH&CN). Mục<br /> Trường đại học 65.628 9.624 35.992 19.279 803<br /> tiêu đề ra tại Nghị quyết số 20-NQ/TW là 11 người/<br /> vạn dân và tại Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn Cơ quan hành chính,<br /> 13.752 695 3.932 8.296 829<br /> đơn vị sự nghiệp<br /> 2011-2020 là 9-10 người/vạn dân. Thực tế này đòi hỏi<br /> cần thúc đẩy mạnh mẽ di chuyển nhân lực KH&CN Doanh nghiệp 19.462 205 1.231 15.876 2.150<br /> theo chiều dọc. (nguồn: KH&CN Việt Nam 2016, Cục Thông tin KH&CN<br /> So sánh phân bố nhân lực NC&PT theo khu vực quốc gia).<br /> hoạt động và vị trí hoạt động với thực tiễn hiệu quả<br /> của những đóng góp do nhân lực NC&PT tạo ra cho Xem xét một khía cạnh khác về di chuyển nhân<br /> nền kinh tế, đặc biệt là các giá trị gia tăng lớn dựa trên lực KH&CN thông qua số liệu về đào tạo nhân lực<br /> công nghệ cho thấy, vai trò quan trọng của nhân lực trình độ cao ở nước ngoài cho thấy [7], tính đến năm<br /> NC&PT tại khu vực doanh nghiệp, mặc dù chiếm số 2016, có khoảng 130.000 lưu học sinh Việt Nam ở<br /> lượng khá nhỏ so với các khu vực khác (đồ thị 1). 49 nước và vùng lãnh thổ, trong đó 90% đi học tự<br /> túc. Các nước có đông sinh viên, nghiên cứu sinh là<br /> Đồ thị 1. Nhân lực NC&PT theo khu vực và chức năng Úc, Mỹ, Trung Quốc, Singapore, Anh, Pháp, Nhật<br /> làm việc. Bản, Nga... Đào tạo nhân lực trình độ cao ở nước<br /> ngoài được thực hiện thông qua 4 hình thức chủ<br /> yếu: (1) Chương trình học bổng theo Hiệp định song<br /> phương; (2) Chương trình của các tổ chức quốc tế;<br /> (3) Du học tự túc; và (4) Đề án đào tạo cán bộ ở<br /> nước ngoài bằng ngân sách nhà nước (Đề án 322,<br /> 165, 1558, 2359…). Trong tổng số 130.000 lưu học<br /> sinh nêu trên, chỉ có một số nhỏ quay trở về làm<br /> việc, số còn lại tiếp tục “di chuyển” đến các quốc<br /> gia/vùng lãnh thổ khác tìm kiếm các cơ hội việc<br /> làm. Như thế là một lượng lớn nhân lực KH&CN của<br /> chúng ta “thất thoát” ra nước ngoài hàng năm. Đây<br /> cũng là vấn đề rất cần được quan tâm nhằm thu hút<br /> (nguồn: KH&CN Việt Nam 2016, Cục Thông tin KH&CN<br /> tối đa nhân lực KH&CN làm việc cho đất nước.<br /> quốc gia).<br /> Theo ước tính của Ủy ban Nhà nước về người<br /> Trong tổng số 131.045 CBNC năm 2015, những<br /> Việt Nam ở nước ngoài, hiện có gần 400.000 chuyên<br /> người tham gia trực tiếp hoạt động NC&PT có trình<br /> gia, trí thức người Việt Nam ở nước ngoài (trong tổng<br /> độ từ cao đẳng trở lên, tỷ lệ cao nhất hoạt động ở<br /> số hơn 4,5 triệu người Việt ở nước ngoài). Đây là đội<br /> 10<br /> Số lượng tính theo đầu người - headcount mà chưa phải số quy đổi sang<br /> ngũ nhân lực trình độ từ đại học trở lên mà trong số<br /> tương đương toàn thời gian - FTE. Nếu quy đổi sang số người tương đương họ có nhiều tên tuổi đã nổi tiếng trong cộng đồng<br /> toàn thời gian thì sẽ giảm đáng kể. khoa học quốc tế. Đội ngũ nhân lực này có vai trò<br /> <br /> <br /> <br /> 6 Soá 9 naêm 2017<br /> Chính sách và quản lý<br /> <br /> <br /> trong nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành và di chuyển nhân lực KH&CN cần hướng tới khuyến<br /> kinh tế mũi nhọn của nước sở tại như: Công nghệ khích sự tự do trong học tập, nghiên cứu và sáng<br /> điện tử, thông tin - viễn thông, chế tạo máy, điều tạo, tự do di chuyển để có được hỗ trợ tốt nhất về<br /> khiển học, công nghệ sinh học, khoa học vũ trụ, vật các điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng...<br /> liệu mới, công nghệ nanô, năng lượng, y học, các<br /> Ba là, thúc đẩy việc di chuyển nhân lực KH&CN<br /> lĩnh vực quản lý kinh tế, ngân hàng... Hàng năm, giữa các khối nghiên cứu - đào tạo - sản xuất trên cơ<br /> trung bình có khoảng 300 lượt về nước làm việc, sở hình thành mạng lưới liên kết, nhằm tăng cường<br /> theo hình thức di cư thể nhân, công tác ngắn ngày sự cọ sát, làm tiền đề cho nảy sinh ý tưởng khoa học<br /> tham gia các chương trình hợp tác nghiên cứu và và thương mại hóa kết quả NC&PT, hoặc di chuyển<br /> triển khai KH&CN, giáo dục - đào tạo, hội nghị, hội nhân lực KH&CN trong lĩnh vực chuyên môn trên cơ<br /> thảo, giảng dạy, triển khai các dự án hợp tác quốc tế sở tăng cường hợp tác hình thành nhóm nghiên cứu,<br /> trên nhiều lĩnh vực. Hơn 155 lượt về nước làm việc hoặc di chuyển giữa các vùng lãnh thổ...<br /> (55%) với đối tác là cơ quan quản lý nhà nước, còn<br /> lại (khoảng 45%) là tham gia giảng dạy tại các viện Bốn là, tăng cường di chuyển nhân lực KH&CN<br /> nghiên cứu, trường đại học. Như vậy, nếu chúng theo chiều dọc, với việc nâng cao vai trò của hệ<br /> ta có chính sách phù hợp trong việc thu hút nguồn thống giáo dục đại học. Hệ thống giáo dục, thông<br /> nhân lực KH&CN này về nước làm việc, có nghĩa là qua các kênh quan hệ, di chuyển nhân lực KH&CN<br /> chúng ta đã thực hiện tốt chính sách di chuyển nhân với khu vực công nghiệp, để hướng tới việc cung<br /> lực KH&CN phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã cấp các sản phẩm đào tạo đạt yêu cầu trên các khía<br /> hội của đất nước. cạnh: (1) Năng lực thực hành nghề chuyên môn;<br /> (2) Kỹ năng mềm (đặc biệt là kỹ năng giao tiếp và<br /> Kết luận và những đề xuất chính sách làm việc nhóm); (3) Kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp<br /> Không hoàn toàn giống với động cơ của di chuyển và trách nhiệm lao động; (4) Năng lực ứng dụng tin<br /> lao động thông thường, di chuyển nhân lực KH&CN học và sử dụng tốt ngoại ngữ; (5) Hiểu biết cụ thể về<br /> coi trọng nhiều hơn đến khả năng phát huy năng lực thị trường lao động và pháp luật lao động ?<br /> KH&CN, tích lũy tri thức, thỏa mãn những nhu cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> bậc cao của lao động KH&CN, bao gồm nhu cầu<br /> [1] Nguyễn Thị Minh Nga, Nguyễn Văn Học, Trần Chí Đức, Hoàng Văn<br /> được tự thể hiện, được tôn trọng và đóng góp có ích Tuyên (2009), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hình thành một số<br /> cho sự phát triển chung. Từ những vấn đề lý luận và chính sách di chuyển nhân lực KH&CN giữa Viện nghiên cứu - Trường đại học<br /> thực tiễn tại Việt Nam nêu trên, chúng tôi xin có một - Doanh nghiệp KH&CN ở Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Viện Chiến lược và Chính<br /> số khuyến nghị liên quan đến các giải pháp phát sách KH&CN.<br /> <br /> triển nhân lực KH&CN dựa trên sự khuyến khích di [2] Đào Thanh Trường, Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2017), ““UBER” nhân lực<br /> chuyển nhân lực KH&CN: R&D - Một cách tiếp cận trong thu hút và sử dụng nhân lực hiện nay”, Tạp chí<br /> Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu chính sách và quản lý, 1(33), tr.18-29.<br /> Một là, nghiên cứu thấu đáo lý luận và thực tiễn [3] Đào Thanh Trường (2016), “Di động nhân lực KH&CN tại các quốc gia<br /> về di chuyển nhân lực KH&CN và những tác động ASEAN trong xu thế hội nhập quốc tế”, Tạp chí Xã hội học, 133(1), tr.91-105.<br /> của nó tới phát triển nhân lực KH&CN, trên cơ sở [4] Robin Cowan, Dominique Foray (1997), “The Economics of Codification<br /> học hỏi kinh nghiệm của những quốc gia khác, xem and the Diffusion of Knowledge”, Industrial and Corporate Change, Oxford<br /> xét phù hợp với bối cảnh hiện tại để xây dựng một University Press, 6(3), pp.595-622.<br /> định hướng vừa bao quát, vừa mang tính cụ thể, vừa [5] Myungsoo Park (2006), “Promoting the Mobility of Human Resources in<br /> có các giải pháp theo lộ trình để hướng tới một mục Science and Technology (HRST) in the Asia-Pacific Region: Policy Agenda for<br /> Cooperation”, Working Paper for ASEM S&T Ministers’ Meeting.<br /> đích tích cực nhất.<br /> [6] Lê Hồng Huyên (chủ biên, 2008), “Tác động của di chuyển lao động<br /> Hai là, về mặt định hướng phát triển nhân lực quốc tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong hội nhập kinh tế<br /> KH&CN, quan điểm là phải gắn với định hướng ưu quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, NXB Đại học Quốc<br /> tiên lĩnh vực/ngành nghề đào tạo, phục vụ nhu cầu gia Hà Nội.<br /> phát triển kinh tế - xã hội, khai thác và phát triển thế [7] Liên minh châu Âu, Cục lãnh sự Bộ Ngoại giao Việt Nam, Tổ chức Di<br /> mạnh của từng vùng. Chính sách di chuyển nhân cư quốc tế (2011), Báo cáo tổng quan về tình hình di cư của công dân Việt Nam<br /> ra nước ngoài.<br /> lực KH&CN cần chủ động để phát triển đội ngũ<br /> [8] Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2016), KH&CN Việt Nam 2016, NXB<br /> nhân lực KH&CN phục vụ các định hướng này. Bên<br /> Khoa học và kỹ thuật.<br /> cạnh đó, cốt lõi của nhân lực KH&CN liên quan đến<br /> yếu tố con người, do vậy, giải pháp chính sách về<br /> <br /> <br /> <br /> 7<br /> Soá 9 naêm 2017<br /> Chính sách và quản lý<br /> <br /> <br /> <br /> Tạo lập môi trường khởi nghiệp -<br /> Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam<br /> Lê Thị Khánh Vân<br /> Giám đốc Trung tâm ứng dụng KHCN và Khởi nghiệp<br /> <br /> <br /> Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ, các quốc gia đều ưu tiên đẩy mạnh ứng dụng<br /> khoa học và công nghệ (KH&CN) vào đời sống và thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.<br /> Đối với Việt Nam, mặc dù đã có một số thành công bước đầu nhưng hoạt động khởi nghiệp còn gặp<br /> không ít khó khăn, phát triển còn chưa có tính hệ thống, việc trang bị kiến thức cần thiết cho người<br /> khởi nghiệp thông qua hệ thống giáo dục cũng chưa được chú trọng. Bài viết giới thiệu khái quát về<br /> kinh nghiệm tạo lập môi trường khởi nghiệp của một số quốc gia phát triển và đánh giá các vấn đề<br /> trong thực tiễn khởi nghiệp ở Việt Nam, từ đó đưa ra những khuyến nghị nhằm góp phần giúp khởi<br /> nghiệp ở Việt Nam thành công hơn trong thời gian tới.<br /> Tạo lập môi trường khởi nghiệp ở một Singapore đã thành lập Quỹ Đầu Obama đã tuyên bố: “Doanh nhân<br /> số nước phát triển tư mạo hiểm, đầu tư mạnh vào đại diện cho lời hứa của Hoa Kỳ,<br /> các lĩnh vực khởi nghiệp quan nếu bạn có ý tưởng hay và sẵn<br /> Singapore<br /> trọng như truyền thông số, công sàng làm việc hết mình để theo<br /> Theo Tạp chí Economist nghệ sinh học, công nghệ làm đuổi, bạn sẽ thành công trên đất<br /> (Anh), hiện nay Singapore là 1 sạch và lọc nước… Đồng thời, nước này. Và trong quá trình hiện<br /> trong 3 vùng đất hứa của tinh công tác truyền thông về khởi thực hóa lời hứa này, các doanh<br /> thần khởi nghiệp trên thế giới (2 nghiệp đổi mới sáng tạo được đẩy nhân sẽ đóng vai trò quan trọng<br /> quốc gia còn lại là Israel và Đan mạnh, giúp người dân vốn quen trong việc mở rộng nền kinh tế và<br /> Mạch). Từ thời Thủ tướng Lý tư duy thụ động trở nên năng tạo công ăn việc làm”.<br /> Quang Diệu, Singapore đã sớm động hơn. Các chính sách tích Hoa Kỳ là xã hội năng động<br /> nhận thấy tinh thần khởi nghiệp cực của Chính phủ đã giúp khơi nhất về đổi mới sáng tạo, luôn<br /> là động lực phát triển kinh tế - xã dậy tinh thần khởi nghiệp của thế có nhu cầu thúc bách phải khởi<br /> hội và kêu gọi cả nước cùng phát hệ trẻ dựa trên nền tảng của giáo nghiệp để biến những phát minh,<br /> triển tinh thần khởi nghiệp. Tuy dục và hành lang pháp lý thông sáng chế mới thành hàng hóa.<br /> nhiên, chiến dịch này thất bại vì thoáng. Ở Hoa Kỳ có những quỹ đầu tư<br /> người dân Singapore khi đó chưa mạo hiểm lớn nhất, hoạt động<br /> Hoa Kỳ<br /> được trang bị “văn hóa thất bại” hiệu quả nhất trên thế giới, là<br /> như người Israel. Tuy nhiên trong Để duy trì vị thế dẫn đầu trong nguồn vốn quan trọng ươm mầm<br /> 10 năm trở lại đây, tinh thần khởi nền kinh tế thế giới, Hoa Kỳ lấy cho những ý tưởng kinh doanh<br /> nghiệp tại Singapore đã được tinh thần khởi nghiệp làm lợi thế táo bạo, đem lại sự thành công<br /> khơi dậy mạnh mẽ nhờ các chính cạnh tranh chủ đạo. Thay vì coi không chỉ ở trong nước mà trên<br /> sách ủng hộ của Chính phủ, bắt trọng dòng dõi, truyền thống như toàn thế giới. Trong văn hóa khởi<br /> đầu từ các cơ sở giáo dục đại học nhiều quốc gia khác, Hoa Kỳ coi nghiệp ở Hoa Kỳ, cá tính của mỗi<br /> giảng dạy tinh thần khởi nghiệp trọng những cá nhân sẵn sàng cá nhân được xem là quan trọng<br /> và thúc đẩy gắn kết đào tạo, khởi nghiệp và khởi nghiệp thành nhất, xã hội tôn vinh những người<br /> nghiên cứu khoa học với doanh công, bất kể địa vị trong xã hội. dám tự làm, tự chịu. Khi thành<br /> nghiệp. Từ năm 2008, Chính phủ Khi đương nhiệm, Tổng thống công, họ được ngưỡng mộ như<br /> <br /> <br /> <br /> 8 Soá 9 naêm 2017<br /> Chính sách và quản lý<br /> <br /> <br /> một nhà khởi nghiệp tài năng, ra quyết định táo bạo để chiếm lực được rèn luyện, nâng cao”1.<br /> được công nhận ở những vị trí cao lĩnh mục tiêu, sẵn sàng đương Nhằm tạo lập môi trường thuận<br /> trong xã hội; còn khi thất bại thì đầu với khó khăn, nguy hiểm. lợi để thúc đẩy, hỗ trợ phát triển<br /> được cả xã hội động viên khuyến Ở Israel, hầu hết mọi người dân các doanh nghiệp khởi nghiệp,<br /> khích, các quỹ đầu tư sẵn sàng đều gia nhập quân đội trước khi Chính phủ đã phê duyệt Đề án<br /> hỗ trợ để họ tiếp tục đứng lên và vào đại học. Trong quân đội, mọi “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp<br /> bắt đầu lại. Một điều chắc chắn người có cơ hội tìm hiểu thêm về đổi mới sáng tạo quốc gia đến<br /> rằng, mọi doanh nhân thành đạt công nghệ, được xây dựng tinh năm 2025” (Quyết định số 844/<br /> ở Hoa Kỳ đều đã trải qua những thần quân đội “cởi mở với thất QĐ-TTg ngày 18/5/2016). Mặc<br /> khởi đầu khó khăn và nếm trải bại”, chú trọng đổi mới sáng tạo… dù đã có một số thành công bước<br /> thất bại, nên dù đã thành công họ là yếu tố quan trọng hình thành đầu, nhưng nhìn chung, hoạt<br /> vẫn tiếp tục đổi mới sáng tạo và “tính cách khởi nghiệp” của người động khởi nghiệp và hỗ trợ khởi<br /> khởi nghiệp ở những công ty mới dân đất nước này. nghiệp ở Việt Nam vẫn còn nhiều<br /> hoặc mở rộng quy mô phát triển. Chính vì tinh thần khởi nghiệp khó khăn; các nhóm khởi nghiệp<br /> Điều này làm cho xã hội Hoa Kỳ được tạo lập từ rất sớm và lớn vẫn chưa được đào tạo bài bản,<br /> có tính cạnh tranh quyết liệt, là dần lên trong môi trường xã hội thiếu kiến thức kỹ năng cơ bản,<br /> động lực rất lớn để tạo nên các thân thiện với khởi nghiệp, nên ở thiếu sự liên kết và chưa đủ mạnh<br /> công ty khởi nghiệp năng động và Israel dù không phải tỷ phú vẫn để phát triển một cách bền vững.<br /> một nền kinh tế phát triển. sẵn sàng bỏ tiền ủng hộ khởi Số liệu của Tổng cục Thống kê<br /> Israel nghiệp và coi như là nguồn đóng cho thấy, môi trường khởi nghiệp<br /> góp cho phát triển kinh tế, cho ở Việt Nam đã có sức sống, tuy<br /> Trong vài chục năm qua, tương lai của mình. Chính phủ có nhiên vẫn cần có cơ chế, chính<br /> Israel là quốc gia có tinh thần chính sách phù hợp hỗ trợ khởi sách đặc thù cùng sự đầu tư, hỗ<br /> khởi nghiệp mạnh mẽ nhất trên nghiệp: Đầu tư, đồng hành, tạo trợ kịp thời từ Nhà nước và xã<br /> thế giới. Họ đã rút ra 3 nguyên môi trường liên kết và có những hội để doanh nghiệp khởi nghiệp<br /> nhân trực tiếp để khởi nghiệp chủ trương khuyến khích khởi phát triển. Cụ thể, năm 2016 có<br /> thành công là: (i) Có chính sách nghiệp từ trong trường học; xã 110.100 doanh nghiệp đăng ký<br /> phù hợp của Chính phủ; (ii) Sự hội luôn có đội ngũ chuyên gia thành lập mới (cao nhất từ trước<br /> năng động của công dân; (iii) Sự nhiệt tình, hết lòng giúp đỡ khởi đến nay), tăng 16,2% so với năm<br /> đóng góp của môi trường quân nghiệp; các doanh nghiệp lớn đã 2015. Nhiều lĩnh vực có tỷ lệ<br /> đội. Yếu tố đóng góp sâu sắc, thành danh luôn tìm cách kết nối, doanh nghiệp thành lập mới tăng<br /> căn bản nhất cho tinh thần khởi khuyến khích, sử dụng dịch vụ cao như kinh doanh bất động sản<br /> nghiệp của Israel chính là nền của các công ty khởi nghiệp… Tất (tăng 83,9%), y tế và hoạt động<br /> giáo dục, là quá trình trang bị cả những yếu tố này đã tạo nên trợ giúp xã hội (tăng 52%), giáo<br /> những kiến thức cơ bản cho tinh tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ dục đào tạo (tăng 43,1%)… đã<br /> thần khởi nghiệp trong mỗi công tại Israel. tạo việc làm cho gần 1,3 triệu lao<br /> dân. Người Israel cho rằng, ý chí động. Tuy nhiên cũng trong năm<br /> khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo sẽ Phát triển hoạt động khởi nghiệp ở<br /> này, cả nước có 12.478 doanh<br /> hình thành ngay từ khi còn nhỏ. Việt Nam<br /> nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể,<br /> Vì vậy, trẻ em được khuyến khích Khởi nghiệp đang là vấn đề tăng 3.011 doanh nghiệp so với<br /> sống với tự nhiên, phát triển trí tò được Đảng và Nhà nước ta đặc năm 2015. Trong số này, phần<br /> mò, tìm hiểu mọi thứ trong thiên biệt quan tâm. Thủ tướng Chính lớn là các doanh nghiệp có quy<br /> nhiên và cuộc sống. Ở tuổi thiếu phủ đã khẳng định: “Khởi nghiệp mô vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng<br /> nhi, các em được dạy cách sống là một trong những thước đo (11.611 doanh nghiệp), chiếm<br /> tự lập, tự chịu trách nhiệm với bản thành công của Chính phủ kiến 93,1% tổng số doanh nghiệp giải<br /> thân và học cách chấp nhận rủi ro, tạo. Ngược lại, người dân, đặc<br /> thất bại; đến tuổi thiếu niên được biệt là lớp trẻ khởi nghiệp càng 1<br /> http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Thu-<br /> học cách xây dựng tình đồng đội, nhiều thì nền kinh tế càng năng tuong-mo-long-voi-sinh-vien-ve-khoi-<br /> bạn bè, cách hành động nhanh, động, chất lượng nguồn nhân nghiep/201610/25502.vgp.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 9<br /> Soá 9 naêm 2017<br /> Chính sách và quản lý<br /> <br /> <br /> đầu tư… Ở Việt Nam, hệ thống<br /> giáo dục chưa chú trọng khơi<br /> dậy tinh thần khởi nghiệp cho<br /> thế hệ trẻ. Học sinh tốt nghiệp<br /> phổ thông trung học chưa được<br /> trang bị những nguyên lý cơ bản<br /> về kinh tế học và tiếp cận thực<br /> tiễn về kinh doanh, không ít sinh<br /> viên sau khi tốt nghiệp đại học<br /> vẫn chưa có ý niệm đầy đủ về lập<br /> thân, lập nghiệp. Một nghịch lý là,<br /> tinh thần làm chủ, tinh thần khởi<br /> nghiệp lại được bắt đầu từ những<br /> con người lăn lộn với thực tiễn, ít<br /> có cơ hội học hành nên phần lớn<br /> những người khởi nghiệp ở Việt<br /> Nam có trình độ học vấn thấp,<br /> còn những người có trình độ học<br /> vấn, chuyên môn cao hơn, có<br /> nhiều cơ hội khởi nghiệp thành<br /> Chương trình Tăng tốc khởi nghiệp Kickstart 2017. công, lại hướng đến việc đi làm<br /> công, làm thuê. Phải chăng đây<br /> thể/ngừng hoạt động. mà chưa thực sự giúp ích cho là một đặc điểm riêng của Việt<br /> hoạt động của các doanh nghiệp Nam? Đặc điểm đó đã tạo ra rào<br /> Cộng đồng doanh nghiệp khởi<br /> khởi nghiệp. Những khó khăn về cản lớn cho quá trình hình thành<br /> nghiệp hầu hết bắt đầu bằng ý<br /> thông tin và kết nối với các dịch tinh thần khởi nghiệp trong đời<br /> tưởng sáng tạo, dựa trên kỹ thuật,<br /> vụ hỗ trợ khởi nghiệp đang hạn sống hiện đại của đất nước?<br /> công nghệ cao, tri thức khoa học,<br /> chế sự phát triển của các doanh<br /> kinh doanh vào lĩnh vực mới. Đặc Để thúc đẩy phong trào khởi<br /> nghiệp cũng như các tổ chức hỗ<br /> điểm của loại hình này là ý tưởng nghiệp trong các trường đại học,<br /> trợ khởi nghiệp.<br /> sáng tạo khá phong phú nhưng trong chuyến thăm và làm việc<br /> do thiếu kinh nghiệm nên khả Việt Nam có thế mạnh về dân tại Đại học Quốc gia Hà Nội vào<br /> năng thành công tương đối thấp. số vàng với lực lượng lao động ngày 16/10/2016, Thủ tướng<br /> Theo số liệu thống kê, cứ khoảng trẻ, dồi dào. Mỗi năm nước ta có Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn<br /> 100 doanh nghiệp khởi nghiệp khoảng 400 nghìn sinh viên tốt mạnh: Một trong những thước đo<br /> thì có tới 90 đứng trước nguy cơ nghiệp, nhưng có đến 225 nghìn thành công của trường đại học là<br /> giải thể trong 2 năm đầu hoạt sinh viên không tìm được việc bao nhiêu sinh viên khởi nghiệp<br /> động. Nguyên nhân chính xuất làm. Số liệu khảo sát tại 1.500 và thành danh, chứ không chỉ<br /> phát từ việc thiếu kiến thức về doanh nghiệp khởi nghiệp cho bao nhiêu sinh viên kiếm được<br /> quản trị điều hành doanh nghiệp thấy, hầu hết sinh viên mới tốt việc làm. Thủ tướng yêu cầu các<br /> nhỏ và vừa (chiếm 50%), thiếu nghiệp ở trong nước chưa đáp cơ sở giáo dục đưa các nội dung<br /> vốn (chiếm 40%) và thiếu kinh ứng được kỳ vọng của hoạt động khởi nghiệp vào chương trình đào<br /> nghiệm thực tế trong môi trường khởi nghiệp. Nguyên nhân là do tạo nhằm cụ thể hóa Nghị quyết<br /> kinh doanh (chiếm 30%), thiếu các cơ sở giáo dục đại học của số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 về<br /> hiểu biết về KH&CN... Mặc dù, Việt Nam thường chỉ tập trung hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp<br /> hoạt động khởi nghiệp phát triển vào các vấn đề liên quan đến kỹ đến năm 2020. Bởi nếu dùng tiêu<br /> nhanh nhưng đa số diễn ra một thuật, chưa trang bị cho sinh viên chí số lượng cựu sinh viên và sinh<br /> cách tự phát, chưa có hệ thống và kiến thức cần thiết trong lĩnh vực viên khởi nghiệp thành công làm<br /> sự kết nối chặt chẽ, thậm chí có ý khởi nghiệp như: Lập kế hoạch một trong những thước đo của<br /> kiến cho rằng nhiều hoạt động, sự kinh doanh, đánh giá nhu cầu chất lượng đào tạo đại học thì các<br /> kiện chỉ mang tính “phong trào” thị trường, thuyết trình kêu gọi cơ sở giáo dục sẽ tự xây dựng<br /> <br /> <br /> <br /> 10 Soá 9 naêm 2017<br /> Chính sách và quản lý<br /> <br /> <br /> nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy một số vấn đề sau: và ban hành đầy đủ các chính<br /> phong trào khởi nghiệp.    sách thúc đẩy khu vực kinh tế tư<br /> Thứ nhất, cần đưa nội dung<br /> nhân trong nước. Cùng với đó,<br /> Đề xuất một số giải pháp khởi nghiệp vào chương trình<br /> cần nhanh chóng và kiên quyết<br /> giáo dục phổ thông để sớm hình<br /> Nhìn vào sự phát triển của cải cách thể chế theo hướng<br /> thành tinh thần khởi nghiệp cho<br /> Israel, chúng ta cần phải đặt câu “Chính phủ kiến tạo, nhân dân<br /> giới trẻ. Bài học từ các quốc gia<br /> hỏi: Vì sao và bằng cách nào, khởi nghiệp”, triệt để loại bỏ tệ<br /> phát triển trên thế giới cho thấy,<br /> một quốc gia mới gần 70 năm nạn sách nhiễu doanh nghiệp từ<br /> ý chí tự làm chủ của con người<br /> tuổi và chỉ có 8,5 triệu dân, điều các cơ quan công quyền, tạo mọi<br /> phải được tôi luyện thông qua<br /> kiện thiên nhiên vô cùng khắc điều kiện thuận lợi nhất cho quá<br /> giáo dục và xã hội từ khi còn nhỏ.<br /> nghiệt (hơn 2/3 là sa mạc, đồi trình khởi nghiệp đổi mới sáng tạo<br /> Vì vậy, việc cải cách hệ thống<br /> núi, 95% diện tích đất nước được được thông suốt và hiệu quả.<br /> giáo dục từ phổ thông đến đại<br /> coi là khô hạn và không thể canh học theo hướng gắn giáo dục - Thứ tư, sớm hoàn thành và<br /> tác, hầu như không có tài nguyên đào tạo với hoạt động thực tiễn, đưa vào hoạt động Cổng thông<br /> thiên nhiên, lại bị sự thù địch tôn đề cao tinh thần làm chủ, thúc tin khởi nghiệp quốc gia nhằm<br /> giáo bủa vây…) nhưng đã tạo ra đẩy văn hóa khởi nghiệp là điều cung cấp, hỗ trợ cho người dân<br /> những nông trang đầy hoa giữa kiện tiên quyết để bản thân mỗi các thông tin liên quan đến hoạt<br /> sa mạc khô cằn, đã sản sinh ra người hình thành ý chí tự thân lập động khởi nghiệp, những kiến<br /> rất nhiều chủ nhân Giải thưởng nghiệp; đặc biệt cần đưa giáo dục thức cơ bản về khởi nghiệp. Cổng<br /> Nobel, khoa học gia, kỹ nghệ STEM vào chương trình đào tạo thông tin này sẽ được tích hợp<br /> gia lỗi lạc và các thương gia đại phổ thông. Bên cạnh đó, cần xây với website của các cơ quan liên<br /> tài? Điều đáng để chúng ta suy dựng chương trình, lộ trình cụ thể quan đến khởi nghiệp, các hội/<br /> ngẫm là dân số Việt Nam đông để nâng cao nhận thức, khơi dậy hiệp hội, website địa phương,<br /> hơn Israel gần 11 lần, diện tích tinh thần khởi nghiệp cho người các viện nghiên cứu, trường đại<br /> lớn hơn 15 lần, nhưng GDP đầu dân trong tất cả các định chế xã học… tạo thành mạng lưới liên<br /> người lại chưa bằng 1/16 của họ hội. kết 4 nhà nhằm tạo sự liên kết,<br /> (năm 2016). Và cũng câu hỏi cộng hưởng, chia sẻ, hỗ trợ giữa<br /> tương tự với đất nước Singapore Thứ hai, cần có các chính sách<br /> nhà quản lý, cộng đồng nhà khoa<br /> “nhỏ bé”, diện tích chỉ bằng 2/3 nhất quán và đồng bộ từ Chính<br /> học, doanh nghiệp thành đạt và<br /> thành phố Đà Nẵng, lại có thể trở phủ đến các cấp chính quyền,<br /> cá nhân, nhóm khởi nghiệp ?<br /> thành “rồng châu Á”? Có thể thấy tạo môi trường thuận lợi nhất cho<br /> rằng, tinh thần khởi nghiệp được hoạt động khởi nghiệp. Cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> khơi dậy mạnh mẽ trong xã hội có thực triển khai đồng bộ Đề án “Hỗ 1. Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp<br /> nền kinh tế phát triển sôi động, trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi ĐMST quốc gia đến năm 2025 (Quyết định số<br /> có nền giáo dục khởi nghiệp với mới sáng tạo quốc gia đến năm 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016).<br /> <br /> nhiều trường đại học và các trung 2025”. 2. F.P. Drucker (2011), Tinh thần doanh<br /> nhân khởi nghiệp và sự đổi mới.<br /> tâm nghiên cứu - phát triển được Thứ ba, phát huy vai trò của<br /> gắn kết ch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1