Quản lý/kinh tế<br />
Phát triển và chuyển giao công Chuyển giao công nghệ Kinh tế lượng<br />
nghệ (*) Thương mại hóa sản phẩm Nghiên cứu đổi mới<br />
Kỹ thuật công nghiệp<br />
(*): kinh nghiệm làm việc với các doanh nghiệp là một lợi thế.<br />
4. YÊU CẦU<br />
- Là người Việt Nam (bao gồm cả những người có hộ chiếu nước ngoài), có sức khỏe tốt, có đủ điều kiện làm việc cho đơn vị<br />
sự nghiệp (theo Nghị định số 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ).<br />
- Có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu kể từ khi nhận bằng tiến sỹ (Ph.D), hoặc kinh nghiệm tương đương<br />
trong lĩnh vực sản xuất/hoặc phát triển công nghệ trong doanh nghiệp.<br />
- Có sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao.<br />
- Kỹ năng giao tiếp tốt bằng tiếng Anh.<br />
5. LỢI ÍCH<br />
- Làm việc với điều kiện cơ sở vật chất và môi trường nghiên cứu thân thiện, với tinh thần và trách nhiệm cao.<br />
- Mức lương cạnh tranh, phúc lợi và phụ cấp theo tiêu chuẩn toàn cầu.<br />
- Có cơ hội nâng cao chuyên môn thông qua kết nối mạng lưới với các phòng thí nghiệm và doanh nghiệp hàng đầu trong thị<br />
trường toàn cầu.<br />
- Có cơ hội học hỏi, nâng cao chuyên môn.<br />
6. ĐỊA ĐIỂM LÀM VIỆC<br />
- Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ: Phòng 304, 113 Trần Duy Hưng, Hà Nội.<br />
- Trụ sở chính: Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, km 29 Đại lộ Thăng Long, Hà Nội.<br />
7. HỒ SƠ & TUYỂN DỤNG<br />
- Đơn ứng tuyển, và nộp các tài liệu liên quan đến Email: vienvkist@most.gov.vn.<br />
- Các hồ sơ sẽ được chia thành 2 đợt đánh giá:<br />
• Đợt 1: bắt đầu từ ngày 15/08/2019<br />
(đối với các hồ sơ nộp trước ngày 14/08/2019).<br />
• Đợt 2: bắt đầu từ ngày 01/10/2019<br />
(đối với các hồ sơ nộp từ 15/08/2019-31/09/2019).<br />
- Quy trình tuyển dụng như sau:<br />
• Rà soát hồ sơ;<br />
• Phỏng vấn lần thứ nhất: trao đổi chi tiết về kết quả hoạt động nghiên cứu;<br />
• Phỏng vấn lần thứ hai: quan điểm/tầm nhìn về tương lai của ứng viên.<br />
- Thông báo cuối cùng & thỏa thuận tuyển dụng.<br />
8. DANH SÁCH HỒ SƠ YÊU CẦU<br />
<br />
TT Hồ sơ Ghi chú<br />
1 Đơn ứng tuyển Chỉ dùng mẫu đơn của VKIST<br />
2 Bằng cử nhân, kỹ sư/thạc sỹ/tiến sỹ Kèm theo bảng điểm trong quá trình đào tạo<br />
3 Chứng nhận bằng sáng chế Nếu có<br />
4 Chứng nhận về giải thưởng/học bổng Nếu có<br />
5 Các giấy tờ khác Nếu có<br />
* Vui lòng cung cấp (01) bản<br />
sao của mỗi tài liệu<br />
9. CÁC NỘI DUNG KHÁC<br />
- Kết quả sẽ được thông báo đến từng ứng viên.<br />
- Công tác tuyển dụng sẽ kết thúc khi tuyển đủ nhân sự cho các vị trí công việc.<br />
10. NGÀY BẮT ĐẦU LÀM VIỆC<br />
Ngày 01 tháng 11 năm 2019 (có thể thay đổi sau khi thảo luận).<br />
<br />
Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:<br />
<br />
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc<br />
Địa chỉ: Phòng 304, 113 Trần Duy Hưng, Hà Nội; điện thoại: 0243.5560695<br />
1/Ms. Nguyễn Thị Thu Thùy - Phòng Quản trị Hành chính<br />
E-mail: ntthuthuy@most.gov.vn Tel: 0988061983<br />
2/Ms. Sam Trần - Ban Thư ký Dự án VKIST tại Việt Nam<br />
E-mail: thanhthuytran83@gmail.com Tel: 0965588835<br />
Hoäi ñoàng bieân taäp Toång bieân taäp Toøa soaïn<br />
GS.TSKH.VS Nguyeãn Vaên Hieäu Ñaëng Ngoïc Baûo 113 Traàn Duy Höng - phöôøng Trung Hoøa - quaän Caàu Giaáy - Haø Noäi<br />
GS.TS Buøi Chí Böûu Phoù Toång bieân taäp Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794<br />
GS.TSKH Nguyeãn Ñình Ñöùc Nguyeãn Thò Haûi Haèng Email: khcnvn@most.gov.vn<br />
Nguyeãn Thò Höông Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn<br />
GS.TSKH Vuõ Minh Giang<br />
PGS.TS Trieäu Vaên Huøng tröôûng ban Bieân taäp giaáy pheùp xuaát baûn<br />
Phaïm Thò Minh Nguyeät<br />
GS.TS Phaïm Gia Khaùnh Soá 1153/GP-BTTTT ngaøy 26/7/2011<br />
GS.TS Leâ Höõu Nghóa tröôûng ban trò söï Soá 2528/GP-BTTTT ngaøy 26/12/2012<br />
Löông Ngoïc Quang Höng Soá 592/GP-BTTTT ngaøy 28/12/2016<br />
GS.TS Leâ Quan Nghieâm<br />
GS.TS Mai Troïng Nhuaän trình baøy Giaù: 18.000ñ<br />
GS.TS Hoà Só Thoaûng Ñinh Thò Luaän In taïi Coâng ty TNHH in vaø DVTM Phuù Thònh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Muïc luïc<br />
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC và CÔNG NGHỆ<br />
4 l Khoa học và công nghệ góp phần đưa Nghị quyết 37-NQ/TW vào cuộc sống.<br />
8 Trương Nam Hải: Hiểu đúng về Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.<br />
11 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Cẩm Nhung: Nền kinh tế số của Việt Nam: Kịch bản phát triển và hành động cụ thể.<br />
16 Kiều Nguyễn Việt Hà: Số hóa sản xuất - Yêu cầu thiết yếu của doanh nghiệp trong CMCN 4.0.<br />
18 Trần Vân Long: Doanh nghiệp điện tử: Xu hướng phát triển và nhận diện rủi ro.<br />
22 Đặng Thanh Lương: Kiểm soát nguồn phóng xạ trong phế thải kim loại và thép thương phẩm.<br />
25 Nguyễn Quang Thuấn: Công bố quốc tế trong khoa học xã hội và nhân văn: Những vấn đề đặt ra.<br />
<br />
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO<br />
28 l Chỉ số đổi mới sáng tạo của Việt Nam năm 2019 tiếp tục tăng hạng.<br />
31 Lê Huy Khiêm: Lasuco: Ứng dụng KH&CN vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao.<br />
33 Vũ Thị Bích Hậu: KH&CN phục vụ phát triển tài nguyên dược liệu trên địa bàn TP Đà Nẵng.<br />
36 l Bà Rịa - Vũng Tàu: Ứng dụng tiến bộ KH&CN nuôi cá Chình theo hướng bền vững.<br />
40 l Ứng dụng tiến bộ KH&CN xây dựng mô hình chế biến chả cá chất lượng cao từ nguồn cá tạp trên địa bàn tỉnh Trà<br />
Vinh.<br />
42 l Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019: Một số điểm mới và kết quả sơ bộ.<br />
<br />
KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG<br />
48 Dương Thị Nhung: Xạ trị bằng proton: Xu hướng trên thế giới và triển vọng tại Việt Nam.<br />
52 Trần Quốc Khánh: Đột quỵ nhiệt: Tổn thương nguy hiểm trong ngày hè nắng nóng.<br />
54 Bùi Ngọc Hưng, Phan Văn Chương: Mặt đường bền vững: Giải pháp kinh tế - xã hội và môi trường trong xây dựng<br />
hạ tầng giao thông đường bộ.<br />
<br />
KH&CN NƯỚC NGOÀI<br />
57 Chu Đức Hà, Nguyễn Thị Duyên…: Thành tựu mới trong giải mã hệ gen thực vật.<br />
60 l Một số lưu ý trong nghiên cứu, điều trị bệnh ung thư.<br />
63 l BrainEx - Cơ hội cho những người mắc bệnh đột quỵ não, Alzheimer?<br />
Vietnam Journal of Science,<br />
Technology and Engineering<br />
EDITORial council EDITOR - in - chief office<br />
Prof.Dr.Sc. Academician Nguyen Van Hieu Dang Ngoc Bao 113 Tran Duy Hung - Trung Hoa ward - Cau Giay dist - Ha Noi<br />
Prof. Dr Bui Chi Buu DEPUTY EDITOR Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794<br />
Nguyen Thi Hai Hang Email: khcnvn@most.gov.vn<br />
Prof. Dr.Sc Nguyen Dinh Duc<br />
Nguyen Thi Huong Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn<br />
Prof. Dr.Sc Vu Minh Giang<br />
Assoc.Prof. Dr Trieu Van Hung head of editorial board publication licence<br />
Pham Thi Minh Nguyet No. 1153/GP-BTTTT 26th July 2011<br />
Prof. Dr Pham Gia Khanh<br />
head of administration No. 2528/GP-BTTTT 26th December 2012<br />
Prof. Dr Le Huu Nghia<br />
Luong Ngoc Quang Hung No. 592/GP-BTTTT 28th December 2016<br />
Prof. Dr Le Quan Nghiem<br />
Prof. Dr Mai Trong Nhuan Art director<br />
Dinh Thi Luan<br />
Prof. Dr Ho Si Thoang<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Contents<br />
SCIENCE AND TECHNOLOGY FORUM<br />
4 l Science and technology contributes to bringing the Resolution 37-NQ/TW to life.<br />
8 Nam Hai Truong: Correctly understand the 4th Industrial Revolution.<br />
11 Duc Thanh Nguyen, Cam Nhung Nguyen: Vietnam’s digital economy: Development scenarios and specific actions.<br />
16 Nguyen Viet Ha Kieu: Digitisation in production - The essential requirement for enterprises in the context of the 4th<br />
Industrial Revolution.<br />
18 Van Long Tran: Electronic enterprises: Development trends and risk identification.<br />
22 Thanh Luong Dang: Control of radioactive sources in scrap metal and commercial steel.<br />
25 Quang Thuan Nguyen: International publication in social sciences and humanities: Issues raised.<br />
<br />
SCIENCE - TECHNOLOGY AND INNOVATION<br />
28 l Vietnam’s innovation index in 2019 continued to increase its rank.<br />
31 Huy Khiem Le: Lasuco: Application of science and technology to high-tech agricultural development.<br />
33 Thi Bich Hau Vu: Science and technology for the development of medicinal material resources in Da Nang City.<br />
36 l Ba Ria - Vung Tau: Application of scientific and technological advances to raise eels in a sustainable way.<br />
40 l Application of scientific and technological advances to build a model of processing high quality fish cakes from<br />
trash fish sources in Tra Vinh province.<br />
42 l The 2019 national census of population and housing: A number of new points and preliminary results.<br />
<br />
SCIENCE AND LIFE<br />
48 Thi Nhung Duong: Proton radiation therapy: Trends in the world and prospects in Vietnam.<br />
52 Quoc Khanh Tran: Heat stroke: The dangerous injury during hot summer days.<br />
54 Ngoc Hung Bui, Van Chuong Phan: Sustainable pavement: Socio-economic and environmental solutions in the<br />
construction of traffic road infrastructure.<br />
<br />
THE WORLD SCIENCE AND TECHNOLOGY<br />
57 Duc Ha Chu, Thi Duyen Nguyen…: New achievements in decoding plant genomes.<br />
60 l Some notes in research and treatment of cancer.<br />
63 l BrainEx - Opportunity for people with brain stroke, Alzheimer’s disease?<br />
diễn đàn khoa học và công nghệ<br />
Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br />
<br />
<br />
<br />
Khoa học và công nghệ<br />
góp phần đưa Nghị quyết 37-NQ/TW vào cuộc sống<br />
Tại Hội nghị tổng kết, đánh giá 15 năm hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) thực hiện Nghị<br />
quyết số 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị (Nghị quyết 37) về phương hướng phát triển kinh<br />
tế - xã hội (KT-XH) và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm<br />
2020 do Bộ KH&CN tổ chức ngày 16/7/2019, các đại biểu đều khẳng định: KH&CN đã góp phần đưa<br />
Nghị quyết vào cuộc sống, có tác động tích cực đến phát triển KT-XH của từng địa phương và toàn<br />
vùng… Tuy nhiên, vùng này hiện vẫn đang là lõi nghèo/rốn nghèo của cả nước; chịu tác động tiêu<br />
cực của thiên nhiên và thời tiết cực đoan… Điều đó đòi hỏi KH&CN cần tiếp tục phát huy vai trò của<br />
mình, là nhân tố quyết định thu hẹp khoảng cách phát triển của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ so<br />
với các vùng khác.<br />
<br />
Tác động tích cực đến phát triển KT-<br />
XH<br />
Phát biểu tại Hội nghị, Thứ<br />
trưởng Bộ KH&CN Phạm Công<br />
Tạc cho biết, sau 15 năm thực<br />
hiện Nghị quyết 37, hoạt động<br />
KH&CN đã có nhiều tác động<br />
tích cực tới phát triển KT-XH, góp<br />
phần bảo đảm quốc phòng, an<br />
ninh của vùng Trung du và miền<br />
núi Bắc Bộ. KH&CN đã thực sự trở<br />
thành động lực cho phát triển KT-<br />
XH, góp phần quan trọng trong<br />
việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất<br />
nông - lâm nghiệp, xây dựng và<br />
phát triển thương hiệu nông sản<br />
đặc trưng của vùng. Nhiều tiến Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc phát biểu tại Hội nghị.<br />
bộ KH&CN, nhất là trong nông<br />
nghiệp được triển khai, ứng dụng, giao kết quả nghiên cứu khoa học hợp tác xã, hộ gia đình, tăng thu<br />
mang lại hiệu quả và có ý nghĩa và phát triển công nghệ vào sản nhập, tạo việc làm mới, xóa đói,<br />
thực tiễn sâu sắc, góp phần phát xuất đã được triển khai phục vụ giảm nghèo...; nâng cao tiềm lực<br />
triển nông nghiệp, nông thôn và phát triển KT-XH, đảm bảo quốc KH&CN của vùng. Một số chương<br />
nâng cao đời sống của người dân phòng, an ninh của vùng. Hoạt trình phát huy hiệu quả tại vùng<br />
trong vùng. động KH&CN được trải rộng trong có thể kể đến như: “Chương trình<br />
Sau 15 năm thực hiện Nghị nhiều lĩnh vực, góp phần thúc đẩy hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến<br />
quyết, nhiều đề án, chương trình, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh bộ KH&CN thúc đẩy phát triển<br />
nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, tế của vùng theo hướng tích cực, KT-XH nông thôn, miền núi, vùng<br />
cấp địa phương, các hoạt động xúc bền vững; tăng hiệu quả sản xuất dân tộc thiểu số” (Chương trình<br />
tiến thúc đẩy ứng dụng và chuyển kinh doanh của doanh nghiệp, nông thôn, miền núi), “Chương<br />
<br />
<br />
<br />
4 Soá 8 naêm 2019<br />
Diễn đàn khoa học và công nghệ<br />
<br />
<br />
trình phát triển tài sản trí tuệ”, dụng công nghệ mới trong sấy tiễn cho 1 sáng chế; tạo lập, quản<br />
“Chương trình KH&CN phục vụ gỗ rừng trồng tại tỉnh Phú Thọ lý và phát triển tài sản trí tuệ cho<br />
phát triển bền vững vùng Tây đã giúp tăng giá trị của mỗi ha 20 đặc sản địa phương mang địa<br />
Bắc” (Chương trình Tây Bắc). rừng trồng thêm 40 triệu đồng, danh; tuyên truyền, phổ biến kiến<br />
nâng cao giá trị của một khối gỗ thức về sở hữu trí tuệ cũng như<br />
Hiệu quả của Chương trình<br />
thành phẩm thêm 300.000 đồng; các tài sản trí tuệ của địa phương<br />
nông thôn, miền núi là đã lựa<br />
tạo thêm việc làm cho người dân thuộc vùng trên 11 đài truyền<br />
chọn được những công nghệ tiên<br />
địa phương. Tương tự, các dự án hình Trung ương và địa phương;<br />
tiến, phù hợp, xây dựng được<br />
Ứng dụng KH&CN xây dựng mô tạo cơ sở pháp lý và thực tiễn<br />
những mô hình ứng dụng KH&CN<br />
hình sản xuất đũa gỗ xuất khẩu cho việc phê duyệt chương trình<br />
có hiệu quả hướng vào giải quyết<br />
tại tỉnh Tuyên Quang, Xây dựng phát triển tài sản trí tuệ tại các địa<br />
những vấn đề KT-XH có tầm<br />
mô hình ứng dụng tổng hợp các phương. Giai đoạn 2011-2015,<br />
quan trọng đối với địa phương,<br />
tiến bộ kỹ thuật nhằm sản xuất Chương trình đã hỗ trợ đăng ký<br />
như nâng cao năng suất, chất<br />
cà phê chè bền vững tại tỉnh Sơn bảo hộ sáng chế cho 61 giải<br />
lượng và đa đạng hóa các sản<br />
La… là một vài trong số hàng trăm pháp, công nghệ; áp dụng thực<br />
phẩm nông nghiệp hàng hoá, có<br />
dự án thuộc Chương trình nông tiễn cho 6 sáng chế, giải pháp<br />
tiềm năng về thị trường và phát<br />
thôn, miền núi đã triển khai thành công nghệ; quản lý và vận hành<br />
huy lợi thế của địa phương/vùng;<br />
công, hiệu quả tại các địa phương hoạt động sở hữu trí tuệ, khai<br />
hỗ trợ các doanh nghiệp ở địa<br />
thuộc vùng Trung du và miền núi thác thông tin sở hữu trí tuệ cho<br />
phương đổi mới công nghệ hoặc<br />
Bắc Bộ. 1 trường đại học; hỗ trợ khai thác<br />
hỗ trợ hình thành các ngành nghề<br />
thông tin và tăng cường năng lực<br />
mới nhằm phát huy các lợi thế về Chương trình phát triển tài sản<br />
thực thi quyền sở hữu trí tuệ cho<br />
ngành nghề truyền thống của địa trí tuệ đã được thực hiện qua 3<br />
1 đơn vị; tạo lập, quản lý và phát<br />
phương/vùng. Hầu hết các dự án giai đoạn (2006-2010, 2011-2015<br />
triển tài sản trí tuệ cho 36 đặc sản<br />
được triển khai tại vùng Trung du và 2016-2020). Chương trình<br />
địa phương mang địa danh; tập<br />
và miền núi Bắc Bộ đã mang lại được triển khai tập trung vào các<br />
huấn về sở hữu trí tuệ cho hơn<br />
hiệu quả KT-XH thiết thực, góp nhiệm vụ hỗ trợ bảo hộ, áp dụng<br />
30.000 lượt người; tuyên truyền,<br />
phần giải quyết việc làm cho lao sáng chế; quản lý và khai thác tài<br />
phổ biến kiến thức về sở hữu trí<br />
động nhàn rỗi ở nông thôn/miền sản trí tuệ của doanh nghiệp; hỗ<br />
tuệ cũng như các tài sản trí tuệ<br />
núi, nâng cao mức thu nhập cho trợ kiểm soát nguồn gốc và chất<br />
của địa phương thuộc vùng trên<br />
người dân, đặc biệt là tạo thói lượng sản phẩm được bảo hộ<br />
34 đài truyền hình Trung ương và<br />
quen cho bà con nông dân trong quyền sở hữu trí tuệ; hỗ trợ các<br />
địa phương với gần 3.000 số phát<br />
việc ứng tiến bộ KH&CN vào sản dự án khai thác quyền sở hữu trí<br />
sóng; tạo cơ sở pháp lý và thực<br />
xuất. tuệ đối với các nhãn hiệu tập thể,<br />
tiễn cho việc phê duyệt chương<br />
nhãn hiệu chứng nhận và chỉ dẫn<br />
Ví dụ như dự án Xây dựng mô trình phát triển tài sản trí tuệ<br />
địa lý theo chuỗi giá trị khép kín,<br />
hình ứng dụng công nghệ Biofloc riêng của từng địa phương. Giai<br />
giúp đảm bảo phát triển bền vững<br />
của Israel trong nuôi thâm canh đoạn 2016-2020, tính đến tháng<br />
và nâng cao khả năng cạnh tranh<br />
cá Rô phi đơn tính, cá Diêu hồng 6/2019, Chương trình đã hỗ trợ 7<br />
của các sản phẩm nông nghiệp<br />
đạt năng suất, chất lượng, hiệu dự án truyền thông, đào tạo về sở<br />
đặc thù mang địa danh; bước<br />
quả kinh tế cao tại Thái Nguyên hữu trí tuệ, hỗ trợ thực thi, thông<br />
đầu hỗ trợ đăng ký xác lập quyền<br />
đã tiếp nhận, chuyển giao và tin sở hữu trí tuệ; hỗ trợ đăng<br />
và bảo vệ tài sản trí tuệ ra nước<br />
ứng dụng thành công công nghệ ký bảo hộ sáng chế cho 20 giải<br />
ngoài là các thị trường tiềm năng<br />
Biofloc trong nuôi thâm canh 2 pháp, công nghệ; áp dụng thực<br />
của Việt Nam (như Nhật Bản)<br />
loại cá trên, giúp đưa năng suất tiễn cho 14 sáng chế, giải pháp<br />
cho các sản phẩm đặc thù có khả<br />
lên 120,6 tấn/ha (gấp 6 lần công công nghệ; tạo lập, quản lý và<br />
năng xuất khẩu của một số địa<br />
nghệ nuôi thông thường), giảm phát triển tài sản trí tuệ cho 7 đặc<br />
phương.<br />
lượng nước sử dụng tới 90% so sản địa phương mang địa danh; 1<br />
với định mức của Bộ Nông nghiệp Giai đoạn 2006-2010, Chương dự án hỗ trợ đăng ký bảo hộ chỉ<br />
và Phát triển nông thôn, hiệu quả trình đã hỗ trợ vùng Trung du và dẫn địa lý tại Nhật Bản; tạo cơ<br />
kinh tế tăng gấp 4 lần. Dự án Ứng miền núi Bắc Bộ áp dụng thực sở pháp lý và thực tiễn cho việc<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
Soá 8 naêm 2019<br />
Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br />
<br />
<br />
Một số đại biểu đã chia sẻ kinh<br />
nghiệm trong việc khai thác các<br />
nguồn lực để phát triển các sản<br />
phẩm chủ lực, có thế mạnh của<br />
địa phương. Ông Nguyễn Đức<br />
Kiên - Giám đốc Sở KH&CN Bắc<br />
Giang khẳng định, các chương<br />
trình, dự án KH&CN của Trung<br />
ương như Chương trình phát<br />
triển tài sản trí tuệ có vai trò rất<br />
quan trọng đối với địa phương,<br />
nó bổ sung nguồn kinh phí còn<br />
hạn chế của địa phương cho phát<br />
triển KH&CN. Kinh nghiệm của<br />
Bắc Giang cho thấy, nhờ những<br />
Toàn cảnh Hội nghị.<br />
dự án phát triển tài sản trí tuệ<br />
phê duyệt chương trình phát triển tiến hành thương mại hóa đưa ra được Trung ương tài trợ, cấp ủy<br />
tài sản trí tuệ riêng của các địa thị trường. và chính quyền đã nhận thức rõ<br />
phương. hơn về những lợi ích của việc bảo<br />
KH&CN phải là nhân tố quyết định thu hộ sở hữu công nghiệp cho các<br />
Các sản phẩm của Chương hẹp khoảng cách phát triển của vùng sản phẩm nông nghiệp của địa<br />
trình Tây Bắc được đẩy mạnh với phương. Hàng năm, Bắc Giang<br />
4 loại chủ yếu: (1) Bộ cơ sở dữ Tại Hội nghị, bên cạnh việc<br />
đã chủ động dành một phần kinh<br />
liệu và luận cứ khoa học phục vụ đánh giá những thành tựu, kết<br />
phí của địa phương để xây dựng<br />
xây dựng, điều chỉnh chiến lược, quả nổi bật đã đạt được trong<br />
và phát triển các “thương hiệu”<br />
quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động KH&CN của vùng<br />
cho sản phẩm có thế mạnh. Từ<br />
bền vững, góp phần đảm bảo Trung du và miền núi Bắc Bộ, những nỗ lực của cấp ủy, chính<br />
quốc phòng, an ninh vùng Tây các đại biểu đã tập trung thảo quyền, doanh nghiệp và bà con<br />
Bắc; (2) Các mô hình phát triển luận làm rõ những khó khăn, hạn nông dân, đến nay Bắc Giang<br />
KT-XH phù hợp cho cộng đồng ở chế qua 15 năm triển khai thực là một trong những địa phương<br />
một số tiểu vùng, liên vùng khu hiện Nghị quyết 37, từ đó đề xuất có nhiều nông sản được cấp<br />
vực Tây Bắc; (3) Các giải pháp những nội dung quan trọng về văn bằng bảo hộ sở hữu công<br />
KH&CN phù hợp để sử dụng hợp quan điểm, mục tiêu, tầm nhìn nghiệp nhất trong cả nước (có<br />
lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và giải pháp để đẩy mạnh hoạt 1.340 đơn đăng ký bảo hộ sở<br />
môi trường, phát huy, bảo tồn các động KH&CN của vùng. Các đại hữu công nghiệp, trong đó, Cục<br />
giá trị văn hóa, nâng cao hiệu biểu cho rằng, khó khăn lớn nhất Sở hữu trí tuệ đã cấp 683 văn<br />
quả kinh tế, tạo ra các sản phẩm vẫn là địa hình chia cắt, hệ thống bằng bảo hộ, mà chủ yếu là đối<br />
hàng hóa, phòng tránh và giảm giao thông chưa được phát triển với các sản phẩm nông nghiệp).<br />
nhẹ thiên tai, góp phần đảm bảo nhiều, thiên tai ảnh hưởng nặng Đặc biệt, nhiều sản phẩm, nghề<br />
quốc phòng, an ninh; (4) Cơ sở nề, trình độ dân trí thấp, liên kết truyền thống là thế mạnh của<br />
dữ liệu về nhu cầu đào tạo nhân địa phương/vùng không chặt tỉnh đã được cấp chỉ dẫn địa lý,<br />
lực và các giải pháp đào tạo phù chẽ… Chính vì vậy, các đại biểu nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu<br />
hợp với vùng. Đến nay đã có đề nghị Nhà nước cần có cơ chế tập thể, có thể kể đến như: 1 chỉ<br />
37/58 nhiệm vụ được nghiệm thu chính sách mang tính liên vùng dẫn địa lý (vải thiều Lục Ngạn);<br />
với số công bố quốc tế là 24, có 7 để tạo ra các vùng sản xuất hàng 4 nhãn hiệu chứng nhận (gà đồi<br />
đăng ký sở hữu trí tuệ (1 đã được hóa lớn; có định hướng, giải pháp Yên Thế, bưởi Hiệp Hòa, miến<br />
cấp văn bằng bảo hộ). Các sản cụ thể trong phát triển thương dong Sơn Động, chè Yên Thế);<br />
phẩm của Chương trình đang hiệu vùng; nâng cao vai trò của 41 nhãn hiệu tập thể (mật ong<br />
tiếp tục được đẩy mạnh chuyển cấp ủy và chính quyền trong phát rừng Sơn Động, hạt dẻ Lục Nam,<br />
giao cho các doanh nghiệp để triển KH&CN ở địa phương... bánh đa Đa Mai, mỳ gạo Châu<br />
<br />
<br />
<br />
6 Soá 8 naêm 2019<br />
Diễn đàn khoa học và công nghệ<br />
<br />
<br />
Bắc Bộ. KH&CN đã thực sự trở<br />
thành động lực cho sự phát triển<br />
KT-XH, góp phần quan trọng<br />
trong việc chuyển dịch cơ cấu sản<br />
xuất nông - lâm nghiệp, xây dựng<br />
và phát triển thương hiệu nông<br />
sản đặc trưng của vùng. Nhiều<br />
tiến bộ KH&CN, nhất là trong<br />
nông nghiệp được triển khai, ứng<br />
dụng, mang lại hiệu quả và có ý<br />
nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp phần<br />
phát triển nông nghiệp, nông thôn<br />
và nâng cao đời sống của người<br />
dân trong vùng. Các hoạt động<br />
hợp tác, nghiên cứu - triển khai,<br />
thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao<br />
Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Hồng Sơn phát biểu kết luận Hội nghị. tiến bộ KH&CN vào thực tiễn sản<br />
xuất, đời sống đã được quan tâm<br />
Sơn, lợn sạch Tân Yên, rau sạch đặt ra là làm thế nào để thúc đẩy<br />
thực hiện, góp phần khai thác hiệu<br />
Yên Dũng…). sự phát triển của vùng và thu hẹp<br />
quả các tiềm năng lợi thế của địa<br />
khoảng cách phát triển so với các<br />
Phát biểu kết luận Hội nghị, phương/vùng.<br />
Phó Trưởng ban Kinh tế Trung vùng khác. Một trong những câu<br />
trả lời là: KH&CN phải là nhân tố Trong thời gian tới, để KH&CN<br />
ương Nguyễn Hồng Sơn thay mặt<br />
quyết định. Để làm được điều đó, thực sự trở thành động lực phát<br />
cơ quan thường trực Đề án tổng<br />
cần phải đánh giá đúng vai trò triển KT-XH của vùng, cần thực<br />
kết Nghị quyết 37 khẳng định,<br />
của KH&CN đối với sự phát triển hiện đồng bộ các nhiệm vụ và<br />
Nghị quyết 37 đã thực sự đi vào<br />
KT-XH và đảm bảo quốc phòng, giải pháp: 1) Tăng cường vai trò<br />
cuộc sống với những tác động lan<br />
an ninh của vùng, đồng thời đưa lãnh đạo của các cấp ủy, chính<br />
tỏa tích cực đến phát triển KT-XH<br />
ra được các mục tiêu cụ thể, gắn quyền về phát triển KH&CN; 2)<br />
và đảm bảo quốc phòng, an ninh<br />
với các mục tiêu chung về phát Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý,<br />
vùng Trung du và miền núi Bắc<br />
triển KH&CN. “Cần phát huy tổ chức, hoạt động KH&CN; 3)<br />
Bộ nói chung và từng địa phương<br />
được tiềm năng và lợi thế trong Tăng cường phát triển tiềm lực<br />
nói riêng, trong đó có sự đóng<br />
ứng dụng công nghệ 4.0, khuyến KH&CN; 4) Thực hiện tốt công<br />
góp quan trọng của KH&CN.<br />
khích doanh nghiệp đầu tư và tác quản lý nhà nước trong các<br />
Ông Nguyễn Hồng Sơn cho rằng,<br />
ứng dụng KH&CN, tăng cường lĩnh vực KH&CN; 5) Mở rộng hợp<br />
vùng Trung du và miền núi Bắc<br />
liên kết 4 nhà và vai trò của đại tác KH&CN giữa địa phương/<br />
Bộ là vùng có vai trò và vị trí đặc<br />
học vùng, viện nghiên cứu, trung vùng với các trường đại học/viện<br />
biệt quan trọng (là phên dậu của<br />
tâm nghiên cứu; thúc đẩy hoạt nghiên cứu. Hội nghị đã thống<br />
Tổ quốc; vùng tạo ra sinh quyển,<br />
động khởi nghiệp đổi mới sáng nhất đề nghị với Bộ Chính trị và<br />
khí quyển và thủy quyển cho<br />
cả vùng Đồng bằng Bắc Bộ; có tạo” - ông Nguyễn Hồng Sơn Ban Bí thư tiếp tục ban hành nghị<br />
nhiều di sản thiên nhiên, văn nhấn mạnh. quyết mới trên cơ sở kế thừa và<br />
hóa, truyền thống và lịch sử; phát huy những kết quả đã đạt<br />
* được trong quá trình thực hiện<br />
nhiều tiềm năng phát triển). Tuy<br />
* * Nghị quyết 37, đồng thời phù hợp<br />
nhiên, sau 15 năm thực hiện Nghị<br />
quyết 37, vùng này vẫn đang là Có thể nói, sau 15 năm thực với những xu thế phát triển của<br />
lõi nghèo/rốn nghèo của cả nước; hiện Nghị quyết 37, hoạt động KH&CN trên thế giới ?<br />
chịu tác động liên tục của tai biến KH&CN đã có nhiều tác động Vũ Hưng<br />
thiên nhiên và thời tiết cực đoan, tích cực tới phát triển KT-XH, góp<br />
dẫn đến thiệt hại về người và cơ phần bảo đảm quốc phòng, an<br />
sở vật chất… Chính vì vậy, câu hỏi ninh vùng Trung du và miền núi<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
Soá 8 naêm 2019<br />
Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br />
<br />
<br />
<br />
Hiểu đúng về Cách mạng công nghiệp lần thứ 4<br />
GS.TS Trương Nam Hải<br />
Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam<br />
<br />
<br />
Thời gian gần đây chúng ta nói nhiều đến cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0),<br />
nhưng nhiều người chưa hiểu rõ nội hàm của nó, dẫn đến tình trạng lạm dụng thuật ngữ này. Việc<br />
hiểu rõ nội hàm công nghệ của CMCN 4.0 và cách thức vận hành của nó giúp chúng ta có những định<br />
hướng phát triển và ứng dụng phù hợp vào cuộc sống.<br />
<br />
Nội hàm công nghệ của CMCN 4.0 và lần này khác với CMCN 3.0 ở ba yếu Cuộc CMCN 4.0 có điểm khác<br />
cách thức vận hành của nó tố chính. Thứ nhất, tốc độ phát triển biệt so với các cuộc cách mạng<br />
theo hàm số mũ chứ không phải trước là dựa trên việc khai thác và<br />
Việc hiểu chưa đúng hoặc chưa tuyến tính. Thứ hai, về quy mô thì nó sử dụng nguồn tài nguyên tri thức<br />
đầy đủ về CMCN 4.0 khiến nhiều được xây dựng dựa trên cuộc cách khổng lồ được tích lũy với tốc độ<br />
người hoài nghi về CMCN 4.0, cho mạng kỹ thuật số kết hợp với nhiều khủng khiếp. Theo số liệu đăng trên<br />
rằng nó chưa tới, đây chỉ là giai công nghệ khác dẫn đến sự thay đổi Tạp chí Nature tháng 4/2019 thì khối<br />
đoạn nâng cao của quá trình tự hoàn toàn mô hình hoạt động trong lượng thông tin hiện nay con người<br />
động hóa (CMCN 3.5). Hiện nay nền kinh tế, kinh doanh, xã hội và tạo ra hàng ngày là 2,5x1018 đơn<br />
chưa có sự hiểu biết rõ ràng về mối cá nhân. Thứ ba, về tính hệ thống vị dữ liệu2. Để khai thác hiệu quả<br />
quan hệ giữa CMCN 4.0 với Xã hội nó chuyển đổi toàn bộ hệ thống hoạt nguồn tri thức vô tận đó đòi hỏi phải<br />
5.0, công nghệ số, kinh tế số, kinh động trong các quốc gia, các công có phương thức mới mà con người<br />
tế tri thức, chính phủ điện tử, thành bình thường không tài nào khai thác<br />
ty, các ngành công nghiệp và xã hội<br />
phố thông minh, nền kinh tế số hiệu quả được. Phương thức mới<br />
nói chung. Sở dĩ cuộc cách mạng<br />
hóa… Tuy vậy, có một điều chúng ta này cho phép lưu giữ, kết nối, chia<br />
này đạt được hiệu quả to lớn như<br />
đều cảm nhận được là trên thế giới sẻ, khai thác và sử dụng hiệu quả<br />
vậy là do hiệu ứng khuếch đại lẫn<br />
đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ nguồn tri thức khổng lồ này.<br />
nhau giữa các công nghệ, dựa trên<br />
trong phương thức nghiên cứu, sản<br />
sự tích hợp của khoa học vật lý, sinh Truyền thông đã giới thiệu nhiều<br />
xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý<br />
học và kỹ thuật số. sản phẩm và ứng dụng của CMCN<br />
và quản trị. Đây là thời kỳ mà khả<br />
năng khai thác và sử dụng nguồn tài Bản chất nền tảng công nghệ 4.0 như: nhận dạng hành vi qua<br />
nguyên vô hình (tri thức) được đánh của CMCN 4.0 là gì, vai trò của biểu cảm của khuôn mặt người, xe<br />
giá là năng lực quan trọng nhất có nó ra sao mà lại có khả năng ảnh tự hành, ngôi nhà thông minh, AI<br />
tính quyết định đến sức mạnh của hưởng to lớn như vậy. Việc hiểu rõ chơi cờ, robot đóng gói và giao hàng<br />
quốc gia. Thời kỳ mà tính từ “thông nội hàm công nghệ của CMCN 4.0 của hãng Amazon và rất nhiều ứng<br />
minh” được gắn với rất nhiều ứng và cách thức vận hành của nó giúp dụng khác trong các lĩnh vực sản<br />
dụng trong xã hội, là cái đích để tất ta có những định hướng phát triển và xuất, kinh doanh, quản lý và quản trị.<br />
cả cùng hướng tới. ứng dụng phù hợp vào cuộc sống. Phân tích nguyên lý hoạt động của<br />
các ứng dụng này cho thấy chúng<br />
Theo ý kiến của Giáo sư Klaus Như chúng ta đã biết, các cuộc được vận hành dựa trên sự tích hợp<br />
Schwab1, CMCN 4.0 không chỉ CMCN trước đây đều dựa trên của 3 nền tảng chính là Dữ liệu lớn<br />
ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình những công nghệ đặc trưng của nó: dạng số hóa (Big data), Trí tuệ nhân<br />
sản xuất, mà còn tác động đến quá CMCN 1.0 dựa trên cơ khí hóa với tạo (AI) và Kết nối vạn vật (IoT). Bản<br />
trình kinh doanh, dịch vụ, quản lý và máy chạy bằng thủy lực và động cơ thân 3 công nghệ này khi đứng riêng<br />
quản trị, làm thay đổi cách chúng ta hơi nước, CMCN 2.0 dựa trên động lẻ đã có những ứng dụng của chúng,<br />
sống và làm việc. Cuộc cách mạng cơ điện và sản xuất dây chuyền,<br />
CMCN 3.0 dựa trên máy tính và tự 2<br />
H. Margetts, C. Dorobantu (2019), “Rethink<br />
1<br />
Klaus Schwab (2016), The fourth industrial động hóa. Vậy công nghệ đặc trưng government with AI”, Nature, 568(11),<br />
revolution. của CMCN 4.0 là gì? pp.163-165.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8 Soá 8 naêm 2019<br />
Diễn đàn khoa học và công nghệ<br />
<br />
<br />
nhưng khi tích hợp lại chúng tạo nên<br />
một nền tảng công nghệ mới hiệu<br />
quả cao hơn rất nhiều do hiệu ứng<br />
khuếch đại và cộng hưởng giữa các<br />
công nghệ, làm cho ứng dụng trở<br />
nên thông minh hơn. Có thể nói,<br />
sự tích hợp cao độ của Big data, AI điều đầu tiên cần làm là thu thập dữ thức, nhưng nó cũng là công cụ để<br />
và IoT là công nghệ nền tảng của liệu thông tin về đối tượng đó. Thông tạo ra tri thức mới và phương thức<br />
CMCN 4.0 và có thể gọi là công tin càng đầy đủ, chi tiết và hệ thống hoạt động mới. Ví dụ, dựa trên thuật<br />
nghệ 4.0 (CN 4.0), hay công nghệ về đối tượng càng làm cho việc ứng toán phân tích ADN bộ gen của<br />
thông minh. dụng AI hiệu quả hơn, giảm tính người cổ đại Neanderthal (bộ linh<br />
Điều dễ nhận thấy là các sản thiên kiến (bias) của AI khi ra quyết trưởng), người Denisova (Viking) và<br />
phẩm của CMCN 4.0 đều hoạt động định trong quá trình vận hành hệ người châu Á hiện đại, AI đã phát<br />
dựa trên quá trình tự động hóa một thống sau này. Có thể nói dữ liệu là hiện trong bộ gen của các quần<br />
cách thông minh. Tự động hóa trong bước đầu tiên rất quan trọng, định thể người châu Á có ADN của một<br />
CMCN 4.0 khác với CMCN 3.0 là hướng cho việc phát triển AI và IoT, loài người vượn cổ bí ẩn đã tuyệt<br />
khả năng tương tác, ứng biến với quyết định mức độ thành công của chủng (extinct hominins). Tổ tiên bí<br />
yếu tố môi trường trong quá trình CN 4.0 khi ứng dụng. ẩn này có thể là con lai của người<br />
vận hành theo thời gian thực nhờ sự Neanderthal và Denisova, hoặc có<br />
Thứ hai, CN 4.0 mang tính hệ thể là một nhánh sớm trong quá trình<br />
điều hành thông minh của AI được thống và kết nối giữa các công đoạn<br />
huấn luyện trên nguồn dữ liệu lớn tiến hóa của người Denisova. Như<br />
của quá trình tạo ra sản phẩm như vậy, ngoài 2 nhóm tổ tiên là người<br />
và kết nối internet. Ở đây, AI đóng sản xuất, chế biến, logistics, thị Neanderthal và Denisova, còn một<br />
vai trò bộ não trong CN 4.0. AI được trường, quản lý dựa trên nguồn dữ tổ tiên thứ ba, chưa được biết đến về<br />
dạy cách nhận thức thế giới sự vật liệu chi tiết và hệ thống về đối tượng di truyền và khảo cổ, tham gia vào<br />
bên ngoài giống hoạt động của não quan tâm. Dữ liệu này bao gồm quá trình hình thành người châu Á<br />
bộ con người. Quá trình nhận thức thông tin đa lớp và nhiều chiều về sau cuộc di cư “Ra khỏi châu Phi”3.<br />
đó được thực hiện qua các bước: đối tượng như cấu tạo, chức năng, Kết quả đột phá này đánh dấu lần<br />
nhận biết sự vật và ghi nhớ thông vận hành, các tác nhân ảnh hưởng đầu tiên AI được áp dụng để tìm<br />
tin, xử lý thông tin và ra quyết định. đến chức năng và hoạt động, thị hiểu sâu hơn về sự tiến hóa của bộ<br />
AI có khả năng rút ra những quy luật trường, nhu cầu, sở thích của người gen người.<br />
từ việc phân tích dữ liệu lớn, đưa ra sử dụng…<br />
những quyết định có tính hiệu quả Hiện nay, CN 4.0 đang ở giai<br />
nhiều khi gây bất ngờ so với suy Thứ ba, CN 4.0 hoạt động dựa đoạn đầu của quá trình phát triển,<br />
nghĩ của con người. IoT đóng vai trò trên sự tương tác giữa hệ thống vẫn còn những hạn chế về kỹ thuật,<br />
là môi trường kết nối không chỉ dữ với các thông tin/tương tác từ môi cần tiếp tục được hoàn thiện trong<br />
liệu với dữ liệu, mà với cả AI, máy trường theo thời gian thực thông tương lai. Ví dụ như lĩnh vực dữ liệu<br />
móc, thiết bị và con người, làm cho qua IoT, làm cho hoạt động của hệ lớn, mặc dù đã được những công<br />
tất cả trở thành một thể thống nhất. thống rất linh hoạt, ứng biến và tạo nghệ hỗ trợ rất hiệu quả như block-<br />
Vai trò và sự kết hợp của Big data, ra hiệu ứng thông minh. Đây là điểm chain (hỗ trợ cho việc lưu giữ, bảo<br />
AI, IoT đã được nhiều tài liệu phân khác biệt về bản chất của tự động mật và chia sẻ dữ liệu), điện toán<br />
tích cũng như báo chí, truyền thông hóa thông minh giữa CMCN 4.0 với đám mây (hỗ trợ cho việc lưu giữ và<br />
đưa tin. Song khái quát lại, có thể CMCN 3.0. chia sẻ dữ liệu), tuy nhiên, vẫn còn<br />
thấy CN 4.0 có những đặc trưng kỹ Thứ tư, về quy mô ứng dụng, CN nhiều vấn đề cần tiếp tục được hoàn<br />
thuật chính sau: 4.0 có thể được áp dụng một cách thiện, ví dụ như chuẩn hóa dữ liệu<br />
rộng rãi trong nhiều lĩnh vực liên giúp cho việc ứng dụng AI hiệu quả<br />
Thứ nhất, nguyên lý tích hợp giữa hơn. AI tuy đã có nhiều tiến bộ trong<br />
quan đến nghiên cứu, sản xuất, kinh<br />
3 nền tảng Big data, AI và IoT mang nhận dạng hình ảnh, giọng nói, ngôn<br />
doanh, dịch vụ, quản lý và quản trị,<br />
tính tổng quát trong mọi ứng dụng, ngữ, nhưng vẫn còn những hạn chế<br />
với mọi cấp độ từ cá nhân đến tổ<br />
nhưng khi áp dụng lại mang tính đối trong phương pháp máy học, vẫn<br />
chức, doanh nghiệp và toàn xã hội.<br />
tượng rất cụ thể dựa trên các dữ liệu<br />
thu được về nó. Tức là, khi áp dụng Thứ năm, CN 4.0 hoạt động dựa 3<br />
Nature Communications (2019): 10:246/ https://<br />
CN 4.0 trên bất cứ đối tượng nào thì trên việc khai thác và sử dụng tri doi.org/10.1038/s41467-018-08089-7.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
Soá 8 naêm 2019<br />
Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br />
<br />
<br />
còn một số công đoạn mang tính thủ Một phương thức sản xuất mới xuất Viettel, FPT...<br />
công cần được tiếp tục hoàn thiện hiện đòi hỏi một môi trường kinh tế<br />
Mặc dù AI ở Việt Nam hiện nay<br />
để trở nên thông minh hơn. IoT tuy và xã hội phù hợp để nó phát triển.<br />
chưa phát triển, tuy nhiên cũng đã<br />
đã phát triển, nhưng vẫn cần phát<br />
Chúng ta đã rất lúng túng trong có những cơ sở để hy vọng AI sẽ<br />
triển hạ tầng internet mạnh và rộng<br />
ứng xử với việc lần đầu tiên xuất nhanh chóng phát triển trong thời<br />
khắp hơn, phát triển các cảm biến<br />
hiện hình thức kinh doanh mới của gian tới khi chúng ta có đội ngũ<br />
đa dạng và nhạy cảm hơn để giúp<br />
CMCN 4.0 trong ngành vận tải là chuyên gia trong lĩnh vực toán học<br />
cho quá trình vận hành của CN 4.0<br />
Grab và Uber, một hình thức vận và tin học đạt trình độ quốc tế. Đặc<br />
ngày càng hoàn thiện và hiệu quả.<br />
tải dựa trên mô hình kinh tế chia sẻ biệt gần đây, Tập đoàn Vingroup đã<br />
Tất nhiên, những hạn chế này không<br />
nhờ ứng dụng CN 4.0. Người tiêu đầu tư phát triển Viện nghiên cứu AI<br />
làm giảm giá trị ứng dụng của CN<br />
dùng thì cảm thấy hài lòng với việc với những chuyên gia hàng đầu thế<br />
4.0 đối với sự phát triển của xã hội.<br />
sử dụng Grab vì mọi thứ thuận tiện, giới trong lĩnh vực này được mời về<br />
Ứng xử của chúng ta minh bạch và văn minh; còn các làm việc.<br />
hãng taxi truyền thống thì phản ứng<br />
CMCN 4.0 là kết quả tất yếu của Còn Big data là yếu tố cơ bản<br />
dữ dội vì gặp một đối thủ cạnh tranh<br />
quá trình phát triển khoa học và quan trọng nhất đối với CN 4.0 lại là<br />
thông minh; các nhà quản lý thì lúng<br />
công nghệ, là nền tảng để xây dựng lĩnh vực mà chúng ta đang yếu nhất.<br />
túng, không biết nên quản lý nó như<br />
Xã hội 5.04. Đây là một phương thức Nguồn dữ liệu của chúng ta vừa<br />
thế nào cho phù hợp. Liệu còn bao<br />
sản xuất mới dựa trên việc khai thác thiếu lại phân tán, ít được kết nối,<br />
nhiêu sản phẩm và ứng dụng của<br />
và sử dụng hiệu quả tri thức của tính minh bạch của thông tin liên<br />
CMCN 4.0 sẽ tiếp tục vào Việt Nam<br />
nhân loại, làm thay đổi căn bản cấu quan đến đối tượng chưa được đảm<br />
và cạnh tranh với các nhà sản xuất<br />
trúc và chức năng của xã hội, hướng bảo làm giảm độ tin cậy, thông tin<br />
trong nước. Phản ứng của chúng ta<br />
đến xã hội ngày một văn minh hơn, thu được nhiều khi không tuân thủ<br />
nên như thế nào. Ngăn cản ư? Thật<br />
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của từng chuẩn mực về định dạng (format),<br />
khó, khi đó là xu thế của thời đại.<br />
thành viên trong xã hội. Vì vậy, việc gây khó khăn trong ứng dụng AI.<br />
Hợp lý nhất là chúng ta nên chủ<br />
phát triển và ứng dụng CN 4.0 vào Tất cả điều này ảnh hưởng đến chất<br />
động đón nhận nó, tạo điều kiện<br />
cuộc sống là xu hướng quan trọng lượng của nguồn dữ liệu đầu vào<br />
thuận lợi để nó phát triển tại Việt<br />
hiện nay. Việc nhận diện chính xác và làm giảm khả năng sử dụng của<br />
Nam.<br />
bản chất công nghệ của CMCN 4.0 chúng. Vì vậy, một trong những việc<br />
giúp chúng ta hoạch định các chủ Tất nhiên, trong tình hình hiện cần làm ngay là thúc đẩy quá trình<br />
trương chính sách phù hợp để thúc nay của đất nước, chúng ta không số hóa dữ liệu trong các lĩnh vực ở<br />
đẩy việc phát triển và ứng dụng CN thể phát triển tràn lan CMCN 4.0, tất cả các cấp.<br />
4.0 vào cuộc sống. Do CMCN 4.0 bởi vì nó cần sự đầu tư bài bản và<br />
Tóm lại, CMCN 4.0 là cuộc cách<br />
có ảnh hưởng sâu rộng đến mọi lĩnh tốn kém. Vì vậy, chúng ta cần cân<br />
mạng công nghệ dựa trên sự tích<br />
vực của nền kinh tế và xã hội, nên nhắc lựa chọn hợp lý những lĩnh vực<br />
hợp cao độ của Big data, AI và IoT<br />
các nghiên cứu sâu hơn về tác động cần áp dụng CMCN 4.0 để đầu tư,<br />
tạo nên nền tảng công nghệ mới<br />
của CMCN 4.0 đối với kinh tế, chính ví dụ như ứng dụng CN 4.0 trong<br />
cho phép điều hành hệ thống hoạt<br />
trị và xã hội Việt Nam là rất cần thiết. lĩnh vực nông nghiệp, y tế và công<br />
động hiệu quả và thông minh vượt<br />
tác quản lý - điều hành. Có những<br />
bậc trong các ứng dụng của nó. Với<br />
cái chúng ta chưa đủ điều kiện để<br />
4<br />
Lịch sử phát triển xã hội loài người đã trải làn sóng ứng dụng CN 4.0 vào các<br />
làm thì cần tạo điều kiện và khuyến<br />
qua các bước phát triển dựa trên sự tiến bộ hoạt động của xã hội đang bùng nổ<br />
của phương thức sản xuất. Đầu tiên là Xã khích để các công ty nước ngoài<br />
trên thế giới và đem lại hiệu quả to<br />
hội nguyên thủy - Xã hội 1.0 (săn bắt, hái đưa sản phẩm của CMCN 4.0 vào<br />
lớn, một lần nữa đặt Việt Nam vào<br />
lượm); Xã hội nông nghiệp - Xã hội 2.0 (gắn áp dụng ở Việt Nam.<br />
liền với cuộc cách mạng nông nghiệp, con tình thế phải lựa chọn giữa cơ hội bứt<br />
người bắt đầu tìm ra phương thức làm nông Trong 3 yếu tố cơ bản hình thành phá vươn lên, hay lại bỏ lỡ chuyến<br />
nghiệp với những cây trồng trong tự nhiên nên CN 4.0 thì IoT có ưu thế nhất để tàu. Lúc này rất cần sự nhận thức<br />
và động vật thuần hóa từ hoang dã); Xã hội đầu tư phát triển khi chúng ta đang đúng đắn, quyết tâm và khát vọng<br />
công nghiệp - Xã hội 3.0 (gắn liền với CMCN có hạ tầng internet khá phát triển với của toàn xã hội để đưa nước ta phát<br />
lần thứ 1 và 2); Xã hội hậu công nghiệp - Xã<br />
hội 4.0 (gắn liền với CMCN lần thứ 3). Hiện<br />
70% dân số sử dụng, chỉ cần nâng triển theo đúng xu thế của thời đại ?<br />
nay, xã hội loài người đang bước sang một cấp lên các thế hệ cao cấp hơn<br />
giai đoạn phát triển mới, Xã hội thông minh như 4G và 5G với sự tham gia của<br />
- Xã hội 5.0 với nền tảng là CN 4.0. các công ty mạnh ở Việt Nam như<br />
<br />
<br />
<br />
10 Soá 8 naêm 2019<br />
Diễn đàn khoa học và công nghệ<br />
<br />
<br />
<br />
Nền kinh tế số của Việt Nam:<br />
Kịch bản phát triển và hành động cụ thể<br />
PGS.TS Nguyễn Đức Thành, TS Nguyễn Cẩm Nhung<br />
Trường Đại học Kinh tế, Đại