Thực trạng quản lý và sử dụng vốn cố định tại Cty vật liệu xây dựng và kinh doanh Đà Nẵng -6
lượt xem 8
download
Tài sản lưu động khác: Vào thời điểm cuối năm tăng so với đầu năm là 486.615.315 đồng với tỷ lệ tăng 68,47%, nguyên nhân chủ yếu là do nhân viên công ty tạm ứng để mua hàng chưa thanh toán lại. Qua phân tích ta thấy vốn lưu động của công ty tăng lên so với năm 2003 trong đó đặc biệt là lượng tiền vào cuối năm chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài snả lưư động, làm tăng khả năng thanh toán của công ty....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn cố định tại Cty vật liệu xây dựng và kinh doanh Đà Nẵng -6
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cần có biện pháp, kế hoạch dự trữ thích hợp để đảm bảo đủ cung ứng không thừa cũng không thiếu. .Tài sản lưu động khác: Vào th ời điểm cuối năm tăng so với đầu năm là 486.615.315 đồng với tỷ lệ tăng 68,47%, nguyên nhân chủ yếu là do nhân viên công ty tạm ứng để mua hàng chưa thanh toán lại. Qua phân tích ta thấy vốn lưu động của công ty tăng lên so với năm 2003 trong đó đặc biệt là lượng tiền vào cuối năm chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài snả lưư động, làm tăng khả năng thanh toán của công ty. Ngư ợc lại khoản phải thu của khách hàng tăng đồng thời doanh số bán trong năm cũng tăng chứng tỏ doanh n ghhiệp ch ưa tự chủ, ch ưa tăng cường thu hồi nợ thể hiện một tín hiệu không tốt đ iều này co thấy khả năng ứ đọng vốn của công ty khá lớn, độ an toàn tài chính của công ty thấp dần, khả năng chuyển đổi th ành tiền của khoản phải thu kém hơn. Cho n ên công ty cần có những biện pháp khuyến khích nhằm thu hồi nợ tốt hơn. -Đối với tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Năm 2004 chỉ còn 83.008.132.324 đồng giảm đi 2.603437589 đồng tương ứng với một tỷ lệ 3,04% làm cho tỷ trọng từ 66,87% xuống còn 58,96% trong tổng tài sản.Trong đó, tài sản cố định của công ty vào cuối năm ta thấy giảm so với đầu năm một mức 1.738.179.787 đồng với tỷ lệ giảm 11,48% và tỷ trọng từ 11,83% giảm xuống còn 9,52%.Nguyên nhân chủ yếu của mức giảm tài sản cố định n ày là do trong năm qua theo chủ trương xây dựng các tuyến đường quan trọng của thành phố nên xí nghiệp Gạch hoa nằm trong diện giải toả, thanh lý trạm trộn bê tông hoạt động không hiệu quả và một số tài sản cố đ ịnh chuyển thành công cụ dụng cụ do đến thời điểm này không còn đủ điều kiện ghi nhận là tài sản cố định. Bên cạnh đó, với việc đầu tư mua phần mềm máy vi tính
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cho Xí nghiệp thi công cơ giới, cùng với số liệu của Chi phí xây dựng cơ bản dở d ang tăng vào cuối năm do một số công trình xây dựng chưa hoàn thành bàn giao và đưa vào sử dụng cũng cho ta thấy khả năng gia tăng tài sản cố định trong th ời gian đ ến của công ty điều n ày thể hiện công ty đ ã chú trọng nhiều đến công tác đầu tư. Từ những phân tích trên cho ta th ấy được tính hợp lý khi đầu tư vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vừa sản xuất kinh doanh n ên tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty, việc phân bổ vốn như trên làm cho hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp tăng cao hơn. Bên cạnh việc xem xét tình hình phân bổ tài sản của công ty cần phân tích thêm những thông tin vè nguồn hình thành các tài sản thông qua việc phân tích kết cấu của nguồn vốn. b .Phân tích kết cấu nguồn vốn: Việc đánh giá khái quát tình hình phân bổ nguồn vốn giúp chúng ta có cái nh ìn rõ nét hơn về tình hình tìa chính của công ty. Cụ thể công ty đ ã dùng những nguồn vốn n ào để tài trợ cho tài sản để thấy đ ược mức độ tự chủ của công ty, sự biến động của từng loại nguồn vốn ra sao và ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tài chính của công ty căn cứ vào số liệu phần nguồn vốn trên Bảng cân đối kế toán được lập vào ngày 31/12/2004, ta có bảng phân tích tình hình nguồn vốn như sau: Nhìn vào bảng phân tích tương ứng với sự tăng lên của quy mô tài sản thì quy mô của nguồn vốn cũng tăng lên từ 128.027.931.910 đồng lên đến 140.799.477.374 đồng với tỷ lệ tăng 9,98% sở dĩ nguồn vốn của công ty tăng là do n ợ phải trả tăng cao một mức 6.311.767.391 đồng với tỷ lệ tăng 17,35%.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Với quy mô Nợ phải trả tăng cao làm ảnh hư ởng đến mức chung của nguồn vốn và đã làm thay đổi tỷ trọng Nợ phải trả trong tổng nguồn vốn từ 28,42% lên đến 30,32% trong năm 2004. Trong khi nợ dài hạn và nợ khác có xu hướng giảm điều n ày nói lên rằng trong năm 2004 công ty đã có nhiều cố gắng để tăng khả năng thanh toán đó là một điểm rất khả quan cho công ty, nhưng ngược lại nợ ngắn hạn tăng một cách đột biến với đầu năm là 32.666.829.688 đồng nhưng đến cuối năm là 37.055.062.294 đồng tương ứng với mức tăng là 4.388.232.606 đồng hay tăng 13,43%. Nguyên nhân làm cho nợ ngắn hạn tăng cao là do khoản người mu a trả tiền trước tăng một khoản rất cao đến 23.394.550.135 đồng và đ ã làm tăng một lư ợng là 6 .292.429.232 đồng với một tỷ lệ tăng 36,79%, điều n ày có thể lý giải được vì trong n ăm qua công ty đã luôn quan tâm đến nhu cầu của khách hàng từ chất lượng sản phẩm, mẫu mã, đến các chính sách bán h àng…với sự gia tăng của khoản mục này cho ta thấy sự tin tưởng của khách hàng vào những sản phẩm của công ty rất cao, uy tín và vị thế của công ty ngày càng được khẳng định trên thị trường đang cạnh tranh gay gắt, hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng thành công. -Đối với nguồn vốn chủ sở hữu: Năm 2004 tăng so với năm 2003 một mức là 6 .414.778.073 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 7,01%, mặt khác tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu từ 71,62% xuống còn 69,68% vào năm 2004, nguyên nhân là do tỷ trọng n ợ phải trả tăng vào cuối năm 2004 đã làm cho tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu giảm xuống một lượng tương ứng. Nguồn vốn chủ sở hữu trong năm có tăng nhưng không đáng kể chủ yếu là do việc tăng nguồn kinh doanh điều này đã thể hiện trong n ăm qua công ty kinh doanh có lãi.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cùng với sự tăng lên của nguồn vốn kinh doanh thì nguồn vốn quỹ trong năm qua tăng 3.052.279.914 đồng với tỷ lệ tăng là 3,87%. Nguyên nhân tăng chủ yếu ở n guồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng , do vào cuối năm 2004 công ty đã giải toả Xí nghiệp Gạch hoa và được hạch toán vào nguồn vốn đầu tư xây d ựng cơ bản với giá trị là 224.932.837 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 116,75%. Việc xem xét tình hình phân bổ nguồn vốn ta thấy tỷ trọng nợ phải trả tăng mạnh từ 28,42% đến 30,32% đã làm thay đổi căn bản kết cấu nguồn vốn. Cùng với sự thay đổi tỷ trọng nợ phải trả th ì tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu cũng thay đổi. Điều n ày chứng tỏ trong năm qua công ty hoạt động có lãi. Khi xem xét tình hình kinh doanh ở các năm trước thì lợi nhuận công ty thu đ ược ngày càng cao hơn. Nh ìn chung có sự gia tăng n ày là do công ty đã tạo ra đ ược những sản phẩm có chất lượng cao, giá th ành thấp nên đư ợc sự lựa chọn nhiều h ơn từ khách hàng trong những năm qua. Chính vì vậy để có cái nhìn sâu sắc h ơn, hiểu rõ hơn về thực trạng tài chính của công ty chúng ta cần đi sâu xem xét các khía cạnh khác. 2.Đánh giá khái quát tình hình TC thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh: Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty chúng ta đi sâu phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo tài chính, từ đó đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty. Bảng cân đối kế toán chỉ đánh giá tình hình tài chính tại một thời điểm nhất định chứ chưa th ể hiện đầy đủ những gì đ ạt được trong một năm. Như vậy nếu bảng cân đối kế toán là một bức h ình chụp nhanh về tình hình ho ạt động của công ty tại thời đ iểm cuối năm, thì báo cáo kết quả kinh doanh giống như m ột cuộn băng video ghi lại toàn b ộ các hoạt động của công ty giữa hai bức h ình ch ụp nhanh đó. Chính vì
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vậy thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp ta phân tích vấn đề về tình hình tài chính của công ty một cách chi tiết hơn. Nhìn vào b ảng phân tích (xem trang 40) ta có thể thấy, trong năm qua tình hình ho ạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn. Lợi nhuận sau thuế năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 là 558.832.164 đồng tương ứng với mức tăng 63,64%, điều này góp phần làm tăng n guồn vốn chủ sở hữu, thúc đẩy khả năng tích luỹ của công ty trong tương lai. Đây sẽ là điều kiện thuận lợi đối với công ty khi muốn mở rộng quy mô sản xuất hoặc đ ầu tư đổi mới thiết bị công nghệ. Tổng doanh thu năm 2004 là 78.413.087.609 đồng tăng so với năm 2003 một khoản 1.513.408.903 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1 ,96%, chứng tỏ công ty thực h iện tốt chiến lược kinh doanh đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Để có thể khẳng định nhận định trên có đúng hay không ta sẽ đi xem xét các khoản mục, trước hết là doanh thu thu ần với tổng doanh thu tăng h ơn so với năm trước nhưng doanh thu thuần lại bị giảm từ 53.575.987.250 đồng trong năm 2003 xuống còn 45.845.299.259 đồng, tương ứng với một tỷ lệ giảm là 14,43% với một kết quả giảm như trên khi công ty thay đổi các chính sách bán hàng, nâng cao tỷ lệ chiết khấu để có thể bán được h àng nhiều hơn nên các khoản giảm trừ của công ty tăng cao 9.244.096.894 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 39,63%. Bên cạnh đó, công ty đã giảm được giá vốn một mức là 7.790.541.532 đồng tương ứng với một tỷ lệ giảm 17,83% của các sản phẩm sản xuất do hoạt động của công ty là sản xuất, xây dựng, xây lắp và kinh doanh các m ặt h àng thuộc lĩnh vực xây dựng, vật tư nên các n guồn hàng được lấy từ các công ty nh ư: Công ty Sông thu, công ty Nhân lu ật,… các công ty này cung cấp hàng cho công ty với giá cả hợp lý, cho công ty th ời hạn
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thanh toán chậm,…điều n ày có ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược kinh doanh của công ty. Chính vì lẽ đó nên tốc độ giảm của giá vốn hàng bán cao nhưng doanh thu thuần lại giảm nên lợi nhuận của công ty tăng không đáng kể. Trong năm qua, chi phí bán hàng bị tăng thêm, năm 2004 so với 2003 tăng khoản 90.571.382 đồng, bên cạnh đó chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng nhẹ 6,52% trong năm 2004. Hai chi phí này là chi phí ngoài sản xuất nhưng sự biến động của chúng lại tác động mạnh đến kết qu ả cuối cùng của công ty. Vì ho ạt động kinh doanh trong n ền kinh tế thị trường hiện nay đ òi hỏi phải tốn kém cho công tác bán h àng để đẩy mạnh việc tiêu thụ, mở rộng mạng lưới phân phối hàng vì các đối thủ cạnh tranh trên th ị trường rất gay gắt mà ho ạt động kinh doanh của họ không thua kém gì và uy tín cũng rất cao. Cùng với sự tăng lên về các khoản chi phí ngoài sản xuất ở trên thì khoản lợi nhuận khác giảm do công tác đền bù giải toả Xí nghiệp Gạch hoa với chi phí giải to ả cao hơn phần thu về từ nguồn đền bù của Thành phố. Tóm lại, trong năm vừa qua có thể nói hoạt động của công ty ngày càng hiệu quả h ơn nếu nghiên cứu th êm về quá trình tổ chức bán hàng và quản lý thì chắc chắn rằng công ty sẽ đứng vững và phát triển mạnh trong thời gian không xa. II.Phân tích tình hình khả năng thanh toán của công ty: 1 .Phân tích tình hình thanh toán:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đi sâu phân tích tình hình kh ả năng thanh toán, để thấy rõ sự biến động của các khoản phải thu, phải trả và cần tìm ra nguyên nhân d ẫn đến sự đ ình trệ trong kh ả n ăng thanh toán nhằm giúp công ty làm chủ được tình hình tài chính. Trong kinh d aonh việc chiếm dụng vốn lẫn nhau là một nhân tố khách quan, khoản phải thu và khoản phải trả tồn tại ở mỗi công ty là điều tất yếu vấn đề ở đây là đi xem xét tính h ợp lý của các khoản đó, với mục đích phân tích tình hình thanh toán của công ty. Căn cứ vào b ảng phân tích tình hình thanh toán dưới đây ta tiến hành xem xét biến động của khoản phải thu, phải trả như sau: CHÊNH LỆCH CHỈ TIÊU NĂM 2003 NĂM 2004 Mức % A.CÁC KHO ẢN PHẢI 37,207,714,56 10,986,864,83 THU 26,220,849,732 2 0 41.9 24,992,600,59 1 .Phải thu khách hàng 16,133,291,488 5 8 ,859,309,107 54.91 2 .Trả trước cho người bán 845,035,000 1,147,794,253 302,759,253 35.83 3 .Phải thu nội bộ 5,406,911,096 7,525,405,888 2 ,118,494,792 39.18 (1,140,798,879 4 .Phải thu khác 5,095,335,166 3,954,536,287 ) (22.4) 5 .Dự phòng ph ải thu khó đòi (259,743,018) -412622461 (152,879,443) 58.86 B.CÁC KHO ẢN PHẢI 36,189,508,94 31,112,364,837 4 5 ,077,144,107 16.32 TR Ả 1 .Phải trả người bán 4,960,167,352 6,344,431,594 1 ,384,264,242 27.91 23,394,550,13 2 .Người mua trả tiền trước 17,102,120,903 5 6 ,292,429,232 36.79 3 .Thuế và các khoản … 95,592,654 43,340,553 (52,252,101) (54.7) 4 .Phải trả CNV 1,090,399,650 783,663,235 (306,736,415) (28.1) (1,734,394,651 5 .Phải trả nội bộ 6,147,168,078 4,412,773,427 ) (28.2) 6 .Phải trả phải nộp khác 1,716,916,200 1,210,750,000 (506,166,200) (29.5) Đối với khoản phải thu của năm 2004 tăng so với n ăm 2003 một mức là 10.986.964.830 đồng với tỷ lệ tăng 41%. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khoản phải thu tăng do khoản phải thu của khách h àng tăng quá cao nó đã vượt lên m ột mức
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 8 .859.309.107 đồng tương ứng tỷ lệ 54,91%. Khoản phải thu khách h àng chiếm tỷ trọng khá lớn trong khoản phải thu năm 2004 là 67,17% tăng so với năm 2003, chủ yếu các khách h àng lâu năm của công ty mua hàng với số lượng lớn và công ty có những ưu đãi cho họ trong thanh toán, nhưng đến thời điểm lập bảng cân đối chưa phải là thời điểm trả tiền. Đặc biệt hiện nay h ình thức bán chịu ngày càng được phổ b iến rộng rãi trên thị trường và công ty cũng đang áp dụng h ình thức n ày. Với một khoản trả trước cho người bán tăng 35,83% trong năm 2004 so với năm 2003, tương ứng với mức tăng là 302.759.253 đ ồng. Ta thấy được sự chuẩn bị chu đ áo các nguồn cung cấp nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất không bị gián đoạn, chứng tỏ các mặt hàng sản xuất của công ty đang được chú trọng hơn khi lượng khách hàng của công ty ngày càng đông và khó tính trong lựa chọn các loại sản phẩm cho công việc xây dựng, xây lắp của họ. Ngoài ra khoản phải thu nội bộ cũng tăng nhẹ khoản 18,76% với mức tăng 965.615.349 đồng. Tuy nhiên các kho ản phải thu nội bộ không gắn liền với chính sách bán hàng, nên nó không làm cho doanh thu của công ty giảm xuống mà chỉ thể h iện việc chưa chú trọng trong công tác thu hồi nợ, điều n ày chứng tỏ công ty quản lý khoản phải thu ch ưa ch ặt chẽ dẫn đến một số vốn bị chiếm dụng, nên khả năng ứ đọng vốn của công ty là khá lớn. Riêng với khoản phải thu khác giảm: cuối năm giảm so với đầu năm một mức là1.140.798.879 đồng tương ứng với mức giảm 22,4%, chủ yếu là do giảm các khoản bồi thư ờng vật tư, hàng hoá của các cá nhân và tập thể, làm hư hỏng trong quá trình vận chuyển cung cấp cho công ty.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Cà Mau
86 p | 214 | 60
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng quản lý và sử dụng đất đai ở xã Tây Thành, huyện Yên thành, tỉnh Nghệ An
73 p | 304 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên khoa Giáo dục mầm non – Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang
120 p | 200 | 45
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng quản lý và phát triển du lịch khu di tích lịch sử cách mạng Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang
8 p | 271 | 41
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Thực trạng quản lý sự thay đổi chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh
143 p | 169 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang
169 p | 134 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu
96 p | 121 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Thực trạng quản lý và sử dụng đất công ích tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
106 p | 29 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
115 p | 35 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố Huế
91 p | 48 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Thực trạng quản lý và sử dụng quỹ đất công ích tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
94 p | 60 | 9
-
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng quản lý và khai thác thông tin - tư liệu tại Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất cái giải pháp cải tiến
105 p | 73 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
129 p | 42 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Nghiên cứu thực trạng quản lý và sử dụng đất cho việc xử lý rác thải tại thành phố Quy Nhơn
113 p | 34 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
103 p | 42 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Thực trạng quản lý và sử dụng đất của các cơ sở tôn giáo tại tỉnh Quảng Bình
94 p | 36 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên môi trường: Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh
115 p | 27 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giảng dạy trong việc đào tạo giáo viên tiểu học ở trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước và một số giải pháp
98 p | 84 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn