Thuốc nhận biết chất vô cơ và chất hữu cơ
lượt xem 432
download
Tài liệu tham khảo Thuốc nhận biết chất vô cơ và chất hữu cơ dùng trong các bài toán nhận biết chất
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuốc nhận biết chất vô cơ và chất hữu cơ
- PHẦN I > VÔ CƠ: Về chất rắn: Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư * Co2+ màu hồng *Zn2+ OH- * MnO4- màu tím *Fe(OH)2 màu trắng xanh Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư * CrO4 2- màu vàng *Fe(OH)3 màu đỏ nâu *Pb2+ S2- ---- Tổng hợp hơn một chút *Ag3PO4 (vàng) Kết tủa màu đen Kết tủa màu trắng *Ag2S màu đen *Cu2+ OH- *CO32- Ca2+ *AgCl, BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3,...màu trắng Kết tủa màu xanh Kết tủa màu trắng *I2 rắn màu tím *Hg2+ I- *CO2 dd Ca(OH)2 *dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ Kết tủa màu đỏ Kết tủa màu trắng *AgBr vàng nhạt *Ag+ Cl- *PO43- Ag+ *AgI vàng Kết tủa màu trắng Kết tủa màu vàng *Ag2S đen *NH4+ OH- *I- Ag+ *K2MnO4 : lục thẫm Khí mùi khai Kết tủa vàng đậm *KMnO4 :tím *Ba2+ SO42- *Br- Ag+ *Mn2+: vàng nhạt Kết tủa màu trắng Kết tủa màu vàng nhạt *Zn2+ :trắng *Sr2+ SO42- *Cl- Ag+ *Al3+: trắng Kết tủa màu trắng Kết tủa màu trắng *SO42- Ba2+ *NH3 Quỳ tím ẩm Làm xanh quỳ tím. Màu của muối sunfua: Kết tủa màu trắng *Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS dd brom *SO3 dd Ba2+ *Hồng: MnS Kết tủa màu trắng *Nâu: SnS *SO2(Ko màu) tác dụng với dd Brom *Trắng: ZnS dd brom mất màu *Vàng: CdS *H2S~Pb2+ Chất hoặc ion Thuốc thử Phương Kết tủa màu đen trình phản ứng Hiện tượng: *SO32- (hoặc Ba 2+,Ca2+ SO32- +Br2+ H2O --> *Fe2+ OH- 2H+ +SO42-+2Br-) Kết tủa màu lục nhạt Mất màu dd brom *Fe3+ OH- Kết tủa màu nâu đỏ Một số muối khi đốt thì cháy với *Mg2+ OH- các ngọn lửa màu khác nhau: Kết tủa màu trắng *Muối Ca2+ thì cháy với ngọn lửa màu cam, Na thì *Na,Na+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu vàng ngọn lửa màu vàng, K ngọn lửa màu tím...... *K, K+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu tím Còn một số muối có màu nữa : *Cd2+ S2- *Cu2+ có màu xanh lam Kết tủa màu vàng * Cu1+ có màu đỏ gạch *Ca2+ CO32- * Fe3+ màu đỏ nâu Kết tủa màu trắng * Fe2+ màu trắng xanh *Al dd OH- * Ni2+ lục nhạt Sủi bọt khí * Cr3+ màu lục *Al3+ OH- Gv: Bùi Văn Giáp - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Vinh PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- PHẦN II > HỮU CƠ: 1.Ankan: -Thuốc thử: -Hiện tương:Sản phẩm sau PƯ làm hồng giấy quỳ ẩm. -Phương trình: HCl làm hồng giấy quỳ ẩm 2.Anken: -Thuốc thử1:Nước Brom(Maù da cam) -Hiện tương:làm Mất màu nước Brom. -Phương trình: -Thuốc thử2: dung dịch thuốc tím -Hiện tương:làm mất màu thuốc tím. -Phương trình: Với dung dịch đậm đặc ở nhiệt độ cao nối đôi C=C dễ bị gáy cho ceton, axit hay tuỳ theo CTCT của anken. -Thuốc thử:3: Oxi: -Hiện tương:Chất sau PƯ tham gia PƯ tráng gương. -Phương trình: 3.AnKađien( n lớn hơn hoặc bằng 3. -Thuốc thử:Nước Brom -Hiện tương:Làm mất màu nước Brom. -Phương trình: 4.Ankin( ) -Thuốc thử1:Nước Brom -Hiện tương:làm mất màu nước Brom -Phương trình: -Thuốc thử 2: dung dịch thuốc thuốc tím -Hiện tương:Làm mất màu dung dịch thuốc tím -Phương trình: Gv: Bùi Văn Giáp - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Vinh PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- -Thuốc thử 3: dung dịch trong : -Hiện tương:Cho kết tủa màu vàng nhạt -Phương trình: -Thuốc thử 4: dung dịch CuCl trong -Hiện tương:cho kết tủa màu đỏ -Phương trình: 6.Toluen -Thuốc thử: dung dịch đun nóng -Hiện tương:Mất màu dung dịch thuốc tím -Phương trình: hoặc viết là : 7.Stiren -Thuốc thử: dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường -Hiện tương:mất màu dung dịch thuốc tím -Phương trình: B> Những PƯ đặc trưng của các dẫn xuất hiđrocacbon 1.Ancol -Thuốc thử:kim loại kiềm(K,Na) -Hiện tương:có khí bay ra -Phương trình: 2.Ancol bậc I -Thuốc thử:CuO đen to -Hiện tương:Cu(đỏ),sản phầm sau PƯ tham gia PƯ tráng gương cho Ag -Phương trình: Lưu ý: 3.Ancol bậc II. -Thuốc thử:CuO đen, -Hiện tươngCuđỏ),sản phầm sau PƯ ko tham gia PƯ tráng gương Gv: Bùi Văn Giáp - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Vinh PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- -Phương trình: ko tham gia pư tráng gương 4.Ancol đa chức( etylglicol,glixerin) -Thuốc thử: xanh lam -Hiện tương: dung dịch trong xanh màu lam. Phương trình: 5.Anilin -Thuốc thử: nước Brom -Hiện tương:Tạo kết tủa trắng. -Phương trình: 6.Anđehit RCHO -Thuốc thử: dung dịch trong -Hiện tương:Tạo kết tủa Ag màu trắng -Phương trình: hoặc viết -Thuốc thử 2: (xanh lam) trong NaOH -Hiện tương:Tạo kết tủa màu đỏ -Phương trình: andehit cũng có phản ứng làm mất màu brôm ( PT giống như TH của Glucozo ) HOCH2-(CHOH)4-CHO + Br2 + H2O => HOCH2(CHOH)4COOH + 2HBr Andehit no hay ko no đều làm mất màu nước Br2 vì đây là pư oxi hóa khử. Muốn phân biệt andehit no và ko no dùng dd Br2 trong CCl4, môi trường CCl4 thì Br2 ko thể hiện tính oxi hóa nên chỉ pư với andehit ko no 7. Axit cacboxylic -Thuốc thử:Giấy quỳ tím -Hiện tương:giấy quỳ hoá đỏ -Thuốc thử 2: hoặc -Hiện tương:có khí bay lên Gv: Bùi Văn Giáp - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Vinh PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- -Phương trình: 8.Aminoaxit [tex](H_2N)_nR(COOH)_m -Thuốc thử:giấy quỳ tím -Hiện tương:Biến dổi màu giấy quỳ tuỳ theo số nhóm -Phương trình:Nếu n=m:giấy quỳ ko đổi màu Nếu n>m:giấy quỳ hoá xanh Nếu nNhững PƯ đặc trưng của cacbohiđrat-amin 1. -Thuốc thử:giấy quỳ tím -Hiện tương:làm xanh giấy quỳ ẩm 2.Glucozơ - -Thuốc thử1:với -Hiện tương: dung dịch trong xanh màu lam * tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ---> CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O +3 -Thuốc thử 2: dung dịch trong -Hiện tương:tạo kết tủa Ag màu trắng. -Phương trình: * Glucozo Chứa nhóm anđehit nên làm mất màu dung dịch Br2 CH2(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CHO + Br2 + H2O = CH2(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)COOH + HBr * có thể dùng muối Fe3+ cho vào dung dịch sau phản ứng vì glucozơ có phản ứng tạo axitgluconic ,axit này tạo phức màu vàng với Fe3+(Phức chelat! có màu rất đặc trưng ) Axit gluconic tạo phức chelat với Fe3+ có màu vàng hơi xanh 3CH2(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)-COOH + Fe3+ = (CH2(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)COO)3Fe Gv: Bùi Văn Giáp - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Vinh PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- (màu vàng) 3.Saccarozơ -Thuốc thử:Thuỷ phân thì sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương -Phương trình: ** Nhận biết bằng cách thấy vôi sữa bị vẩn đục (canxi saccarat) và quan trọng ở đây Phản ứng được dùng để tinh chế đường khi sục CO2 vào thì sẽ giải phóng ra lại saccarozơ. (canxi saccarat) + thêm nữa là saccarozo cũng có phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam do trong phân tử saccarozo đc cấu tạo bởi 1 glucozo và 1 fructozo 4.Mantozo -Thuốc thử1: với -Hiện tương: dung dịch trong màu xanh lam * tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch và có phản ứng tráng Gương do Mantozo đc cấu tạo bới 2 Glucozo. -Thuốc thử 2: dung dịch trong -Hiện tương:tạo kết tủa Ag màu trắng -Thuốc thử 3:sản phẩm thuỷ phân(H^+) tham gia phản ứng tráng gương -Phương trình: 5.Tinh bột -Thuốc thử1: sản phẩm thuỷ phân tham gia phản ứng tráng gương -Phương trình: -Thuốc thử 2: dung dịch iot -Hiện tương:cho màu xanh lam đặc trưng * phân biệt MANTOZO và GLUCOZO Mặc dù matozơ là đi saccarit nhưng chỉ có một liên kết C-O ở gốc GLUCÔZƠ thứ 2 mở vòng để trở về dạng anđehit được nên GIỐNG NHƯ GLUCOZƠ ,MANTOZƠ tráng gương theo tỉ lệ 1:2(1MOL GLUCOZƠ HAY MATOZƠ cho 2mol Ag ). Để phân biệt matozơ và glucozơ ta có thể làm như sau : Gv: Bùi Văn Giáp - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Vinh PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- Lấy cùng một khối lượng như nhau 2 chất đó cho tráng gương chất nào cho nhiều Ag hơn là glucozơ ! (Vì nGlucozơ=m/180 còn nMatozơ=m/342 mà!) nhưng lưu ý là không thực hiện phản ứng trong môi trường axit tránh sự thuỷ phân Mantozơ! * phân biệt GLUCOZO và FRUCTOZO nhiều người nói rằng dùng dung dịch Br2 vì fructozo không phản ứng với nước Br2. nhưng có cách khác thay thế đó là dùng PƯ đặc trung khi glucozo chuyển thành Glutamic ròi cho tác dụng với Fe+ như đã nói ở trên. Gv: Bùi Văn Giáp - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Vinh PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cách nhận biết 1 số hợp chất hữu cơ
4 p | 637 | 166
-
Phương pháp nhận biết các chất của hóa vô cơ và hữu cơ THCS
24 p | 1067 | 162
-
BÀI TẬP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ
4 p | 335 | 80
-
Tổng hợp nội dung các kiến thức hóa vô cơ thuộc chương trình phổ thông
3 p | 318 | 67
-
CHƯƠNG 7 CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IB ( ĐỔNG - BẠC - VÀNG )
132 p | 342 | 60
-
Nhận biết các chất hóa học
20 p | 471 | 52
-
Bài giảng Ôn dịch, thuốc lá - Ngữ văn 8
30 p | 693 | 46
-
Cấu hình các electron
5 p | 143 | 30
-
Chuyên Đề 1 : Đại cương kim loại
10 p | 161 | 20
-
Bài 7: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Bài giảng Ngữ văn 8
9 p | 733 | 16
-
BÀI TẬPCHƯƠNG XVII. AXIT, ESTE, CHẤT BÉO, XÀ PHÒNG
12 p | 196 | 14
-
Mối quan hệ giữa các chất vô cơ - Axit và tên gọi - Cách nhận biết thuốc thử
8 p | 82 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp nhận biết các chất vô cơ
36 p | 24 | 7
-
Phân tích sức mạnh của tình yêu thương con người thể hiện qua “Vợ nhặt” của Kim Lân và “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài
5 p | 133 | 6
-
Giáo án Ngữ văn 7 bài Trả bài tập làm văn số 1 - GV: Nguyễn Kim Loan
6 p | 154 | 4
-
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong đoạn trích "Đất Nước" của trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm
5 p | 153 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các dấu hiệu nhận biết các chất vô cơ và các phương pháp giải các dạng bài tập nhận biết
34 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn