Phương pháp nhận biết các chất của hóa vô cơ và hữu cơ THCS
lượt xem 162
download
Phương pháp nhận biết các chất của hóa vô cơ và hữu cơ THCS trình bày lý thuyết, một số phương pháp thử thông dụng, thuốc thử cho một số loại hóa chất và phần bài tập nhận biết các chất trong các lọ riêng biệt. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho các em học sinh THPT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp nhận biết các chất của hóa vô cơ và hữu cơ THCS
- / LÍ THUYẾT: I/ Phương pháp: Vật lí: Màu, mùi, tính tan,… Hóa học: Dùng phản ứng đặc trưng của chất mà có dấu hiệu nhận biết (kết tủa, sủi bọt khí, thay đổi màu sắc, tỏa nhiệt…) 1/ Thuốc thử: Tùy chọn thuốc thử. Dùng thuốc thử hạn chế. Không dùng thêm thuốc thử. 2/ Trình bày bài giải. a/ Phương pháp mô tả: B1: Lấy mẩu thử các chất để tiến hành thí nghiệm B2: Lựa chọn thuốc thử B3: Cho thuốc thử vào mẩu các chất cần nhận biết, trình bày hiện tượng quan sát được và kết luận đã nhận biết được chất nào, viết phương trình phản ứng xảy ra. Tiếp tục như vậy với thuốc thử khác cho các chất còn lại cho đến khi xác định hết các chất. + Ví dụ1: Trình bài phương pháp nhận biết 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3 . Dùng quỳ tím nhận ra NaOH (làm xanh quỳ tím), HCl (làm đỏ quỳ tím) . Dùng BaCl2 nhận ra dung dịch Na2SO4 tạo kết tủa trắng BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl . Dùng AgNO3 nhận ra dung dịch NaCltạo kết tủa trắng AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 . Còn lại là NaNO3 + Ví dụ2: Nhận biết 3 dung dịch: KOH, KCl, H2SO4 chỉ bằng phenolphlatein . Dung dịch KOH làm đỏ phenolphlatein . Cho dung dịch KOH làm đỏ phenolphlatein nói trên vào 2 dung dịch còn lại nhận ra dd H2SO4 H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O . Còn lại là KCl
- b/ Phương pháp lập bảng: (Áp dụng khi không dùng thêm thuốc thử) B1: Lập bảng Chất cần nhận biết Thuốc thử X Y Z K … sử dụng X - - … Y - … Z - … K - - … … … … … Kết luận B2: Nêu kết luận và viết phương trình Lưu ý: Kí hiệu (-) không có dấu hiệu gì xảy ra (mặc dù có phản ứng xảy ra). + Ví dụ: Cho các dung dịch sau: HCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4 chứa các lọ riêng biệt. Không dùng thêm hóa chât nào khác, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng xảy ra. . Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử. . Lấy ngẫu nhiên một mẫu, lần lược cho tác dụng với các mẫu còn lại. Ta có bảng sau: HCl BaCl2 Na2CO3 Na2SO4 HCl - - BaCl2 - Na2CO3 -
- Na2SO4 - - . Dựa vào bảng trên ta có: Mẫu thử chỉ tạo khí bay ra là: HCl Mẫu thử có 2 kết tủa trắng là: BaCl2 Mẫu thử vừa có khí vừa có kết tủa là: Na2CO3 Mẫu thử chỉ có 1 kết tủa là: Na2SO4 Phản ứng: 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2+ H2O BaCl2 + Na2CO3 BaCO3+ 2NaCl BaCl2 + Na2SO4 BaSO4+ 2NaCl II/ Một số thuốc thử thông dụng: THUỐC THỬ DÙNG ĐỂ NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG - Axit Qùy tím hóa đỏ. 1 Qùy tím - Bazơ kiềm Qùy tím hóa xanh. Phenolphtalein 2 - Bazơ kiềm Hóa màu đỏ. (không màu) 3 Nước - Các kim loại mạnh (Na, K, H2 Ca, Ba). ( Riêng Ca còn tạo dd đục Ca(OH)2) Tan, tạo dd làm đỏ - Các oxit kim loại mạnh phenolphtalein (Na2O, K2O, CaO, BaO). (Riêng CaO dd đục) - P2O5 Tan + dd làm đỏ quỳ tím. - Các muối Na, K, NO3-. Tan - CaC2
- Tan + C2H2 bay lên - Kim loại Al, Zn. Tan + H2 bay lên 4 Dung dịch kiềm - Al2O3, ZnO, Al(OH)3, Tan Zn(OH)2 - Muối CO3-2, SO3-2, sunfua Tan + khí CO2, SO2, H2S bay Dung dịch axit lên. - HCl, H2SO4 - Kim loại đứng trước H Tan + H2 bay lên. - HNO3, H2SO4đnóng - Hầu hết kim loại kể cả Cu, Tan + khí NO2, SO2 bay lên. Hg, Ag (Riêng Cu còn tạo dd muối đồng màu xanh). 5 - HCl - MnO2. - Ag2O. Cl2 bay lên - CuO. AgCl kết tủa dd màu xanh - Ba, BaO, Ba(OH)2, muối - H2SO4 Ba. BaSO4 kết tủa trắng - HNO3 - Fe, FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeCO3, CuS Khí NO2, SO2, CO2 bay lên. 6 Dung dịch muối - BaCl2, Ba(NO3)2, - Hợp chất có gốc SO4-2 BaSO4 kết tủa trắng (CH3COO)2Ba
- AgCl kết tủa trắng - AgNO3 - Hợp chất có gốc Cl - CdS kết tủa vàng, PbS kết tủa - Cd(NO3)2, Pb(NO3)2 - Hợp chất có gốc S-2 đen III/ Thuốc thử cho một số loại chất: CHẤT CẦN NHẬN THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG BIẾT 1 Các kim loại - Na, K (kim loại + H2O tan + dd trong +H2 bay lên. kiềm hóa trị I). + Đốt cháy, quan sát màu màu vàng (Na) ngọn lửa màu tím (K) - Ba (hóa trị II). tan + dd trong +H2 bay lên. - Ca (hóa trị II). + H2O tan + dd đục +H2 bay lên. + H2O màu lục (Ba) + Đốt cháy, quan sát màu màu đỏ (Ca) ngọn lửa tan + H2 bay lên. - Al, Zn + Dd kiềm NaOH, Ba(OH)2 Al không tan, còn Zn tan NO2nâu Phân biệt Al và Zn + HNO3 đặc, nguội Tan + H2riêng Pb có PbCl2 trắng .
- - Các kim loại từ + Dd HCl Mg… đến Pb Tan + dd xanh + NO2nâu - Kim loại Cu + HNO3 đặc Tan + NO2nâu - Kim loại Hg + HNO3 đặc, sau đó cho Cu trắng bạc lên đỏ vào dd Tan + dd xanh +trắng bạc lên đỏ - Kim loại Cu (đỏ) + AgNO3 Tan + NO2nâu +trắng - Kim loại Ag + HNO3, sau đó cho NaCl vào dd Một số phi kim - I2 + Hồ tinh bột màu xanh + Đung nóng mạnh thăng hoa hết -S + Đốt trong oxi, không khí 2 SO2mùi hắc -P + Đốt cháy P2O5 tan trong nước + dd làm đỏ quỳ tím -C CO2làm đục nước vôi trong + Đốt cháy
- 3 Một số chất khí - NH3 (Không màu, + Qùy tím ước - Hóa xanh Mùi khai) - NO2 (Màu nâu đỏ, mùi hắc xốc) - NO (Không màu) - H2S (Không màu, + Không khí hoặc oxi NO2 màu nâu đỏ mùi trứng thối) CdSvàng, PbSđen - O2 (Không màu, + Cd(NO3)2, Pb(NO3)2 không mùi) - CO2 (Không màu, không mùi) + Tàn đóm Bùng cháy - CO (Không màu, không mùi) + Nước vôi trong Đục CaCO3 - SO2 (Không màu, mùi hắc, xốc) CO2 + Đốt trong không khí - SO3 - Cl2 (Màu vàng lục, Đục CaSO3 mùi hắc, xốc) + Nước vôi trong Làm mất màu Br2
- + Nước Br2 nâu BaSO4 kết tủa trắng + Dd BaCl2 có nước I2+ màu xanh - HCl (Không màu, + Dd KI và hồ tinh bôt AgCl mùi hắc, xốc) + AgNO3 dd AgCl - H2 (Không + AgNO3 dd Khói trắng xuất hiện: màu, không + NH3 mùi) NH3+HClNH4Cl Giọt nước. + Đốt cháy Bột đen thành bột đỏ + Bột CuO, to 4 Oxit ở thể rắn - Na2O, K2O, BaO + H2O Dd trong suốt, làm xanh quỳ tím - CaO + H2O Tan + dd đục + Dd Na2CO3 Kết tủa CaCO3 + H2O - P2O5 Dd làm đỏ quỳ tím + Dd HF (không tan trong - SiO2 các axit khác) Tan tạo SiF4 + Tan cả trong axit và kiềm - Al2O3
- + Dd axit HCl, HNO3, - CuO H2SO4loãng... Dd màu xanh + Dd HCl đun nóng - Ag2O AgCl + Dd HCl đun nóng - MnO2 Cl2màu vàng 5 Các dung dịch muối a) Nhận biết gốc axit Cl- + AgNO3 AgCl Br- + Cl2 Br2 lỏng màu nâu I- + Br2(Cl2) + tinh bột Màu xanh do I2 S2- + Cd(NO3)2 hay Pb(NO3)2 CdSvàng, PbSđen SO42- + Dd BaCl2, Ba(NO3)2 BaSO4 kết tủa trắng SO32- SO2 mùi hắc và làm Br2 mất màu + Dd axit HCl, HNO3, H2SO4... CO32- CO2 làm đục nước vôi trong + Dd axit HCl, HNO3,
- H2SO4... Ag3PO4vàng + Dd AgNO3 PO43-(trong muối) Dd xanh + NO2 + H2SO4 đặc + Cu NO3- b) Nhận kim loại trong muối: Kim loại kiềm Màu vàng (Na), màu tím (K) + Đốt cháy và quan sát màu ngọn lửa + NaOH dd Mg(OH)2trắng Mg2+ Fe2+ Fe(OH)2trắng (Fe(OH)2trắng + + NaOH dd không khí Fe(OH)3nâu đỏ) Fe(OH)3nâu đỏ Fe3+ + NaOH dd Al(OH)3trắng, tan 3+ Al + NaOH đến dư CaCO3 2+ Ca + Na2CO3dd PbS đen 2+ Pb + Na2S dd (hoặc H2S)
- 6 Chất hữu cơ CH4 (Khí, không màu) + Đốt trong O2 Tạo thành CO2 và hơi nước CH2=CH2 (Khí, không + Nước brom Mất màu màu) CHCH (Khí, không màu) + Nước brom Mất màu Ag2O/NH3 màu vàng: C6H6 (Lỏng, không C2H2 + Ag2O Ag2C2 + H2O tan trong nước) + Đốt trong không khí Cháy với nhiều khói và mụội C2H5OH (Lỏng, tan than vô hạn trong nước) + Đốt trong không khí CH3COOH (Lỏng Cháy với ngọn lửa xanh nhạt, không màu, mùi giấm) Na không khói Có khí thoát ra Glucozơ (Rắn, màu trắng tan trong nước) + Qùi tím Hóa đỏ Tinh bột (Rắn, màu Đá vôi CaCO3 Sủi bọt khí trắng không tan trong nước) + Ag2O/NH3 Có Ag(phản ứng tráng bạc) Chất béo (Nhẹ hơn nước, không tan trong nước)
- + I2 Xuất hiện màu xanh Protein (Lòng trắng trứng) + Đun nóng Đông tụ Dd HNO3 Xuất hiện màu vàng B/ BÀI TẬP: I/ NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG CÁC LỌ RIÊNG BIỆT: 1/ BẰNG THUỐC THỬ TỰ CHỌN: Câu 1: Nêu cách phân biệt CaO, Na2O, MgO, P2O5 đều là chất bột trắng. Câu 2: Trình bài phương pháp nhận biết 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3 . Câu 3: Hãy phân biệt các chất trong những cặp chất sau: a. SO2 và CO2 b. Dung dịch AlCl3 và ZnCl2 c. Etilen và axetilen (chỉ được dùng nước brom). Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hóa học: Phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2 Câu 5: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O. Câu 6: Nêu các phản ứng phân biệt 5 dung dịch: NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3. Câu 7: Phân biệt 3 dung dịch muối Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4. Câu 8: Phân biệt 6 dung dịch NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3. Câu 9: 5 chất bột: Cu, Al, Fe, S, Ag. Hãy nêu cách phân biệt chúng.
- Câu 10: 5 chất bột: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3. Hãy dùng phương pháp đơn giản để phân biệt 5 chất này Câu 11: 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng. Câu 12: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bài phương án phân biệt 8 dung dịch nói trên. Câu 13: Có 7 oxit ở dạng bột gồm: Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO và CaC2. Bằng những phản ứng đặc trưng nào có thể phân biệt các chất đó. Câu 14: Có 2 dung dịch FeCl2, FeCl3 có thể dùng 2 trong 3 hóa chất: Cu, nước brom, dung dịch KOH để phân biệt 2 dung dịch này. Hãy giải thích? Câu 15: Ba lọ mất nhãn chứa (I) Fe + Al2O3 (II) Al2O3 + Fe2O3 (III) Al + Fe2O3 Dùng những phản ứng hóa học thích hợp để phân biệt 3 lọ trên. Câu 16: Có 4 chất lỏng: Rượu etylic, axit axetic, phenol, benzen. Nêu phương pháp hóa học phân biệt 4 chất đó Câu 17: Có 5 chất lỏng: cồn 90o, benzen, giấm ăn, dung dịch glucozơ, và nước bột sắn dây. Làm thế nào phân biệt chúng Câu 18: 5 chất lỏng: rượu etylic, benzen, axit axetic, etyl axetat, glucozơ. Hãy phân biệt 5 chất đó. Câu 19: Phân biệt 4 dung dịch: C2H5OH, ting bột, glucozơ và saccarozơ. Câu 20: Phân biệt 4 chất lỏng: Dầu hỏa, dầu lạc, giấm ăn và lòng trắng trứng. Câu 20. 1/ Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb 1. Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào? 2. Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó. 2/ DÙNG THUỐC THỬ QUY ĐỊNH: Câu 21: Nhận biết các dung dịch sau đây chỉ bằng phenolphlatein a. 3 dung dịch: KOH, KCl, H2SO4. b. 5 dung dịch Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH. c. 5 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl. d. 5 lọ có 1 lọ nước và 4 dd: NaOH, NaCl, NaHSO4, BaCl2. Câu 22: Nhận biết các dung dịch sau đây chỉ bằng quì tím.
- 1. 6 dung dịch: H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl. 2. 4 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, Na2S.. Câu 23: Chỉ dùng bột sắt nhận biết 5 dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4, BaCl2. Câu 24: Nhận biết các chất trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl 1. 4 dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl. 2. 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4. 3. 5 dung dịch: BaCl2, KI, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3. Câu 25: Nhận biết các chất trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng 1 kim loại: 1. 4 dung dịch: AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3. 2. 6 dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3, HgCl2. 3. 5 dung dịch: HCl, HNO3, AgNO3, KCl, KOH. 4. 4 dung dịch: (NH4)2SO4, NH4NO3, FeSO4, AlCl3. Câu 26: Chỉ dùng 1 oxit (rắn) nhận biết: NaCl, Na2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, BaCl2 Câu 27: Nhận biết các chất trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng 1 hóa chất tự chọn: 1. 4 dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. 2. 4 dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4. 3. 4 dung dịch: HCl, Na2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2. 4. 4 dung dịch loãng: BaCl2, Na2SO4, Na3PO4, HNO3. 5. 5 dung dịch: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S, Na2SiO3. 6. 6 dung dịch: KOH, FeCl3, MgSO4, FeSO4, NH4Cl, BaCl2. 7. 4 chất bột trắng: K2O, BaO, P2O5, SiO2. 8. 4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. Câu 28: Nhận biết 9 chất rắn: Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CaCO3, CuO. Chỉ bằng hai hóa chất đơn giản tự chọn: Câu 29: Nhận biết 6 chất bột: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, BaCl2, xođa, xút ăn da. Chỉ bằng hai hóa chất đơn giản tự chọn: Câu 30: Nhận biết 3 dung dịch: NaCl, HCl, NaNO3 (chỉ bằng 2 kim loại). Câu 31: Nhận biết 4 chất bột: Na2CO3, NaCl, BaCO3, BaSO4 (chỉ bằng CO2, H2O). 3/ KHÔNG DÙNG THÊM THUỐC THỬ: Câu 32: Có 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch: Na2CO3, CaCl2, HCl, NH4HCO3 mất nhãn được đánh số từ 1-4. Hãy xác định số của mỗi dung dịch nếu biết: + Đổ ống 1 vào ống 3 thấy có kết tủa. + Đổ ống 3 vào ống 4 thấy có khí bay ra. Giải thích.
- Câu 33: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa KI, HI, AgNO3, Na2CO3. + Cho chất trong lọ A vào các lọ: B, C, D đều thấy có kết tủa. + Chất trong lọ B chỉ tạo 1 kết tủa với 3 chất còn lại. + Chất C tạo 1 kết tủa và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại. Xác định các chất trong mỗi lọ và giải thích? Câu 34: Trong 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết chất trong lọ B tạo khí với chất trong lọ C nhưng không phản ứng với chất trong lọ D. Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích? Câu 35: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Biết: + Đổ A vào B có kết tủa. + Đổ A vào C có khí bay ra + Đổ B vào D có kết tủa. Xác định các chất trong mỗi lọ và giải thích? Câu 36: Hãy phân biệt các chất trong dung dịch sau đây mà không có thuốc thử khác: 1. CaCl2, HCl, Na2CO3, KCl. 2. NaOH, FeCl2, HCl, NaCl. 3. AgNO3, CuCl2, NaNO3, HBr. 4. NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl. 5. HCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4. 6. NaCl, HCl, Na2CO3, H2O 7. NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH 8. Ba(HCO3)2, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO4, NaHSO3, NaHSO4. 9. NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4. 10. NaCl, H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3. 11. Ba(NO3)2, HNO3, Na2CO3. 12. BaCl2, HCl, H2SO4, K3PO4. Câu 37: Hãy phân biệt các chất trong dung dịch sau đây mà không có thuốc thử khác: MgCl2, Ba(OH)2, HCl
- II/ NHẬN BIẾT SỰ CÓ MẶT CỦA CÁC CHẤT TRONG CÙNG MỘT HỖN HỢP: Câu 38: Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3. Viết phương trình phản ứng. Câu 39: Làm thế nào để nhận biết sự có mặt đồng thời của 3 chất Na2CO3, NH4HCO3, NaHCO3trong dung dịch A Câu 40: Nhận biết sự có mặt của các khí sau trong cùng một hỗn hợp CO2, SO2, C2H4, CH4. B/ BÀI TẬP & CÁCH GIẢI: I/ NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG CÁC LỌ RIÊNG BIỆT: 1/ BẰNG THUỐC THỬ TỰ CHỌN: Câu 1: Nêu cách phân biệt CaO, Na2O, MgO, P2O5 đều là chất bột trắng. Hướng dẫn giải Trích mỗi chất làm mẫu thử - Hòa tan 4 chất vào nước phân biệt được 3 nhóm: + Nhóm 1: Không tan là MgO (nhận ra MgO) + Nhóm 2: Ít tan tạo dung dịch đục là CaO (nhận ra CaO) CaO + H2O Ca(OH)2 + Nhóm 3: Tan dung dịch trong suốt (là Na2O và P2O5). Na2O + H2O 2NaOH P2O5 + 3H2O 2H3PO4 - Thử quỳ tím vào dung dịch trong suốt, dd NaOH làm xanh quỳ tím (nhận ra Na2O), dd H3PO4 làm đỏ quỳ tím (nhận ra P2O5) Câu 2: Trình bài phương pháp nhận biết 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3 . Hướng dẫn giải Trích mỗi chất làm mẫu thử - Nhúng quỳ tím vào các mẫu ta phân biệt được 3 nhóm: + Nhóm 1: Làm xanh quỳ tím là NaOH (nhận ra được NaOH). + Nhóm 2: Làm đỏ quỳ tím là HCl (nhận ra được HCl) + Nhóm 3: Không làm đổi màu quỳ tím là Na2SO4, NaCl, NaNO3 - Dùng BaCl2 vào các mẫu ở nhóm 3 ta thấy: Mẫu tạo kết tủa trắng là Na2SO4 (nhận ra được Na2SO4).
- BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Mẫu không thấy hiện tượng là NaCl, NaNO3 - Dùng AgNO3 vào 2 mẫu còn lại ta thấy: Mẫu tạo kết tủa trắng là NaCl (nhận ra được NaCl). NaCl + AgNO3 AgCl+ NaNO3 Mẫu không thấy hiện tượng là NaNO3 (nhận ra được NaNO3). Câu 3: Hãy phân biệt các chất trong những cặp chất sau: 1. SO2 và CO2 2. Dung dịch AlCl3 và ZnCl2 3. Etilen và axetilen (chỉ được dùng nước brom). Hướng dẫn giải a/ Dẫn lần lược từng khí qua dung dịch brom - Khí làm mất màu dung dịch brom là SO2 không làm mất màu dung dịch brom là CO2. SO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4 b/ Cho dung dịch NH3 vào mẫu thử từng chất cho đến dư - Nếu có kết tủa không tan trong NH3 dư là AlCl3 AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3+ 3NH4Cl - Nếu có kết tủa sau đó tan trong NH3 dư là ZnCl2 ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O Zn(OH)2+ 2NH4Cl Zn(OH)2 + 4NH3 Zn(NH3)4(OH)2 (tan) c/ Lấy những thể tích bằng nhau của mỗi khí để làm thí nghiệm. - Dẫn từng khí vào 2 ống nghiệm đựng những thể tích bằng như nhau của cùng một dung dịch brom (lấy dư). Khí nào làm nước brom nhạt màu nhiều là axetilen, làm nhạt màu ít là etilen. C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 C2H4 + Br2 C2H4Br2 Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hóa học: Phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2 Hướng dẫn giải Trích mỗi chất làm mẫu thử - Dùng dung dịch Ca(OH)2 vào 3 mẫu thử: + Mẫu có kết tủa xuất hiện là supephotphat Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + 4H2O + Mẫu có khí bay ra là đạm 2 lá 2NH4NO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O + Không có hiện tượng gì là phân kali (KCl).
- Câu 5: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O. Hướng dẫn giải Trích mỗi chất làm mẫu thử - Nhúng quỳ tím vào các mẫu ta phân biệt được 2 nhóm: + Nhóm 1: Không làm đổi màu quỳ tím là H2O (nhận ra được H2O). + Nhóm 2: Làm đỏ quỳ tím là HCl, H2SO4, HNO3 - Dùng BaCl2 vào các mẫu ở nhóm 2 ta thấy: Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Mẫu không hiện tượng là HCl, HNO3 Dùng AgNO3 nhúng vào 2 mẫu còn lại, Mẫu xuất hiện kết tủa là HCl (nhận ra đượcHCl), không hiện tượng là HNO3 (nhận được HNO3). HCl + AgNO3 AgCl+ HNO3 Câu 6: Nêu các phản ứng phân biệt 5 dung dịch: NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3. Hướng dẫn giải Trích mỗi chất làm mẫu thử - Dùng dung dịch HCl vào 5 mẫu thử: Mẫu xuất hiện khí có mùi thối là Na2S (Nhận ra được Na2S), Mẫu có khí bay ra không mùi là Na2CO3 (nhận ra được Na2CO3), mẫu không hiện tượng là NaNO3, NaCl, Na2SO4. Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 - Dùng BaCl2 vào 3 mẫu còn lại ta thấy: Mẫu tạo kết tủa trắng là Na2SO4 (nhận ra được Na2SO4). BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Mẫu không thấy hiện tượng là NaCl, NaNO3 - Dùng AgNO3 vào 2 mẫu còn lại ta thấy: Mẫu tạo kết tủa trắng là NaCl (nhận ra được NaCl). NaCl + AgNO3 AgCl+ NaNO3 Mẫu không thấy hiện tượng là NaNO3 (nhận ra được NaNO3). Câu 7: Phân biệt 3 dung dịch muối Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4. Hướng dẫn giải Trích mỗi chất làm mẫu thử - Dùng BaCl2 vào 3 mẫu còn lại ta thấy:
- Mẫu tạo kết tủa trắng là Na2SO4, Na2SO3, lọ không có hiện tượng là NaHSO3 (nhận ra được NaHSO3). BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl BaCl2 + Na2SO3 BaSO3 + 2NaCl - Lọc kết tủa cho vào dung dịch HCl, kết tủa tan là BaSO3 tạo thành từ Na2SO3 (nhận ra được Na2SO3), kết tủa không tan là BaSO4 tạo thành từ Na2SO4 (nhận ra được Na2SO4). BaSO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + SO2 Câu 8: Phân biệt 6 dung dịch NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3. Hướng dẫn giải Trích mỗi chất làm mẫu thử - Dùng BaCl2 vào các mẫu ta thấy: Mẫu tạo kết tủa trắng là Na2SO4, Na2CO3, lọ không có hiện tượng là NaNO3, NaCl, Na2S, NaHCO3. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl - Lọc kết tủa cho vào dung dịch HCl, kết tủa tan là BaCO3 tạo thành từ Na2CO3 (nhận ra được Na2CO3), kết tủa không tan là BaSO4 tạo thành từ Na2SO4 (nhận ra được Na2SO4). BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2 - Dùng dung dịch HCl vào 4 mẫu còn lại: Mẫu xuất hiện khí có mùi thối là Na2S (Nhận ra được Na2S), Mẫu có khí bay ra không mùi là NaHCO3 (nhận ra được NaHCO3), 2 mẫu không hiện tượng là NaNO3, NaCl. Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 - Dùng AgNO3 vào 2 mẫu còn lại ta thấy: Mẫu tạo kết tủa trắng là NaCl (nhận ra được NaCl). NaCl + AgNO3 AgCl+ NaNO3 Mẫu không thấy hiện tượng là NaNO3 (nhận ra được NaNO3). Câu 9: 5 chất bột: Cu, Al, Fe, S, Ag. Hãy nêu cách phân biệt chúng. Hướng dẫn giải Trích mỗi chất làm mẫu thử - Dùng dung dịch NaOH dư cho vào các mẫu, mẫu tan là Al (nhận ra được Al), mẫu không tan là Cu, Fe, S, Ag. 2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2
- - Dùng dung dịch HCl cho vào 4 mẫu còn lại, mẫu tan là Fe (nhận ra được Fe), mẫu không tan là Cu, S, Ag. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 - 3 mẫu còn lại đem đốt trong khí oxi, mẫu cháy có khí mùi hắc là S (nhận ra được S), mẫu có màu đen là Cu (nhận ra được Cu), mẫu không hiện tượng là Ag (nhận ra được Ag). S + O2 SO2 2Cu + O2 2CuO Câu 10: 5 chất bột: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3. Hãy dùng phương pháp đơn giản để phân biệt 5 chất này Hướng dẫn giải Trích mỗi chất làm mẫu thử - Hòa tan 5 chất vào nước ta phân biệt 2 nhóm + Nhóm 1: Tan trong nước là P2O5, BaO, Na2SO4 Na2SO4 dd Na2SO4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 BaO + 2H2O Ba(OH)2 + Nhóm 2: Không tan trong nước là MgO, Al2O3 - Nhúng quỳ tím vào các dung dịch tạo ra ở nhóm 1 ta thấy Không làm đổi màu quỳ tím là dd Na2SO4 (nhận ra được Na2SO4). Làm quỳ tím thành màu xanh là Ba(OH)2 tạo ra từ BaO (nhận ra được BaO). Làm quỳ tím thành màu đỏ là H3PO4 tạo ra từ P2O5 (nhận ra được P2O5). - Cho 2 mẫu ở nhóm 2 (MgO, Al2O3) vào dung dịch NaOH, ta thấy mẫu tan là Al2O3 (nhận ra được Al2O3), mẫu không tan là MgO (nhận ra được MgO). Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Câu 11: 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng. Hướng dẫn giải Trích mỗi chất làm mẫu thử - Đem đốt 4 chất rắn ta chia thành 2 nhóm: + Nhóm 1: Cháy với ngọn lửa màu tím là KNO3, KCl. + Nhóm 2: Cháy có ngọn lửa màu vàng là NaNO3, NaCl. - Dùng AgNO2 cho vào 2 nhóm: + Ở nhóm 1: Có kết tủa là KCl, không kết tủa là KNO3 KCl + AgNO3 AgCl+ KNO3 + Ở nhóm 2: Có kết tủa là NaCl, không kết tủa là NaNO3 NaCl + AgNO3 AgCl+ NaNO3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp nhận biết - tách
14 p | 2022 | 781
-
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ
6 p | 2463 | 476
-
Nhận biết các chất vô cơ - hóa học phổ thông
6 p | 1682 | 459
-
Phương pháp nhận biết các chất hữu cơ
8 p | 1470 | 390
-
Chủ đề: Nhận biết các chất .Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 9
20 p | 1132 | 149
-
SKKN: Rèn luyện tư duy cho học sinh bằng các bài tập nhận biết – tách – tinh chế
20 p | 443 | 148
-
CHUYÊN ĐỀ 14: NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT CÁC CHẤT
5 p | 508 | 100
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản
5 p | 835 | 44
-
NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
5 p | 804 | 41
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa - Phòng GD& ĐT Tiên Du
24 p | 412 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập nhận biết chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học dành cho học sinh phổ thông
16 p | 276 | 32
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp nhận biết các chất vô cơ
36 p | 28 | 7
-
Chuyên đề Nhận biết
14 p | 85 | 6
-
Phân biệt một số hợp chất hữu cơ
4 p | 74 | 4
-
Nhận biết - phân biệt các chất hóa học
11 p | 106 | 4
-
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm về nhận biết và tách chất vô cơ
23 p | 87 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các dấu hiệu nhận biết các chất vô cơ và các phương pháp giải các dạng bài tập nhận biết
34 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn