Tiền hệ và hệ thống ngân hàng
lượt xem 8
download
Tiền là của cải ở trong nền kinh tế mà mọi người thường sử dụng để mua hàng hóa và dịch vụ của người khác. Tiền có ba chức năng trong nền kinh tế: Dự trữ giá trị (Store of value) Đơn vị đo lường giá trị (Unit of account) Phương tiện thanh toán (Medium of exchange)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiền hệ và hệ thống ngân hàng
- Bài 7 Hệ thống tiền tệ Copyright © 2004 South-Western
- Ý nghĩa của tiền • Tiền là của cải ở trong nền kinh tế mà mọi người thường sử dụng để mua hàng hóa và dịch vụ của người khác. Copyright © 2004 South-Western
- Tích lũy tài sản Sử dụng để mua bán Tiền? Biểu tượng của sự giàu có Nếu không có tiền? Nền kinh tế tự cung tự cấp Self-sufficiency Nền kinh tế hàng đổi hàng Barter economy Copyright © 2004 South-Western
- Các chức năng của tiền tệ • Tiền có ba chức năng trong nền kinh tế: • Dự trữ giá trị (Store of value) • Đơn vị đo lường giá trị (Unit of account) • Phương tiện thanh toán (Medium of exchange) Copyright © 2004 South-Western
- Ba chức năng của Tiền 1. Phương tiện thanh toán (Medium of Exchange) Dùng để thanh toán khi đi mua hàng hóa, dịch vụ: Trả tiền để mua thức ăn, đồ uống, xem phim, cắt tóc, sửa xe, đi du lịch, trả tiền cho người giúp việc, trả lương… Mọi thứ được mọi người chấp nhận dùng để thanh toán khi mua bán đều được gọi là phương tiện thanh toán. Thẻ tín dụng, vàng, cổ phiếu (trả lương bằng cổ phiếu), giấy ghi nợ… Công nghệ trong ngành tài chính ngân hàng càng hiện đại, càng xuất hiện nhiều hình thức tiền tệ Copyright © 2004 South-Western
- Ba chức năng của Tiền 2. Đơn vị tính toán - đo lường giá trị (Unit of Account) • Dùng tiền người ta có thể đo lường (định giá) được giá trị của một loại hàng hóa – dịch vụ hay một khoản vay nợ • So sánh được giá trị của các loại hàng hóa dịch vụ khác nhau, so sánh được chi phí/ lợi ích của các phương án đầu tư kinh doanh khác nhau VD: giá của 1 giờ lao động = 50 000 VND = 4 bát phở = 1kg thịt = 1 cái áo Copyright © 2004 South-Western
- Ba chức năng của Tiền 3. Dự trữ giá trị (Store of Value) Thu nhập ngày hôm nay có thể để tiết kiệm -chuyển thành đầu tư, tiêu dùng trong tương lai Copyright © 2004 South-Western
- Tính thanh khoản + Tính thanh khoản – Liquidity: Là khả năng một tài sản có thể chuyển đổi ra phương tiện thanh toán (tiền mặt) một cách dễ dàng (với thiệt hại tối thiểu về giá trị danh nghĩa). + Tài sản có tính thanh khoản cao nhất? + So sánh tính thanh khoản của: - Tiền mặt - Tiền tiết kiệm không kỳ hạn - Tiền tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng - Cổ phiếu - Trái phiếu - Bất động sản Copyright © 2004 South-Western
- Tiền hàng hóa và Tiền pháp định • Tiền tệ hàng hóa-Commodity money (hóa tệ) Dùng các hàng hóa có giá trị như vàng, bạc, đồng,… làm phương tiện thanh toán (Hình thức sơ khai của tiền tệ). Hóa tệ có giá trị thực tế. • Tiền pháp định - Fiat money (tiền giấy) Bản thân tiền giấy không có giá trị thực tế, không được bảo chứng đầy đủ bằng những tài sản trung gian (vàng, bạc…). Giá trị của tiền giấy được đảm bảo bằng uy tín của quốc gia phát hành ra đồng Copyright © 2004 South-Western
- Vai trò của tiền tệ Tiền tệ thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa, dịch vụ - giúp phân bổ các nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả Tiền tệ tạo thuận lợi cho việc tiết kiệm – đầu tư - thúc đẩy quá trình tích tụ, mở rộng khả năng sản xuất kinh doanh Dòng lưu thông tiền tệ chính là huyết mạch của nền kinh tế, thúc đẩy mọi hoạt động trong nền kinh tế. Copyright © 2004 South-Western
- Phân loại tiền tệ + M0: Tiền mặt (cash) + M1: Tiền mặt + Tiền gửi không kỳ hạn + M2: M1 + Tiền gửi có kỳ hạn ngắn + Trái phiếu ngắn hạnđược mua lại của NHTM + M3: M2 + Tiền gửi tiết kiệm dài hạn + Trái phiếu dài hạnđược mua lại của NHTM + L: M3 + Trái phiếu + Cổ phiếu + Thương phiếu… Copyright © 2004 South-Western
- Ví dụ: Tiền trong nền kinh tế Mỹ Tỷ USD M2 $5,455 Tiền gửi có kỳ hạn ($4,276 tỷ) M1 $1,179 • Tiền gửi không kỳ hạn • Toàn bộ M1 • Các kho’ n tiền gửi có thể ả ($1,179 tỷ) viết séc khác ($599 tỷ) • Tiền mặt ($580 tỷ) 0 Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
- Mức cung tiền-Money Supply Cung tiền (money supply): là lượng tiền có trong nền kinh tế Cung tiền = Tiền mặt trong lưu thông + Tiền gửi tại ngân hàng Các nước thường sử dụng M0 hoặc M1 để tính mức cung tiền Chính sách tiền tệ (Monetary Policy): là việc kiểm soát lượng cung tiền trong nền kinh tế Copyright © 2004 South-Western
- Hệ thống ngân hàng • Chính sách tiền tệ được thực hiện bởi Ngân hàng Trung ương. Việt Nam: Ngân hàng nhà nước Việt Nam Mỹ: Cục dự trữ liên bang Mỹ FED Nhật: Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Copyright © 2004 South-Western
- Các chức năng của NHNN Việt Nam: + Xây dựng và trình Chính phủ, các dự án Luật, quy định, chiến lược phát triển về tiền tệ và hoạt động ngân hàng. + Ban hành và chịu trách nhiệm thực hiện, kiểm tra việc thực hiện các quyết định, chỉ thị thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước. + Thay mặt chính phủ, thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. Copyright © 2004 South-Western
- The Fed’s Organization • Thực hiện chức năng Ngân hàng trung ương: + Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền; + Thực hiện tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho nền kinh tế; + Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở; + Kiểm soát dự trữ quốc tế, quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước; + Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng, làm dịch vụ thanh toán, quản lý việc cung ứng các phương tiện thanh toán; + Làm đại lý và các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc nhà nước Copyright © 2004 South-Western
- Vai trò của Ngân hàng Trung ương + Là ngân hàng của Chính phủ: giữ tài khoản cho chính phủ và hỗ trợ các chính sách vĩ mô của chính phủ + Giám sát hệ thống ngân hàng: đảm bảo các ngân hàng thương mại tuân thủ các quy định của nhà nước và đảm bảo các hoạt động của hệ thống ngân hàng lành mạnh và hiệu quả. + Thực hiện chính sách tiền tệ: Điều tiết lượng cung tiền trong nền kinh tế + Đóng vai trò Ngân hàng của các ngân hàng: quản lý dự trữ của các ngân hàng thương mại, cho các ngân hàng thương mại vay, là người cho vay cuối cùng của các ngân hàng trong mọi tình huống. Copyright © 2004 South-Western
- Hệ thống ngân hàng và lượng cung tiền • Các ngân hàng có thể tác động đến lượng tiền gửi trong ngân hàng và lượng cung tiền trong nền kinh tế. Copyright © 2004 South-Western
- Hệ thống ngân hàng và lượng cung tiền + Dự trữ (Reserves) là các khoản tiền gửi ngân hàng nhận được nhưng chưa đem cho vay. + Dự trữ bắt buộc (Reserve requirements): quy định buộc các ngân hàng phải giữ một tỷ lệ nhất định dự trữ tiền gửi, và chỉ được cho vay trong phần còn lại. VD: Có 1000 người gửi tiền ở ngân hàng X, mỗi người gửi 100 triệu (VND). Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là r = 10%: Tổng lượng tiền gửi D = 100 tỷ VND Ngân hàng phải giữ lại tối thiểu: 10% * 100 tỷ = 10 tỷ VND Ngân hàng có thể cho vay tối đa: 100 tỷ - 10 tỷ = 90 tỷ VND Copyright © 2004 South-Western
- Hệ thống ngân hàng và lượng cung tiền r = R/ D - r: tỷ lệ dự trữ bắt buộc - R: dự trữ bắt buộc - D: lượng tiền gửi Tại sao phải quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc? Copyright © 2004 South-Western
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt nam khi gia nhập WTO
5 p | 2465 | 928
-
Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
16 p | 1808 | 675
-
Những thách thức đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
4 p | 986 | 563
-
Một số tồn tại chủ yếu của hệ thống ngân hàng
4 p | 723 | 334
-
Bất ổn hệ thống ngân hàng và vấn đề tái cấu trúc
10 p | 297 | 119
-
Thanh toán và sử dụng séc thanh toán ở Việt Nam
36 p | 399 | 112
-
Câu chuyện về gia tộc kinh doanh tiền khổng lồ
6 p | 262 | 99
-
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam
23 p | 264 | 86
-
Xóa nợ xấu bằng những giải pháp mạnh và triệt để
3 p | 118 | 32
-
Lý tuyết tài chính và tiền tệ- Chương 6: Hệ thống ngân hàng
72 p | 111 | 22
-
Tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng thương mại: Kinh nghiệm Đông Á
47 p | 82 | 13
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 7 - Nguyễn Anh Tuấn
10 p | 103 | 11
-
Giáo trình TÀI CHÍNH TIỀN TẾ - Chương 7
11 p | 139 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 7 - ThS. Hà Lâm Oanh
14 p | 149 | 10
-
Bài giảngTài chính - Tiền tệ - GV Trương Minh Tuấn
321 p | 64 | 8
-
Chuyển động chính sách tiền tệ & tài khóa tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam
5 p | 103 | 5
-
Đề cương học phần Lý thuyết tài chính tiền tệ
25 p | 15 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn