Tiền tệ và Lạm phát trong kinh tế
lượt xem 52
download
Tỷ lệ lạm phát = phần trăm tăng lên trong mức giá trung bình. Giá = số tiền cần thiết để mua một hàng hóa. Vì giá được định nghĩa bằng tiền, chúng ta cần phải xem xét bản chất của tiền, cung tiền, và việc kiểm soát tiền
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiền tệ và Lạm phát trong kinh tế
- Tiền tệ và Lạm phát
- Nội dung Lý thuyết cổ điển về lạm phát – Nguyên nhân – Hậu quả – Chi phí xã hội “Cổ điển”—giả định giá cả là linh hoạt và thị trường là cân bằng Áp dụng cho dài hạn 2
- Mối liên hệ giữa tiền và lạm phát Tỷ lệ lạm phát = phần trăm tăng lên trong mức giá trung bình. Giá = số tiền cần thiết để mua một hàng hóa. Vì giá được định nghĩa bằng tiền, chúng ta cần phải xem xét bản chất của tiền, cung tiền, và việc kiểm soát tiền 3
- Tiền là gì? Tiền chính là số tài sản mà được dùng bất kỳ lúc nào để thực hiện các giao dịch. 4
- Chức năng của tiền 1. Phương tiện trao đổi Chúng ta dùng tiền để mua hàng hóa 2. Tồn trữ giá trị Chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai 3. Đơn vị kế toán Đơn vị chung mà mọi người dùng để xác định giá và giá trị 5
- Các loại tiền 1. Tiền giấy Không có giá trị bên trong Ví dụ: các loại tiền giấy chúng ta đang sử dụng hiện nay. 1. Tiền hàng hóa Có giá trị bên trong Ví dụ: vàng,… 6
- Cung tiền và chính sách tiền tệ Cung tiền là số lượng tiền hiện có trong lưu hành trong một nền kinh tế. Chính sách tiền tệ liên quan đến việc kiểm soát số cung tiền 7
- Ngân hàng Trung ương Chính sách tiền tệ được thực thi bởi ngân hàng trung ương của một nước. Ở Mỹ, ngân hàng trung ương được gọi là “the Fed” (Federal Reserve) Ở Việt Nam, ngân hàng trung ương là Ngân hàng Nhà nước. 8
- Các loại đại lượng đo lường số cung tiền C = Tiền giấy và tiền kim loại nằm ngoài NHTƯ và quỹ của NHTM M1 = C + Tiền gửi không kỳ hạn, séc du lịch và séc khác M2 = M1 + Tiền gửi tiết kiệm và có kỳ hạn ngắn + TK tiền gửi thị trường tiền tệ + các quỹ lợi ích song phương M3 = M2 + tiền gửi có kỳ hạn dài + … M1 & M2 được sử dụng phổ biến nhất! 9
- Lý thuyết định lượng tiền Một lý thuyết đơn giản về mối liên hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trưởng của cung tiền. Trước khi trình bày nội dung lý thuyết, chúng ta thảo luận về khái niệm… Tốc độ chu chuyển tiền (tốc độ lưu thông tiền) chính là số lần mà một đơn vị tiền được chuyển từ tay người này sang tay người khác trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. 10
- Ví dụ: Trong năm 2009, – Tổng giá trị giao dịch là 500 triệu đvt – Số cung tiền là 100 triệu đvt – Mỗi một đvt được sử dụng trong 5 lần giao dịch trong năm 2009 – Vì vậy, tốc độ chu chuyển tiền trong nền kinh tế trong năm này là 5. 11
- Tốc độ chu chuyển tiền Ví dụ trên cho phép định nghĩa sau: T V= M trong đó, V = tốc độ chu chuyển tiền T = tổng giá trị của tất cả các giao dịch M = số cung tiền 12
- Tốc độ chu chuyển tiền Sử dụng GDP danh nghĩa như là một đại lượng thay thế cho tổng giá trị của tất cả các giao dịch (T), khi đó P ×Y V= M trong đó, P = giá của hàng hóa (HS điều chỉnh GDP) Y = số lượng hàng hóa (GDP thực) P x Y = giá trị tổng sản lượng (GDP d. nghĩa) 13
- Phương trình định lượng tiền Từ công thức về tốc độ lưu thông của tiền, chúng ta có được Phương trình định lượng tiền như sau: MxV=PxY Phương trình định lượng tiền rất hữu ích: khi một trong các đại lượng thay đổi thì các đại lượng khác sẽ thay đổi để duy trì cân bằng. 14
- Cầu tiền và phương trình định lượng M/P = số cung tiền thực, nó đo lường sức mua đối với hàng hóa của một số cung tiền nào đó. Hàm số cầu tiền cho biết lượng tiền thực mà người ta muốn nắm giữ. (M / P )d = kY trong đó, k = số tiền mà người ta muốn nắm giữ đối với mỗi đvt thu nhập. (k là biến ngoại sinh) 15
- Cầu tiền và phương trình định lượng (M / P )d = kY Cầu tiền: Phương trình định lượng: M x V = P x Y Mối liên hệ giữa 2 phương trình trên: k = 1/V Khi chúng ta nắm giữ một số lượng lớn tiền so với thu nhập của mình (k sẽ cao) thì tốc độ lưu thông của tiền sẽ chậm (V nhỏ) 16
- Trở lại với Lý thuyết định lượng tiền từ phương trình định lượng giả định rằng V là không đổi và là ngoại sinh V =V Với giả định trên, phương trình định lượng tiền có thể được viết lại như sau: M ×V = P ×Y (chúng ta sẽ xem xét mức giá sẽ được xác định thế nào?) 17
- Lý thuyết định lượng tiền… M ×V = P ×Y Với V không đổi, cung tiền sẽ quyết định GDP danh nghĩa (PxY) GDP thực phụ thuộc vào số cung của K và L (ở chương trước) Mức giá là P = GDP danh nghĩa/GDP thực 18
- Lý thuyết định lượng tiền… Nhớ lại rằng: % thay đổi trong (XxY) bằng % thay đổi trong X cộng với % thay đổi trong Y. Phương trình định lượng tiền dưới dạng tỷ lệ thay đổi là: ∆M ∆V ∆P ∆Y + = + M V P Y Lý thuyết định lượng tiền giả định rằng V là không đổi nên ∆ V/V = 0. 19
- Lý thuyết định lượng tiền… ∆P Gọi π là tỷ lệ lạm phát: π= P Kết quả từ slide trước ∆M ∆P ∆Y = + là: M P Y ∆M ∆Y π= − Từ đây, ta được: M Y 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo: Lạm phát ở Việt Nam và những biện pháp khắc phục
26 p | 1111 | 669
-
Báo cáo: Chính sách tiền tệ và việc sử dụng các công cụ ở VN
47 p | 667 | 324
-
BÀI HỌC VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA CÁC NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN NAY
26 p | 678 | 282
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP : NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
18 p | 509 | 124
-
Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (2007-2011), và những tác động của nó đến đời sống kinh tế –xã hội
19 p | 582 | 105
-
bài giảng Lạm phát và thất nghiệp
30 p | 334 | 96
-
TĂNG TRƯỞNG TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT
8 p | 282 | 40
-
CHAPTER 4 tiền tệ và lạm phát
39 p | 995 | 38
-
Kinh tế vĩ mô - Tiền tệ và lạm phát
9 p | 208 | 32
-
Vận dụng quy luật giá trị vào sản xuất và tiêu thụ hàng hóa ở Việt Nam - 4
7 p | 156 | 21
-
Bài giảng Lạm phát mục tiêu - ĐH Kinh tế Tp HCM
31 p | 119 | 11
-
Bài giảng 5: Nền tảng tư duy cho phân tích chính sách trong kinh tế học vĩ mô - James Riedel
11 p | 137 | 9
-
Tài liệu về Lý thuyết sản xuất và chi phí
29 p | 131 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 7 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
6 p | 42 | 7
-
Sức khỏe và phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng
36 p | 107 | 7
-
bài giảng Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
17 p | 133 | 6
-
Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô: Bài 7 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
0 p | 39 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn