Tài liệu về Lý thuyết sản xuất và chi phí
lượt xem 8
download
Sau khi phát triển lý thuyết cơ bản về sự lựa chọn của người tiêu dùng, chúng ta sẽ áp dụng nó giải quyết nhiều vấn đề liên quan, như một vấn đề rất thực tế đó là: tại sao người nghèo lại thích nhận được trợ cấp tiền mặt hơn so với trợ cấp hiện vật? Và tác động của khoản trợ cấp đối với tiêu dùng và phúc lợi đối với người nhận. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này sẽ phần nào làm sáng tỏ những vấn đề trên...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu về Lý thuyết sản xuất và chi phí
- Chöông 4 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 1 Nội dung • I. Lý thuyết về SX • II. Chi phí SX • III. Thặng dư sản xuất 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 2 I. Lý thuyết về SX 1. Các yếu tố SX và SP 2. Hàm SX 3. Ứng dụng hàm SX 4. Nguyên tắc ứng xử của người SX 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 3
- Các yếu tố SX và SP • Nguyên vật liệu • Lao động • Máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất đai • Trình độ kỹ thuật, công nghệ • Vốn • Các yếu tố khác…(nếu có). • Sản phẩm là kết quả của một quá trình hoạt động SXKD, là kết quả của sự kết hợp các yếu tố nêu trên theo một tỷ lệ nhất định nào đó (còn gọi là định mức kinh tế kỹ thuật). Về mặt lượng, số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một thời gian nhất định (ngày, tháng năm…), và một không gian nhất định(xí nghiệp, tỉnh, quốc gia) được gọi là sản lượng. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 4 2. Hàm sản xuất • Hàm sản xuất mô tả sản lượng sản phẩm( đầu ra) tối đa có thể được sản xuất bởi một số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật công nghệ nhất định. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 5 HAØM SAÛN XUAÁT SOÁ LÖÔÏNG PHOÁI HÔÏP Söû duïng coù hieäu quaû ÑAÀU RA ÑAÀU VAØO Q = F(K, L . . . ) 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 6
- Hàm sản xuất • Trong ngắn hạn qui mô sản xuất của DN là không đổi và DN có thể thay đổi sản lượng ngắn hạn, bằng cách thay đổi số lượng YTSX biến đổi. Ví dụ: Trong ngắn hạn vốn (K) được coi là YTSX cố định và lao động (L) là YTSX biến đổi, hàm sản xuất có dạng: Q = f(K, L) Vì trong ngắn hạn vốn không đổi , nên Q chỉ phụ thuộc vào lao động (L). Do đó hàm sản xuất có dạng. Q = f(L) 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 7 HAØM SAÛN XUAÁT VÔÙI 1 ÑAÀU VAØO BIEÁN ÑOÅI Q = F(L) (caùc ñieàu kieän khaùc giöõ nguyeân) Q = toång saûn löôïng L : yeáu toá bieán ñoåi veà soá löôïng söû duïng 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 8 Hàm sản xuất • Dài hạn là khoảng thời gian đủ dài để xí nghiệp thay đổi tất cả các YTSX được sử dụng. Trong dài hạn DN có đủ thời giờ để thay đổi qui mô sản xuất theo ý muốn, do đó sản lượng trong dài hạn thay đồi nhiều hơn so với trong ngắn hạn. Sảm lượng phụ thuộc vào tất cả các yếu tố. • Q = f(K, L, …) 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 9
- Hàm sản xuất Cobb- Douglash Thông thường hàm sản xuất được sử dụng để phân tích trong dài hạn là hàn sản xuất Cobb- Douglash dạng: Q = A.K α. Lβ Với α > 0; β < 1 Trong đó :- A: là hệ số tự do. - α là hệ số co dãn của sản lượng theo vốn (K). - β là hệ số co dãn của sản lượng theo lao động (L). Nếu : - α + β > 1 hàm sản xuất thể hiện năng suất tăng dần theo qui mô. - α + β < 1 hàm sản xuất thể hiện năng suất giảm dần theo qui mô. - α + β = 1 hàm sản xuất thể hiện năng suất tăng tương ứng (không đổi) theo qui mô. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 10 3. Ứng dụng hàm sản xuất Năng suất trung bình (AP) của một YTSX biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn vị YTSX đó. Nó được xác định bằng cách lấy tổng sản lượng Q chia cho số lượng YTSX biến đổi được sử dụng. Ví dụ : Năng suất lao động trung bình của yếu tố lao động (AP L). • Q • APL = ------------ • L • Khi gia tăng số lượng lao động (L) thì ban đầu APL tăng dần vả đạt mức cực đại. Nếu tiếp tục tăng lao động vượt qua quá mức AP L giảm dần. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 11 3. Ứng dụng hàm sản xuất • Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là phần thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một đơn vị YTSX biến đổi đó, trong khi các YTSX khác được giữ nguyên. Ví dụ, năng suất biên của lao động (MPL) là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị lao động trong sử dụng, và các YTSX khác không thay đổi. • ∆Q • MPL = ----- • ∆L • Trên đồ thị MPL chính là độ dốc của đường tổng sản lượng. Nếu hàm sản xuất là liên tục thì MPL có thể được tính bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất của hàm sản xuất. • dQ • MPL = ----- • dL 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 12
- ÑÖÔØNG TOÅNG SAÛN LÖÔÏNG Toån g saûn löôïng Q2 MPL Q1 L1 L2 Soá nhaân coâng 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 13 Qui luật năng suất biên giản dần • Khi sử dụng ngày càng tăng một YTSX biến đổi, trong khi các YTSX khác được giữ nguyên, thì năng suất biên của YTSX biến đổi đó sẽ ngày càng giảm xuống. • - Mối quan hệ giữa APL và MPL • + Khi MP > AP thì AP tăng dần. • + Khi MP < AP thì AP giảm dần. • + Khi MP = AP thì Apmax. • - Mối quan hệ giữa MP và Q. • + Khi MP >0 thì Q tăng dần. • + Khi MP
- HAØM SAÛN XUAÁT VÔÙI HAI ÑAÀU VAØO BIEÁN ÑOÅI Q = f(K,L) Nguyeân taéc löïa choïn phoái hôïp toái öu MPk MPL = Pk PL K.PK + L.PL = TC 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 16 NAÊNG SUAÁT THEO QUY MOÂ Tyû leä taêng cuûa saûn löôïng Naêng suaát cao hôn tyû leä taêng caùc taêng theo yeáu toá ñaàu vaøo. quy moâ Tyû leä taêng cuûa saûn löôïng Naêng suaát thaáp hôn tyû leä taêng caùc giaûm theo yeáu toá ñaàu vaøo. quy moâ 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 17 HAØM SAÛN XUAÁT COBB - DOUGLAS Q = aLα Kβ α + β > 1 : Naêng suaát taêng theo quy moâ α + β < 1 : Naêng suaát giaûm theo quy moâ 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 18
- 4. Nguyên tắc ứng xử của người SX Có 3 nguyên tắc ứng xử khá phổ biến của người sản xuất. Đó là: a- Phối hợp các YTSX với chi phí tối thiểu. b- Đường mở rộng sản xuất. c- Năng suất theo qui mô. Có 2 phương pháp xác định là: 1- Phương pháp cổ điển. 2- Phương pháp hình học. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 19 a1. Phối hợp các YTSX với chi phí tối thiểu. (Phương pháp cổ điển) Biểu năng suất biên K MPK L MPL 1 22 1 11 2 20 2 10 3 17 3 9 4 14 4 8 5 11 5 7 6 8 6 6 7 5 7 5 8 2 8 4 23/04/2010 9 1 NGUYEN VAN BINH 9 2 20 a1. Phối hợp các YTSX với chi phí tối thiểu. • Để tối đa hoá sản lượng với chi phí cho trước, hoặc tối thiểu hoá chi phí với sản lượng cho trước, xí nghiệp sẽ sử dụng các YTSX sao cho thoả mãn 2 điều kiện sau : MPK MPL ------- = ---------- (1) PK PL K.PK + L.PL = TC (2) 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 21
- a2. Löïa choïn phoái hôïp toái öu baèng phöông phaùp phaân tích baèng hình hoïc Đường đẳng lượng là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các YTSX cùng tạo ra một mức sản lượng. Ví dụ hàm SX của một DN được mô tả qua bảng sau: Biểu III.I.2: Biểu mô tả hàm sản xuất của doanh nghiệp. L 1 2 3 4 5 K 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 23/04/2010 5 75 90 NGUYEN VAN BINH 105 115 120 22 Đồ thị đường đẳng lượng K Các đường đẳng lượng có các đặc điểm sau: - Dốc xuống về phía bên phải. - Các đường đẳng lượng không cắt nhau. - Lồi về phía gốc 0 Q3 của đồ thị, thể hiện khả Q2 năng thay thế có tính chất kỹ thuật của yếu tố này Q1 cho YTSX khác giảm dần gọi là tỷ lệ thay thế kỹ 0 L thuật biên (MTRS). 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 23 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MTRS). Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K (MRTS) là số lượng vốn có thể giảm xuống khi sử dụng tăng thêm 1 đơn vị lao động nhằm bảo đảm mức sản lượng vẫn không thay đổi. ∆K MRTS = ---------- ∆L MRTS mang dấu âm và thường giảm dần, trên đồ thị nó là độ dốc của đường đẳng lượng. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 24
- Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MTRS). Mối quan hệ giữa MRTS và MP. Để đảm bảo sản lượng không đổi thì số lượng sản phẩm có thêm do tăng sử dụng số lao động phải bằng số sản phẩm giảm xuống do giảm bớt số lượng vốn sử dụng. Số sản phẩm tăng thêm do tăng sử dụng thêm lao động. ∆Q = ∆L . MPL Số sản phẩm giảm bớt do giảm bớt số vốn: ∆Q = ∆K . MPK Để đảm bảo sản lượng không đổi thì : ∆L . MPL + ∆K . MPK = 0 MPL ∆K => ---------- = --------- = MRTS (1) MPK ∆L Như vậy tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên cũng chínmh là tỷ số năng suất biên của lao động và năng suất biên của vốn. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 25 Đường đẳng phí Là tập hợp các phối hợp Đồ thị biểu diễn đường đẳng phí. khác nhau giữa các YTSX mà xí nghiệp có khả năng thực K hiện được với cùng một mức CPSX và giá các YTSX TC/PK đã cho. Phương trình đường đẳng phí có dạng. K.PK + L.PL = TC (2) Hay là : 0 L K = TC/PK - L.PL/ PK TC/PL 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 26 Nguyên tắc tổng quát. • Điểm phối hợp tối ưu giữa 2 yếu tố, chính là tiếp điểm của đường đẳng phí với đường đẳng lượng cao nhất có thể có, tại đó độ dốc của 2 đường bằng nhau. • MPL PL • --------- = ---------- (1) • MPK PK • Và • L.PL + K.PK = TC (2) • Do đó, p/án sản xuất tối ưu (sản lượng tối đa) với chi phí sản xuất cho trước TC1 được biểu thị qua sơ đồ đẳng lượng là DN sử dụng K1 đơn vị vốn và L1 đơn vị lao động. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 27
- a2. Löïa choïn phoái hôïp toái öu baèng phöông phaùp phaân tích baèng hình hoïc K Ñöôøng môû roäng saûn xuaát • • Ñöôøng ñaúng löôïng Ñöôøng ñaúng phí L ∆K PL Ñieàu kieän caân baèng : MRTSLK = = 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH ∆L PK 28 b.Đường mở rộng sản xuất K TC2/PK Đường mở rộng sản xuất TC1/PK K2 K1 Q2 Q1 0 L2 TC1/PL TC2/PL L L1 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 29 II. Chi phí SX 1. Khái niệm 2. Chi phí ngắn hạn 3. Chi phí dài hạn 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 30
- 1. Khái niệm. CHI PHÍ KINH TEÁ VAØ CHI PHÍ KEÁ TOAÙN Chi phí kinh teá = chi phí keá toaùn + chi phí cô hoäi Chi phí cô hoäi : giaù trò thu nhaäp roøng cuûa phöông aùn toát nhaát ñaõ bò boû qua. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 31 CHI PHÍ NGAÉN HAÏN VAØ DAØI HAÏN ÑÒNH PHÍ NGAÉN HAÏN BIEÁN PHÍ DAØI HAÏN BIEÁN PHÍ 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 32 2. CAÙC HAØM CHI PHÍ NGAÉN HAÏN a. Toång ñònh phí (TFC) : khoâng ñoåi khi saûn löôïng thay ñoåi Chi phí TFC Saûn löôïng 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 33
- b. Toång bieán phí (TVC) : thay ñoåi theo saûn löôïng Chi phí TVC Saûn löôïng 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 34 c. Toång phí (TC) : cuøng daïng vôùi ñöôøng TVC Chi phí TC TVC Saûn löôïng 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 35 CAÙC HAØM CHI PHÍ TRUNG BÌNH NGAÉN HAÏN TFC d. Ñònh phí trung bình (AFC) = Q e. Bieán phí trung bình (AVC) = TVC Q f. Chi phí trung bình (AC) = TC Q 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 36
- ÑÖÔØNG ÑÒNH PHÍ TRUNG BÌNH Chi phí AFC Saûn löôïng 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 37 ÑÖÔØNG BIEÁN PHÍ VAØ CHI PHÍ TRUNG BÌNH Chi phí AC AVC • • Saûn löôïng 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 38 CHI PHÍ BIEÂN NGAÉN HAÏN (MC) Laø phaàn thay ñoåi trong toång phí hay toång bieán phí khi thay ñoåi 1 ñôn vò saûn löôïng MCq+1 = TCq+1 − TCq = TVCq+1 − TVCq HOAËC MC = dTC = dTVC 23/04/2010 dq dq NGUYEN VAN BINH 39
- ÑÖÔØNG CHI PHÍ BIEÂN NGAÉN HAÏN Chi Chi phí phí MC MC q Saûn löôïng q Saûn löôïng 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 40 QUAN HEÄ GIÖÕA CHI PHÍ BIEÂN VÔÙI CHI PHÍ TRUNG BÌNH VAØ BIEÁN PHÍ TRUNG BÌNH Khi AC (AVC) giaûm daàn : MC < AC (AVC) Khi AC (AVC) taêng daàn : MC > AC (AVC) Khi AC (AVC) toái thieåu : MC = AC (AVC) 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 41 Đồ thị mô tả mức sản luợng tối ưu với chi phí cho trước. Chi phí MC AC AVC • • Q* Saûn löôïng 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 42
- Sản lượng tối ưu trong ngắn hạn • Tại mức sản lượng mà chi phí trung bình thấp nhất gọi là mức sản lượng tối ưu, vì hiệu quả sử dụng các YTSX là cao nhất. Sản lượng tối ưu đối với qui mô sản xuất cho trước không nhất thiết là sản lượng đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp, vì lợi nhuận của DN không chỉ phụ thuộc vào CPSX mà còn phụ thuộc vào giá cả của sản phẩm được bán trên thị trường. • Do đó để đạt được lợi nhuận tối đa, không nhất thiết DN phải sản xuất ở sản lượng tối ưu 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 43 3. Chi phí dài hạn. žTrong dài hạn, tất cả các YTSC đều có thể thay đổi, DN có thể thiết lập bất kỳ qui mô SX nào theo ý muốn. Dài hạn có thể coi như là một chuỗi những ngắn hạn nối tiếp nhau. Khi xem xét họat động SXKD của DN trong một khỏang thời gian nhất định với một qui mô SX cụ thể - tương ứng với giai đọan ngắn hạn. Nhưng nếu xét trong một khỏang thời gian dài, DN có cơ hội để thay đổi qui mô sản xuất. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 44 a. Tổng chi phí dài hạn (LTC). • Từ đường mở rộng sản TC LTC xuất đã nêu ở phần trên, ta có thể xác định TC3 được đường LTC. LTC là đường có chi phí TC2 thấp nhất có thể có tương ứng ở mỗi mức TC1 sản lượng, khi tất cả các YTSX đều biến đổi. 0 Q1 Q2 Q3 Q 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 45
- b. Chi phí trung bình dài hạn (LAC). • Từ đường LTC cũng xác định được đường LAC bằng cách lấy LTC chia cho sản lượng (Q) tương ứng. LTC LAC = ------------------- Q • Ngòai ra, ta cũng có thể xác định đường LAC qua các đường SAC. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 46 ÑÖÔØNG CHI PHÍ TRUNG BÌNH DAØI HAÏN (LAC) (Xác định qua các đường SAC) Chi phí SACn SÁC1 LAC SAC2 LACmin • Q* Saûn löôïng 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 47 Tính kinh tế và phi kinh tế theo qui mô. • Tính kinh tế theo qui mô (chi phí giảm theo qui mô). Chi phí trung bình giảm dần khi gia tăng sản lượng. Tại sản lượng tối ưu Q*, chi phí trung bình đạt cực tiểu. Trên đồ thị sản lượng gia tăng từ 0 -> Q* là khỏang mang tính kinh tế theo qui mô. • Tính phi kinh tế theo qui mô (chi phí tăng theo qui mô). Chi phí trung bình tăng dần khi gia tăng sản lượng vượt quá mức sản lượng tối ưu Q*. Trên đồ thị sản lượng gia tăng từ Q* -> là khỏang mang tính phi kinh tế theo qui mô. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 48
- c. Chi phí biên dài hạn( LMC). • Chi phí biên dài hạn là sự thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩn được sản xuất trong dài hạn ∆LTC LMC = ------------- ∆Q • LMC có mối quan hệ với LAC cũng tương tự như mối quan hệ giữa MC và AC nghĩa là: - Khi LMC > LAC thì LAC giảm dần. - Khi LMC = LAC thì LACmin. - Khi LMC < LAC thì LAC tăng dần. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 49 Đồ thị mô tả đường LMC LAC LMC LAC LACmin Q* Q 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 50 d.Qui mô sản xuất tối ưu • Là qui mô sản xuất có hiệu quả nhất trong tất cả các qui mô sản xuất mà DN có thể thiết lập. Đó chính là qui mô SX ở mức sản lượng Q*, tại đó LACmin. Tại Q*: LACmin = SACmin = LMC = SMC Tại Q khác Q* ; SAC > LAC Do vậy, chỉ ở mức sản lượng tối ưu Q* DN mới thiết lập qui mô sản xuất tối ưu (SAC*). Còn ở các mức sản lượng khác, DN sẽ không thiết lập được qui mô 23/04/2010 tối ưu SX NGUYEN VAN BINH 51
- Đồ thị mô tả qui mô sản xuất tối ưu. LAC LMC SMC SAC LAC LACmin Q* Q 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 52 Qui mô sản xuất phù hợp • Qui mô sản xuất phù hợp để sản xuất một mức sản lượng cho trước với chi phí sản xuất tối thiểu trong dài hạn, là qui mô sản xuất (SAC) tiếp xúc với đường LAC ở mức sản lượng cho trước. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 53 Đồ thị mô tả qui mô sản xuất phù hợp LAC LMC SMC* SAC* LAC LACmin Q* Q* Q 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 54
- Bài tập về nhà (22/03) • Câu hỏi • 1. Hàm sản xuất là gì? Hàm sản xuất trong dài hạn khác trong ngắn hạn như thế nào? • 2. Điều gì xác định một chi phí là cố định hay biến đổi? • 3. Tại sao chi phí biến đổi trung bình đạt cực tiểu ở mức sản lượng thấp hơn đường chi phí trung bình? • Bài tập: • Một DN cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. DN đã chi ra là TC = 15.000 để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng P K = 600 và PL= 300. Hàm sản xuất được cho là:Q = 2K(L-2) • - Xác định hàm năng suất biên của các yếu tố K và L. Xác định MRTS? • - Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được? • - Nếu DN muốn SX 900 sản phẩm, tìm phương án sản xuất tối ưu với CPSX tối thiểu? 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 55 III. Lợi nhuận và quyết định cung cấp 1. Lợi nhuận 2. Tối đa hoá lợi nhuận 3. Tổ chức sản xuất trong thị trường cạnh tranh hòan tòan 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 56 1. Lợi nhuận • Kết quả hoạt động SXKD của 1 DN là số chênh lệch giữa tổng doanh thu (TR) và tổng chi phí (TC) trong một kỳ kế toán năm. LN = TR – TC - Nếu TR – TC >0 : DN thu được lợi nhuận kế toán. Hay còn gọi là lợi nhuận trước thuế TNDN. Sau khi nộp thuế thu nhập DN (28%), phần còn lại được gọi là lợi nhuận sau thuế( lợi nhuận ròng). - Nếu TR – TC < 0 : DN bị lỗ. • Như vậy, lợi nhuận là kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp, hơn thế nữa về mặt lượng , nó phải là kết quả SXKD mang dấu dương (+). 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 57
- Lợi nhuận kinh tế • LNKinh tế = LNKế toán – Chi phí cơ hội. • LNKinh tế > 0 : DN có lợi nhuận kinh tế. • LNKinh tế = 0 : DN đạt mức LN thông thường. • LNKinh tế < 0 : DN nên rời khỏi ngành. • Doanh nghiệp chỉ thu được lợi nhuận sau khi đã bán hàng hoá, dịch vụ của mình trên thị trường. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 58 Thị trường cạnh tranh hoàn toàn • Thị trường cạnh tranh hoàn toàn phải hội tụ đủ những điều kiện sau: • - Số lượng người tham gia thị trường phải tương đối lớn, họ không thể là người ảnh hưởng đến giá thị trường, họ chỉ là những “ người nhận giá”. DN chỉ có thể kiểm soát sản lượng sản phẩm sản xuất ra và phối hợp các yếu tố sản xuất. • - DN có thể gia nhập hay rút lui ra khỏi thị trường một cách dễ dàng • - Sản phẩm của các DN phải đồng nhất với nhau, nghĩa là sản phẩm của các DN có thể hoàn toàn thay thế cho nhau. • - Người mua và người bán phải nắm được thông tin thực tế về giá cả của các sản phẩm trên thị trường. 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 59 Từ những đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn dẫn đến những đặc điểm của DN cạnh tranh hoàn toàn: • - Đường cầu (Dx) của sản phẩm đứng trước P DN trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn là đường thẳng năm ngang DX P mức giá P của thị trường, nó là đường cầu hoàn toàn co dãn theo giá. Q1 Q2 Q 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 60
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt kiến thức ôn tập môn Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô
24 p | 11081 | 816
-
Bài tập Nguyên lý kinh tế học vĩ mô
12 p | 1238 | 90
-
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP
39 p | 573 | 84
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 5 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
40 p | 390 | 77
-
Kinh tế vi mô: Lý thuyết về hành vi của nhà sản xuất
82 p | 377 | 66
-
Giới thiệu về Lý Thuyết của Những Sự Hạn Chế
8 p | 359 | 65
-
Thuyết minh dự án đầu tư: Sân Golf Phúc Tiến
66 p | 286 | 57
-
Tài liệu về XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN
12 p | 203 | 43
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp
21 p | 436 | 37
-
Lý thuyết lợi thế so sánh
5 p | 292 | 36
-
Bài giảng Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng quốc gia - Nguyễn Kim Nam
61 p | 316 | 35
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 3 - Hoàng Thị Thúy Nga
32 p | 195 | 27
-
Chương 4 Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp - Ths. Bùi Thị Hiền
58 p | 501 | 26
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 4 - Hoàng Thị Thúy Nga
27 p | 127 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô (TS Trần Thị Hồng Việt) - Bài 4: Lý thuyết về hãng
33 p | 137 | 11
-
tài liệu về LUậT ĐấT Đai
16 p | 96 | 9
-
Bài giảng 11: Lý thuyết sản xuất (2011) - Đặng Văn Thanh
16 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn