TIểu luận: Bình luận mô hình liên kết cộng đồng kinh tế ASEAN
lượt xem 50
download
Đề tài Bình luận mô hình liên kết cộng đồng kinh tế ASEAN nhằm khái quát về cộng đồng kinh tế ASEAN, mô hình liên kết cộng đồng kinh tế ASEAN, triển vọng của cộng đồng kinh tế ASEAN.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIểu luận: Bình luận mô hình liên kết cộng đồng kinh tế ASEAN
- Đề bài: Bình luận mô hình liên kết và đánh giá triển vọng của Cộng đồng Kinh tế ASEAN
- BÌNH LUẬN MÔ HÌNH LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN I. KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) II. MÔ HÌNH LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) III. TRIỂN VỌNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 2
- I. KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 2. Đánh giá sự hình thành của Cộng Bối cảnh quốc đồng kinh tế tế và khu vực ASEAN Tiền đề kinh tế 1. Tiền đề hinh thành Cộng đồng kinh tế ASEAN 3
- 1. Tiền đề hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.1. Tiền đề kinh tế Năm 1992, các nước Asean thống nhất thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) Văn bản pháp lý đánh dấu sự ra đời AEC: Tuyên bố Bali II Cộng đồng được xây dựng và mở rộng dựa trên các trụ cột sẵn có: AFTA, AIA, IAI 1.2. Bối cảnh khu vực và quốc tế Xu thế toàn cầu hóa và sự chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức Xu thế tự do hóa thương mại mạnh mẽ Các vòng đàm phán đa phương Sức ép cạnh tranh từ nền kinh tế Trung Quốc ASEAN là đối tượng thu hút của các nước lớn trên thế giới: Mỹ, Nhật Bản… 4
- 2. Đánh giá sự hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN Click to add Title Nhận xét Tạo bước ngoặt cho sự phát triển hội nhập sâu và rộng hơn trong nội khối, tạo cho ASEAN trở thành một tổ chức liên kết chặt chẽ, vững mạnh trong hội nhập toàn cầu 5
- II. MÔ HÌNH LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1. Nội dung hợp tác chủ yếu trong khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.1. Tự do hóa thương mại hàng hóa 1.2. Tự do hóa thương mại dịch vụ và tự do di chuyển lao đồng lành nghề 1.3. Tự do hóa đầu tư và tự do di chuyển vốn hơn 1.4. Thu hẹp khoảng cách phát triển 2. Thiết chế pháp lý của Cộng đồng Kinh tế ASEAN 3. Phương thức xây dựng và thực hiện Cộng đồng kinh tế ASEAN 4. Cấp độ liên kết 6
- 1. Nội dung hợp tác chủ yếu trong khuôn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN Tự do hóa thương mại dịch vụ và tự Tự do hóa thương mại hàng hóa do di chuyển lao động lành nghề Tự do hóa đầu tư và tự do di chuyển Thu hẹp khoảng cách phát triển vốn hơn 7
- 2. Thiết chế pháp lý Cộng đồng kinh tế ASEAN Hội nghị thượng đỉnh ASEAN (Nguyên thủ quốc gia) Hội đồng điều Hội đồng AEC Tổng thư ký phối ASEAN (Hội Hội nghị Bộ ASEAN (Hàm Bộ nghị Bộ trưởng trưởng Kinh tế) trường) Ngoại giao) Cơ quan cấp Bộ Ban thư ký trong từng lĩnh HLTF ASEAN vực kinh tế Hội nghị quan Ban thư ký quốc chức kinh tế cấp gia ASEAN cao (SOME) 8
- 3. Phương thức xây dựng và thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN Kế thừa, đẩy nhanh và hoàn thành các chương trình sáng kiến kinh tế hiện có với các “thời hạn rõ ràng” Xây dựng các sáng kiến, chương trình và tiếp tục hoàn thiện cơ chế liên kết kinh tế Áp dụng công thức –X trong hợp tác kinh tế để đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế Phát triển nguồn lực và truyền thông 9
- 3. Phương thức xây dựng và thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN • Thành lập bởi 2 hay nhiều nước • Cắt giảm một số thuế quan nhất định đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa từ các nước thành PTC viên • Bãi bỏ tất cả thuế nhập khẩu và tất cả hạn ngạch đối với thương mại hàng hóa giữa các nước thành viên FTA • Giữ nguyên thuế quan với các nước khác • Bãi bỏ toàn bộ thuế nhập khẩu đối với tất cả các hàng hóa mua bán với nhau • Thống nhất quy tắc đánh thuế nhập khẩu chung đối với hàng hóa bên ngoài CU • Thiết lập ra một liên minh thuế quan • Cho phép các yếu tố cơ bản của sản xuất di chuyển tự do giữa những nước thành viên CM • Đồng tiền của các nước khác nhau được thay thế bằng một đồng tiền chung và ngân hàng chung với quyết định chính sách tiền tệ chung EMU 10
- 3. Phương thức xây dựng và thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN “AEC chủ yếu chỉ dựa trên bốn yếu tố, đó là tự do luân chuyển bốn yếu tố của sản xuất: hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động. Nhưng sự tự do các yếu tố dịch vụ, vốn và lao động chỉ ở mức yếu: “tự do một số lĩnh vực dịch vụ” chứ chưa phải là tất cả các lĩnh vực dịch vụ, “tự do di chuyển vốn hơn” so với trước đây chứ chưa phải là hoàn toàn tự do di chuyển vốn và “tự do di chuyển lao động lành nghề” chứ chưa phải tự do di chuyển mọi hình thức lao động. AEC với mục tiêu trở thành “Một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất” chỉ đáp ứng được hai yếu tố là sự tự do hóa thương mại và tự do di chuyển yếu tố sản xuất. Xét trên lý thuyết với những nội dung trên, AEC không thuộc bất cứ hình thức hội nhập kinh tế khu vực nào. Sự liên kết của AEC cao hơn một FTA nhưng chưa thể là một CM . Như vậy theo quan điểm phổ biến có thể coi AEC là một thị trường chung trừ (CM -, trừ hai yếu tố thuế quan chung và hài hòa chính sách kinh tế) hay một FTA +, cộng thêm tự do di chuyển các yếu tố sản xuất là vốn và lao động).” 11
- III. TRIỂN VỌNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1. Thực tiễn triển khai xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1. Xây dựng AEC – một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất 1.2. Xây dựng AEC - Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh 1.3. Xây dựng AEC- một khu vực kinh tế phát triển đồng đều 1.4. Xây dựng AEC- một khu vực kinh tế hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu 2. Đánh giá về kết quả của quá trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN 3. Thách thức với việc hiện thực hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN 3.1. Chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước thành viên ASEAN 3.2. Thách thức từ tiến độ hội nhập kinh tế khu vực chậm chạp 4. Một số giải pháp để xây dựng thành công Cộng đồng Kinh tế ASEAN 12
- 1. Thực tiễn triển khai xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.1. Xây dựng AEC – một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất Tự do hóa thương mại hàng hóa Tự do hóa thương mại dịch vụ Tự do hóa đầu tư Tự do di chuyển vốn và lao động có tay nghề Hội nhập các lĩnh vực ưu tiên Đẩy mạnh hội nhập nông lương và lâm nghiệp 13
- 1. Thực tiễn triển khai xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.2. Xây dựng AEC - Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh Thành lập nhóm chuyên gia cạnh tranh Áp dụng biện pháp bảo vệ người tiêu dùng Thành lập Ủy ban điều phối về bảo vệ người tiêu dùng Quyền sở hữu trí tuệ được tăng cường bảo hộ Phát triển cơ sở hạ tầng để kết nối cả khu vực 14
- 1. Thực tiễn triển khai xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.3. Xây dựng AEC- một khu vực kinh tế phát triển đồng đều Thiết lập một chương trình giảng dạy chung cho Cộng đồng doanh nghiệp Bàn kế hoạch chính sách ASEAN phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn 2004 - 2014 cũng đang được xem xét lại 15
- 1. Thực tiễn triển khai xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.4. Xây dựng AEC- một khu vực kinh tế hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu Hầu hết các nước thành viên ASEAN đã tham gia vào hệ thống thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO Nhiều chương trình hợp tác đã được thực hiện ASEAN+3 đã thống nhất tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp để thực hiện hiệu quả các thỏa thuận Tham gia sâu rộng trong hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương APEC và Hội nghị Á-Âu Đẩy mạnh quan hệ kinh tế ở những cấp độ khác nhau với Hoa Kỳ, Nga, Canada, Pakistan 16
- 2. Đánh giá kết quả của quá trình xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN Những mặt đạt được • Năm 2009 ASEAN đã ký 3 thỏa thuận quan trọng • Các biện pháp nâng cao nhận thức của cộng đồng AEC thông qua biện pháp phổ biến thông tin, kiến thức cập nhật về AEC...cũng được các thành viên ASEAN áp dụng sáng tạo và hiệu quả • Cơ chế giải quyết tranh chấp được cải tiến trên cơ sở tham khảo mô hình của WTO • ừ năm 2003 đến năm 2008 kim ngạch nội khối ASEAN đã tăng gấp 2 lần, đạt 1,710 tỷ USD Những mặt hạn chế • Sự chậm trễ trong việc phê chuẩn và nội luật hóa các thỏa thuận đã ký kết • Những nội dung hợp tác kinh tế còn mang tính chất vĩ mô, chưa được phổ biến một cách sâu rộng tới cộng đồng doanh nghiệp • Không áp dụng nguyên tắc bỏ phiếu theo đa số mà vẫn vận hành dựa trên ba nguyên tắc chủ yếu là tự nguyện, đồng thuận và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau • Thể chế kinh tế của các quốc gia thành viên ASEAN chưa tạo ra một thể chế thống nhất, cơ chế phối hợp các bộ, ngành trong quá trình thực thi các cam kết kém hiệu quả 17
- 3. Thách thức với việc hiện thực hóa Cộng đồng Kinh tế ASEAN • Trọng tâm chiến lược phát triển mỗi quốc gia • Khả năng hưởng lợi và tận dụng các cơ hội, đối phó Chênh lệch trình độ với các bất lợi và thách thức từ hội nhập kinh tế phát triển giữa các quốc tế nước thành viên • Tác động của toàn cầu hóa, sự mất ổn định do kém ASEAN phát triển của một số nước thành viên • Xu hướng phát triển ly tâm • hội nhập của ASEAN đã đi vào giai đoạn có chiều sâu, bắt đầu động chạm đến những lợi ích cốt lõi Thách thức từ tiến • sự chậm trễ của ASEAN khi chuyển đổi các cam kết khu vực độ hội nhập kinh tế • khoảng cách phát triển giữa các vùng, miền, các khu vực chậm chạp quốc gia ASEAN 18
- 4. Một số giải pháp để xây dựng thành công Cộng đồng Kinh tế ASEAN Cần có quyết tâm chính trị mạnh mẽ, triển khai nghiêm túc và hiệu quả Lộ trình xây dựng cộng đồng ASEAN, đặc biệt là AEC Tăng cường hợp tác mọi mặt giữa 10 quốc gia thành viên Nâng cao việc đánh giá vai trò của kinh tế trong việc ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trong toàn khối ASEAN Thực hiện nghiêm túc, đúng tiến độ đã đề ra trong các kế hoạch tổng thể và lộ trình chiến lược để xây dựng thành công ASC và ASCC, hỗ trợ, giúp đỡ cho việc xây dựng thành công AEC Tập trung nỗ lực để hoàn thiện khuôn khổ thể chế ở cấp quốc gia cũng như cấp khu vực; tăng cường chia sẻ kinh nghiệm, thông tin nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên Thúc đẩy, hợp tác và cũng cần quản lý chặt chẽ sự tự do dịch chuyển lao động giữa các nước thành viên Cần tích cực và chủ động hơn, tăng cường phối hợp triển khai và giám sát hiệu quả dự án mà ASEAN đề ra cũng như tham gia vào 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Phân tích mô hình S.W.O.T của NHTM cổ phần An Bình
31 p | 635 | 156
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tình hình thực thi tiêu chí môi trường trong xây dựng mô hình nông thôn mới tại xã Tây Phong, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
131 p | 185 | 40
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình. (Thí điểm tại tiểu khu 54 lòng hồ sông Đà và Khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình)
89 p | 111 | 23
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Xây dựng vụ đánh giá hiệu quả mô hình đào tạo chuyển giao kỹ thuật của Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình đối với bệnh viện tuyến huyện
28 p | 132 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trong cộng đồng từ thực tiễn phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
196 p | 20 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp sản xuất ở Bình Dương
170 p | 25 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính trong các đơn vị hành chính sự nghiệp tại tỉnh Bình Dương
124 p | 21 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế địa phương – nghiên cứu trường hợp tỉnh Bình Dương
88 p | 34 | 7
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển: Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc theo mô hình tưới tiêu của các nông hộ huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
122 p | 68 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán công cụ tài chính phái sinh: nghiên cứu thực nghiệm các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương
154 p | 19 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vận dụng chỉ tiêu giá trị kinh tế tăng thêm (EVA) trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
122 p | 51 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng sử dụng điện sinh hoạt tại Công ty Điện lực Bình Định
116 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mô hình tài chính công của đà nẵng và bình dương trong mối liên hệ với mô hình phát triển kinh tế xã hội: nghiên cứu so sánh và những bài học
75 p | 35 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá một số mô hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn thuộc dự án RENFODA và đề xuất các biện pháp kỹ thuật phát triển cho vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình
86 p | 20 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu, ứng dụng mô hình kết nối MARINE và IMECH1D dự báo lưu lượng vào hồ Hòa Bình
90 p | 22 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: Ứng dụng mạng nơ ron tích chập nhận dạng các đối tượng di động
27 p | 10 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng sử dụng điện sinh hoạt tại Công ty Điện lực Bình Định
26 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn