intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận "Các mô hình kinh tế hợp tác trong nông nghiệp nông thôn”

Chia sẻ: Ngô Xuân Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

1.271
lượt xem
488
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài được thạc sĩ trường đại học nông nghiệp chấm 8.5. Nội dung bài tiểu luận trình bày về: -Vai trò của HTX trong nông nghiệp nông thôn và nông dân. Giới thiệu về HTX Thực trạng của kinh tế hợp tác xã ở nước ta. Những thiếu sót và bất cập của HTX nước ta. Phương hướng và giải pháp để phát triển kinh tế HTX.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận "Các mô hình kinh tế hợp tác trong nông nghiệp nông thôn”

  1. ---------- Đề Tài: Các mô hình kinh tế hợp tác trong nông nghiệp nông thôn
  2. Tin h c ng d ng IM Đ U 1.1 Đ t v n đ N n kinh t Vi t Nam trong th i kì bao c p hay đ i m i nói chung và n n nông nghi p Vi t Nam nói riêng thì Kinh t h p tác v n là n n t ng c a n n kinh t b n v ng phát tri n. Th c t cho th y phong trào h p tác hóa nư c ta tr i qua nhi u bư c thăng tr m. Tuy v y, sau m t th i gian ho t đ ng đ c bi t là giai đo n xây d ng đ t nư c th i bình, mô hình H p tác xã ki u cũ đã ngày càng t ra không phù h p v i yêu c u l ch s phát tri n kinh t trong đi u ki n m i. S h p tác xã làm ăn có hi u qu ch còn chi m t l th p, đa s không thích ng đư c v i n n kinh t th trư ng sôi đ ng, nh y bén. T th c t đó, v n đ đ t ra là: làm th nào đ mô hình kinh t h p tác, h p tác xã thích ng đư c v i n n kinh t th trư ng, đem l i hi u qu cho nh ng ngư i tr c ti p tham gia h p tác xã nói riêng và góp ph n thúc đ y cho n n nông nghi p Vi t Nam phát tri n nói chung, đang tr thành m t đ tài quan tr ng thi t th c c n ph i nghiên c u, đ tìm ra l i gi i th c s sáng t o và mang tính thuy t ph c nh t. Như v y, vi c nghiên c u mô hình Kinh t h p tác, h p tác xã là nhi m v c a t t c m i ngư i, đ c bi t là đ i v i cán b và sinh viên chuyên nghành nông nghi p. Đ ph c v t t hơn cho k t qu h c t p tôi xin trình bày đ tài:”Các mô hình Kinh t h p tác trong nông nghi p nông thôn” 1.2 M c tiêu • Nh n th c đư c vai trò, t m quan tr ng c a Kinh t h p tác trong nông nghi p nông thôn. • Th y đư c nh ng thay đ i, nh ng bư c đi phù h p c a Kinh t h p tác g n v i quá trình phát tri n c a đ t nư c. • Ch ra đư c nh ng t n t i, khó khăn trong quá trình phát tri n Kinh t h p tác. • Đ nh hư ng l n trong phát tri n Kinh t h p tác. May-2010 1
  3. Tin h c ng d ng 1.3 Ph m vi, đ i tư ng nhiên c u. 1.3.1 Khái ni m Các ch th trong n n kinh t n u đơn l tham gia vào ho t đ ng s n xu t kinh doanh thư ng b thi t thòi, ch u nhi u b t l i. Chính vì v y, đ kh c ph c nh ng khó khăn b t l i, duy trì công vi c làm ăn cho mình, nh ng ngư i cùng lĩnh v c s n xu t kinh doanh t i m t khu v c, đ a bàn nh t đ nh đã tìm cách liên k t h p tác v i nhau theo t ng t ; t ng nhóm nh đó là ti n thân c a các t ch c h p tác xã (HTX) sau này. Kinh t h p tác là m t hình th c quan h kinh t h p tác t nguy n, ph i h p, h tr giúp đ l n nhau gi a các ch th kinh t , k t h p s c m nh c a t ng thành viên v i ưu th s c m nh t p th gi i quy t t t hơn nh ng v n đ c a s n xu t, kinh doanh và đ i s ng kinh t , nh m nâng cao hi u qu ho t đ ng và l i ích c a m i thành viên. 1.3.2 Các mô hình kinh t h p tác Trong n n kinh t nư c ta hi n nay đang t n t i nhi u lo i hình kinh t h p tác. M i lo i hình ph n ánh đ c đi m, trình đ phát tri n c a l c lư ng s n xu t và hình th c phân công lao đ ng tương ng. Do đó, nó có đ c đi m riêng v nguyên t c ho t đ ng, cơ c u t ch c và phát huy tác d ng trong đi u ki n nh t đ nh. B i v y, vi c làm rõ nh ng đ c đi m nói trên c a t ng lo i hình kinh t h p tác đ l a ch n nh ng lo i hình phù h p, t o đi u ki n thu n l i cho các hình th c kinh t h p tác phát huy tác d ng đem l i hi u qu cho phát tri n kinh t xã h i. 1.3.2.1 Kinh t h p tác gi n đơn. Đây là các t h i ngh nghi p, các t ch c nhóm h p tác và các t ch c kinh t h p tác.Quan h ràng bu c gi a các thành viên ch y u đư c xây d ng trên cơ s tình c m, t p quán, truy n th ng c ng đòng không mang tính pháp lý. M c đích ho t đ ng kinh doanh c a các thành viên gi ng nhau, nh m c ng tác, trao đ i kinh nghi m, giúp đõ nhau trong ho t đ ng s n xu t kinh doanh, tiêu th s n ph m vì m c tiêu t i đa hóa l i nhu n c a m i thành viên. May-2010 2
  4. Tin h c ng d ng 1.3.2.2 H p tác xã. 1.3.2.2.1 Đ nh nghĩa H p tác xã (HTX) là t ch c kinh t t p th do các cá nhân, h gia đình, pháp nhân có nhu c u, l i ích chung, t nguy n góp v n, góp s c l p ra theo quy đinh c a Lu t HTX đ phát huy th m nh t p th c a t ng xã viên tham gia HTX, cùng nhau th c hi n có hi u qu các ho t đ ng s n xu t kinh doanh và nâng cao đ i s ng v t ch t, tinh th n, góp ph n phát tri n kinh t - xã h i c a đ t nư c. H p tác xã ho t đ ng như m t lo i hình doanh nghi p, có tư cách pháp nhân, t ch , t ch u trách nhi m v các ngĩa v tài chính trong ph m vi v n đi u l , v n tích lũy và các ngu n v n khác c a h p tác xã theo quy đ nh c a pháp lu t. Có th th y r ng HTX là t ch c không còn thu n khi t, nó v n có tính ch t c a t ch c kinh t t p th như trư c đây nhưng đã thay đ i theo hư ng gi ng doanh nghi p. 2.2.2 Đ c đi m c a H p tác xã. • HTX là m t t ch c kinh t t ch , ho t đ ng như doanh nghi p nhưng có tính ch t xã h i. • HTX có t i thi u 07 xã viên g m cá nhân, h gia đình, pháp nhân t nguy n l p ra do nhu c u và l i ích chung • Xã viên góp v n, góp s c vào h p tác xã. • V n c a HTX thuôc s h u t p th . • HTX là t ch c có tư cách pháp nhân Vi t Nam ch u trách nhi m v các nghĩa v tài chính trong ph m vi v n đi u l , v n tích lũy và các ngu n v n khác c a h p tác xã. 1.3.2.2.2 Nguyên t c t ch c ho t đ ng c a HTX May-2010 3
  5. Tin h c ng d ng • T nguy n gia nh p và ra h p tác xã theo quy đ nh c a đi u l HTX • Qu n lí dân ch , t ch u trách nhi m và cùng có l i. • Chia lãi b o đ m k t h p l i ích c a xã viên v i s phát tri n c a HTX, c a c ng đ ng và do đ i h i xã viên quy t đ nh. 1.3.2.2.3 Vai trò c a HTX H p tác xã có vai trò c c kỳ quan tr ng, nh t là các nư c đang phát tri n như nư c ta đang trong giai đo n:”Bư c đi đ u c a s nghi p công nghi p hóa và hi n đ i hóa đ t nư c”Ho t đ ng c a HTX nông nghi p có tác đ ng to l n, tích c c đ n ho t đ ng s n xu t c a h nông nghi p nông dân. Nh có ho t đ ng c a HTX; mà các y u t đ u vào và các khâu d ch v cho ho t đ ng s n xu t nông nghi p đư c cung c p k p th i đ y đ đ m b o ch t lư ng, các khâu s n xu t ti p theo đư c đ m b o là cho hi u qu s n xu t x a h nông dân đư c nâng lên. Thông qua ho t đ ng d ch v vai trò đi u ti t c a HTX nông nghi p đư c th c hi n, s n xu t c a h nông dân đư c th c hi n theo hư ng t p trung, t o đi u ki n hình thành các vùng s n xu t t p trung chuyên môn hóa.Ví d d ch v làm đ t, d ch v tư i nư c, d ch v tư i nư c, d ch v b o v th c v t… đòi h i s n xu t c a h nông dân ph i th c hi n th ng nh t trên t ng cánh đ ng và ch ng lo i gi ng, v th i v gieo tr ng và chăm sóc. HTX là nơi ti p nh n nh ng tr giúp c a Nhà nư c t i h nông dân, vì v y ho t đ ng c a HTX có vai trò làm c u n i gi a Nhà nư c v i h nông dân m t cách hi u qu trong m t s trư ng h p, khi có nhi u t ch c tham gia ho t đ ng d ch v c a h nông dân ho t đ ng c a HTX là đ i tư ng bu c các đ i tư ng ph i ph c v t t hơn. 1.3.3 Kinh t h p tác trong lĩnh v c nông nghi p HTX nông nghi p là m t trong các hình th c c th c a kinh t HTX trong nông nghi p, là t ch c kinh t c a nh ng ngư i nông dân có nhu c u và nguy n v ng, t nguy n liên k t l i đ ph i h p giúp đ nhau phát tri n kinh t ho c đáp ng t t hơn các nhu c u v đ i s ng c a m i thành viên, t ch c và ho t đ ng theo các nghuyên t c lu t pháp quy đ nh, có tư cách pháp nhân. May-2010 4
  6. Tin h c ng d ng H p tác xã trong lĩnh v c nông nghi p là nhu c u khách quan. Đó là con đư ng phát tri n t t y u c a kinh t h nông dân.B i l , do đ c đi m c a s n xu t nông nghi p, cây tr ng v t nuôi đ u là nh ng cơ th s ng ch u nh hư ng tr c ti p c a ngo i c nh như th i ti t th y văn, khí h u và các sinh v t khác.Cùng v i các đi u ki n thu n l i, s n xu t nông nghi p g p không ít khó khăn, tr ng i do tác đ ng c a th i ti t, khí h u và các y u t sâu b nh, thú d phá ho i. T xa xưa các h nông dân đã có nhu càu h p tác v i nhau đ h tr , giúp nhau vư t qua khó khăn, nâng cao hi u qu s n xu t. Khi n n s n xu t còn mang n ng tính t cung, t c p thì quá trình h p tác mang tính ch t h p tác lao đ ng theo mùa v , đ i công, cùng làm giúp nhau nh m đáp ng yêu c u th i v ho c tăng thêm s c m nh đ gi i quy t nh ng công vi c mà t ng h gia đình không có kh năng th c hi n ho c làm riêng r thì không có hi u qu cao.Quá trình h p tác này còn mang đ c đi m tình c m, tâm lý truy n th ng c ng đ ng đùm b c giúp đ nhau vư t qua khó khăn trong s n xu t và đ i s ng. Đ c đi m cơ b n c a HTX ki u này là h p tác theo v vi c h p tác ng u nhiên, không thư ng xuyên, chưa tính đ n giá tr ngày công. Đây là hình th c h p tác xu t hi n t trư c CNTB khi n n nông nghi p hàng hóa phát tri n, nhu c u d ch v cho quá trình tái s n xu t ngày càng tăng c v quy mô và ch t lư ng d ch v như d ch v v giioongs, phòng tr sâu b nh, ch bi n và tiêu th nông s n, th y l i…Trong đi u ki n ngày nay t ng h nông dân t đ m nhi m t t c các khâu trong quá trình s n xu t s g p nhi u khó khăn ho c không có kh năng đáp ng, ho c hi u qu kinh t th p kém hơn so v i h p tác.T đó n y sinh nhu c u h p tác trình đ cao hơn, đó là h p tác thư ng xuyên, n đ nh, có tính đ n giá tr ngày công, giá tr d ch v , d n đ n hình thành HTX.Như v y, s ra đ i c a HTX nông nghi p là nhu c u khách quan g n v i quá trình phát tri n n n nông nghi p hàng hóa. S n xu t hàng hóa ngày càng phát tri n cùng v i quá trình phân công chuyên môn hóa, làm n y sinh các chuyên ngành như s n xu t lương th c, rau hoa qu , cây công nghi p….Đ ng th i cũng xu t hi n nhi u lo i hình d ch v chuyên nghành ph c v cho nông nghi p như cung ng v t tư, v n chuy n, ch bi n tiêu th nông s n. Như v y, trong lĩnh v c s n xu t nông ngi p, không phân bi t ch đ chính tr , xã h i, xu t phát t m c tiêu kinh t , nông dân đ u có nhu c u h p tác t các hình th c gi n đơn đ n ph c t p, t đơn ngành đ n đa ngành. L c lư ng s n xu t ngày càng phát tri n thì nhu c u h p tác ngày càng tăng, m i quan h tác ngày càng sâu r ng, do đó t t y u hình thành và ngày càng phát tri n các hình th c kinh t h p tác trình đ cao. May-2010 5
  7. Tin h c ng d ng II K T QU NGHIÊN C U 2.1 TH C TR NG KINH T H P TÁC XÃ TRONG NÔNG NGHI P NƯ C TA K t sau cách m ng tháng Tám năm 1945 phát tri n mô hình kinh t h p tác xã mà c th là kinh t HTX trong nông nghi p đư c coi như là m t th thách l n cho kinh t đ t nư c, vào th i đi m đó vi c đưa nông dân vào các HTX là r t thích h p vì trong hoàn c nh đ t nư c vô cùng nghèo đói, k thù luôn tìm cách gây khó khăn, đe d a chi n tranh có th x y ra b t kỳ lúc nào thì kinh t HTX đã giúp nư c ta phát huy truy n th ng đoàn k t dân t c, truy n th ng này đã t o ra s c m nh th n kỳ đưa nhân dân ta thoát kh i n n đói kh ng khi p t nh ng năm 1945, đ ng th i t o ra m t h u phương v ng ch c đ s n sàng ph c v ti n tuy n b t k hoàn c nh nào. Vào nh ng năm 1961-1975 nhi u h p tác xã b c th p đã đưa lên b c cao hơn, hư ng t i vi c c ng c HTX v m i m t( phương th c qu n lý đư c c i ti n, m r ng lĩnh v c ho t đ ng- chuy n sang kinh doanh đa d ng), đã d n t i th c tr ng kinh t sa sút, lâm vào kh ng ho ng nghiêm tr ng, đ i s ng nhân dân g p nhi u khó khăn, nên Nhà nư c đã không ng ng ph i tăng tr c p: “ Tr g o ngư c v cung c p cho nông dân”. Trư c tình hình đó, tháng 01 năm 1981 Ban bí thư TW Đ ng ra ch th 100/TW v c i ti n công tác khoán, m r ng khoán s n ph m cu i cùng đ n nhóm và ngư i lao đ ng trong HTX nông nghi p ( g i t t là khoán s n ph m).T vi c th c hi n ch th khoán 100 đã mang l i sinh khí và làm thay đ i l n trong s n xu t nông nghi p: ngư i nông dân đư c t o đ ng l c nên hăng hái tham gia s n xu t. Nhưng sau m t th i gian ch th 100 CT/TW đã th hi n r t nhi u h n ch : ho t đ ng qu n lý y u kém, phân ph i bình quân bao c p cho nhi u đ i tư ng, hi n tư ng rong công, phóng đi m, chi phi b t h p lý…đã d n đ n tình tr ng vi ph m l i ích c a ngư i lao đ ng, t l vư t khoán ngày càng gi m. Nguyên nhân ch y u là do (Th nh t: Kinh t nông h không đư c th a nh n là đơn v kinh t t ch , các tư li u s n xu t ch y u b t p th hóa do HTX qu n lý. Do v y chưa phát huy tính t ch c a nông dân trong s n xu t. Th hai: Phương th c khoán ngày càng n y sinh nhi u b t h p lý như: HTX giao khoán ng n h n, manh mún. Trong 8 khâu c a qúa trình s n xu t thì 5 khâu do HTX đ m nh n, h nh n khoán 3 khâu (Gieo tr ng, chăm sóc, thu ho ch).D n d n HTX khoán tr ng c cho xã viên, nhưng đ nh m c bù tương ng xã viên không đư c nh n đ y đ .Các khâu d ch v cho xã viên không đư c đáp ng). May-2010 6
  8. Tin h c ng d ng Đ n Đ i h i Đ ng toàn qu c l n th VI (1986), v i đư ng l i đ i m i kinh t do Đ ng kh i xư ng đã t o ra s bi n đ i sâu s c trong s phát tri n kinh t đ t nư c. Trư c b i c nh đó, Ngh quy t 10 c a B chính tr ngày 05/04/1988 ti p t c là bư c công phá th hai vào mô hình HTX ki u cũ- Khoán 10 ra đ i ( Th a nh n h xã viên là đơn v kinh t t ch , kinh t h p tác có nhi u hình th c t th p t i cao, m i t ch c s n xu t kinh doanh do ngư i lao đ ng t nguy n góp v n, góp s c, đư c qu n lý theo nguyên t c dân ch , không phân bi t quy mô và trình đ k thu t, m c đ t p th hóa tư li u s n xu t đ u là H p tác xã). Cùng v i khoán 10 ra đ i, Lu t Đ t dai 1993 v i vi c quy đ nh c th v vi c h xã viên đư c c p gi y ch ng nh n quy n s d ng ru ng đ t lâu dài, đã t o bư c ngo t cho s phát tri n s n xu t nông nghi p, s n xu t lương th c liên t c tăng, n đ nh, cơ c u n i b nghành nông nghi p đã có s chuy n d ch theo xu hư ng ti n b , đ i s ng kinh t v t ch t , tinh th n nông thôn t ng bư c đư c c i thi n. Trên cơ s k th a, phát tri n nh ng k t qu đã đ t đư c Đ ng và Nhà nư c ta đã có nhi u ch trương chính sách đ i m i HTX, th c hi n qu n lý, t ch c theo Lu t H p tác xã 2003 (s a đ i t lu t HTX 1997). Tù khi thưc hi n qu n lý, t ch c H p tác xã theo lu t HTX2003, kinh t nông nghi p nông thôn bư c đ u đ t đư c nh ng k t qu đáng t hào: Di n m o c a kinh t h nông dân Vi t Nam đã thay đ i m t cách cơ b n, nh t là ngày càng có thêm nhi u dóng góp cho vi c gi i phóng s c s n xu t , nâng cao s n lư ng nông nghi p, m mang nghành ngh m i, nâng cao thu nh p góp ph n làm đ p thêm b c tranh kinh t h p tác nông nghi p nông thôn. Khi nh c t i nh ng thành t u chung c a kinh t đ t nư c như gi đư c v trí th hai th gi i v xu t kh u g o, đ ng đ u v xu t kh u cà phê rô-bu-sta và h t tiêu, m t trong 10 nư c hàng đ u v th y s n….thì ph i nói, kinh t h nông nghi p trong nông thôn đã đóng góp vai trò chính trong vi c t o ra m t lư ng hàng hóa l n đ ph c v xu t kh u. Trong nông nghi p nói riêng, đã có 05 m t hàng đã đ t kim ngh ch xu t kh u trên 1 t USD. Đó là th y s n (3.8 t USD), g (2.4 t USD), cà phê(1.86 t USD), g o(1.46 t USD), cao su(1.4 t USD). Tuy nhiên cũng c n ph i th ng th n nhìn nh n nh ng thưc t c n ph i kh c ph c như: Nh n th c v h p tác xã, kinh tê h p tác c a h u h t cán b cơ s và nông dân đ u chưa đư c th u đáo và quán tri t đ y đ . V n, cơ s v t ch t kĩ thu t c a h p tác xã còn y u kém đang là m t trong nh ng khó khăn nh hư ng không nh đ n ho t đ ng c a h p tác xã trong quá trình chuy n đ i và xây d ng m i. Trình đ cán b qu n lí H p tác xã nông nghi p còn nhi u b t c p so v i cơ ch qu n lí m i. S tác đ ng c a ch trương, chính sách c a nhà nư c đ i v i h p tác xã còn ch m đ n các cơ s , nhi u chính sách đã đư c ban hành nhưng đ n nay các h p tác xã nông nghi p chưa đư c hư ng l i t nh ng chính sách đó. May-2010 7
  9. Tin h c ng d ng Tóm l i, sau hơn 50 năm xây d ng đ i m i, phát tri n mô hình kinh t HTX nói chung và HTX nông nghi p nói riêng đã tr i qua nhi u bư c thăng tr m nhưng nó đã đóng m t vai trò quan tr ng đ i v i n n kinh t qu c dân c trong th i chi n và th i bình.Đó là n n t ng và cơ s đ phát tri n th ch CNXH nư c ta. Trong t i gian t i phát tri n HTX nông nghi p v n là phương châm tích c c, là chi n lư c c a Đ ng và Nhà nư c đ ti n t i m t m c tiêu l n c a năm 2020 tr thành m t nư c công nghi p. 2.2 PHƯƠNG HƯ NG VÀ NH NG GI I PHÁP Đ PHÁT TRI N KINH T HTX NÔNG NGHI P 2.2.1 PHƯƠNG HƯ NG PHÁT TRI N HOÀN THI N CÁC HÌNH TH C KINH T H P TÁC TRONG LĨNH V C NÔNG NGHI P. M t là, phát tri n kinh t h p tác g n v i m c tiêu CNH, HĐH nông nghi p nông thôn trong đi u ki n h i nh p qu c t hóa đ i s ng kinh t thì ph i không ng ng phát tri n s c s n xu t, nâng cao năng su t lao đ ng, ch t lư ng và hi u qu kinh t HTX đ kinh t HTX đ s c c nh tranh trong quá trình h i nh p kinh t qu c t . Hai là, Kinh t h p tác v i nhi u hình th c h p tác mà nòng c t là HTX d a trên s h u c a các thành viên và s h u t p th , liên k t r ng rãi nh ng ngư i lao đ ng, các h s n xu t kinh doanh, các doanh nghi p v a và nh thu c các thành ph n kinh t không gi i h n v quy mô, v đ a bàn, v phân ph i theo lao đ ng, theo v n góp và m c đ tham gia d ch v ho t đ ng theo nguyên t c t ch , t ch u trách nhi m. Ba là, kinh t h p tác và HTX l y l i ích kinh t làm chính bao g m l i ích kinh t c a các thành viên và l i ích t p th .Đ ng th i coi tr ng l i ích xã h i c a thành viên, góp ph n xóa đói gi m nghèo, ti n lên làm giàu cho các thành viên, phát tri n c ng đ ng.Đánh giá hi u qu kinh t h p tác và HTX ph i trên cơ s quan đi m toàn di n c v kinh t -chính tr -xã h i c hi u qu t p th và c a các thành viên. B n là, Trong quá trình phát tri n kinh t h p tác và HTX nông nghi p c n ph i đào t o, nâng cao ch t lư ng ngu n nhân l c cho khu c c kinh t này. V n đ có t m chi n lư c hàng đ u là đào t o đ i ngũ cán b qu n lý kinh t h p tác và HTX có ch t lư ng, có tinh th n c ng đ ng cao, bi t tin vào ngư i lao đ ng trong HTX, bi t ti p thu ý ki n và nguy n v ng sâu sa nh t c a h . Ngư i qu n lí ph i luôn quan tâm và bi t chuy n giao kĩ thu t công ngh s n xu t, kinh May-2010 8
  10. Tin h c ng d ng doanh đ cho ngư i lao đ ng bi t v n đ ng và thuy t ph c quàn chúng xã viên áp d ng các ti n b khoa h c k thu t và công ngh m i. Năm là, Tăng cư ng s lãnh đ o c a các c p y Đ ng, nâng cao vai trò qu n lý c a Nhà nư c trong vi c ti p t c đ i m i, phát tri n và nâng cao hi u qu kinh t h p tác xã và HTX nông nghi p Nhà nư c ban hành các chính sách tr giúp kinh t t p th trong quá trình xây d ng và phát tri n. Phát guy vai trò liên minh HTX Vi t Nam c a M t tr n T qu c và các đoàn th nhân dân trong vi c tuyên truy n, v n đ ng qu n chúng tham gia phát tri n kinh t t p th , th c hi n t t quy ch dân ch cơ s , b o ddamr công tác ki m tra, ki m soát c a các thành viên, ngăn ng a tham nhũng quan liêu. Sáu là, Cùng v i s phát tri n hoàn thi n kinh t h p tác, HTX trong lĩnh v c nông nghi p c n coi tr ng phát tri n các nghành ngh phi nông nghi p nông thôn: công nghi p, ti u th công nghi p, xây d ng, d ch v . B y là, Phát tri n kinh t theo phương châm; tích c c nhưng v ng ch c. Xu t phát t nhu c u th c ti n, đi t th p t i cao, đ t hi u qu tích c c, vì s phá tri n c a s n xu t, tránh duy ý trí, nóng v i gò ép, p đ t, đ ng th i không buông l ng lãnh đ o d m c cho tình hình phát tri n t phát, ch m n m b t và đáp ng nhu c u v phát tri n kinh t h p tác c a nhân dân. 2.2.2 NH NG GI I PHÁP PHÁT TRI N KINH T HTX NÔNG NGHI P NƯ C TA Sau khi có lu t HTX 2003 ra đ i thì chúng ta đ u th y con đư ng đ phát tri n mô hình kinh t h p tác, HTX nông nghi p đã có ph n thông thoáng hơn và đã ti p c n đư c v i n n kinh t th trư ng m t cách tr c ti p. Nhưng qua phân tích th c tr ng c a các HTX nông nghi p nư c ta cho th y th c t còn nhi u b t c p. Hơn n a, qua nh ng phương hư ng đã đè ra, đ th c hi n đư c nh ng phương hư ng đ y thì chúng ta c n ph i th c hi n đ ng b các gi i pháp sau Th nh t, C n đ y m nh quá trình phát tri n n n nông nghi p hàng hóa, CNH HĐH nông nghi p nông thôn t o đi u ki n phát tri n kinh t nông h và trang tr i s n xu t hàng hóa. May-2010 9
  11. Tin h c ng d ng Th hai, M c dù l i nhu n không ph i là m c tiêu mà ch là phương ti n đ HTX t n t i, phát tri n và t đó m i có th h tr đư c thành viên trong các ho t đ ng kinh t c a h lâu dài, b n v ng và ngày m t t t hơn nên vi c đ m b o l i nhu n cho HTX nông nghi p là m t m c tiêu hàng đ u trong quá trình ho t đ ng s n xu t kinh doanh. Th ba, Đ y m nh công tác tuyên truy n, ph bi n, t ng k t rút kinh nghi m, nhân r ng các mô hình kinh t h p tác có hi u qu nh m: Giúp cho m i ngư i n m đư c s c n thi t khách quan đ phát tri n các hình th c kinh t h p tác trong quá trình phát tri n n n nông nghi p hàng hóa, đ ng th i góp ph n nâng cao ý th c trách nhi m trong vi c th c hi n ch trương chính sách c a Đ ng, Nhà nư c đ i v i kinh t h p tác. Th tư, Xây d ng và l a ch n các mô hình kinh t h p tác, HTX phù h p v i t ng kĩnh v c ho t đ ng, t ng đ a phương, đ có th phát huy hi u qu th c s c a các hình th c kinh t h p tác đ i v i s phát tri n c a s n xu t nông nghi p, CNH HĐH nông nghi p nông thôn. Th năm, Tăng cư ng m i liên h h p tác gi a HTX v i các thành ph n kinh t h p tác trư c h t là kinh t Nhà nư c. HTX ph i đóng vai trò ngư i đ i di n, là c u n i gi a kinh t Nhà nư c, tri n khai chương trình d án có liên quan đ n kinh t h đ a phương. M t khác HTX giúp doanh nghi p nông nghi p m r ng ph m vi ho t đ ng, ph c v tr c ti p có hi u qu đ n nông nghi p, nông dân, còn doanh nghi p Nhà nư c t o đi u ki n cho h p tác xã m r ng và nâng cao hi u qu ho t đ ng d ch v s n xu t kinh doanh. Th sáu, chính quy n đ a phương có quy n, có trách nhi m ki m tra giám sát trong vi c tuân th pháp lu t và các ch trương chính sách c a Đ ng và Nhà nư c. Nhưng tuy t đ i không đư c can thi p tr c ti p vào công vi c n i b c a HTX, không làm thay ch c năng c a HTX, song ph i t o đi u ki n h tr , giúp đ cho HTX ho t đ ng theo pháp lu t. Th b y, Tăng cư ng h th ng t ch c qu n lý Nhà nư c đ i v i kinh t h p tác. C n tăng cư ng vai trò lãnh đ o c a Đ ng, s ph i h p trách nhi m c a các t ch c xã h i : như h i nông dân, h i ph n , h i c u chi n binh, liêm minh HTX trong vi c tuyên truy n v n đ ng giúp đ phát tri n các hình th c kinh t h p tác; HTX, phù h p v i đi u ki n th c hi n và nhu c u c a nông dân t ng đ a phương. May-2010 10
  12. Tin h c ng d ng Th tám, Nhà nư c c n có các chính sách kinh t vĩ mô: chính sách thu , chính sách ru ng đ t, chính sách khuy n nông, chính sách th trư ng và các chính sách khác, nh m h tr thúc đ y, h tr , phát tri n kinh t h p tác, H p tác xã. III K T LU N Trong n n kinh t th trư ng t như hi n nay đâu đâu cũng ch th y m c lên nh ng công ty trách nhi m h u h n, công ty c ph n hay doanh nghi p tư nhân… li u có ai đ t ra câu h i r ng: đ n khi nào đó mô hình kinh t HTX hoàn toàn b bi n đ i hay b thay th b ng mô hình kinh t khác hay không? B i l r ng ngay trư c m t kinh t HTX đã mang trong mình nó bao b t c p, khó khăn: s r ng bu c quá l n gi a ngư i v i ngư i gây ra s trì tr l i làm gi m đi tính năng đ ng, m đi tính sáng c a con ngư i d n đ n s kh ng th thích ngh đư c v i n n kinh t th trư ng quá sôi đ ng, quá nh y bén. Ph i chăng đ n m t lúc nào đó mô hình kinh t HTX s b lãng quên. L i có m t v n đ đ t ra trong th i đ i m i, xu th toàn c u hóa đưa các qu c ra xích l i g n nhau theo hư ng h p tác hóa liên h p hóa (tiêu bi u như t ch c WTO, t ch c ASEAN…) có như v y th gi i m i phát tri n n đ nh trong hòa bình. Rõ ràng h p tác hóa là đi u ki n không th thi u đư c trong vi c phát tri n lâu dài và n đ nh t đó chúng ta l i càng kh ng đ nh m t đi u r ng: N n kinh t Vi t Nam-n n kinh t đang trên đà phát tri n s không th và không bao gi xóa b m t cách s ch trơn mô hình kinh t HTX. CNXH mu n phát tri n ph i d a trên s c m nh c ng đ ng- hay đó chính là s c m nh dân t c. Chính vì v y mô hình kinh t HTX ki u m i đã đư c s a đ i đ thích nghi v i n n kinh t Vi t Nam XHCN trong tương lai, cho ngày mai và cho c mai sau… B n thân em là m t c nhân tương lai nguy n s c ng hi n cho s nghi p đ i m i c a đ t nư c s c kh e và ki n th c c a tu i thanh xuân b t k khi nào đ t nư c c n. B i l m c tiêu dân giàu, nư c m nh, xã h i công b ng văn minh không ph i ch là kh u hi u mà là ư c mơ c a toàn Đ ng, toàn dân mà còn là gi c mơ cháy b ng trong m i trái tim c a m t sinh viên như chúng em. TÀI LI U THAM KH O 1. Đ Kim Chung (2009) - Nguyên lý th ng kê kinh t nông nghi p, Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i. May-2010 11
  13. Tin h c ng d ng 2. Nguy n Văn Song (2006) - Kinh t h p tác, Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i. 3. Cu n lý lu n v Kinh t h p tác, h p tác xã và s v n d ng nư c ta. 4. Cu n Kinh t h p tác trong nông nghi p nư c ta hi n nay 5. Nh ng bài h c kinh nghi m t các mô hình kinh t , h p tác xã Nông nghi p nư c ta. May-2010 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2