intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Chi phí đại diện thực tiễn và giải pháp

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

92
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài" Chi phí đại diện thực tiễn và giải pháp" gồm có các nội dung chính: tổng quan về chi phí đại diện. Thực tiễn về chi phí đại diện ở một số công ty. Giải pháp giảm thiểu chi phí đại diện

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Chi phí đại diện thực tiễn và giải pháp

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHI PHÍ ĐẠI DIỆN THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP
  2. TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHI PHÍ ĐẠI DIỆN THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP Nhóm thực hiện: Nhóm 1 1/ Trần Viết Lâm 2/ Nguyễn Chí Trung 3/ Nguyễn Tấn Trung 4/ Phạm Nguyên Anh 5/ Võ Thị Mỹ Hạnh 6/ Võ Nguyễn Huỳnh Nam 7/ Nguyễn Chí Thành 8/ Phan Kim Tuyến Lớp : NGÀY 1 – K20
  3. NỘI DUNG: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I – TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN PHẦN II – THỰC TIỂN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN Ở MỘT SỐ CÔNG TY PHẦN III – GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHI PHÍ ĐẠI DIỆN
  4. Doanh nghiệp đang hoạt động SXKD ? 4
  5. PHẦN I --TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN --TỔNG 1. KHÁI NIỆM VỀ NGƯỜI CHỦ VÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN: 1.1 Người chủ: Là chủ sở hữu các giá trị tài sản của doanh nghiệp có quyền sử dụng và sở hữu tài sản.
  6. PHẦN I --TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN --TỔNG 1. KHÁI NIỆM VỀ NGƯỜI CHỦ VÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN: 1.2 Người đại diện: Là người điều hành quản lý doanh nghiệp của mình theo hướng hiệu quả nhất nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu ban đầu của các chủ sở hữu.
  7. * Trong thực tế quản lý các doanh nghiệp có thể xảy ra 2 trường hợp sau: A Người chủ là người quản lý B Người chủ không là người quản lý Quyền sở Quyền sở hữu, Quyền hữu, Quyền quản lý >>
  8. PHẦN I --TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN --TỔNG 2. SỰ PHÂN ĐỊNH QUYỀN SỠ HỮU VÀ QUYỀN QUẢN LÝ: 2.1 Sự cần thiết của việc phân định quyền sở hữu và quyền quản lý: Không cách nào thoả mãn việc tất cả các cổ đông cùng tham gia quản lý.
  9. 2.1 Sự cần thiết của việc phân định quyền sở hữu và quyền quản lý: Đôi khi việc điều hành trực tiếp của các chủ doanh nghiệp trở nên thiếu khả thi và không hiệu quả.
  10. 2.1 Sự cần thiết của việc phân định quyền sở hữu và quyền quản lý: Việc phân định giữa quyền SHvà quyền QL cho phép chia nhỏ quyền sở hữu theo những phần vốn góp bằng nhau và từ đó sự thay đổi chuyển nhượng quyền sở hữu không gây ảnh hưởng => HĐKD của DN.
  11. 2.2 Hậu quả của sự phân định quyền sở hữu và quyền quản lý: Quyền sở hữu Quyền quản lý Quyền sở hữu Quyền quản lý hoạt động của doanh nghiệp không ở mức tối ưu
  12. 3. CHI PHÍ ĐẠI DIỆN: 3.1 Khái niệm và đo lường: Chi phí đại diện (agency cost): là loại chi phí phát sinh khi một tổ chức gặp phải vấn đề về sự thiếu đồng thuận giữa mục tiêu của người sở hữu và người quản lý và vấn đề thông tin bất cân xứng
  13. 3. CHI PHÍ ĐẠI DIỆN: 3.1 Khái niệm và đo lường: Vậy chi phí đại diện xuất hiện khi: - Các nhà quản lý không cố gắng thực hiện nhiệm vụ tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. - Các cổ đông sẽ gánh chịu phí tổn để kiểm soát ban quản lý và do đó ảnh hưởng đến công việc của họ.
  14. 3. CHI PHÍ ĐẠI DIỆN: Đo lường chi phí đại diện: 1 Chi phí theo dõi bởi chủ sở hữu (M) + 2 Chi phí ràng buộc bởi người đại diện (B) + 3 Chi phí mất mát phụ trội (R) = chi phí đại diện = M+B+R
  15. 3.2 Nguyên nhân làm phát sinh chi phí đại diện: Nguyên nhân Thông Mâu thuẫn về tin bất lợi ích cân xứng => Mâu thuẫn giữa các cổ đông và người quản lý => Mâu thuẫn giữa các chủ nợ và các cổ đông sự phân định giữa quyền => Mâu thuẫn giữa người sở hữu và quyền quản lý quản lý và nhân viên => Mâu thuẫn giữa các nhóm cổ đông
  16. 4. Các tác động của chi phí đại diện: sự tồn tại chi phí đại diện trong quản tác động tích cực trị doanh nghiệp cho thấy một cách trực quan sự phát triển của doanh nghiệp ở mức độ quy mô cũng như sự chuyên nghiệp trong quản lý điều hành chi phí đại diện là loại chi phí để duy trì một mối quan hệ đại diện hiệu quả, vì vậy chi phí này cũng được xem như là chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí đại diện cũng như các loại chi phí quản lý điều hành doanh nghiệp khác sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, sản xuất kinh doanh có lợi nhuận cao, đem lại lợi ích tối đa cho các cổ đông
  17. 4. Các tác động của chi phí đại diện: tác động tiêu cực làm gia tăng chi phí quản lý sự tồn tại của bộ phận kiểm tra, giám sát và đưa ra các ràng buộc đối với hoạt động của người đại diện khiến cho bộ máy hoạt động của doanh nghiệp thêm cồng kềnh, nhiều tầng nhiều lớp hơn, hạn chế sự sáng tạo và tính quyết đoán sự xuất hiện của tình trạng lạm dụng quyền lực quản lý của ban điều hành doanh nghiệp. Tính trách nhiệm của các giám đốc, tổng giám đốc điều hành là cực kỳ hạn chế và không được thực hiện kịp thời
  18. 5. Nên giải quyết chi phí đại diện như thế nào? nếu như các cổ đông đồng thời cũng là nhà quản lý => người chủ và người quản lý không có mâu thuẫn về lợi ích. Giảm thiểu và kiểm soát nó ở một mức độ cho phép, sao cho việc kiểm soát ấy xóa bỏ được những nguy cơ xấu cho doanh nghiệp
  19. PHẦN II THỰC TIỂN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN Ở MỘT SỐ CÔNG TY 1- CÔNG TY COCA – COLA Với mục tiêu biến công ty liên doanh trên thành công ty 100% vốn nước ngòai + công ty Việt Nam phải chấp nhận bán lại cổ phần của mình cho công ty coca cola mỹ => xuất hiện chi phí đại diện là do mâu thuẫn mục tiêu giữa công ty Coca Cola Mỹ và phíaViệt Nam.
  20. 2 - CÔNG TY MADOFF Madoff sáng lập công ty đầu tư chứng khoán Bernard L. Madoff năm 1960 Tên tuổi của ông Bernard Madoff đã trở thành huyền thoại trên thị trường phố Wall. Chính vì vậy mà nhiều doanh + nghiệp, quỹ đầu tư danh tiếng, thậm chí cả quỹ từ thiện và các trường đại học... đã tin tưởng gửi gắm tiền cho ông. Do thiếu thông tin (âm mưu lừa đảo của Madoff) nên các nhà đầu tư đã tin tưởng mù quáng vào các khoản lợi => nhuận khổng lồ khi đầu tư vào các quỹ của Công ty Madoff trong một thời gian dài
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1