ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG<br />
<br />
TRƢỜNG CHÍNH TRỊ TÔN ĐỨC THẮNG<br />
<br />
------<br />
<br />
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA<br />
TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH<br />
<br />
ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG<br />
<br />
VĂN HÓA Ở HÕA LẠC, PHÖ TÂN ĐẾN NĂM 2015, THỰC<br />
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP<br />
<br />
Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thu Vân<br />
Lớp: A61 – Năm học: 2012 – 2013, chi II<br />
Giáo viên hướng dẫn: Ths, Nguyễn Thuận Thảo<br />
<br />
LongXuyên, tháng<br />
05/2013<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
<br />
STT<br />
A<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
Lý do chọn đề tài<br />
Giới hạn đề tài<br />
Kết cấu đề tài<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
B<br />
Chương 1<br />
1.1<br />
1.2<br />
1.3<br />
<br />
PHẦN NỘI DUNG<br />
Những lý luận chung về văn hóa cơ sở<br />
Một số khái niệm<br />
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa<br />
<br />
1.4<br />
Chương 2<br />
<br />
Chủ trương của nhà nước về XDĐSVH hóa ở cơ sở pháp lý<br />
Thực trạng và giải pháp của việc xây dựng đời sống văn hóa xã<br />
Hòa Lạc<br />
Đặc điểm tình hình chung của xã<br />
Thực trạng về xây dựng đời sống văn hóa trong thời gian qua<br />
Việc thực hiện trong thời gian qua<br />
Những vấn đề tồn tại, hạn chế và nguyên nhân<br />
Mục tiêu và giải pháp xây dựng đời sống văn hóa xã Hòa Lạc từ<br />
nay đến năm 2015<br />
Mục tiêu từ đây đến 2015<br />
Giải pháp thực hiện<br />
Kết luận và kiến nghị<br />
<br />
2.1<br />
2.2<br />
2.2.1<br />
2.2.2<br />
Chương 3<br />
3.1<br />
3.2<br />
C<br />
<br />
Quan điểm của Đảng ta về văn hóa và XDĐSVH hóa ở cơ sở :<br />
<br />
Trang<br />
1<br />
1<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
3<br />
3–4-5<br />
5 -6<br />
6– 8<br />
8 – 9 10<br />
11<br />
11<br />
11 - 17<br />
11 - 15<br />
15 -17<br />
18 – 20<br />
18 - 20<br />
20<br />
21 - 22<br />
<br />
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN<br />
................................................................................................................................................<br />
................................................................................................................................................<br />
................................................................................................................................................<br />
................................................................................................................................................<br />
................................................................................................................................................<br />
................................................................................................................................................<br />
................................................................................................................................................<br />
................................................................................................................................................<br />
................................................................................................................................................<br />
................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................<br />
KẾTQUẢ:..............................................................................................................................<br />
................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................<br />
Long xuyên, ngày ......... tháng......... năm 2013<br />
<br />
GIÁO VIÊN CHẤM 1<br />
<br />
GIÁO VIÊN CHẤM 2<br />
<br />
MỞ DẦU<br />
Lý do chọn đề tài:<br />
Nền văn hóa việt nam được xem là là tổng thể giá trị vật chất tinh thần, do cộng<br />
đồng các văn tộc việt nam sáng tạo , trong quá trình dựng nước và giữa nước. Nhờ nền<br />
tảng và sức mạnh đó nên cho dù bị đô hộ nhiều năm, nhiều thế kỷ với ách thống thống trị<br />
của chế độ phong kiến phương bắc , thực dân và dế quốc nhưng dân tộc ta vẫn giữa vững<br />
và phát huy được bản sắc riêng của mình, chắng những không bị đồng hóa mà còn quật<br />
cường đứng lên để giành độc lập cho dân tộc.<br />
Trong đời sống xã hội của con người ngoài việc thu về vật chất để thỏa mãn cuộc<br />
sống của mình thì bên cạnh đó nhu cầu để thụ hưởng và sinh hoạt văn hóa để thư giản<br />
trong lúc nhàn rỗi sau những giờ lao động mệt nhọc. Đó là nhu cầu thiết thực trong đời<br />
sống nhân dân hiện nay. Và khi đất nước thực hiện cơ chế đổi mới, chuyển sang nền kinh<br />
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , với việc giao lưu hợp tác với các nước trong<br />
khu vực và thế giớ, đã tạo diều kiện cho đất nước phát triển, nhưng cũng có nhiều thách<br />
thức nguy cơ tiềm ẩn trong việc hưởng thụ nghệ thuật văn hóa của nhân dân, cụ thể là<br />
dòng văn hóa lai căng sẽ làm băng hoại các giá trị văn hóa, gia đình truyền thống tốt đẹp<br />
của dân tộc, ảnh hưởng tiêu cực trong xã hội, môi trưòng văn hóa bị xuống cấp. Cho nên<br />
việc nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa là vấn đề cấp bách và lâu dài của Đảng và<br />
nhà nước, của mặt trận và cả hệ thống chính trị nhằm định hướng cho nhân dân giữa được<br />
và phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc<br />
Về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa đã có từ lâu nhưng bên cạnh mặt tích cực<br />
được nhiều, song còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy với hiểu biết và học tập ở trường bản<br />
thân em tâm đắc và chọn đề tài này là nhằm nghiên cứu thực trạng và tìm ra giải pháp<br />
nâng cao chất lượng đời sống văn hóa ở xã Hòa Lạc hiện nay, góp phần công sức nhỏ bé<br />
của mình để hạn chế những tồn tại trong sinh hoạt, đời sống văn hóa ở địa phương một<br />
cách nhiệt tình . Đồng thời góp phần làm phát triển hoạt động văn hóa , hướng đời sống<br />
nhân dân giữa được bản sắc và phát huy nền văn hóa dân tộc, xóa đối giảm nghèo, giảm<br />
dần tệ nạn xã hội, nâng cao dân trí, ổn định trật tực xã hội , thực hiện tốt chủ trương<br />
đường lối chính sách pháp luật của chính quyền địa phương.<br />
Do khả năng và trình độ hiểu biết về lĩnh vực văn hóa còn hạn chế nên khi viết<br />
bài không tránh khỏi thiếu sót . Rất mong được sự tận tình giúp đỡ của quý thầy cô để có<br />
thêm kiến thức và kinh nghiệm thực hiện chức nâng nhiệm vụ của mình ngày một tốt<br />
hơn. Tiểu luận chỉ đề cập khái quat thực trạng, giải pháp xây dựng đời sống văn hóa ở xã<br />
Hòa Lạc từ năm 2006 đến nay.<br />
<br />
Giới hạn của đề tài : tìm hiểu thực trạng xây dựng đời sống văn hóa của xã từ<br />
năm 2009 – 2013, đề ra mục tiêu giải pháp từ nay đến năm 2015.<br />
Kết cấu : Ngoài mở đầu , kết luận, tiểu luận có 3 chương :<br />
- Chương 1 : Những vấn đề lý luận chung về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.<br />
- Chương 2 : Thực trạng và giải pháp của việc xây dựng đời sống văn hóa của xã .<br />
- Chương 3 :Mục tiêu, giải pháp của việc thực hiện xây dựng đời sống văn hóa ở<br />
xã Hòa Lạc từ nay đến năm 2015.<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu : Tiểu luận vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa<br />
Mác – LêNin, vận dụng những phương pháp cụ thể như phân tích, so sánh, tổng hợp,<br />
khảo sát, đồ họa…<br />
<br />