intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Hiện tượng “Bẫy thu nhập trung bình’’ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Chia sẻ: Hgnvh Hgnvh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

225
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Hiện tượng “Bẫy thu nhập trung bình’’ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nêu khái quát hiện tượng “bẫy thu nhập trung bình’’. Tình hình thực tế của Việt Nam, các giải pháp đề xuất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Hiện tượng “Bẫy thu nhập trung bình’’ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  1. Hiện tượng “Bẫy thu nhập trung bình’’ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
  2. DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1. LÊ ANH BÁCH 2. NGUYỄN THÀNH CHUNG 3. TRẦN ĐÌNH DUY 4. NGUYỄN VĂN HÒA 5. LÊ CHÍ TÂM 6. PHẠM NGUYỄN DUY TÂN 7. HOÀNG VĂN VŨ 8. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 9. HÀ THÀNH LUÂN
  3. BỐ CỤC TRÌNH BÀY 1. Khái quát hiện tượng “bẫy thu nhập trung bình’’ 2. Tình hình thực tế của Việt Nam 3. Các giải pháp đề xuất
  4. 1. Khái quát hiện tượng “bẫy thu nhập trung bình’’ Theo cách phân loại của Ngân hàng thế giới, các nước có thu nhập thấp thuộc nhóm có GNI bình quân đầu người là 995 USD hoặc thấp hơn. Những nước thu nhập trung bình có GNI đầu người trong khoảng từ 996 tới 12.195 USD, trong đó, mức thu nhập trung bình thấp và mức thu nhập trung bình cao được phân định ở mức 3.946 USD (4.000 USD). Những nước có thu nhập cao có GNI đầu người từ 12.000 USD trở lên (World Development Indicators 2010).
  5. 1. Khái quát hiện tượng “bẫy thu nhập trung bình’’ Theo các chuyên gia kinh tế của Ngân hàng thế giới thì : “Bẫy thu nhập trung bình’’ là tình trạng không đáp ứng nổi những đòi hỏi cao và rất cao của nền kinh tế khi đã đạt được mức thu nhập trung bình. Theo các chuyên gia của Nhật Bản thì: “Bẫy thu nhập trung bình’’ là một chiếc trần thủy tinh vô hình ngăn cản sự phát triển kinh tế của giai đoạn 2 và giai đoạn 3 trong quá trình 4 giai đoạn phát triển của nền kinh tế.
  6. 1. Khái quát hiện tượng “bẫy thu nhập trung bình’’
  7. 1. Khái quát hiện tượng “bẫy thu nhập trung bình’’ Nguồn: World Bank, World Development Indicators.
  8. 1. Khái quát hiện tượng “bẫy thu nhập trung bình’’ AB: Xã hội truyền thống, chưa phát triển, trực diện với bẫy nghèo. BC: Giai đoạn phát triển ban đầu, thoát khỏi bẫy nghèo, thị trường đang trên quá trình hình thành, C là mức thu nhập trung bình. CD: Tiếp tục phát triển bền vững E lên mức thu nhập cao (D). CE: Trì trệ hoặc phát triển với tốc độ rất thấp, trực diện bẫy thu nhập trung bình.
  9. 1. Khái quát hiện tượng “bẫy thu nhập trung bình’’  Sự suy giảm hiệu quả vốn đầu tư sau quá trình kích thích tăng trưởng.  Tiếp tục tình trạng của một nền kinh tế gia công.  Sự cạnh tranh của các nước đi sau và các nước đi trước.  Sự phân hóa thu nhập dẫn đến tiêu cực và bất ổn.  Phát triển không bền vững, ô nhiễm môi trường và suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
  10. 2. Tình hình thực tế tại Việt Nam  Từ khi bắt đầu đổi mới 1986, Việt Nam phát triển khá nhanh.  Năm 1990 – 2010 tốc độ tăng trưởng bình quân 7.5%.  Tỷ lệ người ở dưới tuyến nghèo trên tổng dân số giảm từ 70% thập niên 80 xuống còn 10% 2010.  Nền kinh tế thiếu năng suất và chất lượng mà chỉ dựa vào tài nguyên và các lợi thế ban đầu nhất định.  Cơ sở hạ tầng chưa tương xứng để đáp ứng tiềm năng phát triển.  Hệ thống chính sách pháp luật chưa phù hợp và gây cản trở phát triển.  Con người và nguồn nhân lực còn chênh lệch.
  11. 2. Tình hình thực tế tại Việt Nam Nguồn: Tổng cục thống kê
  12. 2. Tình hình thực tế tại Việt Nam World development indicator
  13. 3. Các giải pháp đề xuất
  14. 3. Các giải pháp đề xuất  Nâng cao hoạt động R&D và phát triển nguồn nhân lực. Nguồn: World Bank (2013)
  15. 3. Các giải pháp đề xuất
  16. 3. Các giải pháp đề xuất  Chuyển từ đa dạng hóa sang chuyên môn hóa, Singapore 2500 USD, một số nước khác là từ 5000 – 8000 USD/người/năm.  Ưu tiên đầu tư giáo dục và đổi mới công nghệ.  Nội lực hóa kỹ năng công nghệ trong tầm vốn con người.  Phát triển theo cơ chế thị trường trong bối cảnh toàn cầu hóa.
  17. 3. Các giải pháp đề xuất  Tập trung vào xuất khẩu các mặt hàng chủ lực.  Chú trọng phát triển đồng đều các vùng miền, phân bố nguồn nhân lực hợp lý.  Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao.  Tái cơ cấu kinh tế.
  18. CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2