Tiểu luận môn Hóa Tin “Các tài nguyên Multimedia trong Hoá học”
lượt xem 79
download
Thế giới bước vào kỉ nguyên mới nhờ tiến bộ nhanh chóng của việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào tất cả các lĩnh vực. Cho đến nay phải nói rằng không ai nghi ngờ về vai trò to lớn và những tác dụng kì diệu của CNTT trong đời sống. Việc ứng dụng CNTT cũng đem lại nhiều kết quả đáng kể và những chuyển biến lớn trong học tập, nghiên cứu và giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận môn Hóa Tin “Các tài nguyên Multimedia trong Hoá học”
- TIỂU LUẬN MÔN HÓA TIN CÁC TÀI NGUYÊN MULTIMEDIA TRONG HÓA HỌC 1
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................... 3 PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 4 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................................... 4 II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI................................................................. 4 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ......................................................... 4 PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................................. 5 CHƯƠNG 2 ....................................................................................................................... 10 I. ỨNG DỤNG TÀI NGUYÊN HOÁ HỌC TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU .... 10 II.1. Các tài nguyên dạng văn bản, hình ảnh, mô phỏng, phim Video ............................ 10 II.1.1. Tài nguyên dạng văn bản ....................................................................................... 10 II.1.2. Tài nguyên dạng hình ảnh...................................................................................... 13 Thí dụ: ............................................................................................................................... 14 II.1.4. Phim thí nghiệm Hoá học ....................................................................................... 15 II.2. Các phần mềm ứng dụng hỗ trợ việc học tập và nghiên cứu ................................... 16 II.2.1. Chemsketch............................................................................................................. 16 II.2.2. Phần mềm HyperChem: II.2.3. Phần mềm Statgraphics Centurion: nhiệt động Hoá học........................................ 18 II. ỨNG DỤNG TÀI NGUYÊN HOÁ HỌC VÀO GIẢNG DẠY PHỔ THÔNG............ 19 II.1. Các phần mềm ứng dụng hỗ trợ thiết kế bài giảng .................................................. 19 II.1.1. Phần mềm PowerPoint ........................................................................................... 19 II.1.2. Phần mềm “CROCODILE-Chemistry” ................................................................ 20 Hình 7: ................................................................................................................................ 20 II.1.3.Phần mềm “VIOLET” .............................................................................................. 20 I.1.4. Phầnn mềm Chemoffice ........................................................................................... 21 II.2.1. Dạng văn bản .......................................................................................................... 21 II.2.1.1. Bách khoa toàn thư mở:http://vi.wikipedia.org/wiki/......................................... 21 II.2.1.2.Thư viện trực tuyến violet (http://violet.vn/main) ............................................... 22 II.2.1.3 http://www.organic-chemistry.org/ ...................................................................... 23 II.2.2. Dạng hình ảnh và phim .......................................................................................... 23 II.2.2.1. Dạng hình ảnh...................................................................................................... 23 Hình ảnh các nhà hóa học ................................................................................................. 24 II.2.2.2 Dạng phim ảnh...................................................................................................... 24 Tháp tổng hợp NH3 ........................................................................................................... 24 PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................................ 24 2
- LỜI NÓI ĐẦU Tiểu luận Hóa tin là kết quả của những ngày t ì m hiể u , học tập các kiến thức và kỹ năng sử dụng Tin học vào chuyên nghành Hoá học. Trong quá trình làm tiểu luận này, chúng tôi đã thu nhận được những kiến thức rất quan trọng phục vụ tốt cho việc học tập và nghiên cứu của mình trong thời gian sắp tới. Xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS. BÙI THỌ THANH đã tận tình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu để giúp chúng tôi hoàn thành tiểu luận của mình. Đồng thời xin cảm ơn các bạn học viên lớp Cao học Hóa K16 đã đóng góp các ý kiến để tiểu luận của tôi được hoàn thiện hơn. Do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ có thể trình bày một số điểm nổi bật trong mục tiêu chính của đề tài để các bạn tham khảo. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của Thầy và các bạn để chúng tôi ngày càng tiến bộ hơn. Trân trọng kính chào! 3
- PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới bước vào kỉ nguyên mới nhờ tiến bộ nhanh chóng của việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào tất cả các lĩnh vực. Cho đến nay phải nói rằng không ai nghi ngờ về vai trò to lớn và những tác dụng kì diệu của CNTT trong đời sống. Việc ứng dụng CNTT cũng đem lại nhiều kết quả đáng kể và những chuyển biến lớn trong học tập, nghiên cứu và giảng dạy. Với xu thế phát triển chung của toàn xã hội, thông tin đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển mọi mặt như kinh tế, khoa học và giáo dục. Hiện nay nguồn thông tin trên mạng Internet rất phong phú, nếu chúng ta biết khai thác chúng thì đây chính là nguồn tài nguyên multimedia (multimedia được hiểu là đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông) khổng lồ trong mọi lĩnh vực, cũng như trong Hoá học. Để có được các thông tin (được truyền dưới các dạng: văn bản, đồ hoạ, hoạt ảnh, ảnh chụp, âm thanh và phim video) và phần mềm, chúng ta có thể Download từ các Website trên Internet. Ở đó chúng ta sẽ tìm được những E- book hoặc những phần mềm Hoá học hay những đoạn phim mô phỏng các hiện tượng Hoá học, phim video các thí nghiệm Hoá học thực . Với mong muốn là hiểu biết kỹ hơn về những trang Web Hoá học và sử dụng hiệu quả các thông tin và phần mền Hoá học có được từ mạng Internet, nhằm phục vụ tốt cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy môn Hoá học trung học phổ thông, chúng tôi chọn “Các tài nguyên Multimedia trong Hoá học” làm đề tài nghiên cứu cho Seminar môn Hoá Tin của mình. II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tập trung làm rõ những vấn đề sau: - Giới thiệu một số trang web về multimedia sử dụng trong Hoá học. - Trình bày các thí dụ việc sử dụng các tài nguyên mulimedia trong Hoá học. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi đã tìm kiếm các trang web về multimedia sử dụng trong Hoá học. Sau đó tìm hiểu các trang web hay và minh hoạ việc ứng dụng các tài nguyên tìm được vào trong học tập và giảng dạy Hoá học. 4
- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 MỘT SỐ TRANG WEB VỀ MULTIMEDIA SỬ DỤNG TRONG HOÁ HỌC CHỦ ĐỀ NỘI DUNG ĐỊA CHỈ http://www.google.com http://www.wikimepia.com Dạng văn bản (có kèm http://www.hoahocvietnam.com 1. Text Hoá thêm hình ảnh, phim minh học http://www.webelements.com hoạ) http://www.trithucbonphuong.com http://www.hoahocvietnam.com http://www.mhhe.com/physsci/chemistry/ Dạng flash essentialchemistry/flash/flash.mhtml http://www.shsu.edu/%7Echm_tgc/ Dạng swf, gif sounds/sound.html http://www.purchon.com/chemistry/flash/ 2. Animation Dạng swf index.htm hóa học http://www.chem.iastate.edu/group/ Greenbowe/sections/projectfolder/ simDownload/index4.html http://chemed.chem.purdue.edu/demos/ Có kèm theo phim index.html 5
- http://jchemed.chem.wisc.edu/ Chemistry comes alive JCESoft/CCA/ Trang web của đại học http://www.cst.cmich.edu/users/ Michigan. File mov. Stock1lj/demos.htm http://www.pc.chemie.uni-siegen.de/pci/ 3. Phim và versuche/english/versuche.html Phim và hình ảnh phản ứng hình ảnh http://www.oph.fi/etalukio/ hóa học opiskelumodulit/kemia/labra/ Hình và phim minh họa cho http://cwx.prenhall.com/petrucci/ sách hóa học đại cương của medialib/media_portfolio/ A Pearson Company Các đoạn phim về phản http://boyles.sdsmt.edu/subhead/ ứng (xem trực tuyến ) welcome.html http://www.chem.ox.ac.uk/quicktime/ Multimedia hóa học 4. Trang index.html web của đại học Oxford http://www.chem.ox.ac.uk/vrchemistry/ Phòng hóa học ảo default.html Hình bảng tuần hoàn và http://www.d230.org/stagg/periodictable tính chất các nguyên tố 5. Trang web về Hình ảnh về nguyên tố, nguyên trạng thái và ứng dụng http://chemie-master.de/index.html tố (trang web của Đức) 6
- hoá Hình ảnh về trạng thái vật lí, học trạng thái tồn tại trong thiên http://www.vanderkrogt.net/elements nhiên (không lưu được, cắt sang paint rồi lưu thành hình) http://www.chemicalelements.com/ Hình về cấu trúc phân tử index.html http://www.theodoregray.com/ Hình và phim minh hoạ PeriodicTable/index.html http://nibis.ni.schule.de/~bbswilu/ GoBlack/ETechnik/elektro/ grundlagen/elemente/ Hình ảnh nguyên tố http://www.lispme.de http://www.periodensystem.info/ periodensystem.htm Nhiều ảnh đẹp về nguyên tố http://www.element-collection.com/ Nhiều hình ảnh đẹp và http://www.seilnacht.com/Lexikon/ phim (tiếng Đức) psframe.htm Tra cứu hợp chất hỗn hợp http://www.seilnacht.tuttlingen.com/ (tiếng Đức) Lexikon Hình các loại bảng tuần http://chemlab.pc.maricopa.edu/periodic/defa hoàn khác nhau ult.html http://www.bukartilla.com.au/ 6. Hình ảnh Khoáng sản ở Úc minerals.html 7
- http://www.mii.org/mineralphotos.php http://www.mii.org/commonminerals.php Khoáng sản http://mineral.galleries.com/minerals/ by_name.htm http://www.seilnacht.com/Minerale/ Khoáng chất index.htm http://mattson.creighton.edu/ Hóa học về chất khí Microscale_Gas_Chemistry.html Sách hóa học ảo http://www.elmhurst.edu/~chm/ (có hình ảnh) vchembook/ 7. Trang web của đại học Hướng dẫn thực hiện các Elmhurst http://www.elmhurst.edu/~chm/demos/ thí nghiệm hóa học index.html (có hình ảnh minh họa) 8. Phần mềm ChemDraw http://products.cambridgesoft.com vẽ công thức hóa học ChemWindows http://www.softshell.com http://rapidshare.com/files/3405560/centurion 9. Phần _RUZ.rar.html mềm thống Statgraphics Centurion Hoặc kê http://www.megaupload.com/?d=6ZPX38KQ 8
- http://rapidshare.com/files/154479450/Hyper Chem.v8.0.6-RECOiL.part1.rar 10. Phần mềm chuyên http://rapidshare.com/files/154479506/Hyper HyperChem dụng Hoá Chem.v8.0.6-RECOiL.part2.rar Tính Toán http://rapidshare.com/files/154479305/Hyper Chem.v8.0.6-RECOiL.part3.rar http://www.dartmouth.edu/~chemlab/ 11. Trang web hình ảnh, hiện tượng hoá chem3- 5/qual_cat/overview/ học procedure.html 12. Trang web của đại học Creighton http://mattson.creighton.edu 13. Trang web của chemistry learning http://www.chem.uiuc.edu/clcwebsite/ cente (file avi va mov) demos.html 14. Demonstration của khoa hóa _đại http://genchem.chem.wisc.edu/ học Wisconsin-Madison demonstrations/Default.htm 15. Trang web về phản ứng axit, bazơ có http://www.funsci.com/fun3_en/acids/ hình ảnh acids.htm#10 http://www.funsci.com/fun3_en/electro/ 16. Trang web về các loại pin điện hóa electro.html 17. Media hóa học http://www.seilnacht.com/medien.html 18. Trang web có nhiều hình, phản ứng http://wps.prenhall.com/wps/media/ minh họa cho sách Introductory objects/476/488316/index.html Chemistry 9
- CHƯƠNG 2 CÁC THÍ DỤ MINH HOẠ VIỆC SỬ DỤNG CÁC TÀI NGUYÊN MULITMEDIA TRONG HOÁ HỌC I. ỨNG DỤNG TÀI NGUYÊN HOÁ HỌC TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU II.1. Các tài nguyên dạng văn bản, hình ảnh, mô phỏng, phim Video II.1.1. Tài nguyên dạng văn bản Khi học tập và nghiên cứu về Hoá tính và Lý tính về các các loại chất, chúng tôi sẽ nghiên cứu cơ sở lý thuyết của các chất này trong các quyển sách Hoá đại cương, Hoá vô cơ, Hữu cơ …. Ngoài ra, chúng tôi còn truy cập vào các website để tìm thêm các tài liệu liên quan để minh hoạ, mở rộng cho vấn đề đang nghiên cứu. Thí dụ 1: Khi học bài Clo trong chương trình THPT. Bài: CLO 10
- Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí 2,5 lần Khí clo tan vừa phải trong nước (ở 200C, 1 lit nước hoà tan 2,5 lit clo). Dung dịch clo trong nước có màu vàng nhạt. Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ, nhất là hexan và cacbon tetraclorua. Khí clo rất độc, nó phá hoại niêm mạc đường hô hấp. Cần phải cẩn thận khi tiếp xúc với khí clo. Quặng Cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O) Quặng xinvinit (NaCl.KCl) Hồ muối ( NaCl) Nguồn: hoahocphothong.com Chlorine was discovered in 1774 by the Swedish chemist Carl Wilhelm Scheele (1742-1786). He produced this element by heating pyrolusite (MnO2) with hydrogen chloride, HCl, an acid first made by alchemists in the fifteenth century and named "muriatic acid" by the French chemist Antoine Lavoisier. Scheele thought that the yellow-green product gas was a compound of oxygen and, believing that the pyrolusite had removed phlogiston from "muriatic acid", Scheele named this air dephlogisticated muriatic acid (also oxygenated muriatic acid, oxymuriatic acid). Từ: http://www.vanderkrogt.net/elements Thí dụ 2: Khi học về phản ứng Diel - Alder Diels-Alder Reaction (Nobel Prize in 1950) The Diels-Alder reaction is a conjugate addition reaction of a conjugated diene to an 11
- alkene (the dienophile) to produce a cyclohexene. The simplest example is the reaction of 1,3-butadiene with ethene to form cyclohexene: The analogous reaction of 1,3-butadiene with ethyne to form 1,4-cyclohexadiene is also known: Since the reaction forms a cyclic product, via a cyclic transition state, it can also be described as a "cycloaddition". The reaction is a concerted process: Due to the high degree of regio- and stereoselectivity (due to the concerted mechanism), the Diels-Alder reaction is a very powerful reaction and is widely used in synthetic organic chemistry. The reaction usually thermodynamically favourable due to the conversion of 2 π- bonds into 2 new stronger σ-bonds. The two reactions shown above require harsh reaction conditions, but the normal Diels-Alder reaction is favoured by electron withdrawing groups on the electrophilic dienophile and by electron donating groups on the nucleophilic diene. Some common examples of the components are shown below: Dienes 12
- Dienophile s Nguồn: vào Google – gõ “Diel Alder reaction” và tìm kiếm. II.1.2. Tài nguyên dạng hình ảnh Hình ảnh minh hoạ là một tài nguyên quan trọng đối với người học tập và nghiên cứu về Hoá học, giúp chúng ta biết và nhớ lâu hơn về màu sắc, hình dạng, cấu tạo của các chất… Những kiến thức được tổng quát hoá bằng sơ đồ, biểu bảng sẽ giúp người học có được cách nhìn khái quát vấn đề đang học. Thí dụ: Hình ảnh các mẫu chất, sơ đồ, biểu bảng… Pyrite: used in the manufacture of sulfuric acid and sulfur dioxide; pellets of pressed pyrite dust have been used to recover iron, gold, copper, cobalt, nickel, etc.; used to make inexpensive jewelry. Sơ đồ chưng cất dầu Ống dẫn làm từ PVC Brom lỏng Lưu huỳnh cháy Dung dịch Fe(SCN)63- 13
- Pin điện Hoá: Cu - Zn Bán kính nguyên tử II.1.3. Các mô phỏng Hoá học Mô phỏng Hoá học minh hoạ thí nghiệm khó xảy ra trong tự nhiên hay khó thu được trong phòng thí nghiệm, những quá trình thuộc hệ vi mô mà chúng ta không thể thấy được…Do đó, mô phỏng Hoá học giúp người học nắm được bản chất của vấn đề. Thí dụ: (Click vào hình để xem mô phỏng) 14
- Mô phỏng: tính axit HCl (điện li hoàn toàn) mạnh hơn tính axit HF (điện li không hoàn toàn) Mô phỏng sự xen phủ giữa obitan s của H và obitan p của Cl tạo thành HCl Mô phỏng thí nghiệm: tìm ra electron II.1.4. Phim thí nghiệm Hoá học Giúp người học nắm rõ kỹ năng, thao tác, hiện tượng thí nghiệm… từ đó có cái nhìn đúng đắn, chính xác về tính chất vật lý và hoá học của các chất. 15
- (Click vào hình để xem phim) Phim thí nghiệm phản ứng giữa Al và Brom (Click vào hình để xem phim) Phim thí nghiệm phản ứng giữa axetilen và AgNO3 trong amoniac II.2. Các phần mềm ứng dụng hỗ trợ việc học tập và nghiên cứu II.2.1. Chemsketch ACD/ChemSketch – phần mềm hỗ trợ vẽ công thức, phương trình và tính toán cân bằng hóa học , ACD/ChemSketch được dùng để vẽ hoặc thiết kế đồ họa dùng trong bộ môn Hóa học. Một đặc điểm hết sức nổi bật của phần mềm này là nó được phát hành hoàn toàn miễn phí. Thêm vào đó module ACD/Labs mở rộng có nhiều tính năng tiện ích giúp các nhà hóa học vẽ nguyên tử, phản ứng, biểu đồ, các tính toán đặc trưng của hóa học, thiết kế các bản báo cáo và trình chiếu chuyên nghiệp. ACD/ChemSketch bao gồm 2 chế độ làm việc chính sau: Structure: Các kiểu vẽ dành cho việc thiết kế câu trúc hóa học và tính toán các đặc trưng của chúng. Draw: Các kiểu vẽ văn bản và thiết lập đồ họa.Ưu điểm nổi bật dùng để biểu diễn các công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ. Ví dụ: Để vẽ công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ như Benzen, Rượu Etylic 16
- Hình 9: Dùng phần mềm Chemsketch để biểu diễn công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ II.2.2. Phần mềm HyperChem: là phần mềm chuyên dụng trong bộ môn Hóa Tính Toán (Ứng dụng tin học trong Hóa học) hiện nay. Mô phỏng cấu trúc 3D của hợp chất, tối ưu hóa cấu trúc, tính toán mọi thông số liên quan đến hợp chất như: năng lượng bề mặt, phổ IR, UV,..., các dao động nhiệt, độ dài và năng lượng liên kết... * Những tính năng cơ bản: + HyperChem có thể biểu diễn các phân tử khác nhau trong hệ, ta có thể thay đổi hình thức biễu diễn kiểu que, kiểu hình cầu, kiểu hình cầu chồng lên nhau, kiểu chấm, kiểu chấm-gạch. + Ta có thể đặt màu nền cho trang làm việc, đặt các màu khác nhau cho các liên kết trong phân tử, màu sắc nguyên tố (ví dụ ngầm định màu của Cacbon là màu lục, Oxy là đỏ, Flo là vàng, Fe là đỏ, Cu là xanh lá...) + Ta cũng có thể lấy hình ảnh của HyperChem chuyển qua các ứng dụng khác như Word, PhotoShop... bằng cách đặt chế độ copy hình ảnh. + HyperChem giúp vẽ và hiệu chỉnh những phân tử trong không gian 2 chiều(2D) và 3 chiều(3D). + Trong HyperChem có hệ tọa độ của người quan sát và tọa độ của phân tử, cho nên ta có thể dịch chuyển, quay và biểu diễn hệ phân tử theo tỷ lệ màn hình làm việc. + Xem được thuộc tính cấu trúc phân tử, đo độ dài liên kết, góc liên kết, biểu diễn momen lưỡng cực... + Cơ sở dữ liệu rộng lớn, ta có thể tạo và biểu diễn chuỗi polypeptide, hay lựa chọn các amino acid, các acid nucleic, polyme. - Tính toán obital phân tử, cực tiểu hóa năng lượng của hệ, tối ưu hóa cấu trúc... 17
- Thí dụ: Khi so sánh tính axit của phenol và p – cyanophenol. Dùng chương trình Hyperchem, các tham số tính toán là: phương pháp PM3, cách tính RHF, convergence limit: 0,0001, interation limit: 3200, tối ưu hoá bằng phương pháp Polak – Rbbiere, RMS gradient: 0,0001 kcal/(A.mol), xác định được điện tích trên nguyên tử oxi của các ion phenolat và p – cyanophenolat lần lượt là: –0,573 và –0,520. Ta suy ra được tính bazơ của ion phenolat mạnh hơn của ion p – cyanophenolat Vậy tính axit của p – cyanophenol mạnh hơn tính axit của phenol. II.2.3. Phần mềm Statgraphics Centurion: là phần mềm xử lý thống kê, là công cụ phân tích dữ liệu rất tốt. Có hơn 150 cách tính thống kê: thống kê cơ bản, phân tích hồi quy, phân tích phương sai, dự báo…ứng dụng quan trọng trong phân tích các số liệu trong nghiên cứu nhiệt động Hoá học. 18
- Thí dụ: Trọng lượng riêng d (g/ml) của thuỷ ngân ở các nhiệt độ t (0C) khác nhau được ghi trong bảng sau đây: t (0C) -10 0 10 20 30 40 50 d (g/ml) 13.6202 13.5955 13.5708 13.5462 13.5217 13.4973 13.4729 Dùng phương pháp phân tích thống kê để xác định sự tương quan (nếu có) giữa d và t. Sau khi dùng phương pháp phân tích hồi quy đơn, ta có kết quả phân tích như sau: + Sự biến thiên của d theo t là sự biến thiên tuyến tính, phương trình hồi qui là: d = 13,5955 - 0,002455 × t + P = 0,0029 < 0,05: Có một mối quan hệ thống kê tuyệt vời giữa d và t với độ tin cậy là 95%. + R2 = 99,9993%: nhiệt độ t ảnh hưởng lên trọng lượng riêng d đến 99,9993% ≈ 100%. II. ỨNG DỤNG TÀI NGUYÊN HOÁ HỌC VÀO GIẢNG DẠY PHỔ THÔNG II.1. Các phần mềm ứng dụng hỗ trợ thiết kế bài giảng II.1.1. Phần mềm PowerPoint PowerPoint là một phần mềm trình diễn, có thể sử dụng tiện lợi trong dạy học, ưu điểm của phần mềm này là: - Hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh phong phú, có tác dụng làm giờ học sinh động, hấp dẫn học sinh - Có thể chèn ảnh, sơ đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, hay video, clip trên một phông nên có màu sắc hài hoà, giúp GV trong giải thích, mở rộng kiến thức. - Cho phép kết nối từng nội dung dạy học để tạo thành một chương trình logic, mở rộng, liên kết kiến thức. - Cho phép kết nối với một trang web, một file bất kỳ trong tệp dữ liệu để tìm kiếm thông tin. Đồng thời, tạo cơ sở để xây dựng các nhiệm vụ hướng dẫn HS tự học. - Cho phép kết nối các phần mềm dạy học khác có hữu ích nhiều trong dạy học Hoá học. Ví dụ:Giảng giải các điều kiện nhiệt độ để xảy ra phản ứng trong quá trình luyện quặng thành gang (lớp 12 nâng cao, bài 42), GV thiết kế và trình chiếu từng giai đoạn, mỗi giai đoạn đặt câu hỏi tương ứng. 19
- Hình1: Giai đoạn 1 Hình 2:Giai đoạn 2 Hình 3:Giai đoạn 3 Hình 4:Giai đoạn 4 Hình 5:Giai đoạn 5 Hình 6:Giai đoạn 6 II.1.2. Phần mềm “CROCODILE-Chemistry” Phần mềm Crocodile Chemistry mô phỏng thí nghiệm chủ yếu cho các phản ứng vô cơ, có sẵn hơn một trăm thí nghiệm đã được thiết kế để tham khảo về mười chủ đề chung của Hoá học phổ thông và một chủ đề mở rộng. Các bước thiết kế dễ dàng cho bạn trong việc tham khảo để tự thiết kế các thí nghiệm mô phỏng trong chương trình hoá phổ thông. Ví dụ: Mô phổng mô hình tính dẫn điện của các kim loại, sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3, Sản xuất Clo bằng điện phân dung dịch NaCl…Những thí nghiệm này rât khó thực hiện trong phòng thí nghiệm hoá học. Hình 7: II.1.3.Phần mềm “VIOLET” 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề án môn học: Bảo hiểm thất nghiệp
29 p | 1727 | 540
-
Tiểu luận "Năng lực tiếng Anh của sinh viên khoa kinh tế trường Đại học Tây Nguyên"
27 p | 1303 | 342
-
Thuyết trình môn tài chính tiền tệ: Hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam
27 p | 902 | 315
-
Bài thu hoạch môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
10 p | 2052 | 143
-
Tiểu luận: "Một số lý luận về nhà văn hóa thông tin huyện Cẩm Xuyên"
23 p | 376 | 87
-
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Bưu điện huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bình
98 p | 198 | 55
-
Tiểu luận : Chương trình huấn luyện marketing bán hàng cho nhân viên du lịch của Công ty Saigontourist
12 p | 251 | 45
-
TIỂU LUẬN: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
10 p | 219 | 36
-
Tiểu luận Triết học số 19 - Tín dụng: Cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam
17 p | 287 | 35
-
Tiểu luận môn Thanh toán trong kinh doanh quốc tế: Phân tích và so sánh phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện, nhờ thu kèm chứng từ trả ngay và tín dụng chứng từ khi nhập khẩu hàng hóa
21 p | 156 | 16
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Trình bày triết lý, chiến lược kinh doanh của Viettel
22 p | 56 | 13
-
Tiểu luận môn học Tài chính - Tiền tệ: Thông tin bất cân xứng & cấu trúc tài chính
48 p | 34 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội
111 p | 26 | 11
-
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái biển
18 p | 42 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học môn Tin học ở trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
146 p | 23 | 10
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho nam vận động viên đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện
61 p | 25 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng phương pháp WebQuest trong dạy học tích hợp phần hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh
138 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn