intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận : Phát triển sản phẩm bánh bông lan nha đam

Chia sẻ: Huynh Le Dung | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:99

403
lượt xem
100
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Càng ngày càng có nhiều công ty thực phẩm mọc lên theo xu thế phát triển mạnh của xã hội, chúng ta sẽ bị đào thải, loại trừ nếu không có sự phát triển, đổi mới cho phù hợp nhu cầu thị hiếu ngày càng cao. Thậm chí sẽ bị chậm hơn so với các công ty khác nếu chỉ sản xuất các sản phẩm tương tự, chẳng có điểm đặc sắc sẽ khiến cho nguy cơ bị đào thải càng lớn hơn. Vì vậy phát triển sản phẩm là khâu quan trọng trong sản xuất, cần chú ý quan tâm hơn, vì nó có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận : Phát triển sản phẩm bánh bông lan nha đam

  1. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh Trang 1
  2. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV Trần Thị Hồng Cẩm 07700391 Nguyễn Thị Diệu My 07704521 Đặng Thị Thu Thảo 07709241 Nguyễn Thị Thu Trang 07703651 Đặng Bảo Trung 07713201 Trang 2
  3. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh Trang 3
  4. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 6 NỘI DUNG CHÍNH................................................................................................... 7 I.Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm......................................................... 7 1. Giả định.......................................................................................................................... 7 2. Phân tích SWOT............................................................................................................. 7 II.Phát triển và sàng lọc ý tưởng............................................................................. 9 1. Các ý tưởng phát triển sản phẩm................................................................................. 9 2. Lựa chọn và đánh giá 10 ý tưởng đã chọn..................................................................14 2.1. Lựa chọn 10 ý tưởng.................................................................................................. 14 2.2. Đánh giá 10 ý tưởng đã chọn..................................................................................... 18 3.Sàng lọc các thuộc tính................................................................................................... 21 4. Điều tra sản phẩm......................................................................................................... 23 4.1. Bảng câu hỏi điều tra................................................................................................. 23 4.2. Xử lý kết quả điều tra............................................................................................... 28 4.3.Nhận xét kết quả điều tra bánh bông lan nha đam...................................................33 5. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng các thuộc tính sản phẩm........................................35 III.Phát triển sản phẩm nguyên mẫu trong phòng thí nghiệm............................39 1. Giới thiệu tổng quan sản phẩm...................................................................................39 1.1. Bánh bông lan.............................................................................................................. 39 1.1.1. Giới thiệu tổng quan nguyên liệu..........................................................................39 1.1.2. Quy trình dự kiến.................................................................................................... 47 1.1.3. Thuyết minh quy trình............................................................................................. 48 1.2. Mứt nha đam............................................................................................................... 52 1.2.1. Giới thiệu tổng quan nguyên liệu..........................................................................52 1.2.2. Quy trình dự kiến.................................................................................................... 58 Trang 4
  5. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh 1.2.3. Thuyết minh quy trình............................................................................................. 59 2.Bố trí thí nghiệm khảo sát độ dính của mứt nha đam theo lượng và loại phụ gia sử dụng ( Thí nghiệm 1)...................................................................................................... ..63 2.1.Bố trí thí nghiệm....................................................................................................... ..63 2.2.Phương pháp xử lý kết quả...................................................................................... ..65 3.Thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưởng của lượng mức tới độ kết dính của 2 lớp bánh (Thí nghiệm 2)................................................................................................................. ..65 3.1.Bố trí thí nghiệm....................................................................................................... ..65 2.2.Xử lý kết quả và nhận xét........................................................................................ ..67 4.Khảo sát thị hiếu người tiêu dùng về sản phẩm mới.................................................67 4.1.Bố trí thí nghiệm cảm quan...................................................................................... ..67 4.2.Xử lý kết quả và nhận xét........................................................................................ ..71 IV.PHỤ LỤC.............................................................................................................. 75 Phụ lục I. Bảng kết quả điều tra ý kiến người tiêu dùng.............................................75 Phụ lục II. Đánh 10 ý tưởng theo phương pháp cho điểm............................................78 Phụ lục III. Đánh giá thuộc tính sản phẩm.....................................................................81 Phụ lục IV. Yếu tố ảnh hưởng tới các thuộc tính của bánh bông lan nha đam...........88 Phụ lục V. Các phụ gia tạo gel khác ứng dụng trong thực phẩm.................................91 KẾT LUẬN.............................................................................................................. 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 102 Trang 5
  6. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh Càng ngày càng có nhiều công ty thực phẩm mọc lên theo xu thế phát triển mạnh của xã hội, chúng ta sẽ bị đào thải, loại trừ nếu không có sự phát triển, đ ổi mới cho phù hợp nhu cầu thị hiếu ngày càng cao. Thậm chí sẽ bị chậm hơn so với các công ty khác nếu chỉ sản xuất các sản phẩm tương tự, chẳng có điểm đặc sắc sẽ khiến cho nguy cơ bị đào thải càng lớn hơn. Vì vậy phát triển sản phẩm là khâu quan trọng trong sản xuất, cần chú ý quan tâm hơn, vì nó có thể góp phần tăng doanh thu, lôi kéo khách hàng và nâng cao thương hiệu… Nhu cầu ăn uống tăng lên với những nhu cầu chăm sóc sức khỏe tốt hơn càng được quan tâm, chú trọng hơn do nền kinh tế càng ngày càng đi lên, ăn no ngày nay đã không còn đơn giản mà đòi hỏi phải ngon, bổ phù hợp sở thích mà phải còn có lợi cho sức khỏe nữa. Xã hội phát triển càng năng động hơn, tầng lớp trí thức càng tăng mạnh, thời gian dành cho công việc ngày càng nhiều hơn, từ đó thú vui ăn uống ngày càng phong phú thêm cho những buổi giao lưu văn hóa, vừa phải tiện lợi cho sử dụng, vừa đủ chất dinh dưỡng cho cuộc sống năng động, vừa phù hợp sở thích ăn uống, vừa có thể đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ như chăm sóc làn da, cơ thể... Trong xu thế đó, chúng tôi tiến hành khảo sát thị trường và phân tích nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng để tạo ra sản phẩm mới không chỉ để với mục đích có thể tồn tại trên thị trường và không bị đào thải theo quy luật loại trừ của xu thế cạnh tranh ngày nay, mà với mục đích cuối cùng là ứng dụng những hiểu biết của chúng tôi đ ể chăm sóc tốt hơn cho sức khỏe người tiêu dùng. Tạo thêm niềm tin của khách hàng đối với chúng tôi là chúng tôi luôn quan tâm đến họ, lắng nghe họ và hướng đến sức khỏe con người, nhu cầu của họ mà có những cải thiện phù hợp nhất. Trang 6
  7. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh I.Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm 1.Giả định Với mục đích làm quen với môn học phát triển sản phẩm thực phẩm cũng như trang bị được những kiến thức nền tảng về lĩnh vực mới này nên nhóm chúng em đã giả định nhóm mính là nhóm sinh viên đang thực hiện việc thiết kế phát triển sản phẩm mới trong phòng thí nghiệm. 2.Phân tích SWOT 2.1.Điểm mạnh Con người: + Siêng năng, chịu khó, năng động. + Được trang bị các kiến thức chuyên ngành về thực phẩm. + Có kỹ năng thực hành tại phòng thí nghiệm. + Có khả năng tìm tài liệu Cơ sở vật chất: có hệ thống trang thiết bị, máy móc tương đối hoàn thiện bao gồm các loại sau: + Máy đo quang. + Máy tiệt trùng. + Máy cán. + Máy cutter + Máy cắt. + Bể điều nhiệt. + Máy ghép mí đồ hộp. + Máy chiên chân không. + Bộ chưng cất. + Máy nhồi. + Bếp ga. + Tủ mát. + Tủ lạnh. Trang 7
  8. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh + Hệ thống ray. + Máy đóng nắp chai. + Máy đóng gói. + Máy trộn bột. + Máy nạp CO2 + Tủ lạnh đông. + Máy đánh trứng. + Thiết bị làm lạnh nhanh. + Tủ sấy. + Máy ghép mí hút chân không. + Máy li tâm. + Máy hun khói. + Máy cán mì sợi. + Máy sấy hồng ngoại. + Tủ ủ. + Tủ nung. + Dụng cụ phân tích. + Lò nướng. + Bình hút ẩm. + Máy lọc chân không. + Máy cất nước. + Máy đo cơ lí. Các yếu tố tác động khác: + Được sử dụng phòng thí nghiệm thường xuyên. + Được sự hỗ trợ từ giáo viên. + Được sự hỗ trợ, quan tâm của gia đình, bạn bè. + Có phương tiện đi lại thuận tiện. + Nơi ở gần trường. 2.2.Điểm yếu + Kiến thức chưa sâu. + Khả năng tổ chức, bố trí thí nghiệm chưa cao. + Kĩ năng dịch tài liệu chưa tốt. Trang 8
  9. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh + Kinh tế hạn hẹp. + Chưa được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế. + Chưa am hiểu rõ về các sản phẩm trên thị trường. + Không có kinh nghiệm giải quyết vấn đề khi gặp sự cố. 2.3.Cơ hội + Phát triển được nhiều sản phẩm qui mô phòng thí nghiệm như súc sản, thủy sản, nông sản, đồ uống. + Sản phẩm có khả năng đưa ra thị trường. 2.4.Nguy cơ + Dễ gặp sự cố ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm. + Khả năng chấp nhận của người tiêu dùng không cao. II.Phát triển và sàng lọc ý tưởng 1.Các ý tưởng phát triển sản phẩm Ý tưởng Mô tả vắn tắt sản phẩm STT Xúc xích lên men được làm từ các loại thịt ướp muối, lên men và hun khói nhưng chúng có thể không cần 1 Xúc xích lên men qua chế biến bằng nhiệt theo bất kì phương pháp nào khi xử dụng. Cách thức chế biến tương tự như các loại xúc xích khác, chỉ thay thế thành phần nguyên liệu chính là cá Xúc xích cá Basa 2 Basa và bổ sung một số thành phần phụ sao cho phù hợp. Nguyên liệu chính là thịt gà, mỡ heo và các thành phần phụ khác như protein đậu nành, tinh bột, phụ Xúc xích gà gia và gia vị (muối, đường, bột ngọt, tiêu, tỏi...) 3 Sản phẩm làm tăng sự đa dạng cho dòng xúc xích, tăng cảm hứng cho những người thích dùng thịt gà. Được làm từ nguyên liệu chính là thịt gà, được chế biến tương tự các loại nem khác hiện đang có trên thị 4 Nem gà trường. Sản phẩm có vị chua giống nem và hương vị đậm đà của thịt gà và các phụ liệu. Ốc kho sả ớt Là sản phẩm dân dã, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng 5 đóng hộp của người tiêu dùng. Trang 9
  10. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh Nguyên liệu chính là ốc, xử lý sạch rồi tẩm ướp gia vị, sả ớt cho ngấm vào, đem xào lên rồi đóng hộp. Mực sốt cà đóng Thành phần chính là mực tươi được xử lí sơ bộ rồi 6 hộp cho nước sốt cà vào đem đóng hộp. Thành phần gồm chả cá, gia vị để ướp cá, dầu ăn, sả Chả cá thác lác và sốt me. Dạng này được đóng hộp để bảo quản và 7 sốt me đóng hộp đưa ra thị trường. Là sản phẩm lên men tương tự các sản phẩm lên men lactic khác tuy nhiên có bổ sung các loại rau để tạo Mực chua nên mùi vị đặc trưng cho sản phẩm như hành tây, cà 8 rốt, chuối xanh, khế chua, me, ớt, gia vị (nước mắm, đường, muối) Thành phần chính là tôm ngoài ra bổ sung các thành phần khác tương tự các loại nem khác, tuy nhiên sản Nem tôm 9 phẩm thu được sẽ có những sự khác biệt đặc trưng tạo nét mới lạ và đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng. Nguyên liệu chính là ốc tươi ( ốc bươu ) được xử lí sơ bộ, sấy sơ bộ sau đó tẩm gia vị và sấy hoàn thiện Ốc tẩm gia vị 10 sản phẩm. Đây là sản phẩm mang tính dân dã, tiện lợi, giàu chất dinh dưỡng. Trứng cút lăn bột Thành phần gồm: trứng cút, thịt nạc xay, trứng, bột chiên sốt cà đóng mỳ và một số gia vị. Sau khi sản phẩm được tạo 11 hộp thành tiến hành cho nước sốt cà vào tạo hương vị đặc trưng cho sản phẩm. Là loại mứt khô tương tự như mứt hạt sen, mứt dừa. Mứt xơ mít Cách thức thực hiện tương tự như vậy. Sản phẩm 12 giúp tận dụng nguồn phế phẩm. Mứt mãng cầu Mãng cầu được tách hạt, chà lấy phần nước cô đặc 13 xiêm đóng hộp đến độ Brix thích hợp bổ sung các phụ gia tạo đông. Sản phẩm gia đình để phục vụ cho nhu cầu ăn liền của những người không có thời gian chỉ cần hâm Thịt gà kho sả nóng lại là có thể dùng ngay. đóng hộp 14 Nguyên liệu chính là thịt gà và một số gia vị khác. Thịt gà sau khi kho với sả được đóng hộp, tiệt trùng và bảo quản. Trang 10
  11. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh Là dạng dưa leo muối chua sau đó bổ sung các thành Mắm dưa leo phần gia vị vào phối trộn lại, mắm dành cho người 15 ăn chay, rất dễ làm. Sau khi xử lý và tẩm gia vị ta tiến hành sấy đến độ Nấm bào ngư ẩm thích hợp cho bảo quản, thích hợp cho người ăn tẩm gia vị 16 chay vì nấm bào ngư là nguyên liệu có nhiều chất dinh dưỡng. Xơ mít sấy Cũng có thể tận dụng xơ mít để tạo sản phẩm sấy 17 nâng cao giá trị kinh tế, bổ sung thêm đường và các phụ gia nhằm tăng tính cảm quan hơn. Trà râu bắp đóng Râu bắp được nấu sôi với nước để trích ly các hộp dưỡng chất, bổ sung các thành phần nguyên liệu 18 khác, sau đó phối trộn với syrup đến độ Brix thích hợp, thanh trùng. Là sản phẩm lên men lactic từ nguyên liệu chính là đu đủ. Cấu trúc sản phẩm tương tự các sản phẩm nem Nem chay đu đủ 19 làm từ thịt, cá tuy nhiên đây là sản phẩm dành cho những người ăn chay. Sữa khoai môn Khoai môn được xay mịn lọc lấy nước tiến hành 20 nấu, bổ sung đường, phụ gia tạo nhũ. đóng chai Nấm tuyết được làm sạch, băm nhỏ, phối trộn với 21 Nước yến ngân syrup, bổ sung phụ gia đảm bảo cấu trúc và mùi vị nhĩ hương chanh của sản phẩm. Mắm linh chưng Cá sau khi làm mắm được chưng cách thủy rồi đóng 22 đóng hộp hộp. Thốt được cắt nhỏ hạt lựu nấu chung với đậu xanh, 23 Chè thốt nốt đậu bổ sung cocktail và một số thành phần khác, sau đó xanh đóng hộp đóng hộp. Tương tự các sản phẩm pate khác chỉ thay thế 24 Pate gan gà nguyên liệu là gan gà. Tăng tính đa dạng cho sản phẩm, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng. Chuối sấy tẩm Chuối được làm sạch, sau đó được tẩm gia vị và 25 gia vị chiên giòn chiên giòn được bảo quản hút chân không. Thịt hầm thốt Thịt được hầm với nước thốt nốt, bổ sung thịt thốt 26 nốt đóng hộp nốt nhằm tăng hương vị đặc trưng cho sản phẩm, Trang 11
  12. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh sau đó được đóng hộp. Thịt kho nước Thịt kho nước dừa, sau đó đóng hộp để tăng thời gian 27 dừa đóng hộp bảo quản sản phẩm. Bắp non được xử lí sạch để ráo, có thể sấy sơ bộ, Bắp non tẩm gia tẩm gia vị, sau đó sấy hoàn thiện. Sản phẩm có thể 28 vị được dùng ngay hoặc chế biến lại theo sở thích. Cá thác lác lấy phần thịt trộn gia vị, phụ gia rồi đem Chả cá thác lác sấy khô để bảo quản và đưa đến tay người tiêu 29 sấy khô dung. Sake xắt mỏng sau đó tiến hành lên men lactic. Sản Sa ke muối chua phẩm có thể được trộn chung với các nguyên liệu 30 khác để ăn sống hoặc có thể qua chế biến. Sake cắt lát lăn bột, chiên giòn, được bao gói chân Sa ke chiên hút 31 chân không không. Nha đam chà lấy nước tiến hành cô đặc với đường Mứt nha đam đến độ Brix thích hợp sau đó phối trộn với nha đam 32 dạng mamalate cắt thành miếng lớn tạo dạng mamalade. Fomai hương Dạng phô mai được bổ sung hương dâu làm đa dạng, 33 phong phú cho sản phẩm. dâu Nhằm tạo sự đa dạng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu Tương hột từ người tiêu dùng, tương được sử dụng từ đậu xanh 34 đậu xanh làm nguyên liệu thay thế đậu nành. Mứt khổ qua Khổ qua xắt lát, sên với đường rồi sấy khô. 35 Gói gia vị nêm Dạng sản phẩm ăn liền, giúp người nội trợ tiết kiệm 36 lẩu mắm thời gian. Cháo nấm ăn Nấm được sấy bổ sung vào gói gia vị, sản phẩm 37 liền phục vụ cho người ăn chay. Thịt cóc được xử lý sạch rồi băm nhuyễn, ướp tẩm Cháo cóc ăn liền gia vị, đem sấy khô dùng ăn liền đáp ứng nhu cầu tiêu 38 dùng. Kem được lăn bột chiên, lớp bên trong lạnh, lớp ngoài là bột, bao gói chân không, bảo quản lạnh 39 Kem chiên đông. Bí đỏ gọt vỏ, bỏ hạt được nhồi thịt xay và các thành Bí đỏ nhồi thịt phần khác, sau đó đi hấp và bảo quản lạnh đông. 40 Tăng tính tiện lợi cho người tiêu dùng Mít nhồi thịt tôm Mít bỏ hạt nhồi thịt tôm xay nhuyễn sau đó đem hấp. 41 Trang 12
  13. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh Khổ qua nhồi Khổ qua bỏ hạt nhồi thịt xay vào và tiến hành đem 42 thịt đóng hộp hấp, đóng hộp. Vỏ bưởi được tách lấy phần vỏ trắng, ngâm muối, Sữa chua vỏ luộc chín rồi bổ sung vào sữa chua, tương tự như sữa 43 bưởi chua trái cây. Sản phẩm bao gồm nhiều lớp: bên ngoài là lớp măng, kế đến là lớp tàu hủ ki, bên trong là giò thịt và các Canh măng cuộn thành phần khác rồi cuộn tròn lại, được quấn chặt 44 thịt bằng sợi hành. Sau đó được cho vào nồi canh nấu lên. Sản phẩm có kèm theo gói gia vị nêm canh. Sản phẩm bánh bông lan gồm hai lớp, có lớp mứt nha Bánh bông lan 45 đam ở giữa. nhân nha đam Khoai lang sấy Củ khoai lang cắt lát mỏng, ướp gia vị (muối, tiêu, 46 tẩm gia vị tỏi, ớt) rồi đem sấy bảo quản. Sản phẩm chả giò được cuốn bên ngoài thêm lớp Chả giò rong rong biển tạo hương vị đặc trưng mới lạ cho sản 47 biển phẩm Hột gà rút dịch rồi phối trộn gia vị cho hài hòa rồi cho trở vào vỏ trứng, đem nướng sơ bộ rồi đóng gói chân Hột gà nướng 48 không, bảo quản lạnh, người tiêu dùng nướng lại rồi dùng. Ớt chuông nhồi Thịt xay nhuyễn trộn nấm mèo và gia vị cho hài hòa 49 thịt đông lạnh rồi nhồi vào ớt chuông đã được loại bỏ ruột. Tương tự các sản phẩm sữa chua trên thị trường Sữa chua khoai nhưng được bổ sung khoai môn đã được xắt lựu rồi 50 đem lên men, bảo quản lạnh. môn 2.Lựa chọn và đánh giá 10 ý tưởng đã chọn 2.1.Lựa chọn 10 ý tưởng Sau khi thu thập 50 ý tưởng nhóm tiến hành thảo luận và đánh giá để chọn ra 10 ý tưởng. Tiêu chí sàng lọc 50 ý tưởng còn lại 10 ý tưởng : Khả năng đáp ứng trang thiết bị, chuyên môn tốt - Sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ cao - Tính khả thi cao ( nguyên liệu dễ tìm, có quanh năm, giá cả phù hợp ) - Trang 13
  14. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh Có thể thực hiện được trong vòng 5 tuần - Bảng nhận xét sàng lọc 50 ý tưởng: Ý tưởng Nhận xét, đánh giá ý tưởng STT Chưa phổ biến ở Việt Nam, người tiêu dùng có thể chưa tiếp cận được với sản phẩm. Sản phẩm xúc 1 Xúc xích lên men xích có vị chua có thể không phổ biến. Thị trường tiêu thụ không cao. Nguyên liệu đắt, sản Xúc xích cá Basa 2 phẩm làm ra có giá thành tương đối cao. Hiện nay dòng xúc xích rất đa dạng, khó cạnh tranh Xúc xích gà 3 với những công ty có đã có thương hiệu. Nhu cầu tiên thụ các sản phẩm nem không cao. 4 Nem gà Ốc kho sả ớt Sản phẩm mang tính tiện lợi cao, tuy nhiên cần phải đóng hộp thanh trùng hộp sản phẩm, lúc này ốc không còn giữ 5 được cấu trúc. Mực sốt cà đóng Sản phẩm qua quá trình tiệt trùng sẽ không giữ được 6 hộp cấu trúc dai, giòn của mực. Chả cá thác lác Nguyên liệu đắt tiền. Giá sản phẩm có thể cao, khó 7 sốt me đóng hộp tiêu thụ rộng rãi Khó bảo quản trong thời gian dài. Đối với sản phẩm Mực chua thủy sản lên men hơi khác lạ, sự chấp nhận của 8 người tiêu dùng không cao. Nhu cầu tiêu thụ không cao, giá nguyên liệu khá đắt 9 Nem tôm Từ sản phẩm ốc tẩm gia vị có thể chế biến thành nhiều sản phẩm: ốc hấp, chiên, xào… Ốc tẩm gia vị 10 Đáp ứng được sự tiện lợi rất cao: không phải mất thời gian xử lí ốc trước khi chế biến Trứng cút lăn bột Nhu cầu tiêu thụ không cao, mặc khác dòng sản chiên sốt cà đóng 11 phẩm đóng hộp trên thị trường rất đa dạng. hộp Có thể tận dùng nguồn phế liệu xơ mít nhưng nhu Mứt xơ mít 12 cầu tiêu thụ đối với sản phẩm mứt không cao. Mứt mãng cầu Nhu cầu tiêu thụ không cao. Không tiện lợi bằng sản 13 đóng hộp phẩm mứt viên đã có trên thị trường. Sau khi tiệt trùng, cấu trúc sợi của thịt gà khó giữ Thịt gà kho sả được, như thế không giữ được nét đặc trưng của thịt 14 đóng hộp gà. Mắm dưa leo Nhu cầu tiêu thụ không cao. Mặc khác, dạng sản 15 Trang 14
  15. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh phẩm dưa mắm có mặt khá nhiều trên thị trường So với nấm tươi, sản phẩm không mang lại sự tiện Nấm bào ngư lợi cao (chế biến nấm tươi không mất nhiều thời 16 tẩm gia vị gian) Tận dụng được phiếu liệu, tuy nhiên sau khi sấy xơ Xơ mít sấy 17 mít bị co rút về hình dạng, tính thẩm mĩ kém. Khi thanh trùng mùi thơm đặc trưng của sản phẩm có Trà râu bắp đóng thể bị mất. Khó cạnh tranh với trà thảo mộc của các 18 hộp công ty có thương hiệu đã có. Nem chay đu đủ Nhu cầu tiêu thụ không cao. 19 Sữa khoai môn Nhu cầu đối với sản phẩm sữa rất cao. Các sản 20 phẩm từ thực vật có thể dùng cho người ăn chay. đóng chai Nước yến ngân Thị trường tiêu thụ không cao. Khó cạnh tranh với 21 nhĩ hương chanh các sản phẩm trên thị trường. Nhu cầu tiêu thụ không cao. Sản phẩm sau khi tiệt Mắm linh chưng trùng không còn giữ được mùi thơm đặc trưng. 22 đóng hộp Chè thốt nốt đậu Nguyên liệu thốt nốt không ổn định. Các món chè 23 xanh đóng hộp xuất hiện khá phổ biến trên thị trường. Nhu cầu thị trường không cao. Nguyên liệu đắt tiền 24 Pate gan gà Chuối sấy tẩm Nhu cầu tiêu thụ không cao. Sản phẩm chưa được 25 gia vị chiên giòn làm quen với khách hàng. Thịt hầm thốt Không có nguồn thốt nốt ổn định. Khó giữa được 26 nốt đóng hộp cấu trúc sau khi tiệt trùng. Đáp ứng về tính tiện lợi, tuy nhiên sản phẩm tạo Thịt kho nước thành có mùi nấu, không mang lại nét đặc trưng của 27 dừa đóng hộp sản phẩm thị kho tại nhà. Nguyên liệu khó tìm. Khách hàng đã khá quen thuộc Bắp non tẩm gia với việc sử dụng bắp non tươi để chế biến. So với 28 vị bắp non tươi, bắp tẩm gia vị không có ưu điểm gì lớn. Chả cá thác lác Nguyên liệu đắt tiền nên giá thành cao, khả năng 29 sấy khô cạnh tranh thấp. Sa ke muối chua Nguồn nguyên liệu khó tìm 30 Sa ke chiên hút Nguồn nguyên liệu khó tìm 31 chân không Mứt nha đam Nhu cầu về các sản phẩm mứt không cao 32 Trang 15
  16. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh dạng mamalate Fomai hương Không tìm được chủng lên men. Mùi dâu có thể 33 không hợp với mùi fomai. dâu Tương hột từ Nhu cầu không cao 34 đậu xanh Có thể khó tiêu thụ do vị đắng của khổ qua. Mức độ Mứt khổ qua 35 rủi ro khá cao. Trên thị trường đã có sản phẩm tương tự. Có một Gói gia vị nêm nhóm người tiêu dùng không sử dụng được các sản 36 lẩu mắm phẩm từ mắm. Cháo nấm ăn Chưa trang bị về kiến thức trong lĩnh vực này 37 liền Thiết bị máy móc không được đáp ứng đẩy đủ. Không đủ máy móc. Mức độ nguy hiểm cao do không Cháo cóc ăn liền 38 đảm bảo được độc tố có được tách ra không. Nhu cầu không cao. Khách hàng thường dùng sản phẩm này ở các quán bên ngoài ( không phải đến 39 Kem chiên quán chỉ để ăn kem mà còn được gặp gỡ bạn bè). Sản phẩm mới lạ, bổ dưỡng. Đáp ứng sự tiện lợi Bí đỏ nhồi thịt 40 cao. Có thể có sự không phù hợp khi kết hợp mít và thịt Mít nhồi thịt tôm 41 ( trái cây và thịt). Sau khi tiệt trùng, cấu trúc sản phẩm không giữ Khổ qua nhồi được, như vậy sản phẩm không đạt được cấu trúc 42 thịt đóng hộp như khi làm trong gia đình. Có thể tận dụng được nguồn phế phẩm từ vỏ bưởi, Sữa chua vỏ tuy nhiên sản phẩm khó tìm ra chủng vi sinh sinh vật 43 bưởi dùng để lên men. Canh măng cuộn Sản phẩm mới lạ và độc đáo.Đáp ứng sự tiện lợi 44 thịt cao. Bổ dưỡng. Nhu cầu về bánh cao, mặc khác nha đam là nguyên Bánh bông lan 45 liệu tốt cho sức khỏe. nhân nha đam Khoai lang sấy Thị trường tiêu thụ không lớn. Nhu cầu về những 46 tẩm gia vị sản phẩm này không cao. Chả giò là món ăn có mặt trong hầu hết các dịp lễ, Chả giò rong liên hoan. Rong biển là thực phẩm giải nhiệt, làm 47 biển chả giò có hương vị mới lạ, có thể thu hút khách hàng. Trang 16
  17. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh Nhu cầu thị trường không cao. Khó khăn về thiết bị Hột gà nướng và phương pháp lấy dịch trong quả trứng ra để phối 48 trộn. Khó tìm nguồn nhuyên liệu ổn định ( ớt chuông). Đây Ớt chuông nhồi là sản phẩm dùng trong gia đình hằng ngày, vị nồng 49 thịt đông lạnh của ớt có thể trẻ em không ăn được. Sữa chua khoai Không tìm được giống vi sinh vật 50 môn Sau khi thảo luận từ 50 ý tưởng ban đầu nhóm đã chọn lọc được 10 ý tưởng sau: Ý tưởng STT Sữa chua bưởi 1 Trứng gà nướng 2 Măng cuộn giò sống 3 Chả giò rong biển 4 5 Xúc xích lên men 6 Bánh bông lan nha đam Ốc tẩm gia vị 7 Sữa khoai môn đóng chai 8 Bí đỏ nhồi thịt 9 Chuối sấy tẩm gia vị 10 2.2.Đánh giá 10 ý tưởng đã chọn Đánh giá 10 ý tưởng theo phương pháp cho điểm: Quy ước sản phẩm: Sản phẩm STT Sữa chua bưởi 1 Măng cuộn giò sống 2 Trứng gà nướng 3 Chả giò rong biển 4 5 Xúc xích lên men 6 Bánh bông lan nha đam Ốc tẩm gia vị 7 Sữa khoai môn 8 Chuối sấy tẩm gia vị 9 Bí đỏ nhồi thịt 10 Bảng tổng kết điểm từng sản phẩm Sản 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 phẩm Trang 17
  18. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh Sinh viên Thành viên 1 79 84 79 79 75 83 75 76 76 81 Thành viên 2 75 80 79 78 74 87 81 77 74 77 Thành viên 3 75 78 74 72 75 82 72 78 73 74 Thành viên 4 77 77 71 72 69 74 68 70 69 76 Thành viên 5 77 85 74 80 72 84 77 73 69 85 Để đánh giá kết quả thu thập được ta sử dụng phân tích ANOVA. Kết quả phân tích được như sau: Nhận xét: ta thấy giá trị p-value < 0.05 tức là sự khác biệt giữa các sản phẩm là có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%, độ tin cậy 95%. Ta tiến hành chạy TukeyHSD để đánh giá sự khác biệt giữa từng cặp sản phẩm: Trang 18
  19. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh Dựa vào kết quả ta nhận thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa sản phẩm 9-2, 6-5, 9-6 với mức ý nghĩa 5% tức là độ tin cậy là 95%. Biểu đồ thể hiện sự khác biệt của từng cặp sản phẩm: Trang 19
  20. Tiểu luận Phát triển sản phẩm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.Nguyễn Bá Thanh 95% family-wise confidence level 4-1 9-1 5-2 7-10 4-3 9-3 9-4 7-6 9-8 -15 -10 -5 0 5 10 15 Differences in mean levels of X1 Bảng xếp hạng sản phẩm theo điểm trung bình: Sản phẩm Điểm Trung bình STT 1 Bánh bông lan nha đam 82 Măng cuộn giò sống 2 80.8 Bí đỏ nhồi thịt 3 78.6 Sữa chua bưởi 4 76.6 Chả giò rong biển 5 76.2 Trứng gà nướng 6 75.4 Sữa khoai môn 7 74.8 Ốc tẩm gia vị 8 74.6 9 Xúc xích lên men 73 Chuối sấy tẩm gia vị 10 72.2 Từ bảng xếp hạng trên ta chọn được 3 sản phẩm có điểm số cao nhất: bánh bông lan nha đam, măng cuộn giò sống, bí đỏ nhồi thịt để phân tích các thuộc tính và các yếu tố ảnh hưởng đến các thuộc tính của 3 sản phẩm đã chọn. 3.Sàng lọc các thuộc tính Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2