intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Quản trị cung ứng: Chuỗi quản trị cung ứng ngành dệt may Việt Nam – Chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến

Chia sẻ: Thanh Ngân | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

237
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của tiểu luận bao gồm: tổng quan về chuỗi cung ứng; khái quát về chuỗi cung ứng của ngành dệt may Việt Nam; chuỗi cung ứng của công ty Việt tiến; thành công và hạn chế trong chuỗi cung ứng sản phẩm của công ty Việt Tiến. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Quản trị cung ứng: Chuỗi quản trị cung ứng ngành dệt may Việt Nam – Chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến

  1. Nhóm 7 Page 1
  2. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến Họ tên MSSV Ghi chú Nguyễn Thị Lan Anh 13081551 Võ Thị Hằng 13062351 Nguyễn Văn Truyền 13059811 Ngô Thị Loan 13059611 Trần Đào Thiên Trang Nguyễn Minh Thiện 13063451 Đỗ Thị Ngọc Lan 13064291 Vũ Thị Hải Yến 13063311 DANH SÁCH NHÓM nhóm 7 Page 2
  3. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến MỤC LỤC nhóm 7 Page 3
  4. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.Khái niệm: Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng. Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các phòng ban và sự lựa chọn phân phối  nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu; biến đổi nguyên vật liệu  thành bán thành phẩm và thành phẩm; phân phối sản phẩm đến nơi tiêu thụ. Chuỗi cung ứng điển hình Có thể hình dung các doanh nghiệp nằm ở khu vực giữa như doanh nghiệp  trung tâm. Thực tế, doanh nghiệp trung tâm không chỉ là doanh nghiệp lắp ráp  sản phẩm cuối cùng, nó cũng có thể là bất cứdoanh nghiệp nào tham gia  trong chuỗi cung ứng, tùy thuộc vào phạm vi tham chiếu và mục tiêu của nhà  quản trị khi xem xét mô hình. Các sản phẩm sẽ đến tay người tiêu dùng theo  một số hình thức của chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng đơn giản sẽ chỉ có ít  thực thể tham gia, trong khi với các chuỗi phức tạp số các thực thể tham gia  sẽ rất lớn. Như thế, dễ dàng nhận thấy rằng chỉ có một nguồn tạo ra lợi  nhuận duy nhất cho toàn chuỗi  đó là khách hàng cuối cùng. Cùng với các  thực thể chính, có rất nhiều doanh nghiệp khác liên quan một cách gián tiếp  đến hầu hết các chuỗi cung ứng, và họ đóng vai trò quan trọng trong việc  nhóm 7 Page 4
  5. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến phân phối sản phẩm cuối cùng cho khách hàng. Đó là các nhà cung cấp dịch  vụ, chẳng hạn như các công ty vận tải đường không và đường bộ, các nhà  cung cấp hệ thống thông tin, các công ty kinh doanh kho bãi, các hãng môi  giới vận tải, các  đại lý và các nhà tư vấn. 2.Các mô hình của quản trị chuỗi cung ứng:  Mô hình đơn giản: là doanh nghiệp chỉ mua nguyên vật liệu từ một nhà  cung cấp, sau đó tự  làm ra sản phẩm của mình rồi bán hàng trực tiếp cho   người sử dụng. Mô hình phức tạp:  doanh nghiệp mua nguyên vật liệu từ  các nhà cung  cấp (đây cũng chính là thành phẩm của đơn vị  này), từ  các nhà phân phối và  từ các nhà máy có điểm tương đồng với nhà sản xuất. Ngoài việc tự sản xuất  ra sản phẩm, doanh nghiệp còn đón nhận nhiều nguồn cung cấp bổ  trợ  cho   quá trình sản xuất từ  các nhà thầu phụ  và đối tác sản xuất theo hợp đồng.   Trong mô hình phức tạp này, hệ thống SCM phải xử lý việc mua sản phẩm   trực tiếp hoặc mua qua trung gian, làm ra sản phẩm và đưa sản phẩm đến các   nhà máy “chị em” để tiếp tục sản xuất ra sản phẩm hoàn thiện. Các công ty   sản xuất phức tạp sẽ bán và vận chuyển sản phẩm trực tiếp đến khách hàng   hoặc thông qua nhiều kênh bán hàng khác, chẳng hạn như các nhà bán lẻ, các  nhà phân phối và các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEMs).  Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM. 1.Đôi nét về ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may cả  nước hiện có khoảng 6.000 doanh nghiệp. Khối các  nước thành viên Hiệp định Thương mại xuyên Thái bình dương (TPP) đang  chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Vi ệt Nam. Riêng   năm 2012 đã có gần 11 tỷ  USD xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào các  nước TPP. Vì vậy, đây là thị trường quan trọng nhất của ngành dệt may Việt   Nam trong hiện tại và tương lai.  nhóm 7 Page 5
  6. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến    Từ nhiều năm qua, Tập đoàn DM Việt Nam đã tập trung đầu tư phát triển   và đẩy mạnh kinh doanh nội địa qua kênh phân phối Vinatexmart. Là trung   tâm phân phối sản phẩm DM của hơn 300 DN trong hệ thống và nhiều DN   khác ngoài hệ  thống, Vinatexmart  đã góp phần quan trọng trong việc đưa  hàng DM Việt Nam tiếp cận sâu vào thị  trường "nội". Chỉ trong vài năm trở  lại đây, hệ  thống Vinatexmart đã củng cố  và đầu tư  mở  rộng lên 82 siêu thị  bán lẻ  với mạng lưới tại 28 tỉnh, thành phố, góp phần quan trọng vào việc  đưa hàng DM Việt Nam đến mọi miền của Tổ quốc. Ngoài hệ thống siêu thị  Vinatexmart, các đơn vị  thành viên của Tập đoàn như  May 10, Nhà Bè, Việt  Tiến, May Đức Giang, Hanosimex, Phong Phú… cũng tích cực mở  rộng hệ  thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm, đại lý chính thức về hầu khắp các tỉnh,   thành phố trong cả nước, với gần 4.000 điểm bán hàng. Kênh phân phối này   đã góp phần đưa hàng Việt Nam chất lượng cao, mức giá hợp lý đến NTD.  Trong quy hoạch phát triển đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 đã  được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngành dệt may xác định mục tiêu tăng  trưởng hằng năm là 12­14%; tăng trưởng xuất khẩu là 15%.Mặc dù đã đạt  được những kết quả kinh doanh thuận lợi trong năm 2012 nhưng để đạt được  mục tiêu sản xuất, kinh doanh trong năm 2013 và kế  hoạch trở  thành điểm   đến của ngành dệt may thế  giới thì Dệt may Việt Nam cần phải tiếp tục   khắc phục hai hạn chế để phát triển bền vững hơn. nhóm 7 Page 6
  7. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến 2.Chuỗi cung ứng của ngành dệt may 2.1.Quy trình sản xuất  2.2.Kéo sợi  Ngành trồng bông và kéo sợi là khâu của đoạn đầu của chuỗi dệt may và  giữ  vai trò trọng yếu trong việc cung cấp nguyên liệu đầu vào và cho các  phân đoạn còn lại gồm dệt – nhuộm và cắt may. Tính đến năm 2012, Việt  Nam có khoảng 5.1 triệu cọc sợi, chiếm khoảng 2.04% số  lượng toàn cầu,   tương  ứng  ở  vị  trí thứ  6 trên thế  giới. Với năng lực sản xuất hiện tại, Việt   Nam có thế sản xuất được khoảng  700,000 tấn sợi mỗi năm. Các khâu trong chuỗi dệt may Việt Nam hiện  vẫn chưa phát triển cân xứng với nhau, bước tiếp theo là Dệt và Nhuộm chưa   thể  đáp  ứng được yêu cầu sản xuất. Do đó, chỉ  khoảng 1/3 sợi sản xuất sử  nhóm 7 Page 7
  8. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến dụng cho nhu cầu trong nước, phần còn lại được xuất khẩu, chủ  yếu sang  Thổ Nhĩ Kỳ. 2.3.Dệt & nhuộm  Với khoảng 1/3 sợi được sử dụng cho sản xuất trong nước, các công ty   dệt Việt Nam có thể  sản xuất được 1.3 tỷ  mét vải thô. Từ  đó sẽsản xuất  được 0.8 tỷ mét vải nhuộm (0.5 tỷ mét vải thô phục vụ cho xuất khẩu).  Quy  trình này đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu cao, đặc biệt cho hệ thống xử lý nước  thải. Thực tế hiện nay dệt may Việt Nam lại không có nhiều nhà máy nhuộm  đáp ứng được những tiêu chuẩn cần thiết, năng lực sản xuất lại quá nhỏ nên  cũng không thểđáp ứng được đủ  nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất trong  nước.Thêm vào đó, đặc tính ngành may Việt Nam là gia công xuất khẩu, việc   chọn nguyên liệu phải theo sự chỉđịnh của khách hàng, tạo thêm khó khăn cho   ngành dệt nhuộm. Theo như VITAS cho biết, khi gia nhập TTP, ngoài lợi thế  giảm thuếvào thị  trường các nước thành viên, ngành dệt may Việt Nam sẽ  thu hút  nhiều nguồn vốn FDI vào lĩnh vực dệt nhuộm, tăng thêm động lực  phát triển cho ngành. 2.4.Cắt may  Hiện nay Việt Nam  ước tính cần 6.8 tỷ  mét vài nhuộm cho sản xuất   may mặc. Các công ty dệt và nhuộm trong nước chỉ đáp ứng được 0.8 tỷmét  vài nhuộm, tương ứng 11.8% tổng số vải nhuộm, còn lại 6 tỷ mét phải nhập  khẩu. Trong đó, 50% vải nhuộm được nhập khẩu từ  Trung Quốc, phần còn  lại là từ  các quốc gia Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan,  Ấn Độ…  Việt Nam được đánh giá là có lợi thếở khâu cắt may trong chuỗi cung ứng từ  nguồn lao động dồi dào và yêu cầu vốn đầu tư  thấp hơn. Tuy nhiên đây là  khâu được cho là có tỷsuất lợi nhuận thấp nhất trong chuỗi giá trị ngành dệt   may. nhóm 7 Page 8
  9. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến 3.Mạng lưới phân phối của ngành dệt may Việt Nam. Cùng với những kết quả  đáng khích lệ  từ  cuộc vận động, các doanh  nghiệp dệt may đang nỗ  lực đầu tư  cho sản xuất, mở  rộng kênh phân phối  để  chiếm lĩnh thị  phần, đẩy lùi hàng nhập ngoại kém chất lượng.Hiện Tập  đoàn Dệt may Việt Nam và các đơn vị  thành viên tích cực mở  rộng và phát  triển thị  trường nội địa. Với trên 4.000 cửa hàng, đại lý, phân phối 60.000   mặt hàng với tỷ  lệ  100% hàng Việt Nam, các sản phẩm may mặc nội ngày  càng được người tiêu dùng đánh giá cao về  chất lượng.Toàn ngành đã mở  rộng kênh phân phối, với hơn 50 cửa hàng Vinatex Mart tại 34 tỉnh, thành   khắp cả  nước, giúp việc quảng bá hàng dệt may Việt đến với người dân  hiệu quả hơn. Hiện tổng doanh thu nội địa của Tập đoàn Dệt may Việt Nam   tăng dần từ 15.740 tỷ đồng năm 2010 lên 20.800 tỷ đồng vào năm 2013. Riêng  6 tháng đầu năm nay, doanh thu nội địa của Tập đoàn đạt gần 12.000 tỷ đồng. Nhằm đáp  ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, các đơn vị  thành viên Tập đoàn đã mở  rộng đầu tư, phát triển và quảng bá các thương  hiệu mới như  Grusz (Tổng Công ty May 10), Merriman (Tổng Công ty Hòa  Thọ), Mattana (Tổng Công ty Nhà Bè)… và cho ra đời một số nhãn hàng thời   trang cao cấp, giúp người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn đối với sản phẩm  dệt may Việt Nam chất lượng cao. Đánh giá dệt may có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là một trong  những lĩnh vực chủ  lực, Chính phủ  Việt Nam xác định đến năm 2020 công  nghiệp   dệt   may   Việt   Nam   là   công   nghiệp   quan   trọng  trong  cơ   cấu  công  nghiệp Việt Nam . Thủ tướng cũng đã phê duyệt chiến lược phát triển ngành   công nghiệp dệt may Việt Nam đến 2015 và đến năm 2020. Với mục tiêu tập  trung phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ  trợ, sản xuất nguyên  phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm dệt may, đẩy mạnh chương   trình sản xuất của dệt may…  nhóm 7 Page 9
  10. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến Chương 3: CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY VIỆT TIẾN 1.Giới thiệu về công ty việt tiến ̀ ̣ ́ ̣ Tiên thân công ty la môt xi nghiêp may t ̀ ư  nhân “ Thai BinhD ́ ̀ ương kỹ  ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ược 8 cổ  nghê công ty”­ tên giao dich la Pacific Enterprise. Xi nghiêp nay đ ́ ́ ̀ ̀ ̣ đông gop vôn do ông Sâm Bao Tai – môt doanh nhân người Hoa lam Giam ̀ ́   ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ Đôc. Xi nghiêp hoat đông trên diên tich 1,513m2 v ơi 65 may may gia đinh va ́ ́ ̀ ̀  ̉ khoang 100 công nhân. ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ươc tiêp quan & quôc Sau ngay miên Nam hoan toan giai phong, Nha n ́ ́ ̉ ́  hưu hoa rôi giao cho Bô Công nghiêp Nhe quan ly( nay la Bô Công Nghiêp). ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ Thang 5/1977 đ ́ ược Bô Công Nghiêp  công nhân la xi nghiêp quôc doanh ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́   ̀ ̉ ̣ ̣ va đôi tên thanh Xi Nghiêp May Viêt Tiên. ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ược  Ngay 13/11/1979, xi nghiêp bi hoa hoan, thiêt hai hoan toan. Tuy thê, đ ̀ ́ ̀ ̀ sự  trợ  giup t ́ ừ nhưng  ̃ đơn vi ban, công v ̣ ̣ ̣ ơi long  ́ ới xí  ́ ̀  hăng say găn bo v ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̃ ưa đơn vi đi vao hoat nghiêp , toan thê công nhân va lanh đao Viêt Tiên đa đ ̀ ̀ ̃ ̣ ̀ ̣  ̣ đông trở lai va ngay cang khăng đinh vi tri cua minh trên th ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ương trường. Nhờ vao n ̀ ỗ  lực cô găng đo ma theo quyêt đinh sô 103/CNN/TCLĐ, xi ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́  ̣ ược Bô Công Nghiêp châp nhân nâng lên thanh Công Ty May Viêt nghiêp đ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̣  ́ ́ ̣ ược Bô Kinh Tê Đôi Ngoai câp giây phep xuât nhâp khâu Tiên. Sau đo, lai đ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ̉   trực tiêp v ́ ơi tên giao dich đôi ngoai la VIET TIEN GARMENT IMPORT­ ́ ̣ ́ ̣ ̀ EXPORT   COMPANY   viêt́   tăt́   là  VTEC(   theo   giây ́   phep ́   số  102570   ngay ̀  08/02/1991) Vao ngay 24/03/1993, công ty đ ̀ ̀ ược Bô Công Nghiêp câp giây phep thanh ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀   ̣ ̣ lâp doanh nghiêp sô 214/CNN­TCLĐ. ́ Trươc năm 1995, c ́ ơ  quan quan ly tr ̉ ́ ực tiêp công ty la LIÊN HIÊP SAN ́ ̀ ̣ ̉   ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̉   XUÂT – XUÂT NHÂP KHÂU MAY. Do yêu câu cua cac doanh nghiêp va cua ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ Bô Công Nghiêp, cân phai co môt Tông Công Ty Dêt May lam trung gian câu ̀ ̀  nhóm 7 Page 10
  11. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến ́ ưa cac doanh nghiêp v nôi gi ̃ ́ ̣ ới nhau va câp vi mô, tiêp cân v ̀ ́ ̃ ́ ̣ ới thê gi ́ ới nhăm ̀   ̃ ợ  thông tin vê thi tr hô tr ̀ ̣ ương, cân co s ̀ ̀ ́ ự  cu thê hoa cac chinh sach, phap luât ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ̣  ̉ ̣ ̣ …. Chinh vi thê, ngay 29/04/1995 TÔNG CTY DÊT MAY VIÊT NAM ra đ ́ ̀ ́ ̀ ời. Căn cứ  Nghị   định số  55/2003/NĐ­CP ngày 28 tháng 5 năm 2003 của  Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của   Bộ  Công nghiệp. Căn cứ  Văn bản số  7599/VPCP­ĐMDN ngày 29 tháng 12  năm 2006 của Văn phòng Chính phủ về việc tổ chức lại  Công ty May Việt  Tiến.   Xét   đề   nghị   của   Tập   đoàn   Dệt   May   Việt   Nam   tại   Tờ   trình   số  28/TĐDM­TCLĐ ngày 09 tháng 01 năm 2007 và Đề  án thành lập Tổng công  ty May Việt Tiến.Theo đề  nghị  của Vụ  trưởng Vụ Tổ  chức ­ Cán bộ  quyết   định : Thành lập Tổng công ty May Việt Tiến trên cơ sở tổ chức lại Công ty  May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến; Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION; Tên viết tắt : VTEC . 2.Mô hình chu ỗ i cung  ứ ng c ủ a công ty may Vi ệ t Ti ế n 2.1.Đ ầ u vào : V ấ n đ ề  bông v ả i s ợ i Trong nước vinatex là nhà cung ứng bông sợi chủ yếu cho Việt Tiến và  nhiều doanh nghiệp dệt may khác. Vinatex đang tiến hành đầu tư  xây dựng  vùng nguyên liệu. Tập đoàn dệt may Việt Nam cho biết ngành dệt may đang  tập trung đầu tư  sản phẩm có khả  năng hút vốn và khả  năng phát triển cao.   Đó là các chương trình sản xuất 1 tỉ  mét vải phục vụ  xuất khẩu, phấn đấu  đến năm 2015 trong được 40.000 ha bông tập trung đạt năng suất cao. Việc   đầu tư phát triển nguồn nguyên phụ liệu trong nước sẽ lam tăng tỉ lệ nội địa  hóa từ mức 30% hiện nay lên tới 60% năm 2015. Xây dựng mối quan hệ bền   vững giữa các doanh nghiệp dệt may với các vùng trồng dâu tằm và bông sợi.  nhóm 7 Page 11
  12. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến xây dựng các trung tâm giao dịch nguyên phụ  liệu quy mô lớn trở  thành các   chợ đầu mối buôn bán nguyên phụ liệu Ngoài ra, Việt Tiến còn chủ  yếu nhập khẩu nguyên  phụ  lieu là ở  một  số  quốc gia như   Ấn  Độ,Trung Quốc, Pakistan, Trung phi… nơi có những  nguồn cung lớn chất lượng và khá ổn định. Về máy móc thiết bị :  Việt Tiến liên doanh với công ty Việt Thuân chuyên cung ứng sản xuất  mặt hàng nút các loại Việt Tiến – Tungshing chuyên sản xuất các mặt hàng   máy móc thiết bị  phụ  tùng cho ngành may hay công ty cổ  phần cơ  khí  thủ  đức   sản   xuất   máy   móc   thiết   bị   ngành   may.  Công   ty   Tungshing   sewing  machine Co.Ltd(Hong Kong) hợp tác kinh doanh với Việt Tiến chuyên cung  ứng thiết bị ngành may, thực hiện các dịch vụ  bảo hành thiết bị  may tư  vấn  các giải pháp kĩ thuật, biện pháp sử dụng an toàn thiết bị, nâng cao hiệu suất   sử dụng cách thiết bị may. 2.2.Sản xuất  Tổng diện tích nhà xưởng là 55.709.32 m2 với 5668 bộ thiết bị , có gần   20000 lao động , hiện nay doanh nghiệp có 21 đơn vị  sản xuất trực thuộc.   Việt Tiến luôn đi đầu trong việc nghiên cứu và mạnh dạn áp dụng công nghệ  mới, đầu tư ứng dụng công nghệ Lean Manufacturing. Việt Tiến cũng đã đầu  tư  thiết bị  hiện đại vào sản xuất như  hệ  thống giác sơ  đồ/trải vải/cắt tự  động, hệ thống dây chuyền sản xuất tự động cùng các loại máy móc thiết bị  chuyên dùng hiện đại khác như  máy mổ  túi tự  động, máy tra tay, máy lập  trình… Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng đang chuẩn bị các điều kiện để tiếp  nhận các chương trình đầu tư  về  thiết bị  và công nghệ  của Tập đoàn South  Island,   của   các   Tập   đoàn   Nhật   Bản   như:   Itochu,   Misubishi,   Maruberni,   Sumitomo, Sandra. Nhờ vậy, năng suất, chất lượng được tăng lên rõ rệt, thỏa  mãn nhu cầu của khách hàng và thị trường. nhóm 7 Page 12
  13. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến Quy trình sản xuất  Sản phẩm đầu ra Doanh nghiệp có 21 đơn vị  sản xuất trực thuộc và các nhà máy liên  doanh trong nước như  Công ty cổ  phần Việt Thịnh, Công ty cổ  phần May  Vĩnh Tiến,  Việt Phát J.v Ltd Co ... Hiện công ty có hơn 20 cửa hàng và 300  đại lý trong cả nước kinh doanh các sản phẩm mang thương hiệu. San Sciaro: là thương hiệu thời trang nam cao cấp phong cách Ý, đẳng  cấp Quốc tế, dành cho doanh nhân, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, những người  thành đạt, sành điệu. Thương hiệu được thiết kế chuyên nghiệp và nhất quán   với nét sang trọng, lịch lãm, mạnhmẽ  & quyền uy, được thể  hịên sinh động  qua logo với hình tượng đầu sư  tử, chú trọng chăm sóc từng chi tiết nhằm   mang đến một phong cách mới cho doanh nhân và nhà quản lý của Việt Nam.   Việt Tiến mong muốn thiết kế  San Siaro như  một thương hi ệu thời trang   đầu tiêndành riêng cho doanh nhân và nhà lãnh đạo trong nước mang đẳng  cấp quốc tế, góp phần vào sự  thành công và kết nối sức mạnh cộng đồng  doanh nhân Việt Nam Manhattan: là thương hiệu thời trang nam cao cấp phong cách Mỹ dành  cho doanh nhân, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, những người thành đạt, sành điệu.   Thương hiệu Manhatta được VTEX mua bản quyền của tập đoàn Perry Ellis   International và PerryEllis International Europe của Mỹ Viettien:  Là   thời   trang   nam   công   sở,   lịch   sự,   nghiêm   túc,   chỉnh   chu.   Thương hiệu này trở thành thương hiệu uy tín, dẫn đầu về thời trang công sở  phục vụ khách hàng nam giới tuổi từ 22 đến 55 Viettien   Smart   Casual:   Đây   là   thương   hiệu   nhánh   Viettien.   Thương  hiệu này là thương hiệu thời trang thông dụng (casual) dành cho nam giới sử  nhóm 7 Page 13
  14. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến dụng trong môi trường thư giãn như: Làm việc, dạo phố, mua sắm, du lịch…   Đây là thương hiệu bổ sung phong cách tiện dụng, thoải mái cho thương hiệu  Viettien Vee Sandy: là nhãn hiệu dành cho thời trang mặc hàng ngày cho giới trẻ  (cả nam và nữ), chủ yếu cho lứa tuổi từ 16­28 mang tính cách sống động, trẻ  trung với những loại sản phẩm như  quần jeans,quần short,  áo thun, sơmi   thêu… Màu sắc tươi mát, chất liệu vải theo thời trang và độ  bền sản phẩm  mang tính trung bình để  có mức giá vừa phải, người mua có khả  năng thay   đổi kiểu nhanh chóng Việt Long: Việt Tiến xây dựng một thương hiệu mới Việt Long hướng   tới Ðại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội và hưởng ứng thiết thực   cuộc vận động “Người Việt Nam  ưu tiên sử  dụng hàng Việt Nam”. Sản   phẩm ngay khi đưa ra thị  trường đã được người lao động thành thị  và nông  thôn lựa chọn bởi chất lượng, giá cạnh tranh, kiểu dáng và mẫu mã đa dạng  với mức giá bán từ 80 nghìn đồng đến 180 nghìn đồng cho mỗi sản phẩm   nhóm 7 Page 14
  15. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến 2.3: Phân phối Hệ thống phân phối các đại lý của Việt Tiến nhóm 7 Page 15
  16. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến Công ty đã lựa chọn một chuỗi các cửa hàng phân phối sản phẩm rộng   khắp cả nước, với 3 kênh tiêu thụ gồm: xây dựng các cửa hàng độc lập, mở  rộng hệ  thống đại lý hiện nay và đưa các sản phẩm của mình vào các hệ  thống siêu thị, trung tâm mua sắm cao cấp Hiện nay, Việt Tiến là một trong những doanh nghiệp có hệ  thống cửa  hàng lớn nhất trong ngành với 1.300 cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm   trên khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước: ­Thương hiệu Viettien, Viettien Smartcasual: được bán tại 67 cửa hàng,   1.159 đại lý ­Thương hiệu San Sciaro và Manhatta: có mặt tại 12 cửa hàng và 10 đại  lý mang phong cách riêng hai dòng sản phẩm này bán hàng  ở  các thành phố:  Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Ðồng Tháp, Sóc Trăng, Thái Bình… ­Thương hiệu Việt Long mới đưa ra thị trường nhưng đã có mặt tại 50   đại lý tại nhiều tỉnh, thành phố  trên cả  nước. Bên cạnh đó, Việt Tiến nhận  định rằng việc đưa sản phẩm vào các trung tâm mua sắm không những để  kinh doanh mà còn để quảng bá cho chính thương hiệu mình Chương 4: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VIỆT TIẾN. Thành công trong chuỗi cung ứng của công ty Việt Tiến Đầu vào Có những tín hiệu cải biến đáng mừng khi nguồn cung  ứng bông sợi  chính trong nước của doanh nghiệp là vinatex đang thực hiện kế  hoạch đầu  tư  trên quy mô rộng triển khai xây dựng các vùng trông bông sợi diện tích  lớn. Bản thân Việt Tiến cũng đang dần hình thành các vùng trồng nguyên  liệu riêng ở Đak Lak , Kontum,…phấn đấu tăng tỉ lệ nội đia hóa lên đến 60%   năm 2015 nhóm 7 Page 16
  17. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến Quản trị  thu mua : Để  giảm chi phí thu mua Việt Tiến đã hợp tác với   công ty MS­ VTEC chuyên kinh doanh về dịch vụ đường biển và đường hàng  không đồng thời điều chỉnh nguồn cung cấp nguyên phụ  liệu  ở  Tây Âu ,   Nhật  sang  các nhà thầu phụ   ở  ASEAN  để  giảm giá thành phẩm   xuống  khoảng 2% Sản phẩm đầu ra của Việt Tiến. Sự am hiểu thị trường, nắm bắt tốt nhu cầu, đặc điểm tâm lý mua sắm   cũng như  khả  năng chi trả  của người tiêu dùng, Việt Tiến phân chia khách  hàng thành nhiều phân khúc và đưa ra các dòng sản phẩm phù hợp. Việt Tiến   được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao 15 năm  liền từ 1997­2012, các hệ thống quản lý chất lượng đã được cấp giấy chứng   nhận SA 8000; ISO 9001­2000, chứng nhận WRAP và một số  huân chương,   bằng khen từ  Chính phủ  … Năng lực sản xuất của công ty đạt tới hơn 15  triệu sản phẩm/ năm với 20000 lao động. Tổng Công ty duy trì thị  trường  xuất khẩu hiện có bằng các đơn hàng khó, chất lượng cao, có giá trị  xuất  khẩu lớn, tập trung nâng cao các đơn hàng đi vào thị  trường lớn như  Mỹ,   Nhật Bản, EU. Tổng Công ty đã tập trung hàng sản xuất trong nước và cố  gắng chiếm lĩnh thị  trường Nội địa, tiếp tục nâng cấp các cửa hàng và mở  rộng kênh phân phối, chọn lọc và thanh lý với một số  đại lý và cửa hàng  không đảm bảo các yêu cầu đề  ra. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, công tác   chống hàng gian, hàng giả, tổ  chức các sự  kiện nhằm tiếp tục xây dựng và   quảng bá thương hiệu của Tổng công ty. Phân phối Việt Tiến đã quy hoạch lại năng lực sản xuất, củng cố và áp dụng công   nghệ  sản xuất theo phương pháp công nghệ  Lean toàn diện tại các đơn vị  trực thuộc cũng như  các đơn vị  thành viên với mục tiêu nhằm thúc đẩy tăng  năng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động, tiếp tục đầu tư chiều   nhóm 7 Page 17
  18. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến sâu bằng những máy móc thiết bị  chuyên dùng để  góp phần tăng năng suất   lao động, thay thế lao động giản đơn và nâng cao chất lượng sản phẩm. Công  ty mở rộng năng lực sản xuất tại các đơn vị, đẩy mạnh thực hành tiết kiệm,   cải tiến hợp lý hóa sản xuất bằng phương pháp Lean, áp dụng quy trình quản  lý tiên tiến, tăng cường giá trị tăng thêm của sản phẩm, đẩy nhanh tăng năng  suất lao động, cải thiện thu nhập và điều kiện làm việc cho người lao động.  Ngoài ra, doanh nghiệp tiếp tục khai thác và chiếm lĩnh thị trường Nội địa, đa   dạng hóa mặt hàng, nhãn hiệu, rà soát, củng cố  và phát triển hệ  thống các   kênh phân phối. Đầu tư  mở  rộng năng lực sản xuất, tiếp nhận các chương  trình đầu tư của khách hàng. Với Việt Tiến định hướng kinh doanh vẫn xác định thị trường nội địa là  thị  trường trọng tâm. Bởi hiện nay, đây thực sự  là thị  trường đầy tiềm năng   cho cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Vì vậy, công ty đã xúc tiến đầu  tư, lựa chọn kênh phân phối một cách hợp lý, để đưa các sản phẩm của mình  đến tay người tiêu dùng trong nước một cách nhanh nhất, phù hợp với thị  hiếu, thu nhập, môi trường và khí hậu của nước ta. Công ty đã lựa chọn một   chuỗi các cửa hàng phân phối sản phẩm rộng khắp cả nước, với 3 kênh tiêu   thụ gồm: xây dựng các cửa hàng độc lập, mở rộng hệ thống đại lý hiện nay   và đưa các sản phẩm của mình vào các hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm   cao cấp Việt Tiến đã có những bước đi táo bạo trong việc xâm nhập thị trường   may mặc nước ngoài. Vào tháng 4/2009, thay vì xuất khẩu qua trung gian   Việt Tiến đã mở  đại lý đầu tiên  ở  thủ  đô Phnôm pênh Campuchia để  giới  thiệu hai thương hiệu Việt Tiến và Việt Tiến Smart Casual tại thị  trường   tiềm năng này. Một năm sau đó, Việt Tiến tiếp tục mở tổng đại lý tại Viêng  Chăn   (Lào)   và   giới   thiệu   bốn   thương   hiệu:   Việt   Tiến,   Việt   Tiến   Smart   Casual, San Sciaro, Việt Long. Việt Tiến đến Thượng Hải (Trung Quốc) và   nhóm 7 Page 18
  19. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến phân phối các sản phẩm thời trang dòng cao cấp tại thị trường này. Về chiến   lược phân phối, thông qua đại sứ  quán, các cuộc triển lãm, hội thảo, các  khách hàng đã từng làm ăn với Việt Tiến… để  tìm kiếm đối tác phân phối  độc quyền chứ không tự đứng ra xây dựng kênh phân phối riêng. Đây là cách  làm đã áp dụng khá thành công tại hai nước Campuchia và Lào. Công ty sử  dụng hiệu quả các loại QUOTA được cấp, phân tích lựa chọn khách hàng và  có chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng. Hiện nay, thị trường chính  của Việt Tiến ở nước ngoài là: Mỹ, Tây Âu, châu Á, các nước ASEAN … Thất bại trong việc xây dựng chuỗi cung  ứng của công ty VIỆT   TIẾN Đầu vào Dù   có   nguồn   cung   bông   sợi   nội   địa   là   công   ty   dệt   may   Việt   Nam  (Vinatex) tuy nhiên 90% nguyên phụ liệu của doanh nghiệp phải nhập khẩu   ở  thị  trường nước ngoài dẫn đến chi phí khá cao và thường xuyên chịu tác   động của biến động giá cả trên thị trường và bị áp đặt mức giá. Tại buổi giao ban tháng 5, Bộ  Công thương cho biết, nguồn cung bông  xơ trên thế giới khan hiếm thời gian qua đã kéo giá nguyên liệu sản xuất dệt   may trong nước tăng mạnh, do  ảnh hưởng từ  việc  Ấn Độ  cấm xuất khẩu   bông xơ và Pakistan đánh thuế xuất khẩu bông sợi. Trong khi đó, Trung Quốc   cũng đang tăng cường mua nguyên liệu từ  hầu hết các thị  trường trên thế  giới, kể cả mua từ Việt Nam. Các nước Trung Quốc,  Ấn Độ, Pakistan có ưu  thế  về  lực lượng sản xuất và cung  ứng nguyên phụ  liệu cho sản xuất may   mặc. Thái Lan, Malaysia có ưu thế hơn về khả năng thiết kế, chất lượng sản  phẩm và năng lực tiếp thị. Bangladesh, Indonesia và Campuchia hiện có thế  mạnh về  giá lao động rẻ. Myanmar và Triều Tiên có thể  sẽ  là hai nước có  nguồn nhân lực cạnh tranh nhất cho sản xuất may mặc trong 5 năm tới.  nhóm 7 Page 19
  20. Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến Trong khi đó  các doanh nghiệp Việt Nam lại chưa phát huy được lợi thế ưu  việt trong chuỗi giá trị cung ứng Thiếu đi sự  liên kết chặt chẽ đối với những nhà cung ứng nguyên phụ  liệu trong nước để dẫn đến tình trạng có những thời điểm nhà cung ứng nội  địa cũng không mặn mà trong việc cung ứng nguyên liệu cho Việt Tiến Có thể thấy may mặc Việt Nam nói chung và Việt Tiến nói chung chưa  thể đạt được tỉ lệ nội địa hóa các nguyên phụ liệu , thường xuyên chịu áp lực  từ nguồn cung nhập khẩu. Sản phẩm đầu ra của Việt Tiến. Các sản phẩm của Việt Tiến chỉ  có vài mẫu có màu sắc, kẻ  sọc được  khách hàng  ưa chuộng, còn đa phần các thiết kế  chưa nhanh nhạy, nếu có  được tính sáng tạo thì nặng về  ngẫu hứng không bắt kịp trào lưu tiêu dùng  của thế  giới. Công ty xảy ra trường hợp ép các đại lý cửa hàng phải lấy  nguyên thùng sản phẩm hoặc lấy kèm 10 sản phẩm bán chạy với 3­4 sản   phẩm bán chậm. Điều này, khiến cho các khách hàng (người phân phối) cảm  thấy không hài lòng. Phân phối Quá trình mở  rộng kênh phân phối của Việt Tiến diễn ra quá  ồ   ạt với   việc gia tăng nhanh chóng các cửa hàng, đại lý của mình đã gây ra nhiều bất  lợi cho Việt Tiến. Sự cạnh tranh gay gắt giữa chính các cửa hàng đại lý của  Việt Tiến bởi mật độ các cửa hàng ở nhiều tuyến phố lớn quá gần nhau. Với   số lượng đại lý, cửa hàng lớn Việt Tiến rất khó khăn trong quá trình quản lý.  Hiện nay, có nhiều cửa hàng đại lý rất ít khách thậm chí là không có khách   vào mua bởi bản thân cửa hàng trong quá trình hoạt động không chịu tu sửa và  không có sự  đổi mới về  mẫu mã. Điều này đã gây ra sự  lãng phí về  nguồn   lực mà không thu được kết quả  khả  quan. Việt Tiến chưa có sự  kiểm soát  gắt gao nên đã có tình trạng bán hàng giả  ngay trong chính cửa hàng chính  nhóm 7 Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2