Tiểu luận: Sự biến đổi sinh học sau khi thu hoạch của rau và trái cây
lượt xem 33
download
Sự biến đổi sinh học sau khi thu hoạch của rau và trái cây của nhóm sinh viên biên soạn trong môn học công nghệ chế biến. Bài trình bày 2 nội dung: khí Ethylen và sự chín của trái cây, sự đổi màu trong rau và trái cây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Sự biến đổi sinh học sau khi thu hoạch của rau và trái cây
- SỰ BIẾN ĐỔI SINH HÓA SAU THU HOẠCH CỦA RAU VÀ TRÁI CÂY Mục 4.3: Khí Ethylen và sự chín của trái cây Mục 4.4: Sự đổi màu trong rau và trái cây Nhóm: 1 Lớp: CTP12B GV hướng dẫn: Ths. Ngô Lê Ngọc Lưỡng
- THÀNH VIÊN NHÓM 1 – CTP12B Lê Thị Kim Thảo (Báo cáo) Nguyễn Thị Kim Ngọc (Soạn bài) Huỳnh Thị Kim Đào (Báo cáo) Trần Thị Như (Báo cáo) Nguyễn Thị Mỹ Hiền (Báo cáo) Nguyễn Thị Tuyết Nhung Thị Thảo Biên Nguyễn Thanh Ngọc Qúy Nguyễn Trần Lâm Thái Tân Nguyễn Tuấn Anh Lê Nhựt Trường Lê An Tiêm slide.tailieu.vn
- Nội dung báo cáo 4.3. Ethylen & sự chín của trái cây 4.3.1. Hiệu ứng của oxi và khí cacbonic 4.3.2. Cơ chế tác động của Ethylen 4.4. Sự đổi màu trong rau và trái 4.4.1. Sự đổi màu trong một số trái 4.4.2. Cơ chế của sự phân hủy Chlorophyll 4.4.3. Sự chuyển hóa Carotenoid slide.tailieu.vn
- 4.3. Khí Ethylen và sự chín của trái cây C2H4 - Là một trong nhiều chất bay hơi được sinh ra và thoát ra từ trái. - Có vai trò kích thích quá trình chín, nhanh chóng tiến hành sự hô hấp mãn dục. + Ở trái cây có mãn dục: nó chỉ hiệu quả trong giai đoạn tiền mãn dục=> không tăng tiêu thụ Oxi. + Ở trái cây không mãn dục: nó bị kích thích qua tất cả các giai đoạn chín=> tăng tiêu thụ Oxi. slide.tailieu.vn
- 4.3. Khí Ethylen và sự chín của trái cây Sự hô hấp oxi tương đối Không làm gia tăng hấp thụ O2 10ppm 1ppm Có mãn dục 0ppm Đối chứng Ngày **ppm (part per million): phần triệu Làm gia tăng hấp thụ O2 1000ppm Không mãn dục 10ppm Hình 4.2: Ảnh hưởng 1ppm của khí Ethylen trên sự hấp thu Oxi ở trái có Đối chứng hô hấp mản dục và Ngày không có hô hấp mản dụ c slide.tailieu.vn
- 4.3. Khí Ethylen và sự chín của trái cây Enzym Sam synthetoza ACC oxydase Methyonine Axit – 1 – Amin xiclopropan Ethylen Trong giai đoạn chín, trái cây loại mãn dục nào cũng sinh ra khí Ethylen. slide.tailieu.vn
- 4.3. Khí Ethylen và sự chín của trái cây 4.3.1. Hiệu ứng của oxi và khí cacbonic Sự gia tăng nồng độ oxi kích thích sự phát sinh ethylen và hô hấp trong hầu hết trái cây. Ở nồng độ yếm khí sự sinh ra khí ethylen bị hạn chế và khí CO2 nồng độ cao tác động như 1 ức chế sinh tổng hợp ethylen. slide.tailieu.vn
- 4.3. Khí Ethylen và sự chín của trái cây Nồng độ O2 thường được sử dụng trong bảo quản trái cây khoảng 2% - 5%, nhưng tùy theo loại. Thành phần khí O2 trong KK 21% ở nồng độ thấp hơn có hiệu ứng ức chế sự hô hấp=>để bảo quản, tuy nhiên nếu quá thấp có thể hư hỏng do sự chuyển hóa yếm khí. Nồng độ CO2 thường gặp trong bảo quản trái cây là 2 – 5% đôi khi cao hơn. Hàm lượng CO2 trong KK 0,03% ở nồng độ cao hơn nó có hiệu ứng ức chế sinh khí Ethylen. Nếu quá cao => hư hỏng. slide.tailieu.vn
- 4.3. Khí Ethylen và sự chín của trái cây Vì vậy, người ta có 2 pp chính để bảo quản bằng cách thay đổi thành phần khí có hàm lượng CO2 cao và O2 thấp. Đó là: - Phương pháp C.A (kiểm soát không khí) - Phương pháp M.A.P (đóng gói MAP) slide.tailieu.vn
- 4.3. Khí Ethylen và sự chín của trái cây H2O CO2 O O2 Nhiệt năng C2H4 Hình 4.3: Sự trao đổi chất của trái cây khi tồn trữ slide.tailieu.vn
- Sản phẩm của phương pháp C.A slide.tailieu.vn
- 4.3. Khí Ethylen và sự chín của trái cây 4.3.2. Cơ chế tác động của Ethylen Khí Ethylen là hormon TV làm thay đổi độ thấm của tế bào, gia tăng các phản ứng xúc tác cho quá trình chín, khởi đầu sự mãn dục. Khí Ethylen tạo các chất tiếp nhận kim loại của 1 enzym chứa kim loại dẫn đến sự thành lập các sản phẩm; trong khi đó CO2 cạnh tranh thay thế Ethylen ngăn cản phản ứng tạo sản phẩm. slide.tailieu.vn
- 4.3. Khí Ethylen và sự chín của trái cây Cơ chất Enzym Không phản ứng CO2 Kim loại Qua hô hấp Suy ra: Enzym Enzym O2 CO2 - CO2 : Chất ức chế C2H4 - C2H4 : Chất kích thích Kim loại Kim loại Enzym O2 Cơ chất Kim loại Phản ứng C2H4 tạo nối với các chất tiếp nhận kim loại của 1 enzym chứa kim loại O C2H4 2 Hình 4.4: Cách giải thích cơ chế tác động của Ethylen trên các Enzym slide.tailieu.vn
- 4.4. Sự đổi màu trong rau và trái Sự đổi màu ở thực vật thường thấy phổ biến là sự mất màu xanh Chlorophyll làm hiện ra màu Carotenoid như màu vàng nghệ, màu cà chua,…hay màu đỏ do tạo thành Anthocyanine. slide.tailieu.vn
- 4.4. Sự đổi màu trong rau và trái 4.4.1. Sự đổi màu của một số trái Xảy ra ngay lập tức theo sau thời điểm cực đại hô hấp mãn dục trong thời gian chín và cũng dẫn theo sự biến đổi cấu trúc của trái. Việc chần rau luôn dẫn đến sự mất màu xanh của lá. Hiện tượng thường thấy là sự hóa vàng xảy ra trong tồn trữ. Thời gian kéo dài màu xanh và tốc độ hóa vàng liên quan đến những yếu tố như nhiệt độ, thời gian tồn trữ và thành phân KK tồn trữ. slide.tailieu.vn
- 4.4. Sự đổi màu trong rau và trái Bảng 4.2: Sự biến đổi màu của một số trái Trái Màu trước khi mãn dục Màu sau khi mãn dục Chuối Xanh Vàng Táo Xanh Vàng, đỏ Lê Xanh Vàng Đu dủ Xanh Vàng Cà chua Xanh Đỏ Xoài Xanh Vàng, đỏ slide.tailieu.vn
- Chuối slide.tailieu.vn
- Cà chua Xoài slide.tailieu.vn
- 4.4. Sự đổi màu trong rau và trái 4.4.2. Cơ chế của sự phân hủy Chlorophyll Sự già cõi hay tồn trữ, Chlorophyll bị phân hủy đến sản phẩm không màu hiện ra màu vàng của các Carotenoid. Sự phân hủy Chlophyll đồng hành với quá trình chuyển hóa trong sự chín trái cây. slide.tailieu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Sử dụng hợp đồng tương lai phòng ngừa rủi ro cho sản phẩm cao su của công ty cổ phần công nghiệp cao su miền Nam Caosumina
35 p | 351 | 66
-
Bài tiểu luận: Thực trạng đói nghèo của thành phố Hồ Chí Minh và chính sách trợ giúp xã hội giúp người dân thoát nghèo của lãnh đạo thành phố
14 p | 279 | 42
-
Luận án tiến sĩ Sinh học: Sự biến đổi về thành phần loài và số lượng thực vật nổi ở hồ EaNhái và EaSup tỉnh Đăk Lăk
254 p | 104 | 33
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Biến đổi sinh kế của người Mường vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình ở nơi tái định cư
30 p | 126 | 29
-
Tiểu luận: Độc tố hình thành trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm
46 p | 175 | 24
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Tác động của việc sử dụng điện thoại thông minh đến sự biến đổi tương tác xã hội của học sinh trung học phổ thông ở nông thôn hiện nay
26 p | 111 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Nhân học: Biến đổi sinh kế ở làng Gia Trung (huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) trong tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hóa
208 p | 68 | 17
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP "ẢNH HƯỞNG CỦA DIPTEREX LÊN CÁC CHỈ TIÊU SINH HÓA CỦA CÁ TRA GIỐNG (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM"
41 p | 127 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ cá đồng bằng sông Cửu Long và sự biến đổi của chúng do tác động của biến đổi khí hậu và sự phát triển kinh tế xã hội
231 p | 115 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân học: Biến đổi sinh kế của người dân tái định cư thủy điện Nam Ngưm 2, bản Phonesavat, huyện Mương Phương, tỉnh Viêng Chăn, Lào
109 p | 39 | 10
-
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI SINH LÝ, HÓA SINH CỦA QUẢ CHUỐI TIÊU (MUSA AAA) TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN
9 p | 131 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn bản thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)
154 p | 50 | 9
-
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Tác động của biến đổi khí hậu đến sự xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long
18 p | 13 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ cá đồng bằng sông Cửu Long và sự biến đổi của chúng do tác động của biến đổi khí hậu và sự phát triển kinh tế - xã hội
28 p | 112 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Sinh thái học: Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến hình thái và đa dạng di truyền của quần thể Thạch tùng răng (Huperzia serrata (Thunb.) Trevis.) ở Việt Nam
225 p | 29 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Biến đổi kinh tế của người Mường vùng hồ thủy điện Hòa Bình - Nghiên cứu trường hợp xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
127 p | 28 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ HBV-RNA và mối liên quan với HBeAg, HBV-DNA ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính điều trị bằng Tenofovir Disoproxil Fumarate
27 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn