Tiểu luận Thực trạng nền kinh tế Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN
lượt xem 60
download
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực. Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunei làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày23/7/1997 kết nạp Lào và Myanma. Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận Thực trạng nền kinh tế Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN
- MỤC LỤC Chương I: Sơ lược về hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN................................3 1.1 Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN...................................................................3 1.2 Việt Nam trong ASEAN...................................................................................................4 Chương II: Thực trạng nền kinh tế Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN......................8 2.1 Những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN – Giải pháp cụ thể..................................................................................8 2.1.1 Cơ hội ...........................................................................................................................8 2.1.1.1 Góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam..................................8 2.1.1.2 Góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài..................................................................10 2.1.1.3 Tạo điều kiện cho nước ta tiếp thu qua công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh......................................................................................11 2.1.1.4 Góp phần duy trì hòa bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí của Việt Nam trong khu vực.............................................12 2.1.1.5 Tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta với các nước..........................12 2.1.1.6 Cơ hội đối với các nhà doanh nghiệp.........................................................................12 2.1.1.7 Cơ hội học hỏi nâng cao và hoàn thiện các giá trị văn hóa và giáo dục....................12 2.1.1.8 Cơ hội hoàn thiện các thể chế, hệ thống luật pháp và quản lý Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế...........................................................13 2.1.2 Thách thức......................................................................................................................13 2.1.3 Giải pháp........................................................................................................................16 2.1.3.1 Đối với nhà nước.........................................................................................................16 2.1.3.2 Đối với doanh nghiệp..................................................................................................17 2.2 So sánh kinh tế và trình độ phát triển của Việt Nam với một nước trong khu vực Đông Nam Á: Thái Lan...........................................................................................18 2.2.1 So sánh 18........................................................................................................................... 2.2.2 Chiến lược rút ngắn khoảng cách phát triển............................................................25 2.2.2.1 Lợi thế về nguồn nhân lực, nhưng tình hình giáo dục lại ngày càng xuống cấp...............................................................................................................25 2.2.2.2 Vị trí địa lý với bờ biển dài tiếp cận dễ dàng với các nước phát triển trong khu vực...........................................................................................26 2.2.2.3 Việc phân bổ các thành phố, các trung tâm kinh tế trong cả nước tương đối hài hoà.............................................................................................26 2.2.2.4 Để kinh tế phát triển với tốc độ cao và bền vững trong thời gian dài như vậy phải vừa đẩy nhanh quá trình tích luỹ tư bản vừa tạo điều kiện để kinh tế phát triển có hiệu suất................................................................................................26 Chương III: Kết luận...........................................................................................................28 Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- PHỤ LỤC ...........................................................................................................................29 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN.....................................................................................29 Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 NỘI DUNG CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á – ASEAN 1.1 Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations- ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực. Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunei làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày23/7/1997 kết nạp Lào và Myanma. Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á, một ASEAN của Đông Nam Á và vì Đông Nam Á. Các nước ASEAN (trừ Thái Lan) đều trải qua giai đoạn lịch sử là thuộc địa của các nước phương Tây và giành được độc lập vào các thời điểm khác nhau sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặc dù ở trong cùng một khu vực địa lý, song các nước ASEAN rất khác nhau về chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và văn hoá, tạo thành một sự đa dạng cho Hiệp hội. ASEAN có diện tích hơn 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người; GDP khoảng 1281 tỷ đô la Mỹ và tổng kim ngạch xuất khẩu 750 tỷ USD. Các nước ASEAN có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và hiện nay đang đứng hàng đầu thế giới về cung cấp một số nguyên liệu cơ bản như: cao su (90% sản lượng cao su thế giới); thiếc và dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), cũng như gạo, đường dầu thô, dứa... Công nghiệp của các nước thành viên ASEAN cũng đang trên đà phát triển, đặc biệt trong các lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng dầu, các loại hàng tiêu dùng. Những sản phẩm này được xuất khẩu với khối lượng lớn và đang thâm nhập một cách nh anh chóng vào các thị trường thế giới. ASEAN là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới, và được coi là tổ chức khu vực thành công nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên mức độ phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN không đồng đều. Mi- an-ma hiện là nước có thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp nhất trong ASEAN, chỉ vào khoảng hơn 200 đôla Mỹ. Indonesia là nước đứng đầu về diện tích và dân số Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- trong ASEAN, nhưng thu nhập quốc dân tính theo đầu người chỉ vào khoảng trên 600 đôla Mỹ. Trong khi đó, Singapore và Brunei là hai quốc gia nhỏ nhất về diện tích (Singapore) và về dân số (Brunei) lại có thu nhập theo đầu người cao nhất trong ASEAN, vào khoảng trên 30.000 đô la Mỹ/năm. Ở các nước ASEAN đang diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá. Nhờ chính sách kinh tế “hướng ngoại”, nền ngoại thương ASEAN đã phát triển nhanh chóng, tăng gần năm lần trong 20 năm qua, đạt trên 160 tỷ đôla Mỹ vào đầu những năm 1990 (nay là 750 tỷ đôla Mỹ). ASEAN cũng là khu vực ngày càng thu hút nhiều vốn đầu tư của thế giới. Nếu năm 2005, tổng số vốn đầu tư mà ASEAN thu hút được tăng 16,9% so với năm 2004, thì năm 2006, tổng số vốn đầu tư đã tăng 27,5%. 1.2 Việt Nam trong ASEAN: Quá trình hội nhập ASEAN: - Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành viên chính thức của ASEAN. - Ngày 15/12/1995, Việt Nam chính thức tham gia thực hi ện AFTA b ằng vi ệc ký ngh ị định thư gia nhập hiệp định CEPT để thành lập khu cực mậu dịch tự do ASEAN. - Việt Nam bắt đầu thực hiện hiệp định CEPT từ ngày 1/1/1996 và sẽ k ết thúc vào ngày 1/1/2006. - Tại thời điểm gia nhập Việt Nam đã đệ trình với các n ước ASEAN b ốn danh m ục hàng hóa theo quy định của CEPT: danh mục loại trừ hoàn toàn, danh m ục lo ại tr ừ t ạm thời, danh mục cắt giảm thuế, danh mục nông sản chưa chế biến và chế biến nhạy cảm cao. Những mặt hàng đưa vào thực hiện CEPT là những mặt hàng có th ể m ạnh xuất khẩu của ta hoặc những mặt hàng chưa có buôn bán trao đổi gì với ASEAN. Việt Nam trong ASEAN: Là một bộ phận hữu cơ của ASEAN và là một thành viên có trách nhiệm c ủa gia đình ASEAN, ngay sau khi chính thức gia nhập từ ngày 28/7/1995, Vi ệt Nam đã có nhi ều đóng góp quan trọng, thiết thực trong việc xác định các phương hướng h ợp tác và t ương lai phát tri ển cũng như các quyết sách lớn của Hiệp hội, góp phần tăng cường đoàn k ết và h ợp tác cũng như nâng cao vai trò và vị thế quốc tế của ASEAN. Kể từ khi tham gia ASEAN, với quyết tâm hoàn thành tốt nghĩa vụ một quốc gia thành viên, Việt Nam đã chủ động, tích cực tham gia vào tất cả các hoạt động hợp tác từ chính trị - an ninh, kinh tế - thương mại, cho đến hợp tác chuyên ngành. Một trong những đóng góp đầu tiên của chúng ta trong ASEAN là nỗ lực thúc đẩy việc kết nạp các nước Lào, Myanma và Căm-pu-chia, vào hiệp hội, hình thành một khối Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- ASEAN thống nhất qui tụ tất cả 10 quốc gia Đông Nam Á. Đây là một bước ngoặt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tiến trình phát triển của ASEAN. Bên cạnh đó, Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng trong việc xác đ ịnh ph ương hướng hợp tác và các quyết sách lớn của ASEAN, như xây dựng Tầm nhìn 2020, Tuyên bố Hà Nội về Thu hẹp khoảng cách phát triển, Chương trình hành động Viên-chăn. Và đặc biệt trong quá trình soạn thảo Hiến chương ASEAN và các Kế hoạch Tổng thể xây dựng 3 trụ cột của Cộng đồng ASEAN, Việt Nam chính là nước đã đề xuất xây dựng trụ cột thứ ba là Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN. Ba năm sau khi là thành viên, Việt Nam đã nhận đăng cai Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội tháng 12/1998. Việc chúng ta tổ chức thành công Hội nghị này đã giúp ASEAN duy trì đoàn kết, hợp tác và củng cố vị thế quốc tế trong lúc Hiệp hội đang ở thời điểm khó khăn nhất do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997. Tiếp đó, trong năm 2000 và 2001, Việt Nam đã hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ủy ban Thường trực ASEAN; tổ chức thành công Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 34 và các Hội nghị liên quan, được bạn bè quốc tế đánh giá cao. Với tư cách là một trong những nước sáng lập Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Việt Nam đã chủ động tham gia và có nhiều đóng góp vào tiến trình ARF, góp phần xây dựng ARF trở thành một diễn đàn đối thoại về an ninh có vị thế ở khu vực. Trong lĩnh vực hợp tác giữa các nước thành viên của hiệp hội, Việt Nam đã đóng góp tích cực trong việc thực hiện Sáng kiến liên kết ASEAN, phát triển khu vực Tiểu vùng Mê Công mở rộng và Hành lang kinh tế Đông Tây. Không chỉ thúc đẩy hợp tác giữa các nước thành viên, Việt Nam còn có nhiều đóng góp tích cực cho việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa ASEAN với các nước Đ ối thoại, góp phần nâng cao tiếng nói và vị thế của ASEAN trên thế giới. Việt Nam đã thực hiện tốt vai trò nước Điều phối quan hệ giữa ASEAN với Nga, Mỹ, Nhật Bản, Australia, và Canađa. Với tư cách đó, Việt Nam đã thúc đẩy quan hệ ASEAN với các nước Đối thoại này phát triển hơn cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Trong bối cảnh ASEAN đang bước sang một giai đoạn mới, hướng tới hoàn thành mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, Việt Nam đã và sẽ tiếp tục thúc đẩy hợp tác ASEAN với tinh thần tích cực, chủ động, và có trách nhiệm, đóng góp hơn nữa vào sự phát triển của Hiệp hội, vì hòa bình, ổn định và phát triển tại khu vực. Việc Việt Nam sẽ chính thức đảm nhận cương vị Chủ tịch ASEAN trong năm 2010, đúng vào dịp kỷ niệm 15 năm Việt Nam gia nhập ASEAN một lần nữa cho thấy sự tin tưởng của hiệp hội vào việc Việt Nam sẽ làm tốt trọng trách của Chủ tịch Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- ASEAN, đặt nền móng quan trọng cho sự phát triển năng động và bền vững của Cộng đồng ASEAN. Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ KHI GIA NHẬP ASEAN 2.1 Những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN – Giải pháp cụ thể Hội nhập kinh tế trong khu vực là điều thi ết yếu cho sự phát tri ển kinh t ế c ủa các nước trong khu vực nói chung và cho Việt Nam nói riêng, nó tạo ra những c ơ hội cho s ự phát triển cũng như vừa có những thách thức với các thành viên nhất là các thành viên có trình đ ộ phát triển thấp. Việc hội nhập kinh tế trong khu vực cũng m ạng lại cho Vi ệt Nam nh ững c ơ hội thuận lợi xong bên cạnh đó cũng đem lại không ít những khó khăn và thách thức. 2.1.1 Cơ hội Tham gia vào tổ chức kinh tế trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN) s ẽ t ạo đi ều ki ện cho Việt Nam phát triển một cách nhanh chóng. Những cơ hội của hội nhập đem lại mà Vi ệt Nam tận dụng được một cách triển để sẽ làm bàn đạp để nền kinh tế sớm sánh vai v ới cách cường quốc năm châu. 2.1.1.1 Góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam Biểu đồ 1:Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN 6 tháng đầu năm 2005 - 2010 Nội dung của hội nhập là mở cửa thị trường vì vậy khi Vi ệt Nam gia nh ập ASEAN s ẽ mở rộng quan hệ bạn hàng. Cùng với việc được hưởng những ưu đãi về thu ế quan, xóa b ỏ Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi ngộ khác tạo điều ki ện cho hàng hóa Vi ệt Nam thâm nhập thị trường trong khu vực Đông Nam Á. Biểu đồ 2: Quan hệ ngoại thương Việt Nam-ASEAN giai đoạn năm 2005- 2009 Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- Biểu đồ 3: Tỷ trọng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam - ASEAN giai đoạn từ năm 2005-2009 2.1.1.2 Góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA ASEAN TẠI VIỆT NAM Khu công nghiệp Địa điểm Việt Nam - Singapore Bình Dương Việt Nam – Thái Lan AMATA Đồng Nai Việt Nam – Malaysia Đà Nẵng Việt Nam – Malaysia Nội Bài, Hà Nội Nguồn: www.vietbao.vn Gia nhập ASEAN là cơ hội để thị trường nước ta mở rộng, điều này sẽ làm h ấp dẫn những nhà đầu tư. Họ sẽ mạng vốn và công nghê. Vào n ước ta s ử d ụng lao đ ộng và tài nguyên sẵn có của nước ta làm sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu v ực v ới các ưu đãi mà nước ta có cơ hội mở rộng thị trường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư n ước ngoài. Đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng v ốn có hi ệu qu ả h ơn. Hi ện nay, đã có trên 80 nước có dự án đầu tư vào Việt Nam, trong đó có nhi ều công ty và tập đoàn lơn có cộng nghe tiên tiến. Điều này góp phần làm chuyển dịch c ơ c ấu kinh t ế trong n ước theo hướng công nghiệp, phát triển lượng sản xuất và công ăn việc làm. Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- Biểu đồ 4: FDI của các nước trong khu vực Asean vào Việt Nam (Tính từ năm 1988 đến tháng 6/2011 - tỷ USD) Do nước ta nằm ở vị trí chiến lược, cộng với nguồn tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, tình hình chính trị ổn định đã giúp ta thu hút đ ược nhi ều ngu ồn v ốn đ ầu t ư c ủa các nước bạn và trên trên thế giới. Đây là thuận lợi mà rất ít n ước có đ ược. Qua đó các nhà đ ầu tư đã tạo được nhiều việc làm cho người dân, đồng thời nâng cao m ức s ống c ủa ng ười dân Việt Nam. 2.1.1.3 Tạo điều kiện cho nước ta tiếp thu qua công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh. - Việt Nam gia nhập ASEAN sẽ góp phần tranh thủ được kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cúa các nước để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa – hi ện đ ại hóa. H ội nh ập kinh t ế trong khu vực là con đường để khai thông thị trường n ước ta với khu v ực, t ạo môi tr ường đàu t ư hấp và hiệu quả. Qua đó các kĩ thuật, công nghệ qu ốc gia nước ngoài nhằm phát tri ển năng lực kĩ thuật nhất là công nghệ quốc gia. Trong những năm, cu ộc cách m ạng khoa h ọc kĩ thu ật nhất là công nghê thông tin và viễn thông phát tri ển mạnh tạo đi ều ki ện đ ể ti ếp c ận và phát triển công nghê mới. - Ngoài việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tạo cơ h ội ti ếp nh ận ti ến b ộ kĩ thu ật và công nghệ nước ta vẫn có thể sử dụng ngo ại tệ có được nh ờ xu ất kh ẩu đ ể nhập công nghệ mới phục vụ các nhu cầu sản xuất kinh doanh.Việc gia nhập ASEAN cũng góp ph ần không nhỏ vào công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trong nhiều lĩnh vực. 2.1.1.4 Góp phần duy trì hòa bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận l ợi đ ể phát tri ển kinh tế, nâng cao vị trí của Việt Nam trong khu vực. 2.1.1.5 Tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta với các nước Với dân số trên 80 triệu người nguồn nhân lực của nước ta khá dồi dào, vi ệc h ội nh ập kinh tế trong khu vực sẽ tạo cơ hội để nguồn nhân lực của nước ta khia thông và giao lưu v ới các nước. Nước ta có thể thông qua hội nhập để xuất khẩu lao đ ộng ho ặc có th ể s ử d ụng lao động thông qua các hợp đồng gia công chế bi ến hàng xuất kh ẩu. Đ ồng th ời t ạo c ơ h ội đ ể Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- nhập khẩu lao động kỹ thuật cao, các công nghệ m ới, các phát minh sáng ch ế mà n ước ta chưa có. 2.1.1.6 Cơ hội đối với các nhà doanh nghiệp Theo các nhà kinh tế trọng thương, tất cả các quốc gia, các doanh nghiệp đ ều có th ể tìm cho mình một ưu thế tương đối nào đó trong một nền kinh t ế. M ột khi quy mô n ền kinh tế này được mở rộng thì ưu thế này càng tăng lên. Bên cạnh đó, vi ệc gia nh ập kinh t ế trong khu vực sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam cọ xát trên thị trường để nâng cao trình đ ộ qu ản lý, công nghệ, tiếp thị, chăm sóc khách hàng, thương thuyết hợp đồng để có thể tham gia vào thị trường thế giới một cách vững vàng và tự tin. Điều này giúp cho doanh nghiệp sản xuất và quản lý tốt có thể thu hút thêm được nguồn vốn và nhân lực t ừ các doanh nghi ệp b ị phá s ản do kém cạnh tranh. 2.1.1.7 Cơ hội học hỏi nâng cao và hoàn thiện các giá trị văn hóa và giáo dục Trong một nền kinh tế hội nhập thì việc trao đổi văn hóa – giáo d ục gi ữa Vi ệt Nam và các nước trên thế giới sẽ giúp chúng ta tìm hiểu, học h ỏi và hấp thu nh ững ph ương pháp giáo dục tích cực của các quốc gia trên thế giới mà gần nhất là các qu ốc gia trong khu v ực Đông Nam Á. Bên cạnh đó, chúng ta rất có nhiều cơ hội giới thiệu với bạn bè láng giềng và vươn xa hơn là bạn bè thế giới những giá trị văn hóa Việt Nam, văn hóa Châu Á h ết s ức quý báu và đặc trưng. Người dân nước ta vốn được đánh giá chung là c ần cù, sáng t ạo, ch ịu khó h ọc h ỏi, như thế việc hội nhập sẽ tạo cho ta nhiều cơ hội tự hoàn thi ện mình trong m ột n ền kinh t ế toàn cầu. Các nhân viên Việt Nam làm việc tại các công ty n ước ngoài , các công ty đa qu ốc gia, các xí nghiệp liên doanh sẽ được học hỏi phong cách làm vi ệc chủ đ ộng, có hi ệu qu ả cao của các nhà quản lý có tầm cỡ cao trong khu vực. Ngay chính l ực l ượng lao đ ộng xu ất kh ẩu đang làm việc tại nước ngoài, các sinh viên đang được đào tạo ở n ước ngoài cũng s ẽ là m ột đội ngũ tiềm năng giúp hoàn thiện các giá trị văn hóa và giáo dục Vi ệt Nam. Các doanh nghi ệp sẽ phải làm việc với các bạn tầm cỡ quốc tế và khu vực nên có nhi ều cơ h ội h ọc h ỏi văn hóa quản lý, tổ chức, đối nội đối ngoại để nâng cao hi ệu qu ả kinh doanh c ủa mình. Đây là c ơ h ội hết sức cần thiết và quý giá cho một quốc gia đang tìm tòi h ướng đi phát tri ển đúng đ ắn và hiệu quả như nước ta. 2.1.1.8 Cơ hội hoàn thiện các thể chế, hệ thống luật pháp và quản lý Nhà n ước nh ằm nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế Một khi ta mở rộng phòng tay bạn bè, đối tác, các thể chế, định chế, h ệ th ống pháp luật và quản lý Nhà nước của chúng ta sẽ có nhiều cơ hội được đóng góp và hoàn thi ện. Khi tham gia vào một sân chơi chung, chúng ta sẽ có dịp so sánh, cân nh ắc đ ể đ ặt ra nh ững nhi ệm vụ cụ thể trước mắt và lâu dài, nhìn nhận những yếu kém, bất cập để phán đấu tự hoàn thiện mình nhằm đạt đến một nền quản lý nhà nước hiệu quả h ơn, h ệ th ống lu ật pháp ch ặt ch ẽ, Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- nghiêm minh hơn và các thẻ chế vững mạnh, có thể phát huy tối đa n ền dân ch ủ xã h ội ch ủ nghĩa theo phương châm “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ”. 2.1.2 Thách thức Bước đầu gia nhập ASEAN và kể cả sau này nữa, nó không chỉ đem lại những l ợi ích mà còn đặt nước ta trước nhiều thử thách. Nếu chúng ta không có bi ện pháp ứng phó t ốt thì sự thua thiệt về kinh tế và xã hội có thể rất lớn. Ngược lại, nếu chúng ta có chiến lược thông minh, chính sách khôn khéo sẽ hạn chế được thua thiệt, giành được lợi ích nhi ều h ơn cho đ ất nước: Mặc dù nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng nhanh chóng, thuộc vào loại nhanh thứ hai ở châu Á, chỉ sau có Trung Quốc, song có điều chưa thể hoàn toàn yên tâm vì nguy cơ tụt hậu vẫn còn đó. Các số liệu thống kê của Tổng cục Th ống kê vào năm 2004 đã cho th ấy, n ếu xét theo GDP thực tế, Việt Nam hiện vẫn chỉ ở vị trí xếp hạng thứ 7 trong kh ối 10 n ước ASEAN (đứng trước Myanma, Campuchia và Lào) và đứng th ứ 58 trên th ế gi ới, v ẫn thu ộc vào nhóm nước nghèo. So sánh GDP giữa Việt Nam và Thái Lan (USD) 2002 2003 2004 2005 Thái Lan 2043 2173 2346 2580 Việt Nam 439 471 509 549 Hệ số so sánh 4,65 4,61 4,60 4,69 TL/VN (lần) Nguồn: Số liệu của ASEAN Statistic Unit Để thực hiện được mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Vi ệt Nam lần thứ IX (2001) đề ra là trở thành nước công nghiệp. Chúng ta cần phải phấn đ ấu v ượt qua một số trở ngại, thách thức sau đây trong tiến trình hội nhập ASEAN nói riêng và h ội nh ập kinh tế quốc tế nói chung: - Nguy cơ tụt hậu Sự tồn tại một hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật của nền sản xuất xã h ội còn nhiều lạc hậu, bao gồm cả những vấn đề còn rất nan giải như hệ thống máy móc, thi ết b ị chủ yếu là ở các thế hệ cũ, hệ thống giao thông - dịch vụ tài chính, ngân hàng... cùng v ới quá trình đô thị hoá tuy đã khá hơn nhiều so với trước song vẫn còn kh ấp kh ểnh ch ưa đ ồng b ộ, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển bền vững ở nước ta. - Năng lực cạnh tranh còn thấp, chậm được cải thiện. Do các nước trong khu vực ASEAN có nền văn hóa tương đ ồng nhau nên có nhi ều s ản phẩm giống nhau. Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) xét về các ch ỉ số c ạnh tranh c ủa nền kinh tế, Việt Nam xếp thứ 48/53 nước được xem xét năm 1999, 60/75 nước năm 2001 và 65/80 năm 2002. Năng lực quản lý doanh nghiệp còn yếu. Nhiều doanh nghiệp nhà n ước t ồn t ại đ ược là nhờ có sự bảo hộ, trợ cấp của Nhà nước. Tỷ lệ doanh nghi ệp nhà n ước làm ăn thua l ỗ còn lớn. Xét về tiêu chí cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá như giá c ả, chất l ượng, m ạng l ưới t ổ chức tiêu thụ và uy tín doanh nghiệp thì sức cạnh tranh của hàng hoá Vi ệt Nam cũng còn thua kém hơn so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. - Trình độ lao động còn thấp và hiện tượng “chảy máu chất xám” Tuy những năm gần đây Việt Nam đã phát triển một cách vượt bậc nhưng vẫn còn đó những hạn chế, bất cập về nguồn nhân lực trình độ cao trước yêu c ầu c ủa h ội nh ập qu ốc t ế và khu vực. Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- THÔNG SỐ CUNG – CẦU NHÂN LỰC TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM Quý Q3/2007 Q2/2007 Q1/2007 Q4/2006 Q3/2006 Chỉ số cầu 15.964 15.025 10.550 7.792 6.163 Chỉ số cung 10.719 11.580 8.864 9.661 10.254 Nguồn: www.vietnamworks.com Trong các kỳ thi Olympic quốc tế, Việt Nam đã giành được nhi ều huy chương vàng, bạc, đồng. Điều đó chứng tỏ nước ta có rất nhiều nhân tài nhưng vì chúng ta ch ưa có chính sách đào tạo, thu hút nhân tài cụ thể nên đã xảy ra hi ện t ượng “ch ảy máu ch ất xám”, nh ững người có trình độ đã bị các công ty nước ngoài thu hút v ề làm vi ệc còn các công ty c ủa ta v ẫn chưa thuyết phục được họ. - Nguy cơ phá hoại Xã hội Chủ nghĩa và phai nhạt bản sắc dân tộc Khi mở của hội nhập thì nền văn hóa phương Tây xâm nhập vào Vi ệt Nam càng nhiều, ảnh hưởng vào nước ta dưới nhiều dạng hình thức khác nhau, các loại hình văn hoá phẩm đồi truỵ lôi kéo, dụ dỗ người dân vào con đường lệch lạc trong cách sống, dẫn đến dễ bị tha hoá, biến chất thành những con người ích kỷ, thực d ụng nên gây ra nhiều tệ nạn xã hội hòng chống phá chế độ Xã hội chủ nghĩa, đường lối đúng đắn của Đảng, của Nhà nước ta. Bên cạnh việc hội nhập thì Việt Nam phải cải cách mạnh m ẽ h ơn n ữa, đặc bi ệt là môi trường hành chính quốc gia, tập trung đẩy nhanh quá trình hoàn thi ện kinh t ế th ị tr ường, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho các nhà đầu tư; nỗ lực đào tạo ngu ồn nhân l ực có trình độ cao để đáp ứng nhu cầu phát triển không chỉ cho đ ất n ước mà còn cho các doanh nghi ệp nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam. Ngoài ra còn những khó khăn, thách thức khác là tình trạng môi trường thiên nhiên ngày càng xấu hơn, thiên tai, dịch bệnh do đó càng gia tăng m ạnh, ch ủ nghĩa kh ủng b ố v ẫn đang là hiểm hoạ lớn nhất của thế giới không riêng gì Việt Nam... Những vấn đ ề này đòi h ỏi chúng ta phải có biện pháp giải quyết triệt để, nếu không thì nguy cơ Vi ệt Nam sẽ trở thành bãi rác của thế giới. 2.1.3 Giải pháp: 2.1.3.1 Đối với nhà nước: - Tăng cường đối thoại và hợp tác nhằm đối phó những về các vấn đ ề chính trị-an ninh để nâng cao hiểu biết và tin cậy giữa các quốc gia; đẩy mạnh việc xây dựng các chuẩn mực và quy tắc ứng xử chung trong quan hệ giữa các nước. Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- - Để tận dụng được những cơ hội thu hút đầu tư từ các nước khác, Việt Nam cần phải tiếp tục cải thiện một cách đồng bộ và toàn diện môi trường đ ầu tư, tiếp tục các nỗ lực tự do hóa nền kinh tế và thi hành các chính sách c ải cách, xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết để đổi mới kinh tế và tạo ra các ngành công nghiệp xuất khẩu có tính cạnh tranh hơn. - Điều chỉnh nền kinh tế của mình theo hướng mở cửa, giảm và hơn nữa là tháo rỡ các rào cản thương mại làm cho việc trao đổi, giao lưu hàng hoá và lưu thông các nhân tố sản xuất ngày càng thuận lợi hơn. - Nhà nước cần có sự tham khảo ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp nhằm tránh tình trạng các chính sách liên tục gây nên sự xáo trộn về kế hoạch sản xuất của các doanh nghiệp. - Nhà nước cần đưa ra các biện pháp cân đối lại nguồn thu ngân sách để bù đắp lại phần thiếu hụt do cắt giảm thuế nhập khẩu. - Ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của khu v ực kinh t ế t ư nhân. Khu vực kinh tế tư nhân phát triển sẽ có thể tạo ra một kh ả năng c ạnh tranh lớn cho hàng hoá Việt Nam cả về chất lượng và mẫu mã. - Cần chú trọng xây dựng các biện pháp phi thuế quan tinh vi h ơn nh ư các biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh, về nhãn hiệu hàng hoá, về chất lượng sản phẩm và có định hướng theo chính sách bảo hộ sản xuất trong nước. - Đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu, giảm thiểu mọi rắc rối về vấn đề thủ tục trong quan hệ thương mại của VN với các nước. - Cần có kế hoạch và lịch trình cắt giảm thuế cho từng mặt hàng. Cần đặt mục tiêu thực hiện kế giảm thuế đối với những ngành có lợi th ế so sánh tr ước mắt và đối với những ngành có lợi thế so sánh tiềm năng. - Giữ nguyên mức thuế nhập khẩu đối với các nước ngoài ASEAN t ạo ra sự chênh lệch giữa các nước ASEAN với các nước ngoài ASEAN, kích thích nước ngoài đầu tư vào ASEAN nói chung và VN nói riêng. 2.1.3.2 Đối với doanh nghiệp: - Tăng cường hợp tác, tự cường khu vực, tăng cường phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô, tổ chức tập huấn những hiểu biết về ASEAN và AFTA cho các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trên trường quốc tế. Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- - Sử dụng hợp lý sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực, đảm bảo hiệu quả chất lượng cao nhất. - Tìm những phân khúc thị trường để đẩy mạnh những mặt hàng xuất khẩu, tiến hành đổi mới, thường xuyên thay đổi công ngh ệ sản xuất, đ ể tăng khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế. - DN cần biết tận dụng những ưu đãi về thuế quan (CEPT) đ ể tăng t ỷ l ệ nguyên liệu nhập từ các nước ASEAN với mức thuế suất thấp. - Các DN Việt Nam phải nâng cao hơn nữa sức cạnh tranh cho hàng hóa, tận dụng những lợi thế ASEAN là thị trường gần, có nhiều nét tương đồng, dân số đông, tốc độ tăng trưởng cao, chi phí cho quảng cáo và tiếp thị thấp,... - Tổ chức đoàn khảo sát và nghiên cứu tìm các mặt hàng có th ế m ạnh đ ể đẩy mạnh XK sang ASEAN cũng như phối hợp với các nước ASEAN để hợp tác trao đổi thông tin, hợp tác trong các hoạt động xúc ti ến th ương mại, xây dựng các trang web riêng để cho DN tiếp cận. - DN cần thâm nhập sâu hơn vào các nước thành viên ASEAN đ ể tăng th ị phần và xây dựng thương hiệu của mình. - Để tăng cường khả năng cạnh tranh hàng hoá của Việt Nam các nhà bán lẻ trong nước cần thiết lập các mỗi quan hệ với nhau cũng như hợp tác cùng nhau trong từng ngành, giữa các ngành hoặc trong từng vùng cần nhằm xây dựng được chiến lược cạnh tranh hợp lý, nâng cao ch ất lượng hàng hoá, xây d ựng và quảng bá thương hiệu bằng cách cải thiện phương thức kinh doanh, vốn, trình độ quản lý, công nghệ,... - Tăng cường hợp tác nội khối, DN phải tích cực xuất ngoại tìm hiểu và tích cực phối hợp với DN bạn tăng cường đầu tư tiếp cận học hỏi nh ững k ỹ năng, kinh nghiệm,...của các nước phát triển trên thế giới, trang bị cho mình thật đầy đủ những kiến thức về hội nhập. - Đào tạo, tuyển dụng cán bộ chuyên môn am hiểu pháp luật - Phải đào tạo cho những con người của doanh nghiệp mình, sao h ọ có những kiến thức và kỹ năng tương đương với nguồn nhân lực của các nước tiên tiến. - Hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô, tăng cường xuất khẩu thành phẩm,.. - Tìm nguồn nguyên liệu mới thay thế cho những tài nguyên đã cạn kiệt. Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- - Khai thác có hiệu quả đi đôi với tái tạo những tài nguyên có th ể ph ục hồi. - Hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường. 2.2 So sánh kinh tế và trình độ phát triển Việt Nam với 1 nước trong khu vực Đông Nam Á: Thái Lan 2.2.1 So sánh: So với các nước trong khu vực, trình độ phát triển của kinh t ế Việt Nam hi ện nay nằm ở đâu? Sau đây ta thử so sánh Việt Nam với Thái Lan: Hai nước có số dân xấp xỉ nhau (năm 1990, dân số Việt Nam là 66 tri ệu ng ười, Thái Lan là 56 triệu; vào cuối năm 2003 dân số Việt Nam là 81 triệu và Thái Lan là 63 triệu) Có cấu tạo tài nguyên gần giống nhau, và nhất là vào thập niên 1950, hai n ước h ầu như có cùng trình độ phát triển. Theo tư liệu của ECAFE, ti ền thân c ủa ESCAP (U ỷ ban c ủa Liên hợp quốc về kinh tế và xã hội châu Á - Thái Bình Dương), vào năm 1954 thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam là 117 USD trong khi của Thái Lan vào năm 1952 là 108 USD. Việc so sánh nước này với nước khác không phải dễ vì khó có m ột ch ỉ tiêu t ổng h ợp nào có thể biểu diễn tổng quát trình độ phát triển của một nước. Tuy nhiên, khảo sát m ột nhóm các chỉ tiêu cơ bản ta cũng có thể có một hình dung tương đối đầy đủ. Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- Bảng số liệu thống kê kinh tế của 2 nước: Kinh tế số Chỉ tiêu so sánh Kinh tế số liệu liệu thống kê Việt thống kê Thái Lan Nam Viện trợ theo% GDP 0,5% 5,4% Xếp hạng 107. Xếp hạng 47. gấp 10 lần so với Thái Lan Tự do kinh tế 2,45 1,3 Xếp hạng 40. hơn 88% so với Xếp hạng 138. Việt Nam Xuất khẩu sang Mỹ $ 3,492,300,000.00 $ 1,046,800,000.00 Đứng thứ 17. 2 lần so với Việt Xếp hạng 36. Nam GDP $ 596,500,000,000.00 $ 262,500,000,000.00 Xếp hạng 22 trong năm Xếp hạng 37 trong năm 2006 hơn 127%so với Việt 2006. Nam. Tốc độ tăng trưởng GDP> hàng năm% 4,46 hàng năm% 8,42 hàng năm% Xếp hạng 92 trong năm 2005. Xếp hạng thứ 20 trong năm 2005 hơn 89% so với Thái Lan. GDP (bình quân đầu $ 9,216.00 bình quân đầu $ 3,120.98 bình quân đầu người) người người Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- Xếp hạng 69 trong năm Xếp hạng 127 trong năm 2006. hơn Việt Nam 195% 2006. GDP bình quân đầu người, PPP> quốc tế hiện hành $ 8,677.48 PPP $ 3,071.03 PPP $ Xếp hạng 57 trong năm Xếp hạng 108 trong năm 2005. hơn Việt Nam 183% 2005. GDP> PPP $ 510,268,000,000.00 $ 222,172,000,000.00 Đứng thứ 19 hơn 130% so với Xếp hạng 37. Việt Nam Chỉ số GINI 41,98 37,55 Đứng thứ 11 trong năm Xếp hạng thứ 14 trong 2002. hơn 12%so với Việt năm 2002. Nam GNI $ 118,000,000,000.00 $ 32,761,600,000.00 Xếp hạng thứ 30. 3 lần so với Xếp hạng 53. Việt Nam Tổng thu nhập quốc gia (mỗi GDP) $ 22,48 cho mỗi $ 100 $ 14,42 cho mỗi $ 100 Xếp hạng 120. hơn 56% so Xếp hạng 159. với Việt Nam Hộ gia đình tiêu dùng cuối cùng chi phí, vv> hằng số 1,398.7 hằng số Hoa Kỳ năm 449,7 hằng số Hoa Kỳ Hoa Kỳ năm 2000 $ (bình 2000 $ cho mỗi c năm 2000 $ cho mỗi c quân đầu người) Xếp hạng 50 vào năm 2005. 2 Xếp hạng 82 trong năm lần so với Việt Nam 2005. Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- Chỉ số phát triển con người 0,778 0,704 Xếp hạng 73 hơn 11% so với Xếp hạng 109. Việt Nam Thu nhập loại Thấp hơn thu nhập trung bình Mức thu nhập thấp Phân phối thu nhập> Nghèo nhất 10% 2,8% 3,6% Xếp hạng 46. Đứng thứ 19 hơn 29% so với Thái Lan Phân phối thu nhập> Phong phú nhất 10% 32,4% 29,9% Xếp hạng 44. 8% so với Việt Xếp hạng thứ 60. Nam Phân phối thu nhập> Phong phú nhất 20% 48,4% 44,5% Xếp hạng 38. hơn 9% so với Xếp thứ 64. Việt Nam Tổng dự trữ trừ vàng> hiện tại USD 50690680000 $ 9050884000 $ Xếp hạng thứ 13 trong năm Xếp hạng 51 trong năm 2005. 5 lần so với Việt Nam 2005. Trang Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: thực trạng nghiên cứu và vận dụng giá trị thặng dư trong nền kinh tế định hướng XHCN ở nước ta hiện nay
30 p | 2999 | 1407
-
TIỂU LUẬN "THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY"
10 p | 3818 | 574
-
Bài tiểu luận: Thực trạng Đôla hóa ở Việt Nam hiện nay
29 p | 1113 | 359
-
Tiểu luận: " Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường và giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nước ta thời gian tới "
21 p | 235 | 224
-
Đề tài: Tác động cơ bản của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường. Thực trạng nền kinh tế nước ta và các giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
16 p | 247 | 66
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường và giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nước ta thời gian tới
21 p | 270 | 61
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp nâng cao vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế
25 p | 335 | 58
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty Cổ phần Bắc Việt
98 p | 109 | 32
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động marketing tại Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
66 p | 87 | 28
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty lắp máy Việt Nam LILAMA
40 p | 96 | 28
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở Tổng công ty Sông Đà trong thời kỳ 1996-2000
80 p | 136 | 24
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ôtô nội địa
25 p | 105 | 23
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Thương Mại Xây Dựng Và Kiến Trúc Việt Nguyên trong những năm qua
47 p | 114 | 23
-
Tiểu luận:Đôla hóa nền kinh tế - Thực trạng và giải pháp
23 p | 94 | 23
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động Marketing của cơ sở II Phúc Thịnh
14 p | 84 | 18
-
Tiểu luận Thực trạng và một số giải pháp phát triển khu vực KT tư nhân
67 p | 86 | 8
-
TIỂU LUẬN:Thực trạng hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống
38 p | 95 | 8
-
Tiểu luận: Thực trạng lạm phát Việt Nam
10 p | 96 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn