Tiểu luận triết học "Phân tích nội dung cơ bản ý thức đạo đức"
lượt xem 104
download
Đạo đức có một quá trình hình thành, tồn tại và phát triển liên tục. Không có chuyện đạo đức của thế kỷ này phá vỡ đạo đức của thế kỷ trước. Trong văn hoá có đạo đức, nhưng như thế không có nghĩa là các yếu tố đạo đức của dân tộc này khác với dân tộc khác, của thế kỷ này khác với thế kỷ khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận triết học "Phân tích nội dung cơ bản ý thức đạo đức"
- Häc viÖn hµnh chÝnh khoa sau ®¹i häc ***** TiÓu luËn m«n triÕt häc Tªn ®Ò tµi: Ph©n tÝch nh÷ng néi dung c¬ b¶n cña ý thøc ®¹o ®øc? Liªn hÖ víi cuéc vËn ®éng "Häc tËp vµ lµm theo tÊm g¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh" t¹i c¬ quan. Hä vµ tªn : Bïi ThÞ Lan H¬ng Líp : CH13D Tæ 3
- Tiểu luận môn Triết học H N , t h¸ng 9 n¨m 2010 µ éi NỘI DUNG I. Khái niệm đạo đức, ý thức đạo đức 1. Đạo đức là gì? Đạo đức có một quá trình hình thành, tồn tại và phát triển liên tục. Không có chuyện đạo đức của thế kỷ này phá vỡ đạo đức của thế kỷ trước. Trong văn hoá có đạo đức, nhưng như thế không có nghĩa là các yếu tố đạo đức của dân tộc này khác với dân tộc khác, của thế kỷ này khác với thế kỷ khác. Văn hoá thể hiện hình thức của đạo đức, là phương thức để con người và các dân tộc thể hiện bản thân mình. Chính vì thế, đạo đức của dân tộc nào, cộng đồng nào, thời đại nào cũng có cái vỏ văn hoá trong mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Theo chủ nghia Mac thi, đao đức là cai có thât trong ý thức xã hôi, ̃ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ trong đời sông tinh thân cua con người, nghia là về lý luân nó là bộ phân cua ́ ̀ ̉ ̃ ̣ ̣ ̉ kiên truc thương tâng xã hôi. Đao đức tôn tai trong moi ý thức, hoat đông ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ giao lưu, trong toan bộ hoat đông sông cua con người. ̀ ̣ ̣ ́ ̉ - Goc độ xã hôi: Đao đức là môt hinh thai ý thức xã hôi đăc biêt đươc ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ phan anh dưới dang những nguyên tăc, yêu câu, chuân mưc điêu chinh (hoăc ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ̣ chi phôi) hanh vi cua con người trong cac môi quan hệ giữa con người với tư ́ ̀ ̉ ́ ́ nhiên với xã hôi, giữa con người với nhau và với chinh ban thân minh. ̣ ́ ̉ ̀ - Goc độ cá nhân: Đao đức chinh là những phâm chât, nhân cach cua ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ con người, phan anh ý thức, tinh cam, ý chi, hanh vi, thoi quen và cach ứng ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ́ xư cua họ trong cac môi quan hệ giữa con người với tư nhiên, với xã hôi, ̉ ́ ́ ̣ giữa ban thân họ với người khac và với chinh ban thân minh. ̉ ́ ́ ̉ ̀ Ngày nay, đạo đức đươc định nghĩa như sau: đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hơp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mưc xã hội, Bùi Thị Lan Hương - CH13D 2
- Tiểu luận môn Triết học nhằm điều chỉnh cách đánh giá và cách ứng xư của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng đươc thưc hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi sức mạnh của truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. Đạo đức có cấu trúc của nó. Các thành tố của đạo đức là: ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệ đạo đức. - Ý thức đạo đức: Ccon người không thể sống bên ngoài các mối quan hệ xã hội. Cốt lõi của những mối quan hệ đó là tương quan của những quyền lơi cá nhân và những quyền lơi cộng đồng. Để tồn tại, con người phải đưa vào nhau trên cơ sở những lơi ích cá nhân phải phù hơp với những lơi ích của cộng đồng. Những nguyên tắc bảo đảm cho sư phù hơp của những quyền lơi ấy khi đã trở thành tình cảm, quan điểm, quan niệm sống chính là ý thức đạo đức. - Hành vi đạo đức: Mọi hành vi đươc thưc hiện do thôi thúc của một động cơ nào đó. Khi hành vi đươc thưc hiện đó thôi thúc của ý thức đạo đức thì nó đươc gọi là hành vi đạo đức. Hành vi đó thể hiện ý thức đạo đức và văn hoá đạo đức của cá nhân. Hành vi đạo đức tác động trưc tiếp đến con người và gắn liền với ý thức đạo đức. Khi xem xét văn hoá đạo đức chúng ta không thể chỉ xem xét ý thức đạo đức mà phải xem xét cùng với những hành vi đạo đức. - Quan hệ đạo đức: Quan hệ đạo đức là những quan hệ đã ý thức đạo đức điều chỉnh giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể và xã hội. Những quan hệ này thường đươc hình thức hoá bằng những nghi thức xã hội, những phong tục, tập quán... vì thế một mặt nó thể hiện ý thức đạo đức, mặt khác nó đóng vai trò hình thành và củng cố ý thức đạo đức. 2. Ý thức đạo đức là gì? Ý thức đạo đức là khả năng đánh giá, xét đoán những hành vi theo tiêu chuẩn đúng sai hoặc thiện ác mang tính người. Đồng thời, đó cũng là khả năng thúc đẩy, hướng dẫn con người biết làm điều lành, tránh điều xấu xa, biết lưa chọn đâu là nẻo đúng, đường sai. Bùi Thị Lan Hương - CH13D 3
- Tiểu luận môn Triết học Ý thức đạo đức đánh giá các trạng thái ý thức, các phán đoán theo tiêu chuẩn thiện ác, đúng sai. II. Nội dung cơ bản của ý thức đạo đức Ý thức đạo đức khi phân tích ta thấy bao hàm bốn yếu tố cơ bản: 1. Yếu tố tình cảm: Yếu tố tình cảm là yếu tố cơ bản của ý thức đạo đức. Yếu tố này thúc đẩy, lôi kéo chúng ta hướng về điều thiện. Khi ta thưc hiện việc ác hoặc có các hành vi xấu xa, ta cảm thấy xấu hổ, hối tiếc, cắn rứt, ăn năn... Nhờ đó, việc tu tỉnh, hối cải về sư sai trái trong con người ta sẽ dễ hơn. Hành vi thiện, ác, tốt, xấu của những người khác cũng gây ra trong lương tâm ta những tình cảm đạo đức khác nhau như quý trọng, cảm phục, kính nể, khen ngơi hoặc bức xúc, thương hại, khinh bỉ, chê bai, v.v... Các bậc hiền triết, các nhà tư tưởng xem yếu tố tình cảm rất quan trọng để có ý thức đạo đức. Chẳng hạn, Khổng Tư luôn đề cao đức Nhân; Malebranche đề cao "tình yêu đươc soi sáng, biết lưa chọn"; Max Scheler lại đề cao loại tình yêu thuần khiết hướng về nhân loại. Cho nên, khi thiếu yếu tố tình cảm hay một loại người mà ta hay gọi là "vô cảm" sẽ khó có đươc ý thức đạo đức, khó có đươc lương tâm. 2. Yếu tố lý trí: Yếu tố tình cảm của lương tâm tùy thuộc vào yếu tố lý trí. Sư suy tư của lý trí đưa đến những phán đoán về giá trị, nhờ đó lương tâm con người mới phát biểu các nguyên lý, đưa ra các khái niệm về đạo đức như điều thiện, bổn phận, quyền lơi, công bình, nhân ái v.v... - Renouvier (Triết gia Pháp 1815-1903) cho rằng các ý niệm về đạo đức có tính cách tuyệt đối và lý tưởng như các ý niệm toán học (hình tròn, đường thẳng...) nghĩa là chúng giữ nguyên giá trị của mình một cách trừu tương, thuần lý mà không cần để ý đến trong thưc tế có đáp ứng đươc hay không. Bùi Thị Lan Hương - CH13D 4
- Tiểu luận môn Triết học - Lalande (nhà thiên văn toán học Pháp 1732-1807) lại chứng minh lý trí có tính cách quy phạm. Lý trí thiết lập và định đẳng cấp giá trị nên nó đóng một vai trò quan trọng trong đời sống đạo đức: + Trước khi hành động, lý trí giúp ta nhận định, tính toán về công việc sẽ làm. + Sau hành vi đạo đức, lý trí giúp ta phán đoán về giá trị hành động của ta. 3. Yếu tố ý chí và hành động: Ý chí là yếu tố không kém phần quan trọng nhằm thúc đẩy lương tâm con người hướng tới điều thiện và hành động theo những gì lương tâm cho là tốt đẹp dưới sư hướng dẫn của lý trí. - I. Kant (Triết gia Đức 1724-1804) cho rằng thiện ý và thiện chí (bonne volonté) với ý chí bao hàm bên trong đã thúc đẩy chúng ta làm điều thiện. Nó có giá trị vừa là sư hiểu biết sư việc, vừa là hành động đi kèm (tri đi đôi với hành). Ngoài ra, Kant cũng xác định đạo đức là hiện thân của lý trí nhưng là lý trí thuần túy (raison pure) chuyển sang thưc hành (raison pratique) biểu lộ qua thiện chí. Và những mệnh lệnh của lương tâm đều là những qui luật của lý trí nên có tính cách phổ biến và tất yếu. 4. Yếu tố xã hội: Ngoài 3 yếu tố nêu trên, ý thức đạo đức còn chịu ảnh hưởng sâu đậm của giáo dục gia đình, của trường học, của đoàn thể trong các khu vưc xã hội khác nhau mà ta tham dư: Ngay khi hành động một mình, ta vẫn nghĩ rằng dư luận hoặc kẻ khác đang chứng kiến và phán đoán hành vi của ta, khiến ta đâm ra xấu hổ. Cho nên đó là một hành động tội lỗi. Dĩ nhiên, các phán đoán đạo đức của ta cũng chịu ảnh hưởng tùy theo khu vưc xã hội, tùy theo không gian, hoàn cảnh và tùy thời đại nữa. Nàh văn Pirandello người Ý (1867-1936) đã từng đoạt giải Nobel cho rằng: "Lương tâm, đó chính là kẻ khác đang ngồi trong lòng anh". Bùi Thị Lan Hương - CH13D 5
- Tiểu luận môn Triết học III. Mối quan hệ giữa ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệ đạo đức Ý thức đạo đức là sư thể hiện thái độ nhận thức của con người trước hành vi của mình trong sư đối chiếu với hệ thống chuẩn mưc hành vi và những qui tắc đạo đức xã hội đặt ra; nó giúp con người tư giác điều chỉnh hành vi và hoàn thành một cách tư giác, tư nguyện những nghĩa vụ đạo đức. Trong ý thức đạo đức còn bao hàm cảm xúc, tình cảm đạo đức của con người. Tóm lại, ý thức đạo đức (về mặt cấu trúc) gồm tri thức đạo đức. Thưc tiễn đạo đức là hoạt động của con người do ảnh hưởng của niềm tin, ý thức đạo đức, là quá trình hiện thưc hoá ý thức đạo đức trong cuộc sống. Ý thức và thưc tiễn đạo đức luôn có quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên bản chất đạo đức con người, của một giai cấp, của một chế độ xã hội và của một thời đại lịch sư. Ý thức đạo đức phải đươc thể hiện bằng hành động thì mới đem lại những lơi ích xã hội và ngăn ngừa cái ác. Nếu không có thưc tiễn đạo đức thì ý thức đạo đức không đạt tới giá trị, sẽ rơi vào trừu tương theo kiểu các giáo lý của tôn giáo. Thưc tiễn đạo đức đươc biểu hiện như sư tương trơ, giúp đỡ, cư chỉ nghĩa hiệp, hành động nghĩa vụ…Thưc tiễn đạo đức là hệ thống các hành vi đạo đức của con người đươc nảy sinh trên cơ sở của ý thức đạo đức. Quan hệ đạo đức là hệ thống những quan hệ xác định giữa con người và con người, giữa cá nhân và xã hội về mặt đạo đức. Quan hệ đạo đức là một dạng quan hệ xã hội, là yếu tố tạo nên tín hiệu thưc của bản chất xã hội của con người. Các quan hệ đạo đức không chỉ hình thành nên giữa các cá nhân, mà còn giữa cá nhân với xã hội, với những mặt riêng biệt của xã hội (chẳng hạn: với lao động, với văn hoá tinh thần) trong chừng mưc những mặt này liên quan đến các lơi ích chứa đưng trong các mối quan hệ này. Bùi Thị Lan Hương - CH13D 6
- Tiểu luận môn Triết học Quan hệ đạo đức đươc hình thành và phát triển như những qui luật tất yếu của xã hội, nó xác định những nhu cầu khách quan của xã hội, nó “tiềm ẩn” trong các quan hệ xã hội. Quan hệ đạo đức tồn tại một cách khách quan và luôn luôn biến đổi qua các thời đại lịch sư và chính nó là một trong nhữg cơ sở để hình thành nên ý thức đạo đức. Tóm lại, ý thức đạo đức, thưc tiễn đạo đức và quan hệ đạo đức là một yếu tố tạo nên cấu trúc đạo đức. Mỗi yếu tố không tồn tại độc lập, mà liên hệ tác động nhau, tạo nên sư vận động, phát triển và chuyển hóa bên trong của hệ thống đạo đức. V. Liên hệ với cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" Trong thời gian vừa qua, công tác giáo dục chính trị tư tưởng và bồi dưỡng lý luận chính trị cho đoàn viên, thanh niên trong Viện Khoa học xã hội Việt Nam luôn đươc quan tâm đúng mức. Dưới sư lãnh đạo của Đảng uỷ Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Ban chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã định hướng và chỉ đạo hoạt động các chi đoàn theo những mảng vấn đề, gắn lý luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh với vai trò của thanh niên trong sư nghiệp xây dưng CNXH. Từ khi phát động cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", Ban chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Min Viện Khoa học xã hội Việt Nam đã phát bộ sách « Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác », « Một số lời dạy, câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh », « Đẩy mạnh hoạt động và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh » đến tất cả các chi đoàn trong toàn Viện để trên cơ sở đó các chi đoàn tổ chức các hình thức sinh hoạt và học tập phù hơp với tình hình, đặc điểm của đơn vị mình. Ban Chấp hành đã tổ chức dán pa-nô, áp-phích các cuộc vận động « Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác », tại trụ sở làm việc ở số 1 Liễu Giai, 27 Trần Xuân Soạn, 37 Kim Mã Thương và tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Nhờ có sư chỉ đạo sát sao và nhiệt tình của các cán bộ đoàn, trong hai năm qua, nhiều chi đoàn cơ sở tại Viện Khoa học xã hội Việt Nam đã tích Bùi Thị Lan Hương - CH13D 7
- Tiểu luận môn Triết học cưc, chủ động và sáng tạo trong công tác tổ chức Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". Nhiều chi đoàn đã chủ động tổ chức học tập các bài học lý luận chính trị cơ bản, tổ chức các buổi nói chuyện, toạ đàm xung quanh nội dung các bài học lý luận chính trị, động viên đoàn viên thanh niên tham gia vào cuộc thi Tìm hiểu tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do các báo tổ chức. Trong năm 2008 và 2009, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Viện Khoa học xã hội Việt Nam đã phát động phong trào và chuyển trọng tâm từ “học tập” sang “làm theo” tấm gương đạo đức của Bác Hồ, một số chi đoàn đã động viên thanh niên thưc hành tiết kiệm, chống lãng phí thông qua công tác thu gom giấy phế liệu tại cơ quan, nhiều chi đoàn đã phát động phong trào thưc hiện “văn minh công sở” trong đoàn viên, thanh niên. Nhìn chung, trong thời gian qua, công tác chỉ đạo thưc hiện cuộc vận động đối với các chi đoàn cơ sở của Ban Chấp hành Đoàn Viện Khoa học xã hội Việt Nam luôn đươc thưc hiện tốt và tạo đươc một phong trào học tập và thi đua sôi nổi trong các chi đoàn trưc thuộc. Cụ thể trong thời gian thưc hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Đoàn Thanh niên CSHCM Viện Khoa học xã hội Việt Nam đã thưc hiện đươc những công việc như sau: 1- Phát bộ sách « Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác », « Một số lời dạy, câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh », « Đẩy mạnh hoạt động và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh » đến tất cả các chi đoàn trong toàn Viện Khoa học xã hội Việt Nam. 2- Tổ chức dán pa-nô, áp-phích các cuộc vận động « Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác », tại các trụ sở làm việc của Viện Khoa học xã hội Việt Nam. 3- Cư một số đoàn viên đến tham gia toạ đàm « Tuổi trẻ Khối Khoa giáo học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh » do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Khối cơ quan Khoa giáo Trung ương tổ chức tại trụ sở của Uỷ ban Dân số Gia đình và Trẻ em ngày 6/3/2007. 4- Phối hơp với chi đoàn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức trưng bày sách với các hình ảnh và câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Bùi Thị Lan Hương - CH13D 8
- Tiểu luận môn Triết học Chí Minh do đoàn viên sưu tầm tại trụ sở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong năm 2007. 5- Phối hơp với chi đoàn Viện Triết học tổ chức một cuộc hội thảo khoa học với tiêu đề « V.I Lênin, Hồ Chí Minh bàn về thanh niên và vai trò của thanh niên trong việc xây dựng xã hội mới » trong năm 2007. 6- Ban chấp hành Đoàn Viện Khoa học xã hội Việt Nam cùng đại diện đoàn viên của các chi đoàn đã tham dư đông đủ vào Lễ phát động Tháng thanh niên tại Quảng trường Ba Đình và vào viếng Lăng Bác do Đoàn Khối các cơ quan trung ương tổ chức vào tháng 3/2008. 7- Cư đoàn viên tham gia Hội thi “Kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” do Đoàn Khối các cơ quan Trung ương tổ chức. Kết thúc Hội thi, Đoàn viên ưu tú, Thạc sỹ Trần Thị Tuyết, Chi đoàn Viện Triết học đã đạt giải nhất với chuyện kể “Bác Hồ và chị gái”. Đoàn viên Trần Thị Tuyết đã đươc lưa chọn là đại biểu chính thức đi dư Đại hội thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác năm 2009 do Trung ương Đoàn tổ chức vào tháng 5 năm 2009. 8- Cư đoàn viên tham gia Hội thi “Kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” do Đảng uỷ Khối các cơ quan Trung ương tổ chức. 9- BCH Đoàn Viện đã chỉ đạo các chi đoàn mua sách Hồ Chí Minh về giáo dục, bồi dưỡng thanh thiếu niên và nhi đồng, để tổ chức nghiên cứu, học tập, thông qua hoạt động này, nhiều chi đoàn đã xây dưng thành công tủ sách về Bác với một số đầu sách có giá trị. 10- Tháng 3 năm 2008, tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề « Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước trong thời kỳ mới», do PGS.NGND. Lê Mậu Hãn (Đại học Quốc gia HN) trình bày, với sư tham dư của gần 300 đoàn viên. 11- Tham gia và đóng góp một chương trình văn nghệ (gồm 4 tiết mục) vào Liên hoan văn nghệ Lời ca dâng Bác do Đoàn Khối tổ chức nhân kỷ niệm 119 năm ngày sinh của Người và đạt giải khuyến khích. 12- Tham dư và trình bày tham luận tại Hội thảo “Tuổi trẻ Khối các cơ quan trung ương làm theo lời Bác”. 13- Có nhiều bài tham luận có giá trị gưi đến tham gia cuộc thi “Ý tưởng cải cách hành chính” do Đoàn Khối các cơ quan trung ương tổ chức và có bài đoạt giải nhì của cuộc thi. Bùi Thị Lan Hương - CH13D 9
- Tiểu luận môn Triết học 14- Kết hơp với các chi đoàn Văn phòng và Khối các cơ quan chức năng, chi đoàn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, chi đoàn Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông và chi đoàn Viện Thông tin Khoa học xã hội tổ chức thành công hội thảo “Văn hoá công sở dưới góc nhìn của đoàn viên, thanh niên” vào tháng 4/2009, xây dưng nhận thức chung và phát động phòng trào xây dưng văn hoá công sở theo lời dạy của Bác. 15- Tham gia đầy đủ các phong trào an sinh xã hội, nghĩa tình biên giới hải đảo… do Đoàn khối các cơ quan trung ương phát động. Cùng với các hoạt động của Ban chấp hành Đoàn Viện KHXH Việt Nam, các chi đoàn còn chủ động đưa ra các hình thức sinh hoạt đoàn mới mẻ nhằm động viên đoàn viên, thanh niên tham gia vào phong trào làm theo lời Bác, nêu cao tinh thần tư ý thức về trách nhiệm của đoàn viên và cán bộ trẻ trong thời kỳ đổi mới đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhiều đoàn viên đã chủ động viết bài về chủ đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để tham dư hội thảo và đăng tạp chí. Nhiều chi đoàn đã tổ chức các hoạt động khoa học, lồng ghép với nội dung giáo dục truyền thống và học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Đồng thời, thông qua phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, các nội dung về giáo dục đạo đức, lối sống đã đươc các chi đoàn lồng ghép trong các bài học về đạo đức và lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Các cuốn sách viết về tấm gương đạo đức và lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đươc các đoàn viên của Viện đón đọc và thảo luận sôi nổi trong các buổi sinh hoạt đoàn. Nhiều chi đoàn đã tổ chức các hoạt động về nguồn, các hoạt động từ thiện, tương thân, tương ái giúp đỡ các gia đình nghèo, trẻ em nghèo hiếu học, trẻ em mồ côi và coi đó như là trọng tâm của hoạt động học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh./. Bùi Thị Lan Hương - CH13D 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức
25 p | 1696 | 654
-
Tiểu luận triết học "Phân tích nội dung qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Việc nhận thức và vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn của anh chị vào trong hoạt động thực tiễn"
13 p | 1287 | 422
-
Tiểu luận triết học Đề tài: “Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức”
12 p | 2141 | 194
-
Tiểu luận triết học: Phân tích thực chất cuộc cách mạng triết học của Mác - Ănghen và ý nghĩa
17 p | 564 | 127
-
Tiểu luận triết học "Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó”
14 p | 350 | 111
-
Tiểu luận Triết học: Phân tích chủ trương Xây dựng nông thôn mới
14 p | 490 | 108
-
Tiểu luận Triết học số 11 - Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam
21 p | 695 | 92
-
Tiểu luận Triết học số 46 - Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
14 p | 223 | 65
-
Tiểu luận Triết học số 19 - Tín dụng: Cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam
17 p | 287 | 35
-
Tiểu luận Triết học số 31 - Phân tích những thành tựu và hạn chế của phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật trước Mác
21 p | 373 | 27
-
Tiểu luận Triết học: Phân tích nội dung qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Việc nhận thức và vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn của anh chị vào trong hoạt động thực tiễn
13 p | 185 | 27
-
Tiểu luận Triết học số 87 - Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam
32 p | 113 | 24
-
Tiểu luận Triết học số 24 - Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó
19 p | 149 | 21
-
Tiểu luận Triết học số 65 - Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
23 p | 131 | 20
-
Tiểu luận Triết học số 56 - Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế
33 p | 130 | 11
-
Tiểu luận Triết học số 49 - Phép biện chứng về mâu thuẫn và việc phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
13 p | 133 | 10
-
Tiểu luận Triết học số 32 - Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó
19 p | 115 | 7
-
Tiểu luận Triết học số 25 - Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn Rạng Đông
13 p | 92 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn