Tín Hiệu và Hệ Thống Bài 2: Giới thiệu chung về tín hiệu và hệ thống
lượt xem 87
download
Tham khảo bài thuyết trình 'tín hiệu và hệ thống bài 2: giới thiệu chung về tín hiệu và hệ thống', công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tín Hiệu và Hệ Thống Bài 2: Giới thiệu chung về tín hiệu và hệ thống
- Tín Hiệu và Hệ Thống Bài 2: Giới thiệu chung về tín hiệu và hệ thống Đỗ Tú Anh tuanhdo-ac@mail.hut.edu.vn Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện 1
- Chương 1: Giới thiệu về tín hiệu và hệ thống 1.1 Khái niệm tín hiệu và hệ thống 1.2 Phân loại tín hiệu 1.3 Kích cỡ của tín hiệu 1.4 Một số phép toán cơ bản 1.5 Một số dạng tín hiệu tiêu biểu 1.6 Tín hiệu chẵn/lẻ 1.7 Hệ thống 1.8 Phân loại hệ thống 1.9 Ghép nối hệ thống-Sơ đồ khối 2 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- Hệ thống Hệ thống điện-điện tử: radio và vô tuyến, sonar và radar, định vị và dẫn hướng, thiết bị sinh học, vệ tinh, theo dõi và điều khiển súng (quân sự), v.v… Hệ thống cơ khí: máy phân tích rung chấn, hệ thống giảm xóc, loa, máy đo gia tốc, v.v… Hệ thống chất lỏng, hệ thống nhiệt Hệ thống sinh học, hóa học, hạt nhân Hệ thống kinh tế, hệ thống công nghiệp … 3 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- Hệ thống Hệ thống: là mô tả toán học một quá trình thực, liên kết tín hiệu vào (kích thích) với tín hiệu ra (đáp ứng) Một hệ thống được đặc trưng bởi một toán tử T làm nhiệm vụ biến đổi tín hiệu vào thành tín hiệu ra T ( x(t )) = y (t ) x [ n] y [ n] x(t ) y (t ) Hệ thống Hệ thống T T y1 (t ) x1 (t ) Hệ thống T ym (t ) xn (t ) 4 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- 5 5 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- 6 6 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- 7 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- 8 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- 9 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- 10 10 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- 11 11 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- 12 12 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- 13 13 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- 14
- Chương 1: Giới thiệu về tín hiệu và hệ thống 1.1 Khái niệm tín hiệu và hệ thống 1.2 Phân loại tín hiệu 1.3 Kích cỡ của tín hiệu 1.4 Một số phép toán cơ bản 1.5 Một số dạng tín hiệu tiêu biểu 1.6 Tín hiệu chẵn/lẻ 1.7 Hệ thống 1.8 Phân loại hệ thống 1.9 Ghép nối hệ thống-Sơ đồ khối 15 15 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- Hệ có nhớ/hệ không nhớ Systems with memory and without memory Hệ không nhớ (hệ tĩnh): giá trị của tín hiệu ra ở thời điểm t0 (bất kỳ) chỉ phụ thuộc vào giá trị của tín hiệu vào tại t0 v(t0 ) = Ri (t0 ) – Ví dụ: Điện trở lý tưởng Hệ có nhớ (hệ động): giá trị của tín hiệu ra ở thời điểm t0 (bất kỳ) phụ thuộc vào cả các giá trị khác, ngoài giá trị tại t0, của tín hiệu vào – Các giá trị tín hiệu vào khác có thể là quá khứ (t < t0), hoặc tương lai (t > t0) t 10 v(t0 ) = ∫ i (t )dt – Ví dụ: Tụ điện C −∞ 16 16 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- Hệ nhân quả/hệ phi nhân quả Causal and noncausal systems Hệ nhân quả: tín hiệu ra ở thời điểm t0 (bất kỳ) chỉ phụ thuộc vào các giá trị của tín hiệu vào với t ≤ t0 – Đáp ứng không bao giờ đi trước kích thích của nó – Ví dụ: Tất cả các hệ thống không có nhớ (hệ tĩnh) đều là hệ nhân quả, điều ngược lại không đúng Các hệ thống thời gian thực phải là các hệ nhân quả Hệ phi nhân quả (hệ tiên đoán): không phải hệ nhân quả 17 17 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- Hệ nhân quả/hệ phi nhân quả Causal and noncausal systems Hệ phi nhân quả Đáp ứng xuất hiện trước kích thích Không thực hiện được hệ thống trong thời gian thực Phải làm trễ để hệ thành nhân quả 18 18 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- Hệ tuyến tính/hệ phi tuyến Linear and nonlinear systems Hệ tuyến tính: thỏa mãn hai tính chất –Tính cộng (Additivity) –Tính đồng nhất (Homogeneity) 19 19 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
- Hệ tuyến tính/hệ phi tuyến Linear and nonlinear systems Hệ tuyến tính: thỏa mãn nguyên lý xếp chồng (superposition) T [ a1 x1 (t ) + a2 x2 (t ) ] = a1T [ x1 (t ) ] + a2T [ x2 (t ) ] – Tín hiệu vào là 0 thì tín hiệu ra là 0 Hệ phi tuyến: không thỏa mãn nguyên lý xếp chồng 20 20 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tín Hiệu và Hệ Thống - Bài 4: Chuỗi Fourier và phép biến đổi Fourier
32 p | 1590 | 293
-
Tín Hiệu và Hệ Thống - Bài 7: Phép biến đổi Laplace và Miền hội tụ Biến đổi Laplace ngược, Các tính chất
35 p | 765 | 155
-
Tín Hiệu và Hệ Thống - Bài 5: Phép biến đổi Fourier liên tục
50 p | 464 | 132
-
Tín Hiệu và Hệ Thống - Bài 8: Phép biến đổi Laplace, Hàm truyền đạt, Các tính chất đặc trưng của hệ thống
17 p | 598 | 120
-
Tín hiệu số - Xử lý dữ liệu - Chương 2
0 p | 244 | 113
-
Tín Hiệu và Hệ Thống Bài 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian
43 p | 385 | 112
-
Tín Hiệu và Hệ Thống - Bài 1: Giới thiệu chung về tín hiệu và hệ thống
55 p | 466 | 98
-
Tín Hiệu và Hệ Thống - Bài 6: Đáp ứng tần số và lọc tín hiệu
53 p | 268 | 95
-
Tín Hiệu và Hệ Thống - Bài 9: Tín hiệu và hệ thống gián đoạn theo thời gian
41 p | 188 | 76
-
CÁC BÀI THỰC HÀNH MÔN HỌC TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG - Bài 3
6 p | 248 | 55
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số (NB)
110 p | 96 | 17
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin: Chương 7 - Hà Quốc Trung
110 p | 98 | 13
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 5 - Lã Thế Vinh
27 p | 112 | 7
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 6 - Lã Thế Vinh
121 p | 95 | 6
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số (Slide bài giảng)
155 p | 143 | 4
-
Bài giảng Mạng máy tính và hệ thống thông tin công nghiệp: Chương 2.0 - Đào Đức Thịnh
14 p | 86 | 4
-
Tập bài giảng Xử lý tín hiệu số
262 p | 39 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn