TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
lượt xem 30
download
+Kiến thức: Biết khái niệm đường trung tuyến của một tam giác. Biết ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm, điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác. +Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác. Biết vận dụng được định lí để giải các bài tập. +Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
- TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I.MỤC TIÊU +Kiến thức: Biết khái niệm đường trung tuyến của một tam giác. Biết ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm, điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác. +Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác. Biết vận dụng được định lí để giải các bài tập. +Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Com pa, thước thẳng, tam giác bìa cứng, 12 lưới ô vuông 10 x 10 ô. 2.Học sinh. -Com pa, thước thẳng, tam giác bìa cứng
- III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số: 7A: /37. Vắng: .................................................................................................................................... .... /38. Vắng: 7B: .................................................................................................................................... .... 2.Kiểm tra. -Kết hợp trong giờ. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Đường trung tuyến của tam giác.
- 1.Đường trung tuyến của tam giác. -Đặt tấm bìa tam giác trên trọng tâm Học sinh vẽ hình. của nó. Hai học sinh lần lượt vẽ trung tuyến từ B, -Đó là điểm gì của tam giác mà nó từ C. thăng bằng. A -Học sinh chưa trả lời được. Giáo viên vẽ ABC, M là trung C điểm của BC, nối AM. B M -Vẽ các trung tuyến còn lại của tam AM là trung tuyến của ABC. giác. Hoạt động 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: 2.Tính chất ba đường trung tuyến của tam
- Cho học sinh thực hành theo SGK. giác. a) Thực hành. Học sinh thực hành theo hướng dẫn và tiến hành kiểm tra chéo kết quả thực hành của nhau. *TH 1: SGK ?2. Có đi qua một điểm. Yêu cầu học sinh làm ?2 *TH 2: SGK HS làm theo nhóm Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 lưới + Đọc kĩ SGK ô vuông 10x10. + Tự làm Giáo viên có thể hướng dẫn thêm cách xác định trung tuyến. ?3. Yêu cầu học sinh trả lời ?3 - AD là trung tuyến. AG BG CG 2 - AD BE CF 3 b) Tính chất.
- Giáo viên khẳng định tính chất. HS: Đi qua một điểm, điểm đó cách mỗi điểm bằng 2/3 độ dài trung tuyến. -Qua TH 2 em nhận xét gì về quan hệ đường trung tuyến. *Định lí: SGK -Hai học sinh lần lượt phát biểu định lí. A F E G C B M AG BG CG 2 AM BE CF 3 4.Củng cố.
- -Vẽ 3 trung tuyến. Một HS lên bảng thực hiện. -Phát biểu định lí về đường trung tuyến HS trả lời … của tam giác? Chốt lại nội dung bài học. Ghi nhớ. 5.Hướng dẫn. -Học thuộc định lí. -Làm bài tập 23 đến 26 Tr.66, 67.SGK. +Hướng dẫn bài 26, 27: Dựa vào tam giác bằng nhau.
- LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU +Kiến thức: Củng cố tính chất đường trung tuyến. +Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình. Biết vận dụng tính chất để giải bài tập. +Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Com pa, thước thẳng. 2.Học sinh -Com pa, thước thẳng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức.
- -Kiểm tra sĩ số: 7A: /37. Vắng: .................................................................................................................................... .... /38. Vắng: 7B: .................................................................................................................................... .... 2.Kiểm tra. HS1.Nêu tính chất 3 đường trung tuyến HS1.Lên bảng thực hiện. của tam giác? Làm bài tập 24(a) HS2.Làm bài tập 25.SGK. HS2.lên bảng thực hiện. Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. HS lớp nhận xét bài làm trên bảng. 3.Bài mới
- HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập. 1.Chữa bài tập. +Nhấn mạnh: Ta công nhận định lí Bài 25.Tr.67.SGK. trung tuyến ứng với cạnh huyền tam Tam giác vuông, trung tuyến ứng với giác vuông. cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền. Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở B Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL. M G Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần. C A AG = ? ABC; A 900 ; AB = 3 cm GT AM = ?
- AC = 4 cm; MB = MC = AM BC = ? KL AG = ? BC2 = AB2 + AC2 Chứng minh Xét ABC có A 900 AB = 3; AC = 4 BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm Sau cùng giáo viên xoá sơ đồ, 1 học AM = 2,5 cm sinh khá chứng minh bằng miệng. 2 25 AM AG = . (cm) Ta có AG = 3 32 5 AG = (cm) 3 Yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở.
- Hoạt động 2. Luyện tập. 2.Luyện tập. Yêu cầu học sinh làm bài tập 28. Bài 28.Tr. .SGK. Học sinh vẽ hnh ghi GT, KL. D E F I DEF cân ở D; IE = IF GT DE = DF = 13; EF = 10
- a) DIE = DIF KL b) DIF ; DIE góc gì ? c) DI = ? Chứng minh a) DIE = DIF (c.g.c) vì DE = DF ( DEF cân ở D) E F ( DEF cân ở D) EI = IF (GT) b) Do DIE = DIF -Nêu lí do để DIE = DIF? DIE DIF Yêu cầu học sinh chứng minh. mặt khác DIE DIF 1800 b) Giáo viên hướng dẫn học sinh để tìm ra 2DIE 1800 DIE DIF 900 lời giải. c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm. DIE 900 DIE có ED2 = EI2 + DI2
- DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 DI2 = 122 1 DIE EIF 2 DI = 12 HS hoàn thiện vào vở. DIE DIF Chứng minh trên. *Nhấn mạnh: Trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đường cao. 4.Củng cố -Ba định lí công nhận qua bài tập, gọi học sinh phát biểu ? HS đứng tại chỗ phát biểu các định lí. Chốt lại bài học. Ghi nhớ.
- 5.Hướng dẫn. -Làm bài tập 30.Tr.67.SGK. Hướng dẫn: a) So sánh các cạnh của BGG' với các đường trung tuyến của ABC. b) So sánh các trung tuyến BGG' với các cạnh của ABC. -Làm bài tập 25: Chứng minh định lí Hướng dẫn: Dựa vào tia đối của MA đoạn MD = MA; dựa vào tam giác bằng nhau để suy ra.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập về tính chất của các đường trong tam giác cơ bản và nâng cao
19 p | 446 | 57
-
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
11 p | 552 | 39
-
Ôn tập về đường trung tuyến
9 p | 243 | 34
-
Hình học 7 - TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁc
5 p | 377 | 29
-
Để học tốt toán 7 (tập 2): phần 2 - nxb Đại học quốc gia hà nội
82 p | 118 | 22
-
Hướng dẫn giải bài 25,26,27,28,29,30 trang 67 SGK Hình học 7 tập 2
10 p | 249 | 19
-
Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 54: trung tuyến của tam giác
10 p | 156 | 19
-
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP đường trung tuyến
5 p | 209 | 19
-
TIẾT 54: TÍNH CHẤT BA TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
7 p | 196 | 16
-
Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 54:Tínhchất ba trung tuyến của tam giác
12 p | 165 | 15
-
Tiết 53 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
4 p | 196 | 14
-
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
5 p | 179 | 13
-
Hướng dẫn giải bài 23,24 trang 66 SGK Hình học 7 tập 2
10 p | 136 | 11
-
Giáo án điện tử Hình học 7: Tiết 53 - Bài 4
20 p | 107 | 10
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 p | 15 | 4
-
Giải bài tập Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác SGK Hình học 7 tập 2
10 p | 190 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 7 sách Chân trời sáng tạo: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
42 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn