intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương tại trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu nhằm xây dựng khung lý luận về quản lý hoạt động dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng; khảo sát và đánh giá thực trạng chất lượng dạy học, quản lý dạy học tại một số trường đại học nghệ thuật làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học khối KTGDĐC trong trường đại học nghệ thuật nhằm nâng cao chất lượng dạy học khối học này cũng như góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học nghệ thuật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương tại trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM ĐẮC THI QU¶N Lý D¹Y HäC KHèI KIÕN THøC GI¸O DôC §¹I C¦¥NG T¹I CÁC TR¦êNG §¹I HäC NGHÖ THUËT THEO H¦íNG §¶M B¶O CHÊT L¦îNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021
  2. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LÊ Phản biện 1: ........................................................................... ................................................................................................. Phản biện 2: ........................................................................... ................................................................................................. Phản biện 3: ........................................................................... ................................................................................................. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào lúc ...... giờ ...... phút, ngày ...... tháng ...... năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục đại học là giáo dục một cách toàn diện theo mô hình khép kín bao gồm: giáo dục tri thức cơ bản, tri thức cơ sở và tri thức chuyên ngành. Trong đó tri thức cơ bản chính là nền tảng, cơ sở ban đầu để sinh viên có thể tiếp thu, lĩnh hội tri thức cơ sở và tri thức chuyên ngành một cách có hệ thống và khoa học. Khối kiến thức giáo dục đại cương là những môn học tập trung những giá trị nền tảng như vậy. Hiện nay, trong bối cảnh đổi mới GDĐH đặt ra những yêu cầu cao đối với đối với công tác quản lý dạy học, trong đó có quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương. Thực trạng cho thấy, quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương còn nhiều bất cấp, vấn đề cốt lõi là chưa có hướng tiếp cận hiệu quả nhất. Đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu việc quản lý hoạt động dạy học khối học thuộc Khối kiến thức giáo dục đại cương trong các trường đại học nghệ thuật. Với những lý do trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương tại trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng” làm đề tài luận án. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý đề xuất các giải pháp quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương tại trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học khối KTGDĐC trong trường đại học nghệ thuật. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học khối KTGDĐC tại các trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng. 4. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động dạy học khối KTGDĐC trong trường đại học nghệ thuật đã đạt được kết quả nhất định.Tuy nhiên vẫn còn bất cập do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy nếu đề xuất và triển khai các biện pháp quản lý hoạt động dạy học khối KTGDĐC trong trường đại học nghệ thuật một cách hợp lý và khả thi theo hướng đảm bảo chất lượng, thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghệ thuật tại các trường đại học nghệ thuật. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng cơ sở lý luận; Đánh giá thực trạng dạy học và quản lý dạy học khối KTGDĐC; Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học khối KTGDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng trong trường đại học nghệ thuật.
  4. 2 Khảo nghiệm và thử nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động dạy học khối KTGDĐC theo hướng ĐBCL trong trường ĐH nghệ thuật. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung Biện pháp quản lý dạy học khối KTGDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng của hiệu trưởng trường đại học nghệ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nghệ thuật. 6.2. Giới hạn về địa bàn và thời gian khảo sát Nghiên cứu quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên dạy khối KTGDĐC và hoạt động học tập của sinh viên (hệ đại học chính qui) tại 2 trường đại học nghệ thuật, đó là: Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội; Đại học Sân khấu Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh; 7. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận: Đề tài sử dụng một số phương pháp tiếp cận như sau: Tiếp cận hệ thống, Tiếp cận quá trình, Tiếp cận phức hợp, Tiếp cận năng lực, Tiếp cận quy trình đảm bảo chất lượng - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, khảo sát, Phương pháp chuyên gia, Phương pháp phỏng vấn, Nhóm phương pháp xử lý thông tin; Phương pháp thực nghiệm. 8. Các luận điểm bảo vệ (1) Quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng là một trong những yếu tố cốt lõi để nâng cao chất lượng giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học hiện nay. (2) Quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng cần tác động đồng bộ đến các yếu tố cấu thành hoạt động dạy học: mục tiêu dạy học, nội dung, phương pháp dạy học; chương trình dạy học; năng lực của đội ngũ giảng viên, thái độ động cơ học tập của SV, kiểm tra đánh giá quá trình dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng. (3) Những bất cập, tồn tại này thể hiện rõ ở các khâu quản lý xây dựng kế hoạch dạy học; xác đinh mục tiêu đào tạo, phương pháp, nội dung và đổi mới chương trình đào tạo; công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên cũng như xây dựng môi trường dạy học; Hướng tiếp cận quản lý hoạt động dạy học các môn học thuộc khối KTGDĐC chưa phù hợp. Vì vậy, đánh giá đúng thực trạng họat động dạy học, quản lý hoạt động dạy học các môn học thuộc Khối kiến thức giáo dục đại cương sẽ là căn cứ cốt lõi xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học thuộc Khối kiến thức giáo dục đại cương. (4) Xây dựng bộ tiêu chí và chỉ báo đánh giá chất lượng đầu ra của hoạt động dạy học khối học thuộc Khối kiến thức giáo dục đại cương theo tiếp cận năng lực là cần thiết để lấy đó làm mục tiêu, thước đo quá trình quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng. (5) Quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương đảm bảo chất
  5. 3 lượng góp phần tạo nên nền tảng cơ bản về lý luận khoa học vững chắc cho sinh viên các trường đại học nói chung, trong đó có các trường đại học nghệ thuật nhằm nâng cao chất lượng tổng thể dạy học của nhà trường cũng như hiệu quả của sáng tạo nghệ thuật. 9. Những đóng góp mới của luận án - Luận án làm rõ khung lí thuyết về quản lý hoạt động dạy học khối KTGDĐC trong trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng trên các khía cạnh về nội dung, hình thức, phương pháp, cách thức tổ chức, kết quả dạy học. - Luận án tiến hành khảo sát để đánh giá tổng thể thực trạng dạy học và quản lý hoạt động dạy học khối KTGDĐC trong trường đại học nghệ thuật, nguyên nhân chính của thực trạng. - Từ nghiên cứu luận, căn cứ phân tích thực trạng, Luận án đã đề xuất và tiến hành thử nghiệm nhằm khẳng định tính hiện thực và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học khối KTGDĐC trong trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng để có thể áp dụng vào thực tiễn. 10. Cấu trúc của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học khối KTGDĐC tại trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng; Chương 2: Cơ sở thực tiễn về quản lý dạy học khối KTGDĐC tại trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng; Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học khối KTGDĐC tại trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về dạy học và quản lý hoạt động dạy học Về quản lý dạy học, các tác giả ở nước ngoài như Muhammad Abdul Malik, Dr.Ali Murtaza, Dr.Abdul Majeed Khan... hay trong nước như Phạm Minh Hạc, Trần Nguyễn Ngọc Quang, Thái Duy Tuyên…đều cho rằng hoạt động dạy học là sự tương tác giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò, nhằm đạt được mục tiêu dạy học đã đặt ra thông qua việc thực hiện phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và mục tiêu dạy học. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về chất lượng dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng dạy học Khi nghiên cứu về quản lý chất lượng tổng thể trong giáo dục, nhiều tác
  6. 4 giả Armand V.FIGENBAUN, Bogue và Sanders Sallis, E John, West – Burnham.. đã nghiên cứu mô hình TQM; Quan điểm quản lí chất lượng dạy học của UNESCO với mô hình CIPO; Ở Việt Nam, tác giả Trần Khánh Đức đã nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và đề xuất mô hình tổng thể quá trình đào tạo đại học và bộ tiêu chí đánh giá CL GDĐH theo quan điểm QLCL của ISO và TQM; Trần Kiểm với tiếp cận TQM, tác giả Nguyễn Hữu Châu với mô hình quản lý chất lượng CIMO 1.1.3. Các nghiên cứu về quản lý dạy học tại khối trường nghệ thuật Học viện nghệ thuật London, Đại học Nghệ thuật Amsterdam, Đại học nghệ thuật Lasalle (Lasalle college of the art – Singapore) đã có các công trình nghiên cứu về dạy học tại các trường đại học nghệ thuật. 1.2. Dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương tại các trường đại học nghệ thuật 1.2.1. Dạy học và dạy học đại học Hoạt động dạy học đại học: bao gồm nhiều thành tố như: mục đích dạy học, nội dung dạy học, phương pháp và phương tiện dạy học, hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của người học, kết quả dạy học… Quá trình này diễn ra và có mối quan hệ với môi trường kinh tế - xã hội, môi trường khoa học – công nghệ, môi trường quốc tế hoá…. 1.2.2. Các môn thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương Các môn thuộc khối KTGDĐC cho khối ngành nghệ thuật thông thường có 11 môn học bao gồm: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Đường lối văn hóa - văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam; Cơ sở văn hóa Việt Nam; Ngoại ngữ; Tin học đại cương; Lịch sử văn học Việt Nam; Lịch sử văn học thế giới; Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng - an ninh. 1.2.2.1. Vị trí khối kiến thức giáo dục đại cương Trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam cụm từ “giáo dục đại cương” (trong khi các nước dùng cụm từ “giáo dục tổng quát”) chỉ những nội dung liên quan đến những quy tắc về phẩm chất đạo đức của con người trong các mối quan hệ xã hội; KTGDĐC được coi là tri thức tiền đề tạo nền tảng ban đầu, là viên gạch cơ sở cho sinh viên tiếp cận hệ thống kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành nghệ thuật. KTGDĐC chính là hành trang quan trọng để sinh viên các trường nghệ thuật phát huy tư duy logic, khả năng liên tưởng, liên kết các sự kiện lại với nhau một cách khoa học khi học khối học mang tính chuyên sâu. 1.2.2.2. Đặc điểm các môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương trong đào tạo tại các trường đại học nghệ thuật Dạy học khối KTGDĐC đối với sinh viên nghệ thuật cũng mang những đặc thù riêng, đáp ứng những vấn đề đặt ra khi đào tạo sinh viên nghệ thuật đó là làm thế nào để phát huy năng lực sáng tạo trong lao động nghệ thuật, phát
  7. 5 huy những thế mạnh về năng khiếu nghệ thuật mà sinh viên đang có. Nhiệm vụ của khối học này cũng nặng nề hơn, đặc thù hơn bởi dạy học gắn với phát triển năng lực sáng tạo theo từng chuyên ngành mà sinh viên đang theo học. 1.2.3. Mối quan hệ giữa khối kiến thức giáo dục đại cương với khối kiến thức cơ sở và khối chuyên ngành Với vai trò là những kiến thức nền cho tư duy và sự sáng tạo, những môn học thuộc khối Kiến thức cơ bản đối với sinh viên nghệ thuật đang chiếm một vị trí rất quan trọng. Đây chính là nền tảng ban đầu để sinh viên có thể tiếp cận những kiến thức chuyên ngành, chuyên sâu nhờ vào khả năng vận dụng và khả năng đánh giá của bản thân. Nghệ thuật chính là khả năng sáng tạo ra cái đẹp bằng những tài năng mà sinh viên có. 1.3. Những yêu cầu cơ bản đối với đổi mới dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương hiện nay 1.3.1. Bối cảnh đổi mới dạy học giáo dục đại học hiện nay Bối cảnh đổi mới GDĐH hiện nay tác động rất lớn đối với dạy học khối học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương. Những tác động đó vừa là cơ hội, động lực thúc đẩy nhưng cũng đặt ra không ít thách thức, khó khăn cho các nhà quản lý trong quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương. 1.3.2. Những yêu cầu cơ bản đối với dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương trong đào tạo tại khối nghệ thuật Trong bối cảnh hiện nay, dạy học nói chung, dạy học khối kiến thức đại cương nằm trong hệ thống kiến thức cơ bản phải đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu giáo dục đại học, phải đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu dạy học, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cũng như cơ sở vật chất thiết bị dạy học; bên cạnh đó đòi hỏi các yêu cầu về năng lực của CBQL, GV và sinh viên; sự nhận thức đầy đủ của SV. 1.4. Dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng 1.4.1. Đảm bảo chất lượng dạy học 1.4.1.1. Chất lượng Chất lượng trong dạy học đại học là mục tiêu của chúng ta là đạt được các “chuẩn mực” và tiến gần hơn về sự “xuất sắc”. 1.4.1.2. Chất lượng dạy học Chất lượng dạy học được quy định bởi các yếu tố sau: Chất lượng quản lý; Chất lượng giảng viên; Chất lượng người học; Nội dung/ phương pháp giảng dạy; cơ sở vật chất. 1.4.1.3. Đảm bảo chất lượng dạy học Đảm bảo chất lượng dạy học khối học thuộc khối kiến thức GD ĐC theo hướng đảm bảo chất lượng là: chất lượng người học (kết quả đầu ra) sẽ là thước đo của quá trình dạy học; các yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, môi trường, người dạy đều phải đáp ứng các yêu cầu đã đặt ra của việc thực hiện dạy học khối kiến thức GDĐC. Và quá trình dạy học khối học này phải được đánh giá bằng các tiêu chuẩn, tiêu chí đã được quy định về yêu cầu
  8. 6 chất lượng của môn học. 1.4.2. Các yếu tố cầu thành hoạt động dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương Khối kiến thức giáo dục đại cương gồm 11 môn học. Hoạt động dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương gồm có 6 yếu tố cấu thành: Mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học, đánh giá kết quả dạy học, hoạt động dạy của Thầy và hoạt động học của trò. Các yếu tố có mối quan hệ biện chứng với nhau. 1.4.3. Quy trình đảm bảo chất lượng khối kiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng Để thiết lập khung lý thuyết của đề tài nghiên cứu, tác giả đã vận dụng tích hợp các mô hình đảm bảo chất lượng dạy học: CIPO và HEQM. Đầu vào Quá trình Đầu ra - Tuyển sinh; Chương - Hoạt động dạy; - Kết quả học tập của trình DH; Người dạy; Hoạt động học; Kiểm SV Người học tra đánh giá hoạt động CSVC và PTDH dạy và học Bối cảnh - Kiều kiện, môi trường, Luật pháp, Chính sách; Mối quan hệ nhà trường, xã hội, Hội nhập Mô hình 1.1. Dạy học theo tiếp cận mô hình CIPO Như vậy, kết quả đầu ra của mô hình CIPO sẽ là yếu tố cốt lõi để xem xét và đánh giá từ đầu vào và quá trình dạy học. Theo mô hình quản lý chất lượng giáo dục đại học HEQM, công tác QLCL của trường đại học bao gồm các bước: (1) Xác định chiến lược phát triển; (2) Công tác quản trị; (3) Đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng; (4) Cuối cùng, tất cả những yếu tố trên nhằm đạt được kết quả đầu ra của cơ sở GDĐH.
  9. 7 Mô hình 1.2. Đảm bảo chất lượng dạy học đại học Như vậy, với 2 mô hình trên, tựu trung lại vấn đề đặt ra cho dạy học khối học thuộc khối kiến thức GDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng phải thực hiện các nội dung:Xác định mục tiêu chất lượng dạy học; Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức; Chất lượng của đội ngũ giảng viên và sinh viên; Đánh giá chất lượng dạy học 1.4.4. Xây dựng quy trình đảm bảo chất lượng dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương 1.4.3.1. Xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng Việc xây dựng các tiêu chuẩn CL các yếu tố đầu vào, quá trình dạy học và đầu ra là công việc hàng đầu của mỗi cơ sở GDĐH nghệ thuật. 1.4.3.2. Xây dựng và thực hiện quy trình quản lý chất lượng - Khi tiến hành xây dựng quy trình QLCL, các đại học nghệ thuật cần quan tâm tới xây dựng các công đoạn hay các quy trình nhỏ bao gồm: Quy trình thực hiện các chuẩn mực được xây dựng phải bao trùm tất cả các mặt, các yếu tố làm ảnh hưởng đến quá trình đào tạo; Xây dựng quy trình đánh giá nhằm mục đích đánh giá các tiêu chuẩn CL và quy trình QLCL. - Thực hiện quy trình QLCL: để tạo được sản phẩm là chất lượng đầu ra của quá trình đào tạo đạt được các tiêu chuẩn 1.4.3.3. Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh trong quá trình quản lý chất lượng * Tự đánh giá - Đánh giá các tiêu chuẩn CL Đánh giá quy trình quản lý chất lượng Đánh giá kết quả đào tạo * Đánh giá ngoài Đánh giá ngoài là việc kiểm định CL của một tổ chức kiểm định CL do
  10. 8 một cơ quan chuyên môn cấp trên hay bên ngoài. 1.4.4. Xây dựng văn hóa chất lượng trong nhà trường Văn hóa trong nhà trường chính là hành vi, thái độ, ý thức của mỗi cá nhân trong môi trường đó với những vấn đề liên quan đến ứng xử, đến tiếp nhận và tiếp thu tri thức khoa học đó; xây dựng văn hóa chất lượng trong nhà trường cần phải được coi là nhiệm vụ trọng tâm, là yếu tố không thể thiếu nếu muốn đảm bảo được chất lượng đào tạo theo mục tiêu đã định. 1.5. Quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng 1.5.1. Quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục học đại cương Quản lý dạy học khối học thuộc khối kiến thức GDĐC chính là sự tác động của chủ thể quản lý đến các đối tượng được quản lý để hoàn thành mục tiêu đào tạo của các nhà trường nghệ thuật. Để thiết lập khung lý thuyết của đề tài nghiên cứu, tác giả đã vận dụng tích hợp các tiếp cận mô hình CIPO và mô hình đảm bảo chất lượng dạy học đại học. Về thực chất của cách tích hợp 02 phương pháp tiếp cận là mỗi thành tố mô hình CIPO như đã đề cập ở trên đều gắn và hướng đảm bảo chất lượng của quá trình dạy học. Cụ thể như sau: - Quản lý việc xác định mục tiêu, nội dung, xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giữ vai trò điều kiện tiên quyết - QLGV giữ vai trò chủ đạo trong quá trình QL hoạt động DH. - Quản lý SV giữ vai trò trung tâm, là đối tượng của quá trình quản lý HĐDH. - Chương trình, nội dung dạy học luôn phải có sự kế thừa, đổi mới để phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động; Kiểm tra, đánh giá là là khâu cuối cùng trong việc xác định hiệu quả chất lượng của hoạt động dạy học. Công cụ để kiểm tra, đánh giá chính là bộ tiêu chí và chỉ báo - QL môi trường DH được hiểu là QL môi trường hoạt động, là QL yếu tố kết nối giữa GV - SV. Các yếu tố này luôn ở trong trạng thái động, tương tác tích cực với nhau, trở nên có ý nghĩa hơn đối với SV lẫn GV và hoạt động của họ (cơ sở vật chất, thiệt bị dạy học, phương tiện dạy học ...). Tích hợp các tiếp cận: Tiếp cận quá trình, năng lực, tiếp cận hệ thông, tiếp cận đảm bảo chất lượng, có thể mô hình hóa quản lý hoạt động dạy học khối học thuộc khối GDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng như sau:
  11. 9 Chỉ Chỉ đạo đạo xây xây dựng dựng kếkế hoạch hoạch dạy dạy học học -- Xây Xây dựng kế hoạch phát triển chương dựng kế hoạch phát triển chương trình trình ĐT, ĐT, ND ND -- Xây Xây dựng dựng hệ hệ thống thống tiêu tiêu chuẩn, chuẩn, chất chất lượng lượng -- Xây Xây dựng dựng quy quy trình trình quản quản lý lý thực thực hiện hiện CT, CT, ND, ND, MT MT -- Tổ Tổ chức chức chỉ chỉ đạo đạo thực thực hiện hiện chương chương trình trình ĐT, ĐT, ND, ND, MT MT Quản Quản lý lý hoạt hoạt động động dạy dạy của của giảng giảng viên viên theo theo hướng hướng đảm đảm bảo bảo chất chất lượng lượng -- Quản Quản lý lý hoạt hoạt động động BD BD nâng nâng cao cao năng năng lực lực ĐNGV ĐNGV -- Xây Xây dựng dựng hệ hệ thông thông tiêu tiêu chuẩn chuẩn chất chất lượngvà lượngvà quy quy trình trình quản quản lý lý HD HD dạy dạy của của GV GV -- Quản Quản lý lý HĐ HĐ dạy dạy của của GV GV -- KT, KT, ĐG ĐG của của GV GV về về KQ KQ học học tập tập của của SV SV theo cương theo Quản Quản lý lý đổi đổi mới mới ĐT ĐT khối khối GDĐC GDĐC sau sau mỗi mỗi khoá khoá học học đại cương -- Quản Quản lý lý kế kế hoạch hoạch đổi đổi mới mới ĐT ĐT -- Quản Quản lýlý đánh đánh giá giá chất chất lượng lượng ĐT ĐT với với đơn đơn vị vị ngoài ngoài nhà nhà dục đại trường trường và và cựu cựu sinh sinh viên viên -- Đièu Đièu chỉnh, chỉnh, bổ bổ sung sung kế kế hoạch hoạch ĐT ĐT (CT, (CT, ND, ND, PP, PP, MT) MT) giáo dục thức giáo lượng chất lượng Quản Quản lý lý xây xây dựng dựng môi môi trường trường chất chất lượng lượng DH kiến thức DH -- Cơ sở vật chất, trang thiêt bị dạy học Cơ sở vật chất, trang thiêt bị dạy học bảo chất khối kiến -- Xây Xây dựng dựng văn văn hoá hoá chất chất lượng lượng nhà nhà trường trường đảm bảo thuộc khối hướng đảm học thuộc hướng khối học HĐDH khối lý HĐDH Quản Quản lý Quản lý Quản lý HĐDH HĐDH khối Kiểm Kiểm tra giáo giáo dục khối học tra thực dục đại học thuộc thực hiện đại cương thuộc khối hiện HĐDH cương theo khối kiến HĐDH khối Quản Quản lýlý hoạt hoạt động động học học của của sinh sinh viên viên theo theo hướng hướng đảm đảm bảo bảo chất chất lượng lượng bảo bảo chất theo hướng -- Chất Chất lượng lượng đầu đầu vào vào của của SC SC (Động (Động cơ, cơ, thái thái độ độ HT) HT) kiến thức -- Chỉ Chỉ đạo, đạo, hướng hướng dẫn dẫn xây xây dựng dựng kế kế hoach hoach học học tập chất lượng tập khối học hướng đảm -- Quản Quản lýlý hoạt hoạt động động học học ởở trường trường và và tự tự học học của của SV SV thức giáo -- Đánh Đánh giá giá chất chất lượng lượng đầu đầu ra ra của của SV lượng SV học thuộc giáo dục đảm bảo thuộc khối dục đại bảo chất khối kiến đại cương chất lượng cương theo kiến thức lượng thức theo
  12. ớng ớng đảm đảm 10 Mô hình 1.3. Quản lý hoạt động dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng 1.5.2. Nội dung quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng 1.5.2.1. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học các môn học thuộc khối kiến thức GDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng bao gồm các nội dung: quản lý nội dung chương trình đào tạo khối kiến thức giáo dục học đại cương nhằm triển khai thực hiện đảm bảo chương trình đào tạo; xác định được mục tiêu đào tạo và nội dung đào tạo. 1.5.2.2. Quản lý hoạt động dạy khối kiến thức GDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng - Quản lý phát triển năng lực cho đội ngũ GV thông qua hoạt động ĐT, BD để nâng cao trình độ, năng lực, kỹ năng. - Quản lý hoạt động dạy của GV: Thông qua việc chỉ đạo xây dựng, triển khai và kiểm tra kết quả hoạt động dạy. 1.5.2.3. Quản lý hoạt động học khối kiến thức GDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng Quản lý hoạt động học bao gồm quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện, nghiên cứu của HSSV theo quy chế đào tạo bao gồm các nội dung: Quản lý chất lượng đầu vào của người học; Quản lý việc xây dựng kế hoạch học tập của người học;Tổ chức và chỉ đạo người học xây dựng kế hoạch học tập cá nhân - Đánh giá chất lượng đầu ra của SV. 1.5.2.4. Quản lý đổi mới đào tạo khối kiến thức GDĐC sau mỗi khoá học theo hướng đảm bảo chất lượng Xây dựng kế hoạch triển khai các hoạt động đổi mới đào tạo của khối GD ĐC sau mỗi kháo học; Xây dựng hệ tiêu chuẩn chất lượng trong đổi mới ĐT; Xây dựng quy trình quản lý đổi mới ĐT; Tổ chức chỉ đạo thu thập và xử lý thông tin đầy đủ, chính xác và khoa học; Phân tích thông tin và kết quả đó là một trong những căn cứ cơ bản để điều chỉnh, bổ sung mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp ĐT 1.5.2.5. Quản lý xây dựng môi trường dạy học khối KT GDĐC theo đảm bảo chất lượng Bao gồm các nội dung: Quản lý tăng trưởng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; Xây dựng văn hóa chất lượng nhà trường 1.5.2.6. Kiểm tra thực hiện HĐDH khối kiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng Hiệu trưởng cần thực hiện đảm bảo các tiêu chí sau:Kiểm tra hoạt động dạy của GV, hoạt động học của SV; Kiểm tra việc xây dựng các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học…Tổ chức kiểm tra: Xây dựng kế hoạch kiểm tra theo
  13. 11 phân phối chương trình; Phân tích kết quả học tập của học sinh. Phân tích kết quả kiểm tra, xác định đầu ra của hoạt động dạy học thông qua bảng tiêu chuẩn để xác định mục tiêu của quy trình quản lý nối tiếp. 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương trong đào tạo đại học nghệ thuật - Các yếu tố chủ quan: Công tác đảm bảo chất lượng; Về năng lực, trình độ của cán bộ quản lý; Về trình độ, năng lực của đội ngũ giảng viên; Về phẩm chất và khả năng của người học - Các yếu tố khách quan: Điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường; Có cơ chế, chính sách phù hợp; Sự hưởng ứng của gia đình, cộng đồng và xã hội Kết luận chương 1 Trong chương 1 của Luận án, tác giả đã hệ thống hoá các vấn đề về cơ sở lý luận của quản lý HĐDH theo hướng đảm bảo chất lượng. Từ đó, đã xác định được khung cơ sở lý luận quản lý HĐDH thuộc khối kiến thức GDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng. Trên cơ sở phân tích các khái niệm về dạy học, quản lý hoạt động dạy học; đặc điểm khối kiến thức giáo dục học đại cương; mối quan hệ giữa khối học này với khối học chuyên ngành khác; xác định những yêu cầu cơ bản của hoạt động dạy học khối học thuộc khối kiến thức GDĐC trong bối cảnh hiện nay để tìm ra cách tiếp cận có hiệu quả nhất nhằm đảm bảo chất lượng dạy học; tích hợp hai mô hình: Mô hình CIPO và Mô hình đảm bảo chất lượng các trường đại học để xác định quy trình đảm bảo chất lượng dạy học khối học thuộc khối kiến thức GDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng gồm có 06 nội dung (i) Chỉ đạo xây dựng kế hoạch quản lý HĐDH khối học thuộc khối KT GDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng; (ii) Quản lý hoạt động dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng; (iii) Quản lý hoạt động học của sinh viên theo hướng đảm bảo chất lượng; (iv) Quản lý đổi mới thực hiện chương trình ĐT sau mỗi khóa học theo hướng đảm bảo chất lượng; (v) Quản lý môi trường DH theo đảm bảo chất lượng; (vi) Kiểm tra thực hiện HĐDH khối kiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng. Phần cơ sở lý luận định hướng cho việc khảo sát, điều tra, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý HĐDH khối kiến thức giáo dục học đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng. Đó là những nội dung được giải quyết trong chương 2 và chương 3. Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 2.1. Vài nét về các trường đại học nghệ thuật
  14. 12 2.1.1. Khái quát chung về các trường đại học nghệ thuật 2.1.1.1. Trường đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội 2.1.1.2. Trường đại học Sân khấu Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy các trường 2.1.2.1. Trường đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội Chức năng, nhiệm vụ của nhà trường được xác định trong quyết định số 2571/QĐ-BVHTTDL ngày 06 tháng 6 năm 2008 của bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực về sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh và truyền hình ở bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật và sau đại học…. 2.1.2.2. Trường đại học Sân khấu điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh Trường đai học Sân khấu điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị sự nghiệp, trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, có chức năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực về lĩnh vực sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh và truyền hình ở bậc đại học, sau đại học và trình độ thấp hơn; nghiên cứu và thực nghiệm trong lĩnh vực sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh và truyền hình nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Trường và góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. 2.1.2.3. Bộ máy tổ chức của các nhà trường 2.1.3. Quy mô đào tạo 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1. Mục tiêu khảo sát Khảo sát về các thành tố và những yếu tố liên quan đến quá trình dạy học và những yếu tố đảm bảo chất lượng quá trình dạy học, từ đó có phân tích, nhận định đề ra các giải pháp. 2.2.2. Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát thực trạng dựa vào bộ 7 tiêu chí, trong đó gồm 55 chỉ báo đánh giá quản lý dạy học khối học thuộc khối kiến thức GDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng trong đào tạo tại khối trường đại học nghệ thuật. 2.2.3. Phương pháp khảo sát Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; Phương pháp phỏng vấn chuyên gia; Phương pháp thống kê, tra cứu số liệu báo cáo 2.2.4. Địa bàn và mẫu khách thể khảo sát 2.2.4.1. Địa bàn khảo sát Tại trường ĐH Sân khấu điện ảnh Hà Nội và trường ĐH Sân khấu điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 2.2.4.2. Khách thể khảo sát Khảo sát cán bộ quản lý cấp phòng, lãnh đạo cấp khoa và giảng viên giảng dạy khối học KTGDĐC; Khảo sát sinh viên thuộc các khoa, trung tâm khác nhau tại hai trường đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội và trường ĐH Sân khấu điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh
  15. 13 2.2.4.3. Xử lý số liệu khảo sát Số phiếu phát ra 450; Số phiếu thu về là 430 phiếu (Có 20 phiếu không có phản hồi với lý do các cán bộ, giảng viên bận đi công tác, người học nghỉ học...). Trong đó: Cán bộ quản lý, giảng viên (CBGV): 98 phiếu; Học sinh sinh viên (HSSV): 332 phiếu. NCS thiết kế thang đo chỉ số nội dung khảo sát theo 5 mức độ tương ứng từ 1 điểm (tối thiểu) đến 5 điểm (tối đa), điểm trung bình của các mức nằm trong khoảng từ 1 đến 5. Công thức tính khoảng điểm của từng mức độ như sau: Trong đó: L là khoảng điểm; n là số mức độ. Như vậy, mỗi mức độ sẽ có chênh lệch là 0,8. Theo đó, điểm trung bình ( ) của từng mức độ được tính như sau: Mức 1 - Kém : 1,00 ≤ X ≤ 1,79 Mức 2 - Yếu : 1,80 ≤ X < 2,60 Mức 3 - Trung bình : 2,60 ≤ X < 3,40 Mức 4 - Khá : 3,40 ≤ X < 4,20 Mức 5 - Tốt : 4,20 ≤ X ≤ 5,00 Cùng với cách tính điểm trung bình, NCS sử dụng phương pháp tính toán theo tỷ lệ phần trăm (%) cho từng mức độ trong nội dung câu hỏi khảo sát, đánh giá, từ đó đưa ra nhận định, đánh giá. Số liệu được tổng hợp từ các loại phiếu khảo sát khác nhau được xử lý bằng phần mềm tin học. 2.3. Thực trạng dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương tại các trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng Bảng 2.3. Kết quả đánh giá qua phiếu lấy ý kiến CBGV và HSSV về thực trạng dạy học khối kiến thức GDĐC tại các trường đại học nghệ thuật Tỷ lệ % ĐTB Đối Nội dung tượng Trung Kh Tố Mức Kém Yếu Cộn khảo sát bình á t g Nội dung và chương trình CBGV 15 48 29 8 0 2,41 Yếu đào tạo HSSV 11 43 31 15 0 CBGV 7 26 51 16 0 Trung Hoạt động dạy của giảng viên 2,73 HSSV 8 24 57 10 0 bình Hoạt động học của người CBGV 8 26 55 4 7 Trung 2,79 học HSSV 7 23 57 8 6 bình Kiểm tra, đánh giá kết quả CBGV 21 49 22 7 0 2,16 Yếu học tập của người học HSSV 23 46 21 9 0 Bồi dưỡng nâng cao trình CBGV 15 58 19 7 0 2,19 Yếu độ, năng lực của giảng viên HSSV 13 63 15 8 0 Cơ sở vật chất phục vụ dạy CBGV 0 9 33 56 2 3,52 Khá và học HSSV 0 10 32 55 4
  16. 14 Đối Tỷ lệ % ĐTB Nội dung tượng Trung Kh Tố Mức Kém Yếu khảo sát bình á t Cộn Xây dựng văn hóa chất lượng CBGV 0 6 17 53 23 g 3,92 Khá trong nhà trường HSSV 0 4 19 59 18 Đổi mới đào tạo khối CBGV 0 7 34 46 13 3,76 Khá GDĐC sau mỗi khóa học HSSV 0 5 27 44 24 Kết quả khảo sát và nghiên cứu số liệu cho thấy: nội dung chương trình khối KTGDĐC là chưa được hoàn thiện; Hoạt động dạy và hoạt động chưa đáp ứng được yêu cầu của hoạt động dạy học; giáo viên còn nặng về truyền thụ kiến thức chưa chú trọng đến thực tiễn; SV còn mang tính thụ động, ý thức tự học, tư nghiên cứu chưa cao; công tác kiểm tra đánh giá chưa thực sự đem lại hiệu quả cho đổi mới công tác ĐT. 2.4. Thực trạng quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương tại các trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng Biểu đồ 2.1. Thực trạng quản lý dạy học khối kiên thức GDĐC tại các trường nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng 2.4.1. Thực trạng chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học, phát triển chương trình, xác đinh mục tiêu, lựa chọn nội dung dạy học thuộc khối kiến thức GDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng - Đa số GV xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể, khoa học và đảm bảo phù hợp thực tiễn, trong đó, xác định mục tiêu cần đạt được của hoạt động dạy học để từ đó lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp. Tuy nhiên, nội dung chương trình dạy học chưa thường xuyên, hiệu quả còn thấp, kiến thức vẫn nặng về hàn lâm, kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy còn chưa hiệu quả, GV tham gia giảng dạy nhiều làm ảnh hưởng đến thời gian NCKH, chưa định hướng NCKH tốt cho GV và HSSV. 2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy khối kiến thức giáo dục đại cương tại các trường nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng
  17. 15 - ĐT, BD đội ngũ theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện; Định lượng hóa kế hoạch ĐT, BD nhằm nâng cao chuẩn trình độ cho GV, đảm bảo và phát triển năng lực chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm cho GV; - ĐNGV thực hiện hiệu quả kế hoạch dạy học: Kỹ năng xây dựng kế hoạch dạy học, thực thi kế hoạch dạy học và kiểm tra đánh giá hiệu quả việc thực hiện kế hoạch dạy học. Dù vậy, trong công tác quản lý hoạt động dạy còn nhiều bất cập: Việc xây dựng kế hoạch giảng dạy chưa mang tính chuyên sâu; quy trình thực hiện bài giảng còn mang tính hàn lâm, chưa thực sự đổi mới được nội dung, chương trình ĐT. 2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động học khối kiến thức giáo dục đại cương tại các trường nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng Cơ bản chỉ đạo có hiệu quả việc định hướng ý thức, thái độ và xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho sinh viên. Tuy nhiên, còn nhiều người học cho rằng chưa được coi là trung tâm trong quá trình dạy và học; chưa có ý thức tích cực, độc lập, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và năng lực nghề nghiệp; chưa hình thành được thói quen chủ động trong tự nghiên cứu; chậm trong việc đổi mới phương pháp học; chưa có ý thức xây dựng cho mình phương pháp tự kiểm tra, tự đánh giá phù hợp với năng lực và những đặc thù của ngành nghề mình theo học. 2.4.4. Thực trạng chỉ đạo đổi mới chương trình đào tạo sau khóa học khối khiến thức giáo dục đại cương tại các trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng Đánh giá chất lượng đầu ra của SV đảm bảo, đặc biệt khảo sát hiệu quả hoạt động dạy học sau ĐT thông qua các cơ sở sử dụng LĐ để đổi mới chương trình ĐT phù hợp với thực tiễn. Song còn có nhiều tồn tại:Việc liên kết với đơn vị sử dụng lao động sau ĐT còn nhiều bất cập; Xử lý, phân tích số liệu khảo sát để có cơ sở khao học làm căn cứ đổi mới ĐT chưa thực sự thuyết phục. 2.4.5. Thực trạng tổ chức xây dựng môi trường dạy học thuộc khối giáo dục đại cương tại các trường nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng Các đơn vị trường đã xây dựng một môi trường sư phạm đồng thuận, tự học hỏi; đồng thời hoàn chỉnh các chế độ chính sách liên quan đến ĐN; Tăng trưởng CSVC, TBDH theo hướng chuẩn hóa, hiện đại; đổi mới phương thức quản lý, chỉ đạo tạo môi trường văn hóa chất lượng trong nhà trường. Tuy nhiên, để xây dựng môi trường dạy học đảm bảo chất lượng còn nhiều hạn chế: Chất lượng CSVC chưa hiện đại, môi trường thực hành, trãi nghiệm và nghiên cứu của SV, GV còn hẹp. 2.4.6. Thực trạng chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học khối kiến thức GDĐC tại các trường nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng Cơ bản đã xây dựng và vận dụng bộ tiêu chuẩn, chỉ báo để kiểm tra đánh giá. Tuy nhiên, việc kiểm tra và đánh giá của các phòng, ban chức năng cùng khoa kiến thức cơ bản, trung tâm tin học, ngoại ngữ về hoạt động kiểm tra,
  18. 16 đánh giá kết quả học tập không được tiến hành thường xuyên; việc định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu, tiêu chuẩn chất lượng với kết quả đạt được và thực hiện cải tiến chất lượng dựa trên kết quả đánh giá thực hiện chưa hiệu quả. 2.5. Kinh nghiệm quốc tế Từ những kinh nghiệm quản lý dạy học nói chung, quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng nói riêng của các nước Singapo, Australia, Hoa kỳ, …, có thể rút ra một số bài học để vận dụng vào thực tiễn quản lý dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng: cần khẳng định vai trò vị trí khối kiến thức GDĐC trong ĐT đại học; Cần xây dựng bộ tiêu chí, chỉ báo đánh giá quản lý dạy học khối kiến thức GDĐC tại các trường nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng; Áp dụng bộ tiêu chí xuyên suốt cả quy trình quản lý như một thước đo đạt được của quy trình; Xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể, khoa học và đảm bảo phù hợp thực tiễn, trong đó, ĐT, BD đội ngũ theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện; Khảo sát hiệu quả hoạt động dạy học sau ĐT thông qua các cơ sở sử dụng LĐ để đổi mới chương trình ĐT phù hợp với thực tiễn; Xây dựng một môi văn hóa chất lượng trong nhà trường. Kết luận chương 2 Những nội dung nghiên cứu về thực tiễn được phân tích, bình luận một cách chi tiết, đặt trong bối cảnh và điều kiện cụ thể của quản lý dạy học khối kiến thức GDĐC tại các trường nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng. Theo đó, nêu lên những thuận lợi, những khó khăn, những mặt mạnh và mặt yếu và chỉ ra rất rõ nguyên nhân của thực trạng. Đây chính là cơ sở để đề ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quản lý dạy học khối kiến thức GDĐC tại các trường nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng trong bối cảnh đổi mới GDĐH hiện nay. Từ những bài học kinh nghiệm quản lý dạy học nói chung, trong đó có quản lý dạy học các môn học khối kiến thức GDĐC; kế thừa những thành tựu đã đạt được, trong phần đề ra các giải pháp quản lý dạy học khối kiến thức GDĐC tại các trường nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng cần tập trung khắc phục những bất cập, hạn chế, khó khăn. Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu toàn diện 3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống, kế thừa và phát triển
  19. 17 3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi, hiệu quả 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đặc thù nghề nghiệp 3.2. Đề xuất các biện pháp 3.2.1. Đề xuất bộ tiêu chí và chỉ báo đánh giá quản lý dạy học khối khiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng trong quản lý đào tạo tại khối trường đại học nghệ thuật 3.2.1.1. Mục đích của biện pháp Dựa trên đặc điểm, đặc thù của môi trường đào tạo nghệ thuật, việc xây dựng và áp dụng bộ tiêu chí và chỉ báo đánh giá quản lý dạy học khối kiến thức GDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng sẽ giúp các nhà quản lý kiểm soát được chất lượng dạy học của cơ sở đào tạo, hướng tới mục tiêu chung của toàn trường. 3.2.1.2. Nội dung của biện pháp Căn cứ khung lý thuyết về quản lý dạy học khối học thuộc khối kiến thức GDĐC và đảm bảo chất lượng dạy học trong các trường đại học, tác giả đã xây dựng bộ tiêu chí và chỉ báo đánh giá quản lý dạy học khối kiến thức GDĐC theo hướng đảm bảo chất lượng trong đào tạo tại khối trường đại học nghệ thuật với 07 tiêu chuẩn; 27 tiêu chí và 32 chỉ báo. 3.2.1.3. Tổ chức thực hiện biện pháp Xây dựng hệ thống các tiêu chí rõ ràng, minh bạch với những chỉ số được lượng hóa, nêu rõ các phương thức đảm bảo chất lượng và quản lý chất lượng được; Sử dụng các phương pháp, công cụ hỗ trợ phù hợp; Triển khai tập huấn, bồi dưỡng năng lực cho các cá nhân và đơn vị phụ trách công tác đánh giá. 3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 3.2.2. Chỉ đạo thực hiện phát triển chương trình đào tạo, xây dựng nội dung và xác định mục tiêu đào tạo khối khiến thức giáo dục đại cương theo hướng đảm bảo chất lượng 3.2.2.1. Mục đích của biện pháp Xây dựng kế hoạch dạy học; xác định mục tiêu, nội dung, chương trình ĐT là căn cơi cơ bản trong quản lý dạy học định hướng cho ĐNGV có cơ sở để thực thi hoạt động dạy học. 3.2.2.2. Nội dung của biện pháp Xây dựng kế hoạch bộ môn; khảo sát đầu vào sinh viên, xác định mục tiêu dạy học; lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với chương trình dạy học. 3.2.2.3. Tổ chức thực hiện biện pháp Phòng đào tạo xây dựng kế hoạch, hướng dẫn chi tiết quy trình triển khai, phối hợp với Phòng khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục, cập nhật chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo theo quy định của Bộ GD&ĐT và Khung trình độ quốc gia ngành văn hóa nghệ thuật. (i) Ban phát triển chương trình đào tạo xác định rõ mục tiêu trong việc xây dựng; (ii) Ban phát triển chương trình đào tạo tổ chức thiết kế khung
  20. 18 chương trình đào tạo; (iii) Ban phát triển chương trình đào tạo tổ chức thiết kế trình tự giảng dạy các chủ đề chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng, thái độ. (iv) Ban phát triển chương trình đào tạo tổ chức phân bổ trình tự giảng dạy các chủ đề vào môn học; (v) Giảng viên thiết kế đề cương khối học; (vi)Hoàn thiện chương trình đào tạo và ban hành; (vii) Tổ chức đánh giá và điều chỉnh chương trình đào tạo 3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo cụ thể các khoa phòng triển khai. thực hiện các nội dung trên. 3.2.3. Tổ chức quản lý hoạt động dạy khối kiến thức GDĐC tại các trường đại học nghệ thuật theo hướng đảm bảo chất lượng 3.2.3.1. Mục đích của biện pháp Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động dạy của giảng viên các trường đại học nghệ thuật đáp ứng nhu cầu của xã hội về các lĩnh vực các trường đang đào tạo và hội nhập quốc tế. Nâng cao chất lượng ĐNGV thông qua công tác ĐT, BD. 3.2.3.2. Nội dung của biện pháp a) Quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng Xây dựng kế hoạch ĐT, BD đội ngũ; khảo sát chất lượng ĐNGV thông qua các tiêu chuẩn về GV kết hợp với thực hiện hoạt động dạy và nghiên cứu ĐN; Xác định nhu cầu ĐT, BD để có cơ sở lựa chọn phương pháp, hình thức và nội dung ĐT, BD. b) Chỉ đạo hoạt động dạy học khối kiến thức giáo dục đại cương của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng. Có các giai đoạn sau: (i) Giai đoạn chuẩn bị: Phân tích nhu cầu dạy học; Xác định mục tiêu học phần; Xây dựng kế hoạch giảng viên và chuẩn bị các điều kiện dạy học; Xây dựng đề cương môn học; Xây dựng giáo á; (ii) Giai đoạn thực thi: Giảng viên tổ chức giảng dạy trên lớp; Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; (iii) Giai đoạn đánh giá, cải tiến hoạt động dạy học 3.2.3.3. Tổ chức thực hiện biện pháp Để đạt được mục tiêu của biện pháp cần tổ chức thực hiện như sau: Xây dựng cơ chế, chính sách; Tổ chức triển khai thực hiện qui trình dạy học; Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện qui trình; Thu thập số liệu, tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm công tác quản lý 3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Để triển khai thực hiện hiệu quả biện pháp, ban giám hiệu nhà trường phải có co chế chính sách cho hoạt động ĐT, BD; Để thực hiện tốt qui trình dạy học khối KTGDĐC ở trường đại học nghệ thuật đạt chất lượng và hiệu quả cao đòi hỏi sự quan tâm về cơ sở vật chất cho dạy và học, sự chỉ đạo tích cực của
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2