Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Đầu tư phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
lượt xem 1
download
Luận án chia thành 4 chương, cụ thể như sau: Tổng quan nghiên cứu về đầu tư phát triển khu công nghiệp; Cơ sở lý luận về đầu tư phát triển khu công nghiệp; Thực trạng đầu tư phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; Phương hướng và giải pháp tăng cường đầu tư phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Đầu tư phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU ra giải pháp 1. Lý do thực hiện đề tài + Đối với phần phân tích định lượng, nghiên cứu áp dụng phương pháp xử lý số Việt Nam đang trong tiến trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, liệu thu thập được bằng phần mềm Stata, SPSS theo các bước sau: hiện đại hoá và hội nhập kinh tế sâu rộng. Việt Nam muốn trở thành một nước công Bước 1: Làm sạch sơ bộ. Kiểm tra phiếu khảo sát. Những phiếu thiếu nhiều nghiệp thì phát triển KCN là một bước đi quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của thông tin sẽ bị loại bỏ, những phiếu thiếu ít hoặc thông tin chưa rõ được hỏi lại người KCN, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đã tập trung đầu tư xây dựng và phát triển các trả lời thông tin qua điện thoại. KCN nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước để phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, qua Bước 2: Nhập dữ liệu. Để có thông tin trong phân tích, luận án thiết kế chương hơn 20 năm hình thành và phát triển, hoạt động đầu tư phát triển các KCN đã nảy sinh trình nhập dữ liệu trên phần mềm CSpro (phần mềm giúp thiết kế mẫu nhập tin miễn phí). nhiều vấn đề như: cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý, chính sách ưu đãi đầu tư chưa hấp dẫn, Bước 3: Nhập tin, làm sạch và mã hóa dữ liệu. Dữ liệu được nhập vào máy tính đầu tư kết cấu hạ tầng KCN chưa đồng bộ, tỷ lệ lấp đầy KCN thấp….Với mong muốn dựa trên phần mềm Cspro, sau đó số liệu được xuất sang định dạng excel và định dạng góp phần giải quyết các vấn đề đang tồn tại hiện nay, tác giả đã lựa chọn đề tài luận án: của phần mềm Stata để kiểm tra logic các thông tin sau đó số liệu được mã hóa trước “Đầu tư phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” khi đưa vào sử dụng. 2. Đối tượng nghiên cứu của luận án + Ngoài ra nghiên cứu còn áp dụng nhiều phương pháp phân tích khác như tổng Luận án nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển các KCN hợp, so sánh đối chiếu giữa kết quả thực tế với lý thuyết. 3. Phạm vi nghiên cứu 5. Cấu trúc của luận án Về không gian: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án bao Luận án nghiên cứu các KCN trên địa bàn vùng KTTĐ Bắc Bộ gồm 4 chương Về thời gian: Chương 1 : Tổng quan nghiên cứu về đầu tư phát triển khu công nghiệp Dữ liệu nghiên cứu về hoạt động đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Chương 2 : Cơ sở lý luận về đầu tư phát triển khu công nghiệp Bắc Bộ được lấy chủ yếu trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2016. Chương 3 : Thực trạng đầu tư phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng Các kiến nghị và giải pháp được đề xuất đến năm 2025 và tầm nhìn 2030. điểm Bắc Bộ 4. Phương pháp nghiên cứu Chương 4 : Phương hướng và giải pháp tăng cường đầu tư phát triển các khu - Phương pháp chung: công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030 Nghiên cứu kết hợp cả hai phương pháp định tính và định lượng (sử dụng mô 6. Những đóng góp mới của luận án hình kinh tế lượng để đánh giá ảnh hưởng của một số nhân tố đến hoạt động đầu tư Về mặt lý luận phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ) - Luận án xây dựng được khung phân tích và làm rõ nội dung của đầu tư - Phương pháp thu thập số liệu: phát triển các KCN, các tiêu chí đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển + Thứ nhất, nguồn số liệu thứ cấp: nghiên cứu thu thập số liệu từ các nguồn có các KCN sẵn như: Niên giám thống kê các năm từ 2006-2016, Số liệu thống kê của Vụ quản lý - Luận án xây dựng được mô hình và phương pháp nghiên cứu các nhân các Khu Kinh Tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trên các sách báo tạp chí chuyên ngành, trên tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển các KCN các trang web điện tử của bộ kế hoạch và đầu tư, của bộ Công thương, của các Ban quản - Luận án đã đúc rút được bài học kinh nghiệm cho hoạt động đầu tư phát lý dự án KCN, của các sở kế hoạch và đầu tư các tỉnh và các báo cáo hội thảo tổng kết triển KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ hoạt động phát triển các khu công nghiệp của Bộ Kế hoạch và của các tỉnh. Về mặt thực tiễn + Thứ hai, nguồn số liệu sơ cấp: nghiên cứu thu thập thông qua điều tra các - Từ kết quả phân tích định tính và định lượng mô hình đánh giá các nhân doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN, một số doanh nghiệp hoạt động trong các tố, tác giả rút ra có 7 nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát tư KCN của các tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ. phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là: qui hoạch phát triển KCN, - Phương pháp phân tích dữ liệu: chính sách ưu đãi đầu tư phát triển KCN, kết cấu hạ tầng KCN, hoạt động xúc + Đối với phần phân tích định tính, nghiên cứu áp dụng phương pháp duy vật tiến đầu tư vào KCN, hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực, hoạt động đầu biện chứng và duy vật lịch sử, giúp nghiên cứu sinh có một cái nhìn toàn diện, một tư vảo vệ môi trường và tổ chức quản lý nhà nước đối với KCN quan điểm đánh giá khách quan, một tư duy nghiên cứu khoa học xuyên suốt từ cách - Luận án đã đề xuất 7 nhóm giải pháp nhằm tăng cường kết quả và hiệu đặt vấn đề đến việc tập hợp số liệu phân tích đánh giá vấn đề và cuối cùng là việc đưa quả đầu tư phát triển các khu công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ
- 3 4 CHƯƠNG 1 hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoạt động trong KCN tại thành phố Hồ Chí Minh phát triển TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN và thu hút hơn nữa các doanh nghiệp bên ngoài tham gia vào KCN; Phạm Thị Vân Anh KHU CÔNG NGHIỆP (2015) đã nghiên cứu các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho các KCN tại tỉnh Bắc Ninh; Nguyễn Hữu Khiếu (2016) đã chỉ ra để đầu tư phát 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài triển bền vững Khu Kinh Tế nói chung và Khu Kinh Tế Vũng Áng nói riêng phải xem 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài xét trên 3 khía cạnh là: Kinh tế, Xã hội và Môi trường. Bên cạnh đó, tác giả cũng nghiên Trong hơn hai mươi năm qua có rất nhiều các công trình nghiên cứu nổi tiếng cứu 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của nước ngoài về KCN trên các giác độ khác nhau được tác giả tổng hợp như: KCN như: Nhóm nhân tố thuộc môi trường quốc tế, Nhóm nhân tố thuộc môi trường Örjan Sölvell (2008) đã nghiên cứu về việc hình thành và xây dựng các quốc gia, Nhóm nhân tố thuộc môi trường địa phương, nhóm nhân tố thuộc môi trường cụm công nghiệp và KCN và đã chỉ ra sáu nhân tố ảnh hưởng đến sự hình nội tại khu kinh tế và đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thành và thúc đẩy đầu tư phát triển cụm công nghiệp nói riêng và KCN nói đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Áng; Hoàng Ngọc Minh (2017) đã nghiên cứu: muốn chung. Tapan Munroe (2009) đã nghiên cứu các thời kỳ phát triển của Thung thu hút vốn đầu tư vào KCN ngoài việc xây dựng một hạ tầng cơ sở KCN tốt, đồng bộ Lũng Silicon và đã giải thích được hiện tượng Thung lung Silicon vẫn phát triển cần phải đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư như xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư mạnh mẽ bất chấp nền kinh tế Mỹ và thế giới rơi vào tình trạng khủng hoảng. chi tiết vào các KCN, xây dựng được hình ảnh của KCN, xây dựng được mối quan hệ Chia- Li Lin và cộng sự (2009) đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết tốt và hiệu quả đối với các đối tác, sử dụng các công cụ xúc tiến hiệu quả, và cải thiện định lựa chọn địa điểm bỏ vốn đầu tư vào các KCN. Tetsushi Sonobe & Keijiro dịch vụ, hỗ trợ nhà đầu tư. Đây là những vấn đề mà địa phương có KCN và ban quản lý Otsuka (2011), trong nghiên cứu về sự phát triển của ngành công nghiệp dựa các KCN cần phải quan tâm. vào các cụm công nghiệp đã chỉ ra các cụm công nghiệp hay KCN là động lực 1.2. Khoảng trống nghiên cứu và khung nghiên cứu của luận án để thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp. Bên cạnh đó, Andre’s 1.2.1. Khoảng trống nghiên cứu của luận án Rodriguez – Pose và cộng sự (2014) chỉ ra sự tiến bộ của khoa học công nghệ là Nhìn chung các nghiên cứu trong và ngoài nước đã đề cập khá chi tiết về quá một yếu tố quan trọng thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các KCN. Robert trình hình thành, phát triển của các KCN, các hoạt động đầu tư phát triển KCN cũng Hollander và các cộng sự (2014) và Xiaobo Zhang (2016) đã chỉ ra để đầu tư như vai trò của KCN đối với phát triển kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư phát triển phát triển các KCN, cụm công nghiệp có hiệu quả phải chú trọng đến công tác KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ chưa được nghiên cứu nào đề cập đến. Vì vậy luận án sẽ tập qui hoạch KCN, vị trí xây dựng KCN và đầu tư hạ tầng KCN đồng bộ. trung vào nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ với 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước các nội dung chính sau: Các công trình nghiên cứu về phát triển KCN - Phân tích thực trạng đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ trên các Bên cạnh các nghiên cứu nước ngoài, trong nước có rất nhiều các đề tài, luận án, khía cạnh: Qui mô vốn đầu tư, cơ cấu nguồn vốn đầu tư, nội dung đầu tư bài báo nghiên cứu về sự hình thành và phát triển các KCN như: Các báo cáo - Sử dụng mô hình kinh tế lượng để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tổng kết, các bài tham luận trong các cuộc hội thảo về tổng kết tình hình hoạt động đầu tư phát triển các KCN của vùng KTTĐ Bắc Bộ động của các KCN,KCX của Bộ KH &ĐT năm 2000, 2004, 2006. Hay một loạt - Phân tích các hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển các các nghiên cứu về phát triển các KCN theo hướng bền vững được các tác giả KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ Phạm Văn Sơn Khanh (2006), Huỳnh Thanh Nhã (2008), Nguyễn Thành Hưởng - Đề xuất một số giải pháp đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ đến (2010), Phan Mạnh Cường (2015) tập trung phân tích và chỉ ra muốn phát triển năm 2030 bền vững KCN phải quan tâm cả 3 khía cạnh là kinh tế, xã hội và môi trường. 1.2.2. Khung nghiên cứu của luận án Các công trình nghiên cứu về đầu tư phát triển KCN Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, tác giả đưa ra khung phân tích cho luận án - Có một số các công trình nghiên cứu về đầu tư phát triển KCN nhưng như Hình 1.1 với các Bước như sau: trên các khía cạnh và địa bàn khác nhau như: Nguyễn Thị Thu Hương (2004) đã nghiên cứu một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Việt Nam đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài; Bùi Huy Nhượng (2006) đi sâu nghiên cứu các biện pháp nhằm đẩy nhanh quá trình triển khai thực hiện các dự án FDI trong và ngoài KCN trên phạm vi cả nước; Phan Quốc Tấn (2012) đã nghiên cứu làm thế nào để
- 5 6 Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 2.1. Khu Công Nghiệp và Đầu Tư Phát Triển Khu Công Nghiệp Khoảng trống nghiên cứu 2.1.1. Khu Công Nghiệp và vai trò của Khu Công Nghiệp đối với phát triển kinh tế xã hội Khái niệm và nội dung Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư Với các cách tiếp cận khác nhau về quá trình hình thành KCN, tác giả đầu tư phát triển KCN phát triển KCN tổng hợp một số khái niệm về KCN như sau: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KCN VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCN “KCN là khu vực lãnh thổ hữu hạn, ở đó tập trung các doanh nghiệp công Các nhân tố ảnh hưởng Kinh nghiệm của một số nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống. Mô hình này nước trong đầu tư phát đến đầu tư phát triển KCN triển KCN và bài học được xây dựng ở một số nước như: Malaysia, Indonesia, Thailan, Đài Loan ..vv.” cho vùng KTTĐBB Theo nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và Khu Kinh tế. “Khu Công Nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công Xây dựng mô hình Dữ liệu thứ cấp Thực trạng đầu tư nghiên cứu ảnh nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý phát triển các KCN Vùng Kinh Tế Trọng hưởng của các nhân tố đến đầu tư phát xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục qui định tại nghị Điểm Bắc Bộ triển KCN định này”. Báo cáo của Vụ quản lý các KKT của Bộ Theo luật đầu tư năm 2014: “Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới Dữ liệu sơ cấp KH&ĐT, báo cáo địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản của ban quan lý các KCN của tỉnh, Tổng Đánh giá hoạt động đầu xuất công nghiệp” cục thống kê, báo, tạp chí, internet tư phát triển các KCN Vùng Kinh Tế Trọng Từ các khái niệm trên về Khu Công Nghiệp tác giả có thể rút ra một số Điểm Bắc Bộ kết luận sau: Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến Được thu thập thông qua bảng hỏi - KCN là một khu vực có ranh giới địa lý xác định được phân cách bằng hoạt động đầu tư phát triển KCN vùng khảo sát các DN đầu tư hạ tầng KCN, các đường bao hữu hình hoặc vô hình. KTTĐBB DN trong KCN - KCN được phân bố tập trung với hạt nhân là các doanh nghiệp sản xuất Kết quả đạt được Hạn chế tồn tại công nghiệp và hệ thống các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và doanh nghiệp dịch vụ phục vụ cho sản xuất công nghiệp. KCN có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế như: Thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế; Hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng; Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH –HĐH; Nâng cao trình độ công ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KCN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ nghệ, hiện đại hoá cách thức quản lý sản xuất; Tạo việc làm cho người lao động và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Tăng cường mối liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất; Thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. 2.1.2. Khái niệm và đặc điểm đầu tư phát triển Khu Công Nghiệp Hình 1.1: Qui trình nghiên cứu của luận án “ Đầu tư phát triển KCN là tổng thể các hoạt động về huy động và sử dụng các nguồn lực nhằm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp trong phạm vi không gian lãnh thổ và trong một thời kỳ nhất định gắn với sự tác động tổng hợp của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng” Đầu tư phát triển KCN có một số đặc điểm cơ bản như sau: Thứ nhất, hoạt động đầu tư phát triển KCN đòi hỏi phải sử dụng qui mô vốn lớn Thứ hai, vốn đầu tư phát triển KCN được huy động từ nhiều nguồn khác nhau như: Vốn nhà nước, vốn của các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN, vốn của các doanh nghiệp hoạt động trong KCN. Thứ ba, hoạt động đầu
- 7 8 tư phát triển KCN mang tính dài hạn. Thứ tư, hoạt động đầu tư phát triển KCN có độ rủi ro cao. Thứ năm, thành quả của hoạt động đầu tư phát triển KCN có Vị trí KCN giá trị sử dụng lâu dài. 2.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển Khu Công Nghiệp Nguồn vốn đầu tư phát triển KCN trong nền kinh tế mở được hình thành từ 2 nguồn lớn đó là: Nguồn vốn trong nước và nguồn vốn ngoài nước. Quy hoạch phát triển Tuy nhiên, trong phần khung lý thuyết để tránh trùng lắp tác giả tiếp cận nguồn vốn đầu tư phát triển KCN theo 3 nguồn lớn là: Đầu tư KCHT Đầu tư KCHT - Nguồn vốn nhà nước; Nguồn vốn của các doanh nghiệp kinh doanh hạ trong nước ngoài nước Ưu đãi đầu tư tầng KCN (trong và ngoài nước); Nguồn vốn của các doanh nghiệp trong KCN ( trong và ngoài nước) Trong phần phân tích thực tế về tình hình đầu tư phát triển KCN, do khó Suất đầu tư KCHT khăn trong bóc tách số liệu, tác giả tiếp cận nguồn vốn đầu tư phát triển KCN theo 2 nguồn lớn là: Nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Qui mô KCN 2.3. Nội dung đầu tư phát triển Khu Công Nghiệp Đầu tư phát triển KCN bao gồm các nội dung sau: (1) Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN; (2) Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trong KCN; (3) Đầu Hình 2.1: Khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư kết cấu hạ tầng tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ KCN; (4) Đầu tư phát triển các dịch vụ hỗ KCN trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp trong KCN; (5) Đầu tư bảo vệ môi trường. Luận án ước lượng bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS) để thu thập các hệ số ước lượng. Như vậy, mô hình ảnh hưởng của một số nhân tố đến 2.4. Các tiêu chí đánh giá đầu tư phát triển KCN đầu tư kết cấu hạ tầng KCN của các nhà đầu tư như sau: Căn cứ vào các nội dung đầu tư phát triển KCN được đề cập ở mục 2.3, LnKCHTi = 0 + 1LnSi + 2VTi + 3QHi 4UDi + 5SDTi+ ei (1) hoạt động đầu tư phát triển KCN được tác giả đánh giá theo 4 nhóm tiêu chí sau: Trong đó: - Các tiêu chí chung - : là các tham số cần ước lượng - Các tiêu chí đánh giá đầu tư kết cấu hạ tầng KCN - Ln KCHT: Logarit cơ số e của giá trị đầu tư vào kết cấu hạ tầng KCN - Các tiêu chí đánh giá hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh của nhà đầu tư nước ngoài hoặc của nhà đầu tư trong nước, biến lần lượt là Ln nghiệp trong KCN KCHT_NN và LnKCHT_trongnuoc. - Các tiêu chí đánh giá hoạt động đầu tư phát khác - LnS: Logarit cơ số e của qui mô KCN. 2.5. Các nhân tố và mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư - VT: Biến vị trí của KCN, được mã hóa thành biến giả, nhận giá trị bằng phát triển KCN 1 nếu được đánh giá là thuận lợi; bằng 0 trường hợp khác. 2.5.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển KCN - QH: Biến qui hoạch, xác định KCN có được quy hoạch đồng bộ hay Có rất nhiều các nghiên cứu tiếp cận các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư không và được mã hóa thành biến giả, nhận giá trị bằng 1 nếu được đánh giá là phát triển KCN theo các cách khác nhau. Qua tổng hợp các nghiên cứu trong và quy hoạch đồng bộ và doanh nghiệp có thông tin cụ thể về quy hoạch; bằng 0 ngoài nước, tác giả nghiên cứu tập trung vào các nhân tố sau: (1) Qui hoạch phát trường hợp khác. triển KCN; (2) Vị trí KCN; (3) Kết cấu hạ tầng KCN; (4) Chính sách ưu đãi đầu - UD: Biến xác định KCN có chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn hay tư KCN; (5) Nguồn nhân lực phục vụ KCN; (6) Hoạt động xúc tiến đầu tư vào không, nhận giá trị bằng 1 nếu có chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn, bằng 0 KCN; (7) Suất vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN; (8) Qui mô KCN. trường hợp còn lại 2.5.2. Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển KCN - SDT: Suất đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, được mã hóa thành biến Thông qua tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả xây dựng giả, nhận giá trị bằng 1 nếu được đánh giá là suất đầu tư thấp và; bằng 0 trường 2 mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển như sau: hợp bị đánh giá là suất đầu tư cao.
- 9 10 Vốn đầu tư vào kết Một là, quy hoạch đầu tư phát triển KCN không chỉ tính đến địa điểm cấu hạ tầng KCN xây dựng KCN mà còn phải tính tới cả phương án bố trí ngành công nghiệp đặc điểm dân cư, khả năng đất đai, tài nguyên, yêu cầu về môi trường của từng khu vực và cách thức thu hút vốn đầu tư. Vị trí KCN Hai là, đầu tư phát triển đồng bộ hạ tầng kỹ thuật và xã hội KCN. Ba là, cơ cấu ngành trong KCN dịch chuyển theo hướng hiệu quả và phù Vốn đầu tư vào hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ. Chất lượng nguồn SXKD trong KCN Bốn là, chính sách phát triển và đầu tư phát triển phù hợp, rõ ràng. Một nhân lực trong những bài học lớn mà các nước phát triển KCN rút ra được là không nên thực hiện việc đầu tư xây dựng KCN theo kiểu “phong trào”. Hoạt động xúc tiến Năm là, đầu tư xây dựng các mô hình KCN theo hướng hiện đại. Hình đầu tư vào KCN thành những KCN chuyên ngành với tính chuyên môn hoá ngày càng cao Sáu là, quản lý hoạt động đầu tư KCN được phân cấp rõ ràng, thống nhất. Hình 2.2: Khung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào KCN CHƯƠNG 3 Để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào phát triển sản THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN nghiên cứu ước lượng mô hình CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ có dạng sau LnKpti = β0 + β1LnKCHTi + β2VTi + β3Li + β4XTĐTi +ei (2) 3.1. Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng kinh tế Trong đó: trọng điểm Bắc Bộ - β : Là các tham số cần ước lượng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ của nước ta gồm 7 tỉnh thành phố : Hà Nội - LnKpt : là logarit cơ số e của vốn đầu tư thực hiện được thu hút vào KCN (hạt nhân của Vùng), Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, và - LnKCHT : là logarit cơ số e của vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng KCN Quảng Ninh. Vùng KTTĐ Bắc Bộ có vị trí địa lý chính trị, kinh tế đặc biệt với - VT : là biến vị trí của KCN, được mã hóa thành biến giả, nhận giá trị tổng diện tích đất là 15.594 km2 và nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển ngành bằng 1 nếu được đánh giá là thuận lợi; bằng 0 trường hợp khác công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng, công nghiệp sử dụng công nghệ cao. - L : là biến nguồn nhân lực phục vụ KCN, được mã hoá thành biến giả, nhận Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của vùng giai đoạn 2010- 2016 đạt 7%. giá trị bằng 1 nếu được đánh giá là đáp ứng yêu cầu; bằng 0 trường hợp khác. Trong 2 năm 2015-2016 tổng vốn đầu xã hội để phát triển của vùng đạt khoảng - XTĐT : là biến xúc tiến đầu tư vào KCN, được mã hoá thành biến giả 263 nghìn tỷ đồng, lớn hơn tổng vốn đầu tư trong giai đoạn 5 năm 2010-2014 (257 nhận giá trị bằng 1 nếu được đánh giá là tốt ; bằng o trường hợp khác nghìn tỷ đồng), tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân đạt 25,4%/năm. e : là sai số ngẫu nhiên 3.2. Khái quát tình hình phát triển các KCN cả nước và vùng KTTĐ Bắc Bộ Các biến vốn đầu tư phát triển KCHT KCN và vốn đầu tư sản xuất kinh Sau hơn 25 năm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, Việt Nam đã doanh, diện tích đất tự nhiên được thu thập từ nguồn số liệu của vụ quản lý các hình thành một mạng lưới các khu công nghiệp trên toàn quốc. Các khu công KKT Bộ KH& ĐT, dữ liệu của các biến còn lại được thu thập thông qua khảo sát, nghiệp này đã thể hiện vai trò đi đầu trong tiếp nhận chuyển giao công nghệ, kinh 70 doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN và 110 doanh nghiệp hoạt động trong nghiệm quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy sự phát triển của ngành KCN. Số liệu sau khi thu thập ở định dạng Excel được xử lý về tên biến và gộp lại công nghiệp phụ trợ. Đến cuối tháng 12 năm 2016, Việt nam đã thành lập và xây cho các năm ở định dạng của phần mềm phân tích thống kê, kinh tế lượng Stata. dựng được 325 KCN với Tổng vốn đăng ký đầu tư kết cấu hạ tầng tương đương 2.6. Kinh nghiệm của một số nước, vùng lãnh thổ về đầu tư phát triển các 12,1 tỷ USD. Các KCN đã thu hút được 7.450 dự án FDI và 6.381 dự án đầu tư KCN và bài học cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong nước, tạo việc làm cho trên 2,81 triệu lao động trực tiếp. Thông qua tổng hợp kinh nghiệm đầu tư phát triển các KCN của một số Tính đến hết tháng 12/2016, toàn vùng KTTĐ Bắc Bộ có 70 KCN đã nước như : Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan. Bài học đầu tư phát triển các hình thành với tổng diện tích đất tự nhiên là 18.052 ha, trong đó diện tích đất KCN được rút ra cho vùng KTTĐ Bắc Bộ như sau: công nghiệp có thể cho thuê là 11.947 ha. Như vậy so với cả nước, vùng KTTĐ
- 11 12 Bắc Bộ chiếm 21,54% về số KCN (tính đến 12/20016, cả nước có 325KCN) và Giai đoạn 2010-2016, qui mô nguồn vốn đầu tư nước ngoài và trong 19,03 % tổng diện tích đất tự nhiên. nước đều tăng. Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vẫn chiếm tỷ trọng lớn Các KCN trong vùng phần lớn đều nằm bên cạnh các trục đường quốc lộ trong tổng vốn đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ và qui mô nguồn chính nên dễ dàng kết nối với hệ thống giao thông đối ngoại. vốn trong nước mặc dù vẫn tăng nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng 3.3. Thực trạng đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ ngày càng giảm. Điều đó cho thấy, hoạt động đầu tư phát triển các KCN vùng 3.3.1. Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ KTTĐ Bắc Bộ vẫn phụ thuộc quá nhiều vào vốn đầu tư nước ngoài. Bảng 3.3: Vốn đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ 3.3.2. Nội dung đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2010-2016 Bảng 3.6: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ phân Vốn đầu tư phát Tốc độ Vốn đầu tư theo nội dung, giai đoạn 2010 – 2016 GDP Năm triển các KCN tăng vốn phát triển Đơn vị: tỷ đồng (tỷ đồng) (tỷ đồng) ** đầu tư (%) KCN/GDP (%) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2010 86.210 - 602.867 14,3 1. Vốn ĐT KCHT 17.964 18.748 22.834 23.544 25.828 30.072 30.433 2011 103.835 20,44 683.125 15,2 2. Vốn ĐT SXKD 61.128 76.945 164.807 212.045 257.121 370.865 400.494 2012 203.730 96,21 1.170.862 17,4 3. Vốn ĐT khác 7.118 8.142 16.089 21.263 25.305 35.084 38.183 2013 256.852 26,07 1.556.676 16,5 Tổng VĐT KCN 86.210 103.835 203.730 256.852 308.254 436.021 469.110 2014 308.254 20,01 1.751.443 17,6 Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động các KCN giai đoạn 2010-2016, Vụ Quản 2015 436.021 41,45 2.520.353 17,3 lý các Khu Kinh Tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2016 469.110 7,59 2.743.327 17,1 Vốn đầu tư phát triển KCHT KCN có xu hướng ngày càng tăng và tỷ Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động các KCN giai đoạn 2010-2016, Vụ Quản trọng vốn đầu tư trong nước và tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài cho đầu tư lý các Khu Kinh Tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Niên giám thống kê hàng năm KCHT KCN là tương đương nhau, khoảng 50%. Tuy nhiên tỷ lệ giải ngân vốn từ 2010-2016, Tổng Cục Thống Kê đầu tư trong nước thấp, bình quân khoảng 40%. Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư ** Vốn đầu tư nước ngoài được tác giả qui đổi theo tỷ giá năm 2010 là 1USD= nước ngoài cao hơn bình quân khoảng 43,59%. cao hơn tỷ lệ này của vùng 19.500 đồng và đây là vốn đầu tư thực hiện KTTĐ Trung Bộ và cả nước (38,2 % và 33,85%). Điều đó cho thấy, các nhà Qua bảng số liệu 3.3, cho thấy trong giai đoạn 2010-2016, vốn đầu tư đầu tư nước ngoài triển khai thực hiện dự án nhanh hơn các nhà đầu tư trong phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ có qui mô tương đối lớn và tăng liên nước. Nhìn chung, vốn đầu tư thực hiện cho hoạt động xây dựng kết cấu hạ tục qua các năm tầng như hiện nay là chưa cao, đặc biệt là đối với nguồn vốn trong nước. Vì vậy Bảng 3.4 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc các địa phương trong vùng KTTĐ Bắc Bộ cần phải có các biện pháp hữu hiệu Bộ giai đoạn 2010 – 2016 để nâng cao tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện phát triển kết cấu hạ tầng. Đơn vị: tỷ đồng Tính đến tháng 12/2016, các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ đã thu hút được Nguồn Vốn ĐT trong nước tổng cộng 2.466 dự án đầu tư trong đó 1.553 dự án nước ngoài với số vốn đăng Nguồn Vốn Năm Tổng VĐT Nguồn vốn Nguồn vốn ký đạt 622.060 tỷ đồng (chiếm 17,7% về số dự án và 20% về vốn đầu tư nước ĐT nước ngoài Ngân sách tư nhân ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCN của cả nước) và 913 dự án 2010 86.210 3.552 20.275 62.383 trong nước với số vốn đăng ký là 84.952 tỷ đồng (chiếm 14,2% về số dự án và 2011 103.835 4.548 24.066 75.221 18,4% về số vốn đầu tư của các dự án đầu tư trong nước vào sản xuất kinh 2012 203.730 9.224 35.923 158.583 doanh trong các KCN cả nước). 2013 256.852 9.861 43.262 203.729 Số dự án trong, ngoài nước và tổng vốn đầu tư đăng ký vào sản xuất kinh 2014 308.254 10.486 31.655 266.113 doanh trong KCN của vùng KTTĐ Bắc Bộ đứng thứ 2 sau vùng KTTĐ phía 2015 436.021 18.879 40.610 376.532 Nam và được thể hiện trong Hình 3.5 và Bảng 3.12 (vốn đầu tư nước ngoài 2016 469.110 15.246 47.830 406.034 được quy đổi tương đương sang đơn vị VND theo tỷ giá hối đoái năm 2010 là Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động các KCN giai đoạn 2010-2016, Vụ Quản 19.500 đồng/USD): lý các Khu Kinh Tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- 13 14 1800 tăng mạnh lên 64,38% trong năm 2016. Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư sản xuất 1553 kinh doanh trong KCN bình quân giai đoạn 2010-2016 là 46,08 %. Đạt được 1600 1471 kết quả này là do qui trình quản lý và cấp phép đầu tư rõ ràng, nhanh chóng 1400 1306 hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân của vốn đầu tư trong nước bình quân là 41,25% 1200 1120 thấp hơn so với tỷ lệ giải ngân của vốn đầu tư nước ngoài. 963 Ngoài đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng KCN, đầu tư phát triển sản xuất 1000 769 790 kinh doanh trong KCN, hoạt động đầu tư phát triển các KCN vùng KTĐ Bắc 800 884 913 Bộ còn bao gồm các hoạt động đầu tư phát triển khác như: Đầu tư phát triển 767 810 nguồn nhân lực phục vụ cho KCN, đầu tư phát triển các dịch vụ hỗ trợ kinh 600 752 686 688 doanh trong KCN và đầu tư bảo vệ môi trường KCN. Qui mô vốn cho các hoạt 400 động này có xu hướng tăng không ngừng qua các năm chứng tỏ các địa phương 200 đã quan tâm hơn đến đầu tư phát triển các hoạt động này để phục vụ cho các 0 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong KCN của vùng được hoạt động hiệu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 quả hơn. 3.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển Số Dự án Đầu Tư Nước Ngoài Số Dự án Đầu Tư Trong Nước KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ 3.4.1. Mẫu nghiên cứu Hình 3.5: Số dự án được thu hút vào phát triển sản xuất trong các KCN - Đối với khảo sát về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN: Luận án vùng KTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2010-2016 phát phiếu khảo sát toàn bộ các doanh nghiệp (gồm 70 doanh nghiệp) đầu tư Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động các KCN giai đoạn 2010-2016, Vụ Quản kinh doanh hạ tầng KCN trên địa bàn 7 Tỉnh. Thông tin cuối cùng đưa vào xử lý các Khu Kinh Tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư lý đảm bảo đủ 70 doanh nghiệp. Bảng 3.12: Vốn Đầu tư Đăng ký vào Sản xuất Kinh doanh trong KCN - Đối với khảo sát về đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của DN: Do vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2010-2016 trong mô hình sử dụng 4 biến độc lập và trong phân tích hồi quy theo Black Đơn Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm (1998), Green (1991), cho rằng cỡ mẫu tối thiểu cần xác định theo công thức Chỉ tiêu vị 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 50 + 5*số biến độc lập trong mô hình nghiên cứu. Như vậy dựa trên nghiên Vốn ĐT Tỷ cứu cụ thể về yếu tố tác động, luận án sẽ xác định được cỡ mẫu cần nghiên 323.508 342.313 357.155 411.908 465.095 579.864 622.060 Đăng Ký đồng cứu tối thiểu là 50+5*4=70. Do hạn chế về thời gian và nguồn lực, cỡ mẫu Tốc độ tăng cuối cùng luận án sử dụng đưa vào khảo sát là 150 doanh nghiệp tại 44 KCN % - 5,49 4,34 15,33 12,91 24, 68 7,28 liên hoàn đang hoạt động trên tổng số 70 KCN được thành lập. Mặc dù số phiếu phát ra Tốc độ tăng là 150, tuy nhiên số phiếu phản hồi và đầy đủ thông tin là 110 doanh nghiệp, % - 5,49 10,06 26,93 43,32 78,69 91,69 định gốc với mẫu này vẫn lớn hơn 70 do vậy nghiên cứu sử mẫu này trong ước lượng Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động các KCN giai đoạn 2010-2016, Vụ mô hình định lượng. Quản lý các Khu Kinh Tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư đăng ký vào sản xuất kinh doanh trong KCN, bình quân giai đoạn 2010-2016 là 85,53 %, cao hơn hai vùng KTTĐ Trung Bộ và Phía Nam. Trong khi đó vốn đầu tư trong nước chỉ chiếm khoảng 14,47%. Bên cạnh sự gia tăng về số lượng dự án và qui mô vốn đầu tư thu hút, tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện trên vốn đầu tư đăng ký vào sản xuất kinh doanh trong KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn này có sự bứt phát rõ rệt. Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện tăng nhanh từ 18,84 % năm 2010
- 15 16 3.4.2. Kết quả nghiên cứu vốn đầu tư vào xây dựng KCHT bình quân nhiều hơn là 88% và 42,5% so với Bảng 3.21: Kết quả ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư HT các KCN bị đánh giá là có qui hoạch không tốt ( 2 giá trị trên tương ứng với MH 1 MH 2 nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước). VARIABLES lncsht_nngoai lncsht_trongnuoc Chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư (trong nước và ngoài nước) là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào KCHT, hệ số ước lượng lnS 0.532*** 0.520*** cho biến số này lần lượt là 0,671 và 0,436 có ý nghĩa thống kê. Kết quả cho thấy, (0.171) (0.107) chỉ có 22,7% các doanh nghiệp được khảo sát đánh giá chính sách ưu đãi đầu tư VT 0.719** 0.794*** xây dựng KCHT KCN là hấp dẫn. Nếu KCN có chính sách ưu đãi tốt sẽ thu hút (0.317) (0.196) vốn đầu tư KCHT cao hơn so với KCN không có chính sách ưu đãi tốt là 67,1% QH 0.880** 0.425* với nguồn vốn nước ngoài và 43,6% đối với nguồn vốn trong nước. (0.345) (0.247) Các KCN được đánh giá là có suất đầu tư KCHT cao thì tỷ lệ nghịch với UD 0.671** 0.436* lượng vốn đầu tư vào KCHT các KCN (hệ số ước lượng lần lượt là -0,641 và - (0.321) (0.243) 0,424 có ý nghĩa thống kê). Hay nếu suất đầu tư vào KCHT bình quân càng lớn SDT -0.641* -0.424*** thì mức độ thu hút đầu tư càng có xu hướng giảm. Cụ thể từ mẫu nghiên cứu (0.344) (0.156) cho thấy các KCN có suất đầu tư thấp thì thu hút vốn đầu cao hơn so với KCN Constant -0.00310 2.176*** có suất đầu tư cao là 64,1% đối với đầu tư nước ngoài và 42,4% đối với đầu tư (0.800) (0.591) trong nước (tính trung bình). Bảng 3.26: Kết quả ước lượng ảnh hưởng đến đầu tư phát triển Observations 70 70 R-squared 0.310 0.309 VARIABLES lnKpt Standard errors in parentheses *** p
- 17 18 hình không đổi, đầu tư kết cấu hạ tầng tăng thêm 1% thì thu hút vốn đầu tư Các tiêu chí đánh giá hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng KCN phát triển SXKD trong KCN tăng khoảng 0,344 %. Giai đoạn 2010-2016, vốn đầu tư thực hiện vào xây dựng cơ sở hạ tầng + Vị trí của khu công nghiệp (VT): kết quả cho thấy các KCN ở những KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ tăng liên tục qua các năm nhưng tỷ lệ giữa vốn địa bàn được đánh giá thuận lợi sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư vào sản xuất thực hiện trên vốn đăng ký thời gian qua tăng giảm không đều tăng từ kinh doanh hơn các KCN được đánh giá không thuận lợi là 70%. 40,35% năm 2010 lên 46,12% trong năm 2015 sau đó giảm mạnh xuống + Nguồn nhân lực phục vụ KCN: Kết quả cho thấy trong số 110 doanh 40,78% trong năm 2016. Tỷ lệ giải ngân bình quân giai đoạn này là 41,77% nghiệp khảo sát, có 53% đánh giá tốt về chất lượng nguồn nhân lực (xem bảng cao hơn tỷ lệ giải ngân giai đoạn 2010-2016 ( giai đoạn này tỷ lệ giải ngân bình mô tả thống kê) và các KCN được đánh giá có nguồn nhân lực tốt, đáp ứng yêu quân là 33%). cầu doanh nghiệp sẽ thu hút được vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh cao Các tiêu chí đánh giá hoạt động đầu tư SXKD trong KCN hơn khoảng 71,5% so với các KCN được đánh giá rằng nguồn nhân lực chưa tốt. - Về giá trị sản xuất công nghiệp: + Về xúc tiến đầu tư (XTDT): kết quả ước lượng cho thấy trong số 110 Giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp tăng nhanh qua các năm, doanh nghiệp khảo sát, chỉ có 62, 3% số doanh nghiệp đánh giá tốt về hoạt động điều này được thể hiện qua Hình 3.16 sau: xúc tiến đầu tư. Các KCN được đánh giá tốt về hoạt động xúc tiến đầu tư sẽ thu 1400000 1332755 1237698 1198544 hút vốn vào SXKD cao hơn 71,3% so với các KCN được đánh giá hoạt động xúc tiến đầu tư chưa tốt. 1200000 1073758 3.5. Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ 1000000 3.5.1. Các kết quả đạt được Các tiêu chí chung 800000 - Số lượng KCN được thành lập tăng, đến hết tháng 12/2016 toàn vùng 533709 600000 có 70 KCN được hình thành và phát triển 437655 - Qui mô diện tích các KCN được xây dựng ngày càng lớn 400000 - Tỷ lệ lấp đầy các KCN mặc dù thấp nhưng đang có xu hướng tăng lên 189567 200000 80 0 69.98 66.82 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 70 62.17 61.7 60.55 Giá trị sản xuất CN (tỷ đồng) 60 55.17 52.76 50 43.55 43.78 45.82 42.94 43.88 Hình 3.16: Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp của Các DN KCN Vùng KTTĐ Bắc 41.72 40.83 40 Bộ giai đoạn 2010-2016 Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động các KCN giai đoạn 2010-2016, Vụ Quản lý các 30 Khu Kinh Tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 20 Năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN đạt 189.567 tỷ đồng. tăng lên 1.332.755 tỷ đồng trong năm 2016 gấp 6,03 lần so với năm 2010, 11,19% so 10 với năm 2015 và chiếm 43,7% giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN trên cả 0 nước, đứng sau các KCN vùng KTTĐ phía Nam. Tốc độ tăng liên hoàn bình quân 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 năm của chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp là 12,04% năm, cao hơn so với mức Tỷ lệ lấp đầy các KCN đang hoạt động(%) Tỷ lệ lấp đầy KCN chung (%) bình quân chung của cả nước là 6,7%. - Về giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp: Hình 3.13: Tỷ lệ lấp đầy các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2010-2016 Với trên 50% là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động và sản xuất ổn định tại các KCN trong vùng đã làm cho kim ngạch xuất khẩu các sản
- 19 20 phẩm công nghiệp tăng nhanh qua các năm. Năm 2010, giá trị xuất khẩu mới chỉ đạt năm 2010 tăng lên 856.434 tỷ đồng trong năm 2016, tăng 351,95%. Nhưng vẫn thấp 89.159 tỷ đồng (qui đổi theo tỷ giá năm 2010) tăng lên 746.343 tỷ đồng trong năm hơn khá nhiều so với vùng KTTĐ phía Nam. Năm 2016, doanh thu của các doanh 2016, gấp 8 lần so với giá trị xuất khẩu năm 2010. Thực tế cho thấy, giá trị kim ngạch nghiệp trong KCN vùng KTTĐ phía Nam đạt 1.319.417 tỷ đồng. xuất khẩu của các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao, ổn định. 3.5.2. Hạn chế tồn tại Điều đó đã nâng tỷ trọng đóng góp về giá trị kim ngạch xuất khẩu của các KCN vào Bên cạnh các kết quả đạt được, hoạt động đầu tư phát triển các KCN giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn vùng. Đến năm 2016, các KCN đã trở thành nhân tố vùng KTTĐ Bắc Bộ vẫn còn tồn tại một số hạn chế như sau chủ yếu đóng góp vào giá trị kim ngạch xuất khẩu của vùng với giá trị kim ngạch Qui mô vốn đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ mặc dù tăng xuất khẩu đạt hơn 38,27 tỷ USD ( tương đương 746.343 tỷ đồng). liên tục qua các năm nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển KCN, Bảng 3.33: Hiệu quả hoạt động đầu tư KCN xét theo chỉ tiêu GTXKCN đầu tư phát triển KCN còn phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư nước ngoài của Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2010-2016 Hệ thống kết cấu hạ tầng của một số KCN được đầu tư xây dựng chưa Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm đồng bộ, đặc biệt là giữa hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài hàng rào KCN, giữa Chỉ tiêu Đ/v tính 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1. GTXK hàng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Việc tiếp cận vốn tín dụng cho đầu tư xây Tỷ đồng 89.159 249.464 325.562 655.980 665.730 695.156 746.343 dựng kết cấu hạ tầng KCN khó khăn hơn. CN 2. Tổng VĐT Thu hút các dự án đầu tư có trình độ công nghệ cao vào KCN còn yếu Tỷ đồng 86.210 103.835 203.730 256.852 308.254 436.021 469.110 KCN 3. DT đất CN cho và thu hút đầu tư để tạo các liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp trong KCN Ha 3.503 3.654 4.175 4.049 4.146 4.345 4.878 còn hạn chế. thuê 4. Tổng số lao Người 266.710 286.399 360.809 456.968 512.949 560.070 584.578 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực và đầu tư bảo vệ môi trường KCN động chưa được quan tâm thoả đáng 5.
- Đ Tỷ đồng 1,54 0,37 1,29 0,03 0,07 0,11 3.5.3. Nguyên nhân của các hạn chế 6. đấ ê Tỷ/ha 43,87 18,23 81,60 2,35 6,77 10,49 Bằng phương pháp định tính và định lượng các nguyên nhân ảnh hưởng 7. ổ độ Tỷ/ không tốt đến đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ được tổng hợp lại 0,56 0,21 0,72 0,02 0,05 0,09 Người như sau: Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động các KCN giai đoạn 2010-2016, Vụ Quản lý các (1) Qui hoạch phát triển và đầu tư phát triển các KCN còn yếu; (2) Khu Kinh Tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Chính sách ưu đãi đầu tư phát triển các KCN không ổn định; (3) Phương thức - Doanh thu của các doanh nghiệp hoạt động trong KCN huy động vốn và đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN chưa đa dạng; (4) Hoạt Đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ ngoài việc làm gia tăng động xúc tiến đầu tư vào KCN còn yếu; (5) Hoạt động đầu tư phát triển nguồn GTSXCN, giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp, còn góp phần gia tăng doanh thu và thuế nhân lực chưa được chú trọng; (6) Hoạt động đầu tư bảo vệ môi trường trong nộp ngân sách của các doanh nghiệp trong KCN. Như thể hiện trong bảng 3.24 KCN còn yếu. Bảng 3.34: Hiệu quả hoạt động đầu tư KCN xét theo chỉ tiêu Doanh Thu Vùng CHƯƠNG 4 KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2010-2016 Đ/v Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ Chỉ tiêu tính 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ 1. Doanh Thu Tỷ đồng 189.498 271.365 423.071 566.332 616.724 690.768 856.434 TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2030 2. Tổng VĐT KCN Tỷ đồng 86.210 103.835 203.730 256.852 308.254 436.021 469.110 3. DT đất CN cho thuê Ha 3.503 3.654 4.175 4.049 4.146 4.345 4.878 4.1. Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội và phát triển công nghiệp !. #$%&' '( Tỷ đồng - 0,788 0,745 0,558 0,163 0,170 0,353 vùng KTTĐ Bắc Bộ tầm nhìn đến năm 2030
- Đ Theo quyết định số 198/2014/QĐ-TTg về phê duyệt quy hoạch tổng thể 5. #$%&' '( Tỷ/ha đấ ê phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến 54,10 74,27 101,33 139,87 148,75 158,98 175,57 năm 2030 và theo quyết định số 2757/2014/QĐ-BCT của Bộ Công Thương về Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động các KCN giai đoạn 2010-2016, Vụ Quản lý các phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm Khu Kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Định hướng phát triển ngành công được đưa ra Doanh thu của các doanh nghiệp trong KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn như sau: 2010-2016 tăng liên tục và với tốc độ cao qua các năm. Từ 189.498 tỷ đồng trong
- 21 22 Đến năm 2030, Vùng KTTĐ Bắc Bộ phát triển công nghiệp theo hướng Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách hiện hành để đảm bảo các thân thiện với môi trường, công nghiệp sạch, công nghệ cao, tập trung vào các ưu đãi thuận lợi, ổn định cho phát triển các KCN lĩnh vực sản xuất công nghiệp có công nghệ và thiết bị hiện đại, các sản phẩm Thứ hai, xây dựng chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn, có tính cạnh tranh của công nghiệp có thương hiệu uy tín, có chất lượng và giá trị cao, mang tính quốc tế với những nội dung quan trọng là:Về ưu đãi đầu tư, dành ưu đãi đầu tư khu vực và quốc tế, có khả năng cạnh tranh, đáp ứng được tiêu chuẩn tiên tiến vượt trội so với các mô hình KCN cũ, trong đó, xây dựng chế độ ưu đãi đầu tư của các nước phát triển và tham gia vào một số công đoạn trong chuỗi sản xuất đặc biệt cho các nhà đầu tư chiến lược. công nghiệp toàn cầu. Chuyên ngành điện tử, cơ khí chế tạo, cơ điện tử là các 4.3.3. Đa dạng hoá nguồn vốn và tăng cường đầu tư xây dựng đồng bộ kết ngành công nghiệp chủ lực, chi phối, có tính chủ động cao trong chuỗi sản xuất cấu hạ tầng KCN công nghiệp trong nước và tham gia xuất khẩu. Thứ nhất, tăng cường và đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở 4.2. Quan điểm và phương hướng đầu tư phát triển KCN vùng KTTĐ Bắc hạ tầng KCN trong đó phát huy tối đa các hình thức hợp tác công tư Bộ đến tầm nhìn đến năm 2030 Thứ hai, đầu tư xây dựng đồng bộ và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài KCN Căn cứ vào quyết định số 198/2014/QĐ-TTg về phê duyệt quy hoạch Thứ ba, đầu tư xây dựng đồng bộ và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng xã hội tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2020, định ngoài hàng rào KCN hướng đến năm 2030 và quyết định số 2757/2014/QĐ-BCT của Bộ Công Thứ tư, Liên kết xây dựng đồng bộ mạng lưới hạ tầng kỹ thuật vùng KTTĐ Thương về phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, các quan điểm về đầu tư phát triển các 4.3.4. Tăng cường xúc tiến đầu tư vào KCN KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ được tác giả đưa ra như sau: Thứ nhất, tăng cường công tác nghiên cứu thị trường và đối tác đầu tư Quan điểm 1: Đầu tư phát triển các KCN trong vùng phải phù hợp với Thứ hai, nâng cao chất lượng qui hoạch và danh mục dự án kêu gọi vốn xu thế phát triển chung của thế giới và đất nước. đầu tư Quan điểm 2: Đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ phải kết Thứ ba, đổi mới, đa dạng hoá các phương thức tổ chức xúc tiến đầu tư. hợp hài hoà giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Thứ tư, nâng cao chất lượng thông tin, ấn phẩm tuyên truyền đầu tư Quan điểm 3: Đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ phải kết Thứ năm, tăng cường hợp tác song phương và đa phương về xúc tiến đầu tư. hợp hài hoà giữa trong và ngoài vùng. 4.3.5. Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực Để hoạt động đầu tư phát triển các KCN trong vùng đạt được các kết quả Thứ nhất, Xác định phương hướng và mục tiêu đào tạo để phù hợp với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp ở hiện tại và trong tương lai. cao các giải pháp trong kế hoạch 10 năm 2016-2025 cần tập trung vào 07 định Thứ hai, đầu tư xây dựng và nâng cấp các cơ sở đào tạo hướng về cơ chế chính sách; chất lượng quy hoạch; đầu tư xây dựng kết cấu hạ Thứ ba, đầu tư nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên tầng; chọn lọc thu hút đầu tư; đầu tư bảo vệ môi trường; đầu tư các điều kiện xã Thứ tư, đa dạng hoá loại hình đào tạo hội để đảm bảo cho phát triển KCN; phát triển các mô hình mới của KCN. Thứ năm, hoàn thiện chính sách đãi ngộ người lao động 4.3. Một số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ 4.3.6. Tăng cường đầu tư bảo vệ môi trường KCN Bắc Bộ đến năm 2030 Thứ nhất, Nhà nước cần ban hành các qui định rõ ràng và đầy đủ các tiêu Căn cứ vào hạn chế, nguyên nhân tồn tại và phương hướng đầu tư phát chuẩn về bảo vệ môi trường trong và ngoài KCN ( như ô nhiễm nước, ô nhiễm triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn tới, tác giả đề xuất 7 nhóm giải không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm chất thải, rác thải nguy hại…) ngay từ pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ như sau: khâu qui hoạch phát triển KCN 4.3.1. Nâng cao chất lượng công tác qui hoạch đầu tư phát triển KCN Thứ hai, nâng cao chất lượng công tác thẩm định nhất là về yếu tố môi Thứ nhất, qui hoạch phát triển KCN phải gắn với qui hoạch phát triển kinh tế trường khi thẩm định hồ sơ thành lập KCN. xã hội địa phương, vùng lãnh thổ và qui hoạch phát triển ngành công nghiệp. Thứ ba, thu hút đầu tư vào KCN theo hướng ưu tiên những ngành công Thứ hai, qui hoạch KCN cần phải tính đến sự phát triển bền vững của KCN nghiệp sạch, ít ô nhiễm. Những dự án có cùng ngành nghề và gây ô nhiễm cao nên được bố trí vào một KCN để thuận tiện cho công tác xử lý chất thải. Thứ ba, qui hoạch ngành nghề và lĩnh vực hoạt động của KCN Thứ tư, ban hành cơ chế khuyến khích các nguồn vốn tư nhân tham gia Thứ tư, qui hoạch xây dựng đồng bộ hạ tầng trong và ngoài KCN đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý nước thải và chất thải tập trung trong KCN 4.3.2. Hoàn thiện cơ chế, chính sách đầu tư phát triển KCN như hỗ trợ doanh nghiệp ( cho vay lãi suất thất hoặc hỗ trợ lãi suất, thưởng) đối
- 23 24 với phần vốn đầu tư cho xây dựng các công trình xử lý môi trường, hoặc hỗ trợ cứu giải quyết như: qui mô vốn còn ít chưa đáp ứng nhu cầu phát triển; cơ cấu tạo điều kiện ưu tiên cho các doanh nghiệp sử dụng công nghệ ít gây tổn hại nguồn vốn chưa hợp lý vì đang bị phụ thuộc quá nhiều vào vốn đầu tư nước đến môi trường ngoài; đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN chưa đồng bộ; cơ cấu đầu tư theo Thứ năm, đối với các KCN chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung ngành nghề trong các KCN chưa hợp lý, thu hút các dự án đầu tư có trình độ cần yêu cầu doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN cam kết lên kế hoạch xây công nghệ không cao, thu hút đầu tư để tạo các liên kết kinh tế trong KCN còn dựng hệ thống này và giám sát chặt chẽ việc thực hiện cam kết. yếu; hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực và đầu tư bảo vệ môi trường 4.3.7. Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với KCN KCN còn yếu. Thứ nhất, Ban hành qui chế phối hợp giữa Ban Quản lý KCN và các Sở, - Thông qua phân tích định tính và sử dụng mô hình kinh tế lượng, luận Ban, Ngành để xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của ban quản lý án đã chỉ ra một số nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động đầu tư phát triển KCN KCN trong việc quản lý nhà nước đối với các hoạt động trong KCN như: Công tác qui hoạt phát triển KCN yếu; Chính sách ưu đãi đầu tư chưa hấp Thứ hai, Các đơn vị chức năng của ban quản lý KCN cần ý thức được tinh thần trách nhiệm để nâng cao vai trò của ban quản lý giúp các doanh dẫn và hay thay đổi nên chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư vì vậy tỷ lệ lấp nghiệp trong KCN hoạt động được thuận lợi đầy không cao; Nguồn vốn huy động cho xây dựng kết cấu hạ tầng KCN chưa Thứ ba, uỷ quyền cho ban quản lý KCN thực hiện chức năng thanh tra đa dạng và xây dựng cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, nhất là hạ tầng trong và ngoài mọi hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trong KCN. KCN; Hoạt động xúc tiến đầu tư còn yếu; Hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực và đầu tư bảo vệ môi trường chưa được chú trọng; Công tác quản lý nhà nước KẾT LUẬN đối với KCN còn nhiều bất cập. Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng - Căn cứ vào nguyên nhân của hạn chế và quan điểm, định hướng phát điểm Bắc Bộ từ nay đến năm 2030, đầu tư phát triển khu công nghiệp được coi triển KCN trong tương lai, luận án đã đề xuất 7 nhóm giải pháp nhằm nâng là chiến lược quan trọng, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, phát triển cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ: (1) Nâng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH. cao chất lượng công tác qui hoạch đầu tư phát triển KCN; (2) Hoàn thiện cơ Bằng việc hệ thống hoá cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế trong hoạt chế, chính sách đầu tư phát triển KCN; (3) Đa dạng hoá nguồn vốn và tăng động đầu tư phát triển các khu công nghiệp, kết hợp với sử dụng phương pháp cường đầu tư xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng KCN; (4) Tăng cường xúc định tính và định lượng trong phân tích, đề tài “ Đầu tư phát triển các KCN vùng tiến đầu tư vào KCN; (5) Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực; (6) kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” đã chỉ ra: Tăng cường đầu tư bảo vệ môi trường; (7) Hoàn thiện công tác quản lý nhà - Qui mô vốn đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian nước đối với KCN. qua tăng liên tục, vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn Để KCN của Vùng KTTĐ Bắc Bộ là điểm đến của các nhà đầu tư trong vốn, qui mô nguồn vốn trong nước mặc dù tăng nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ và tương lai, Nhà nước, UBND và Ban quản lý các khu công nghiệp các tỉnh phải có xu hướng ngày càng giảm. Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của KCN là đồng bộ và hiện xác định đúng được vai trò và vị trí của KCN trong quá trình phát triển kinh tế đại. Vốn và các dự án đầu tư thu hút vào phát triển sản xuất kinh doanh trong vùng từ đó tập trung các biện pháp đồng bộ nhằm tạo môi trường đầu tư thuận KCN tăng nhanh. Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực và đầu tư bảo vệ môi lợi để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển KCN nói riêng trường KCN tăng nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư phát triển và kinh tế vùng nói chung. KCN ( khoảng 8%). Mặc dù đã nỗ lực không ngừng để nghiên cứu và hoàn thiện luận án, - Hoạt động đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ đã đạt được song tác giả nhận thấy luận án vẫn còn nhiều hạn chế nhất định như: một số các kết quả như: số lượng các KCN được thành lập và qui mô các KCN - Qui mô mẫu của mô hình phân tích nhỏ có thể ảnh hưởng đến tính tăng, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong KCN có sự bứt chính xác của kết quả nghiên cứu phá rõ rệt tăng từ 18,84% năm 2010 lên 64,38% năm 2016. Giá trị sản xuất - Thang đo được sử dụng là thang đo định danh nên hạn chế trong việc công nghiệp, giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp, doanh thu của các doanh đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc nghiệp trong KCN tăng mạnh… Tác giả hy vọng rằng những hạn chế này sẽ được hoàn thiện hơn trong - Hoạt động đầu tư phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ mặc dù đạt các nghiên cứu tiếp theo. được nhiều kết quả tích cực nhưng cũng còn nhiều vấn đề tồn tại phải nghiên
- DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Lê Tuyển Cử, Trần Thị Mai Hoa (2012), Cải thiện điều kiện lao động trong các khu công nghiệp, Kỷ yếu Bộ Kế hoạch Đầu Tư, 17/02/2012. 2. Nguyễn Hồng Minh, Trần Thị Mai Hoa (2012), Đầu tư và phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000-2011, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số đặc biệt, tháng 10/2012, nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. 3. Nguyễn Hồng Minh, Trần Thị Mai Hoa (2012), Hoạt động xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007-2011, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 186(II), tháng 12/2012, nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc dân. 4. Trần Thị Mai Hoa (2017), The System of Criteria to Assess Sustainable Development of Industrial Parks (IPs) in Viet Nam, International Conference in Thai Land, 2-3/11/2017
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 305 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 181 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 266 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 175 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 198 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 135 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 170 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn