Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Giáo dục, y tế và ảnh hưởng tương tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam
lượt xem 6
download
Luận án nghiên cứu ảnh hưởng của hai yếu tố cấu thành vốn con người là giáo dục và y tế; ảnh hưởng tương tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế của Việt Nam; đề xuất các khuyến nghị về chính sách giáo dục và y tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Giáo dục, y tế và ảnh hưởng tương tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam
- 1 2 TÓM TẮT LUẬN ÁN Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về quá trình tăng trưởng và các yếu tố ảnh 1. Lý do chọn đề tài hưởng đến quá trình tăng trưởng. Các nghiên cứu này thường tập trung nhiều hơn vào các Duy trì mức tăng trưởng kinh tế hợp lý để đất nước phát triển và giàu có là điều mà yếu tố kinh tế nhưng chưa xem trọng các yếu tố về mặt xã hội. Trong nghiên cứu này, tác bất kì quốc gia nào trên thế giới cũng theo đuổi. Tăng trưởng kinh tế được biểu hiện qua tốc giả sẽ tập trung vào hai nhân tố là y tế và giáo dục cùng với sự tương tác của hai yếu tố độ thu nhập thực tế của đất nước đó. Tăng trưởng kinh tế đã thúc đẩy tạo việc làm, cải thiện này đến quá trình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2016. thu nhập và giảm nghèo nhanh. Tuy nhiên không phải tăng trưởng kinh tế nào cũng mang lại Mặc dù những nghiên cứu này đã chỉ ra ảnh hưởng của giáo dục hoặc y tế đến tăng hiệu quả cho đất nước, nếu tăng trưởng kinh tế quá mức hoặc quá cao thì người dân sẽ giàu trưởng kinh tế, tuy nhiên việc xem xét ảnh hưởng tương tác của hai yếu tố này lên tăng có, nhưng mặt trái của nó sẽ dẫn đến lạm phát, phân hóa giàu nghèo trong xã hội tăng lên. trưởng kinh tế như thế nào vẫn là một câu hỏi cần trả lời. Do đó cần nghiên cứu một cách Trải qua những chuyển biến về công cuộc đổi mới từ năm 1986, Việt Nam đã đạt có hệ thống ảnh hưởng của giáo dục và y tế đối với quá trình tăng trưởng kinh tế của Việt được những thành tựu đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn Nam, trong một giai đoạn đủ dài bằng những mô hình định lượng, kết quả sẽ cho phép 2004-2016 là 6,35%; GDP theo giá thực tế năm 2014 gấp hơn 5,5 lần so với năm 2004; đánh giá một cách chính xác và đầy đủ vai trò của y tế và giáo dục đối với tăng trưởng Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp từ năm 2010. Nhưng Việt kinh tế ở Việt Nam. Việc đi sâu xem xét các yếu tố cấu thành và các chỉ số dùng làm Nam vẫn đang đối mặt với những thách thức và khó khăn, các kết quả nghiên cứu gần thước đo trong lĩnh vực y tế và giáo dục sẽ cho phép tác giả đưa ra những đề xuất cụ thể đây cho thấy có nhiều dấu hiệu tốc độ tăng trưởng kinh tế, năng lực cạnh tranh cũng như mang tính khả thi cao. hiệu quả đầu tư vào nền kinh tế giảm xuống. Vì vậy, đòi hỏi đất nước trong từng thời kỳ Chính vì vậy, chủ đề mà NCS sẽ đề xuất trong dự định nghiên cứu này là “Xem xét ảnh phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt được sự tăng trưởng hợp lý, bền vững. Đặc hưởng của giáo dục và y tế cùng với sự tương tác giữa hai yếu tố này lên quá trình tăng trưởng biệt các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách nhận ra rằng, sau một giai đoạn tăng kinh tế ở Việt Nam với số liệu được thu thập trong giai đoạn từ 2011 đến 2016”. trưởng nhanh dựa trên tích lũy vốn vật chất, đất nước cần phải bắt đầu tìm kiếm những 2. Mục tiêu nghiên cứu mô hình và phương thức tăng trưởng kinh tế khác, chú trọng hơn sự tích lũy vốn, lao Mục tiêu chính của luận án là nghiên cứu ảnh hưởng của hai yếu tố chính cấu thành động và con người. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2012 tăng trưởng chỉ vốn con người là giáo dục và y tế; ảnh hưởng tương tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế 5,03%, cùng lúc đó có nhiều doanh nghiệp giải thể, dừng hoạt động tăng mạnh, nghiêm của Việt Nam, từ đó đề xuất các khuyến nghị về chính sách giáo dục và y tế nhằm giúp trọng hơn số lao động thất nghiệp rất nhiều. Tốc độ tăng trưởng thấp, cho thấy môi thúc đẩy tăng trưởng. trường kinh doanh ở Việt Nam ngày càng đi xuống và chất lượng của các yếu tố tác động Để thực hiện mục tiêu này, Luận án trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: đến tăng trưởng kinh tế cần phải xem xét lại. (1) Giáo dục ảnh hưởng thế nào đến tăng trưởng kinh tế, sự khác biệt giữa ảnh Thực tế quá trình phát triển kinh tế của nhiều Quốc gia trên thế giới đã chỉ ra tầm hưởng chi tiêu công cho giáo dục lên tăng trưởng kinh tế và ảnh hưởng chi tiêu tư nhân quan trọng của vốn con người. Nhật bản là đất nước nghèo tài nguyên khoáng sản lại bị cho giáo dục lên tăng trưởng kinh tế? tàn phá năng nề bởi thiên nhiên và chiến tranh, tuy nhiên sự vực dậy và phát triển như vũ (2) Y tế ảnh hưởng thế nào đến tăng trưởng kinh tế, sự khác biệt giữa ảnh hưởng bão của kinh tế Nhật Bản, hay sự phục hồi kinh tế nhanh của các Quốc gia Tây Âu nhờ chi tiêu công cho y tế lên tăng trưởng kinh tế và ảnh hưởng chi tiêu tư nhân cho y tế lên vào nguồn nhân lực chất lượng cao chứ không phải tài nguyên. Với các Quốc gia đang tăng trưởng kinh tế? phát triển dù có nhiều tài nguyên nhưng thiếu lao động có chất lượng thì quá trình tăng (3) Ảnh hưởng tương tác của giáo dục- y tế lên tăng trưởng kinh tế như thế nào? trưởng kinh tế cũng rất chậm (Waines, 1963) 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình tăng trưởng của một quốc Đối tượng nghiên cứu: gia, tuy nhiên một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra “giáo dục và y tế là hai yếu tố đóng Ảnh hưởng của giáo dục, y tế và tương tác của chúng đến tăng trưởng kinh tế. vai trò chủ chốt. Các dẫn chứng từ sự phát triển của các con hổ Đông Á cho thấy một nền Phạm vi nghiên cứu: giáo dục vững mạnh và một hệ thống y tế phát triển hiện đại là động lực quan trọng cho Không gian nghiên cứu: Các tỉnh/ thành phố trong cả nước Việt Nam. quá trình tăng trưởng kinh tế và sự phồn thịnh của quốc gia (World Bank, 1993). Bên Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến năm 2016 cạnh y tế và giáo dục, quá trình tăng trưởng của một quốc gia còn bị tác động của của 4. Phương pháp nghiên cứu nhiều yếu tố khác và sự tương tác giữa các yếu tố này trong một thể chế. Các yếu tố có - Phương pháp tổng quan tài liệu: Kế thừa các tài liệu có sẵn, bao gồm các văn bản thể kể ra đây như các yếu tố về chính trị và thể chế, các yếu tố về môi trường và địa lí, pháp luật, chính sách; các sách đã xuất bản, các tư liệu, báo cáo phân tích, nghiên cứu văn hóa, lịch sử, mức độ mở cửa của nền kinh tế đối với đầu tư nước ngoài, các chính trong nước và nước ngoài liên quan đến chủ đề nghiên cứu. sách về sử dụng lao động để nâng cao năng suất, chính sách quản lí kinh tế vĩ mô và cả - Phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê, mô tả : để đánh giá thực trạng về giáo tác động của môi trường bên ngoài. dục, y tế, tăng trưởng kinh tế, đồng thời làm rõ thực trạng của mối quan hệ giữa chi tiêu của tư nhân và chi tiêu công cho giáo dục và chi tiêu cho y tế đến tăng trưởng kinh tế.
- 3 4 - Phương pháp phân tích định lượng: Luận án sử dụng một số mô hình kinh tế Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu lượng để phân tích ảnh hưởng của giáo dục, y tế và tương tác của chúng lên tăng trưởng Chương 2: Thực trạng về giáo dục, y tế và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai kinh tế Việt Nam; sử dụng mô hình định lượng để làm rõ sự khác nhau giữa các khoản đoạn 2011-2016 chi tiêu của tư nhân và chi tiêu công cho giáo dục và y tế lên tăng trưởng kinh tế. Hiệu Chương 3: Mô hình phân tích ảnh hưởng của giáo dục, y tế và tương tác của chúng quả của các khoản chi được đánh giá qua dấu và độ lớn của các hệ số ước lượng của chi lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiêu cho y tế và chi tiêu cho giáo dục ở mô hình chi tiêu của tư nhân và chi tiêu công. Các Chương 4: Kết luận và Khuyến nghị. hệ số của mô hình lần lượt được ước lượng như sau: CHƯƠNG 1 Hồi quy số liệu chéo (OLS): Chi tiêu cho giáo dục hay y tế trong 1 năm có thể CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU chưa tạo ra vốn nhân lực ngay để tác động lên tăng trưởng kinh tế, chính vì vậy mô hình 1.1. Cơ sở lý thuyết về vai trò của vốn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế số liệu chéo nhằm mục đích xem xét trung bình các yếu tố tạo ra vốn con người trong giai Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở các lý thuyết tăng trưởng kinh tế, trong đó đoạn 2011-2016 ảnh hưởng như thế nào lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam. vốn nhân lực đóng một vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Hồi quy số liệu mảng: bằng phương pháp ước lượng mô men tổng quát (GMM) 1.1.1 Mô hình tăng trưởng cổ điển để xử lý vấn đề biến nội sinh cho mô hình số liệu mảng Tăng trưởng kinh tế đã được các nhà kinh tế học cổ điển Adam Smith và David Nguồn dữ liệu Ricardo bàn đến từ cuối thế kỷ 17 đầu thế kỷ 18, nhưng phải đến giữa thế kỷ 20, tăng - Số liệu sử dụng trong nghiên cứu gồm dữ liệu được khai thác từ Tổng Cục Thống kê trưởng kinh tế mới được các nhà khoa học nghiên cứu một cách cơ bản. Cùng với tiến và Cục Thống kê các tỉnh, thành phố năm từ 2011-2016 thống kê theo 63 tỉnh. trình đó, các lý thuyết tăng trưởng kinh tế cũng ngày càng được hoàn thiện để làm rõ - Các số liệu vĩ mô khác của Việt Nam giai đoạn 2011-2016 được cung cấp bởi những vấn đề lý luận và thực tiễn đang đặt ra trong đời sống kinh tế. Nghiên cứu về Tổng cục Thống kê. nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế, các nhà khoa học đã chia các nhân tố tăng trưởng ra - Số liệu chi tiêu giáo dục, y tế công được khai thác từ Bộ Tài Chính hai nhóm: nhân tố ngoại sinh và nhân tố nội sinh. - Số liệu điều tra về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) do Phòng Thương mại và 1.1.2 Mô hình tăng trưởng tân cổ điển Công thương Việt Nam (VCCI) cung cấp; dữ liệu về chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành Trong những năm 1960, lý thuyết tăng trưởng bao gồm chủ yếu là mô hình tân cổ chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) điển, như Ramsey (1928), Solow (1956), Swan (1956), Cass(1965). Một đặc điểm của mô - Số liệu điều tra mức sống dân cư (VHLSS) 2010-2016 hình này là tài sản có tính hội tụ. Mức khởi đầu của tổng sản phẩm quốc nội trên đầu người 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn (GDP) càng thấp thì tốc độ tăng trưởng dự báo càng cao. Giáo dục là tâm điểm chú ý đối với Luận án sử dụng chủ yếu là phương pháp nghiên cứu định lượng, với các mô hình các nhà kinh tế học khi nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế kể từ khi các mô tăng trưởng nội kinh tế lượng được kiểm định đầy đủ để đảm bảo độ tin cậy cao để giải quyết một số vấn sinh được giới thiệu. Vào những năm 1950, mô hình tăng trưởng Solow-Swan đã bao hàm cả đề khoa học có ý nghĩa quan trọng về lý thuyết và thực tiễn như sau: lao động như là một yếu tố sản xuất gia tăng và tiến bộ công nghệ như là biến ngoại sinh Về mặt lý luận: Luận án kết hợp đồng thời các phương pháp ước lượng để phân khác biệt theo thời gian, các yếu tố quyết định tăng trưởng trong dài hạn (Solow 1957), vốn tích ảnh hưởng của các khoản chi (cho y tế và giáo dục) của tư nhân và chi tiêu công lên nhân lực gia tăng sẽ làm tăng năng suất lao động, dẫn đến mức thu nhập cao hơn (Schultz tăng trưởng kinh tế. 1961). Vấn đề này được các nhà kinh tế học, những người đồng tình với các luận điểm trong Về mặt thực tiễn: lý thuyết vốn nhân lực của Schultz ủng hộ (Blaug 1976). - Phân biệt rõ hiệu quả ảnh hưởng của các khoản chi tiêu của tư nhân cho y tế và 1.1.3. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh giáo dục lên tăng trưởng kinh tế so với hiệu quả các khoản chi tiêu công cho y tế và giáo Vào những năm 1980, lý thuyết tăng trưởng nội sinh được Romer giới thiệu nhằm dục đến tăng trưởng kinh tế. khắc phục những hạn chế đã được nhận ra trong mô tăng trưởng tân cổ điển Swan-Solow - Làm rõ được sự không hiệu quả của các khoản chi tiêu công cho y tế và giáo dục (Romer 1986). Khung lý thuyết này làm nổi bật vai trò quan trọng của nghiên cứu và phát so với các khoản chi tương ứng của hộ lên tăng trưởng kinh tế. triển nguồn nhân lực, bao gồm giáo dục, như là cơ chế cho việc tích lũy kiến thức công nghệ. - Đánh giá được mức độ ảnh hưởng tương tác của 2 yếu tố giáo dục và y tế lên tăng 1.2 Các khái niệm và đo lường về giáo dục, y tế, tăng trưởng kinh tế trưởng kinh tế ở cấp chi tiêu công và chi tiêu tư nhân, thông qua hệ số tương tác - Các kết 1.2.1 Khái niệm và đo lường về Giáo dục quả nghiên cứu của luận án là cơ sở để đề xuất một số khuyến nghị về chính sách để nâng 1.2.1.1 Khái niệm về Giáo dục cao hiệu quả chi tiêu công cho giáo dục, y tế cũng như khuyến khích phát triển chất lượng Từ khi ra đời, giáo dục đã trở thành một trong những yếu tố cơ bản thúc đẩy sự nguồn nhân lực của tư nhân theo hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. phát triển của kinh tế - xã hội thông qua việc thực hiện chức năng xã hội của giáo dục. 6. Kết cấu luận án: Các khái niệm giáo dục có thể được hiểu như sau: Bố cục của luận án gồm 4 chương:
- 5 6 Theo Dewey, John (1944) Giáo dục được hiểu là hình thức học tập theo đó kiến Các khoản chi: do cá nhân, hộ gia đình trả trực tiếp cho nhà cung ứng dịch vụ khi thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế ốm đau và sử dụng dịch vụ, khi mua thuốc và các vật tư thiết bị liên quan đến sức khỏe, hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu. Giáo dục thường diễn ra dưới sự là chi tư. Với khái niệm như vậy, viện phí và các khoản đồng chi trả (khi KCB BHYT) do hướng dẫn của người khác, nhưng cũng có thể thông qua tự học bệnh nhân trả trực tiếp từ tiền túi, dù được thu ở bệnh viện công hay bệnh viện tư, đều là 1.2.1.2 Đo lường Giáo dục chi tư. Nhiều nhà nghiên cứu đã đo lường giáo dục theo các cách khác nhau, tuy nhiên Chi tư = chi trực tiếp của hộ gia đình + chi bởi tổ chức từ thiện, doanh nghiệp phổ biến nhất là đo lường một cách trực tiếp gián tiếp (không tính đóng góp của doanh nghiệp cho BHYT xã hội) + chi BHYT tư nhân Theo cách đo trực tiếp, Giáo dục được đo bằng tỷ lệ nhập học, số năm đi học bình Chi tiêu trực tiếp từ tiền túi cho y tế quân, tỷ lệ nhập học các cấp, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học, tỷ lệ đào tạo nghề… 1.2.3. Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế Theo cách đo gián tiếp, Giáo dục được đo bằng chi tiêu cho giáo dục 1.2.3.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Chi tiêu Giáo dục bao trùm toàn bộ các nguồn lực tài chính sử dụng để huy động Khái niệm tăng trưởng kinh tế (Economic growth) lần đầu tiên xuất hiện trong tác nguồn lực con người và vật chất cần thiết cho sự vận hành của hệ thống giáo dục, chi tiêu phẩm Của cải của các dân tộccủa Adam Smith xuất bản năm 1776, và đến năm 1956 Giáo dục bao gồm: trong bài viết Một đóng góp cho lý thuyết tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế học Robert - Chi tiêu công (chính phủ) cho đầu vào nhân lực và vật chất cần thiết cho cung cấp Solow mới lý giải đầy đủ khái niệm này. Đến nay, khái niệm tăng trưởng kinh tế đã được các dịch vụ giáo dục phát triển và ngày càng hoàn thiện hơn, hầu hết các nhà kinh tế đều thống nhất quan - Các chi tiêu tư nhân từ học sinh và gia đình điểm: tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc dân trong một thời kỳ nhất - Chi tiêu xã hội từ phía cả cộng đồng định, là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ do nền kinh tế tạo ra, không 1.2.2 Khái niệm và đo lường về Y tế kể các hoạt động ấy được thực hiện trong nước hay nước ngoài. 1.2.2.1 Khái niệm về Y tế 1.2.3.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì: y tế hay chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn Tăng trưởng bình quân hàng năm của một Quốc gia thường được đo như sau: đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh ggdpt = GDPt /GDPt-1 , thần khác ở người. Chăm sóc sức khỏe khác nhau giữa các nước, các nhóm và cá nhân, trong đó: GDP là bình quân thu nhập đầu người, t là thời gian năm cần khảo sát phần lớn chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện xã hội và kinh tế cũng như các chính sách y tế Tuy nhiên cách tính này chỉ mới thể hiện được tốc độ tăng trưởng của năm sau so tại chỗ. Hệ thống chăm sóc y tế là các tổ chức được thành lập để đáp ứng nhu cầu sức với năm trước như thế nào. Chính vì thế nhiều Quốc gia trên thế giới đo tăng trưởng kinh khỏe của dân số. Chi tiêu cho y tế của hộ gia đình là tổng số tiền của hộ gia đình phải chi tế thông qua GDP, thước đo lường kết quả sản xuất xã hội hàng năm, dùng để so sánh cho tất cả các khoản có liên quan đến y tế, bao gồm phòng bệnh, nâng cao sức khoẻ và quốc tế về mặt lượng của trình độ phát triển kinh tế giữa các nước, các nước có nền kinh khám, chữa bệnh. Chi của hộ gia đình có thể là các khoản chi trả trước khi bị ốm (ví dụ: tế thị trường vẫn thường sử dụng 2 loại chỉ tiêu kinh tế tổng hợp: Tổng sản phẩm quốc mua BHYT) hoặc chi trực tiếp từ tiền túi khi sử dụng dịch vụ. dân (Gross National Product, viết tắt là GNP), tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic 1.2.2.2 Đo lường Y tế Product, viết tắt là GDP). Cũng như giáo dục, y tế cũng được đo lường theo cách trực tiếp và gián tiếp. Phương pháp đo lường GDP Theo cách đo trực tiếp, Y tế được đo bằng: tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tuổi thọ bình Hiện nay ở Việt Nam, Tổng cục thống kê tính toán GDP theo ba phương pháp: quân, chất lượng chăm sóc sức khỏe... phương pháp chi tiêu, phương pháp thu nhập và phương pháp sản xuất. Theo cách đo gián tiếp, Y tế được đo bằng chi tiêu cho Y tế, tổng chi cho y tế Phương pháp chi tiêu: Phương pháp này đo lường GDP bằng cách thu thập các dữ quốc gia thể hiện tổng chi của toàn xã hội cho y tế, được tạo nên bởi hai nhóm chi tiêu liệu về chi tiêu cho tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu của chính phủ về hàng hóa dịch vụ chính là chi công và chi tư cho y tế. (G) và xuất khẩu ròng (NX). Tổng chi y tế quốc gia = Chi công cho y tế + Chi tư cho y tế Phương pháp thu nhập: Phương pháp này tính GDP theo chi phí các yếu tố đầu Chi tiêu công cho Y tế : Nói theo cách đơn giản: khi một dịch vụ được chi trả từ vào của sản xuất mà các hàng kinh doanh phải thanh toán, tiền trả lãi vốn vay, tiền thuê nguồn thu thuế của nhà nước, hay từ quỹ BHYT xã hội, hay từ nguồn vốn ODA (do nhà nhà xưởng, tài sản, tiền thanh toán tiền công, tiền lương, lợi nhuận thu được khi tham gia nước điều phối), thì khoản chi đó được gọi là chi công. kinh doanh, thu để bù đáp giá trị máy móc thiết bị, tài sản cố định đã hao mòn trong quá Chi công = chi NSNN cho y tế (không tính chi NSNN cấp qua BHYT) + chi quỹ trình sản xuất. BHYT xã hội + chi nguồn ODA Phương pháp sản xuất (phương pháp giá trị gia tăng): Theo phương pháp giá trị Chi tiêu tư nhân cho Y tế gia tăng, thì GDP được tập hợp tất cả các giá trị tăng thêm của các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất thường là một năm.
- 7 8 Giá trị gia tăng là khoản chênh lệch giữa giá trị sản lượng đầu ra của một doanh thước đo trực tiếp biến giáo dục có thể được được đo bằng tỷ lệ nhập học, số năm đi nghiệp với khoản mua vào về nguyên nhiên vật liệu mua của các doanh nghiệp khác mà học bình quân, tỷ lệ nhập học các cấp, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học, tỷ lệ đào tạo nghề được sử dụng hết trong quá trình sản xuất ra sản phẩm đó. một số nghiên cứu cụ thể như: Mankiw và cộng sự (1992, Lee(2000), Lin(2004), Kwach 1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và Lee (2006), Cooray (2012), Khattak và Khan (2012a), Omojimite và Ben (2010), 1.3.1. Ảnh hưởng của giáo dục lên tăng trưởng kinh tế Sawami Matsushita và cộng sự (2006) Tầm quan trọng của giáo dục đối với tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng năng Theo trường phái thứ hai suất lao động Thước đo gián tiếp, biến giáo dục được đo bằng chi tiêu cho giáo dục, trong chi tiêu 1.3.2 Ảnh hưởng của y tế lên tăng trưởng kinh tế cho giáo dục bao gồm 2 biến thành phần: chi tiêu công cho giáo dục, chi tiêu hộ gia đình Sức khỏe là nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế, một trong những chìa cho giáo dục, một số nhà nghiên cứu đã minh chứng như : Yousra Mekdad và cộng sự khóa đối với yếu tố quyết định hiệu quả kinh tế cả ở cấp vi mô và vĩ mô, góp phần vào (2014), Kouton và Jeffrey ( 2018), Salwa Trabelsi (2017), Mallick và cộng sự (2016), quá trình tăng trưởng kinh tế. Điều này cũng xuất phát từ các nghiên cứu của Blomm & Elumah Lucas O và Shobayo Peter B. (2017) , Barro and Sala-i-Martin (1995), Mankiw Canning (2003), Grossman (1972) cho rằng sức khỏe là một thành phần trực tiếp của đời và cộng sự (1992), Barro (1991), Zeynep Karaçor và cộng sự (2017) sống con người và là một hình thức làm tăng sự phát triển cá nhân, thông qua đó tác động Ngoài tác động trực tiếp thì giáo dục còn gián tiếp tác động lên tăng trưởng kinh tế đến tăng trưởng kinh tế xã hội. Một số nhà nghiên cứu có cùng quan điểm thông qua những bổ sung của nó cho các yếu tố tăng trưởng khác. Đáng chú ý, có các Lucas (1988), Rebelo (1991), Caballe và Santos (1993), Mulligan và Sala-i-Martin nghiên cứu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thông qua sự bổ sung của nó cho tính (1993), và Barro và Salai-Martin (1995a, Ch.5), Nelson và Phelps (1966), Benhabib và minh bạch: Kwack và Lee (2006), Pyo(1995); Kang(2006). Trong những năm gần đây ở Spiegel (1994)), Robert J. Barro (2013) đã phân tích một cách hiệu quả để mở rộng mô Việt Nam: cũng đã có một số nghiên cứu thực nghiệm phân tích vai trò của giáo dục đối với hình tăng trưởng tân cổ điển - để kết hợp khái niệm vốn về sức khoẻ. Một điểm chính của tăng trưởng. Các nghiên cứu tập trung giải thích kinh nghiệm tăng trưởng của Việt Nam phân tích này là sự kết hợp hai chiều giữa sức khoẻ và nền kinh tế. trong những năm gần đây, dựa trên các biến số kinh tế - xã hội bao gồm vốn con người 1.3.3 Ảnh hưởng tương tác của giáo dục, y tế lên tăng trưởng kinh tế (Scott và Trương Thị Kim Chuyên (2004), Klump và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2004)), Moock Về kênh tác động giữa sức khỏe tốt cải thiện vấn đề giáo dục, Schultz (1961), giáo và cộng sự (1998), Nguyễn Nguyệt Nga (2002), Nguyễn Đức Thành (2004) , Wolff (2000), dục và y tế là hai cấu phần chính của thành phần vốn nhân lực có tác động trực tiếp đến chất Bils và Klenow (2000), Trần Thọ Đạt và Đỗ Tuyết Nhung (2008), Nguyễn Ngọc Hùng và lượng lao động và tăng trưởng kinh tế, ngoài ra các kênh lý thuyết cho rằng, việc cải thiện Tống Thị Lộc (2017), Ngô Thái Hưng (2015), Bùi Quang Bình (2012) sức khỏe dẫn đến nâng cao nhận thức về giáo dục trong suốt cuộc đời của mỗi con người. 1.4.2. Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của y tế lên tăng trưởng kinh tế Romer (1986), Lucas (1988), Squire (1993), Schultz (1999), Bassanini và Scarpetta (2001), Theo trường phái đo trực tiếp Y tế Churchill và cộng sự (2015). Bloom (2005), Yin-Chi Wang (2011) cho rằng ngoài ra chi Thước đo trực tiếp biến y tế được đo bằng: tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tuổi thọ bình quân, tiêu cho giáo dục và y tế là hai yếu tố bổ sung cho nhau, việc tăng chi tiêu y tế có thể góp chất lượng chăm sóc sức khỏe, mộ số nghiên cứu có thể kể đến như: Bloom và cộng sự phần nâng cao tác động đến tăng trưởng kinh tế, dẫn đến tăng hiệu quả giáo dục và nâng cao (2004), Daron Acemoglu và Simon Johnson (2007), Naeem akram và cộng sự (2008), vốn con người; do vậy, chi tiêu công cho giáo dục và y tế nên kết hợp nhằm hướng tới tác Usman và cộng sự (2015) động tích cực đến nguồn nhân lực và tăng trưởng kinh tế. Theo trường phái đo gián tiếp Y tế 1.3.4 Một số yếu tố khác ảnh hưởng lên tăng trưởng kinh tế Thước đo gián tiếp, biến y tế được đo bằng chi tiêu cho Y tế, tổng chi cho y tế quốc Các mô hình tân cổ điển đã chỉ ra vai trò quan trọng của vốn con người trong quá gia thể hiện tổng chi của toàn xã hội cho y tế, được tạo nên bởi hai biến thành phần: chi tiêu trình tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên các mô hình còn cho thấy một số yếu tố khác cũng có công cho y tế, chi tiêu hộ gia đình cho y tế, một số nghiên cứu như : Piabuo and Tieguhong ảnh hưởng trực tiếp tới cá nhân người lao động và tăng trưởng kinh tế. (2017) , Eugene Kouassi và cộng sự. (2018) , Zahramila Elmi và Somaye. Sadeghi (2012), Ảnh hưởng của tiền lương, thu nhập lên tăng trưởng kinh tế Marta (2011) , Ozturk và Topçu (2014) , Atılgan, Kılıç và Ertuğrul (2017) Ảnh hưởng của vốn đầu tư lên tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên có một số nghiên cứu kết luận chi tiêu công của chính phủ đối với Ảnh hưởng của việc làm lên tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực không có ảnh hưởng đáng kế đến tăng trưởng như: Maku (2009), Cetin Ảnh hưởng của môi trường thể chế lên tăng trưởng kinh tế và Ecevit (2010), Juste Somé và cộng sự (2019) 1.4. Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của giáo dục, y tế và tương tác của Ở Việt Nam từ trước đến nay còn rất ít các nghiên cứu về ảnh hưởng của y tế và chúng đến tăng trưởng kinh tế chăm sóc sức khỏe đến quá trình tăng trưởng kinh tế. Thông thường thì vấn đề y tế và 1.4.1. Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của giáo dục đến tăng trưởng kinh tế chăm sóc sức khỏe ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế được nghiên cứu thông qua các Theo trường phái thứ nhất. kênh tác động gián tiếp hoặc qua các ảnh hưởng tương tác với các yếu tố khác. Đây có thể coi là khoảng trống nghiên cứu mà trong nghiên cứu này này tác giả muốn đi sâu xem
- 9 10 xét bằng cách sử dụng các mô hình định lượng với bộ số liệu mảng. Một số nghiên cứu tangtruongkinhte = β 0 + β1 giaoduc + β 2 yte + β 3 giaoduc * yte + β 4bienkiemsoat + ε cụ thế về ảnh hưởng của y tế đến tăng trưởng kinh tế: Vũ Trịnh Thế Quân (2015), Trong đó: Nguyễn Quang Trung và Trần Phạm Khánh Toàn (2014), Nguyễn Đình Tuấn (2013) - Tangtruongkinhte: Thu nhập bình quân đầu người (GDP); giaoduc: Giáo Nguyễn Đình Tuấn (2013), Nguyễn Thị Thu Hương (2009), Đàm Viết Cương (2006) dục; yte: Y tế; bienkiemsoat: cac yếu tố khác có tác động đến tăng trưởng kinh tế; - β 0 ; 1.4.3. Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng tương tác của giáo dục, y tế lên tăng β1 ; β 2 ; β3 ; β 4 ; ε là các hằng số trưởng kinh tế Đo ảnh hưởng tương tác của Giáo dục và Y tế bao gồm 2 biến: Chi tiêu công cho giáo Các biến của mô hình: dục và Chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục; chi tiêu công cho Y tế và chi tiêu hộ gia đình - Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế, được đo bằng thu nhập bình quân đầu người cho Y tế một số nghiên cứu có thể kể đến như: Hongyi Li và Huang Liang (2010), Sergio (GDP) Beraldo (2003), Azam và Ahmed (2010), Tang & Lai (2011), Bloom và cộng sự (2001), - Biến Giáo dục gồm 2 thước đo, (i) thước đo trực tiếp biến giáo dục có thể được Jude Eggoh và cộng sự (2015), Awaworyi và cộng sự (2015), Hüseyin Şen và cộng sự được đo bằng tỷ lệ nhập học, số năm đi học bình quân, tỷ lệ nhập học các cấp, tỷ lệ sinh viên (2015), Selsah Pasali (2019), Yin-Chi Wang (2011), Bloom (2005), Isola và Alani (2005), tốt nghiệp đại học, tỷ lệ đào tạo nghề…(ii) Thước đo gián tiếp, biến giáo dục được đo bằng Tuy nhiên Grossman (1972), Hassan và Kalim (2012) chi tiêu cho giáo dục, trong chi tiêu cho giáo dục bao gồm 2 biến thành phần: chi tiêu công Ở Việt Nam cũng có một số nghiên cứu đồng thời hai yếu tố Giáo dục và Y tế đến cho giáo dục, chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục - Biến Y tế gồm 2 thước đo, (i) thước đo trực tiếp biến y tế được đo bằng: tỷ lệ sinh, tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên các nghiên cứu chưa phân tách và đi sâu và 2 yếu tố này, tỷ lệ chết, tuổi thọ bình quân, chất lượng chăm sóc sức khỏe …(ii) Thước đo gián tiếp, thường chỉ xem xét nó trong mối quan hệ làm tăng chất lượng nguồn nhân lực như: Nguyễn Quang Trung và Trần Phạm Khánh Toàn (2014), Nguyễn Ngọc Hùng (2016) biến y tế được đo bằng chi tiêu cho Y tế, tổng chi cho y tế quốc gia thể hiện tổng chi của 1.5. Khung phân tích của luận án toàn xã hội cho y tế, được tạo nên bởi hai biến thành phần: chi tiêu công cho y tế, chi tiêu NCS đề xuất mô hình nghiên cứu như sau: hộ gia đình cho y tế - Biến tương tác, bao gồm 2 biến: Chi tiêu công cho giáo dục và Chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục; chi tiêu công cho Y tế và chi tiêu hộ gia đình cho Y tế Giáo dục - Biến kiểm soát: Vốn, Việc làm, Môi trường thể chế (Tham gia của người dân ở (He) Vốn tư bản cấp cơ sở; Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công; Cung ứng dịch vụ công - Thủ tục (K) hành chính công; Điều kiện pháp lý) Tăng trưởng Luận án đưa ra các giả thuyết nghiên cứu: kinh tế H1: Giáo dục có ảnh hưởng tích cực lên tăng trưởng kinh tế Ảnh hưởng tương tác H2: Có sự khác biệt ảnh hưởng của chi tiêu tư nhân cho giáo dục lên tăng trưởng giáo dục và y tế Lao động kinh tế và ảnh hưởng của chi tiêu công cho giáo dục lên tăng trưởng kinh tế (việc làm) H3: Y tế có ảnh hưởng tích cực lên Tăng trưởng kinh tế H4: Có sự khác biệt ảnh hưởng của chi tiêu tư nhân cho y tế lên tăng trưởng kinh Y tế tế và ảnh hưởng của chi tiêu công cho y tế lên tăng trưởng kinh tế (Hh) Môi trường thể chế: H5: Tác động của y tế lên tăng trưởng phụ thuộc vào mức độ của giáo dục (Tương - Tham gia của người dân ở cấp cơ sở; tác Giáo dục và Y tế có ảnh hưởng lên tăng trưởng kinh tế) và ngược lại - Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công Mô hình này mới chỉ là mô hình tổng quát, phản ánh tác động của các biến độc lập - Cung ứng dịch vụ công - Thủ tục hành chính công - Điều kiện pháp lý lên biến phụ thuộc nói chung. Việc cụ thể mối quan hệ tác động theo thời gian sẽ được - PCI thể hiện bằng các mô hình nghiên cứu chuyên biệt trong phần chương 3: mô hình nghiên cứu thực nghiệm. Nhận Xét Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu chính thức Chương 1, tác giả đã giới thiệu cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu về: (i) Nguồn: Tác giả đề xuất lý thuyết ảnh hưởng của giáo dục đến tăng trưởng kinh tế; (ii) lý thuyết ảnh hưởng của y Mô hình nghiên cứu tế đến tăng trưởng kinh tế; (iii) lý thuyết ảnh hương tương tác của giáo dục và y tế đến Mô hình tổng quát: tăng trưởng kinh tế. Có rất nhiều nghiên cứu cho thấy giáo dục, y tế và ảnh hưởng tương
- 11 12 tác đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn, tuy nhiên một số nghiên cứu đã 2.2.1. Thực trạng về giáo dục phổ thông không tìm thấy bằng chứng về sự ảnh hưởng của các yếu tố này đến tăng trưởng kinh tế. Ngành giáo dục nói chung, đặc biệt là giáo dục phổ thông ngày càng được toàn xã Thông qua tổng quan cho thấy, các nghiên cứu về ảnh hưởng tương tác của giáo hội quan tâm sâu sắc, đặc biệt là quan điểm về phổ cập giáo dục ở nước ta hiện nay. dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cũng chưa có nhiều và chưa sâu, đa số Chính vì vậy, đầu tư cho ngành giáo dục về cơ sở vật chất, trường lớp, đội ngũ giáo các nghiên cứu đều nhấn mạnh quan điểm rằng vốn con người là hàm số của tổng chi tiêu viênngày càng được nâng cao. cho giáo dục và y tế và xác định chi tiêu công như một yếu tố quyết định của vốn con - Về số trường học: người, hoặc là cân nhắc một trong hai yếu tố chi cho y tế hoặc giáo dục. Phần lớn các Theo số liệu của Tổng cục thống kê, giai đoạn từ 2011 đến 2017, số trường học phổ nghiên cứu trong nước sử dụng phương pháp phân tích định tính hoặc nếu có xây dừng - Về số giáo viên và học sinh: mô hình thì chưa nghiên cứu sâu ảnh hưởng tương tác của 2 yếu tố này đến tăng trưởng +) Số giáo viên: kinh tế. Khác biệt về phương pháp tiếp cận đó, nên trong Luận án này tác giả xem xét cả +) Số học sinh phổ thông chi tiêu cho y tế và giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Tác giả đã lựa chọn sử 2.2.2. Thực trạng về giáo dục đại học dụng phương pháp định lượng, và một số phương pháp ước lượng các biến số: phương Giáo dục bậc cao đặc biệt là giáo dục cao đẳng, đại học vẫn luôn là mốt quan tâm pháp ước lượng số liệu mảng; phương pháp ước lượng moment tổng quát GMM, lựa lớn của toàn xã hội đặc biệt là đối với học sinh cuối cấp và phụ huynh của họ. Bảng sau chon các biến số phù hợp với phạm vi nghiên cứu và bộ số liệu kinh tế vĩ mô thu thập, thể hiện quy mô trường học; giáo viên và sinh viên theo học qua các năm. các biến số có thể sử dụng để đo lường như: chi tiêu công cho giáo dục; chi tiêu tư nhân Về số trường học: cho giáo dục; tỷ lệ lao động qua đào tạo; tỷ lệ lao động có bằng cấp chứng chỉ, chi tiêu Về số giáo viên và sinh viên: công cho y tế; chi tiêu tư nhân cho y tế; tuổi thọ bình quân, một số yếu tố kiểm soát: vốn; 2.2.3. Thực trạng về giáo dục nghề nghiệp lao động; việc làm; môi trường thể chế Hoạt động giáo dục nghề nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi quản lý nhà nước về cơ sở giáo dục nghề nghiệp được quy về một đầu mối, đảm bảo sự thống nhất và đồng bộ. Chính CHƯƠNG 2 vì vậy tại Nghị quyết 76/NQ-CP ngày 3 tháng 9 năm 2016 Chính phủ thống nhất giao cho Bộ THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC, Y TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Lao động-Thương binh và Xã hội là cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp. Bộ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2016 Giáo dục và Đào tạo là cơ quan quản lý nhà nước đối với các trường sư phạm. 2.1. Một số chính sách về Giáo dục và Y tế - Theo loại hình cơ sở giáo dục nghề nghiệp 2.1.1 Một số chính sách giáo dục và đào tạo ở Việt Nam có hiệu lực trong giai - Theo khu vực kinh tế-xã hội đoạn 2011 - 2016 - Theo hình thức sở hữu - Chính sách về cách nhìn nhận đa chiều trongnhận thức vai trò của giáo dục - Luật Giáo dục nghề nghiệp quy định có 3 loại hình thức sở hữu cơ sở giáo dục - Chính sách bảo đảm phát triển cân đối hệ thống giáo dục từ phía Nhà nước: nghề nghiệp bao gồm: Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, cơ sở giáo dục nghề nghiệp - Chính sách đầu tư cho giáo dục và đào tạo. tư thục và cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 2.1.2 Một số chính sách liên quan đến khám chữa bệnh ở Việt Nam có hiệu lực - Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc doanh nghiệp trong giai đoạn 2011 – 2016 - Thực trạng về học sinh, sinh viên học nghề - Chính sách về tài chính +) Số lượng tuyển sinh CĐN, TCN, Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng - Chính sách khám chữa bệnh cho người nghèo (Quyết định 139/2002/QĐ-TTg sửa tăng so với năm 2015 đổi năm 2012) +) Thông tin tốt nghiệp - Chính sách mở rộng việc chi trả chi phí khám, chữa bệnh BHYT cho người nhiễm +) Kết quả tốt nghiệp CĐN, TCN, SCN và Dạy nghề dưới 3 tháng chia theo HIV/AIDS vùng kinh tế - xã hội - Chính sách về hỗ trỡ chuyên môn 2.3. Thực trạng chi tiêu cho giáo dục - Chính sách liên quan đến khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế (BHYT) 2.3.1. Thực trạng chi tiêu công cho giáo dục - Chính sách phân bổ nguồn ngân sách Nhìn chung chi tiêu công bình quân cho giáo dục có xu hướng gia tăng theo từng 2.1.3. Chính sách phân bổ nguồn ngân sách nhà nước chi thường xuyên cho năm trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 ở tất cả các nhóm tăng trưởng kinh tế. Giáo dục và Y tế Đặc biệt, có sự gia tăng rõ nhất ở hai nhóm tăng trưởng thấp nhất và tăng trưởng cao 2.2. Thực trạng về giáo dục giai đoạn 2011-2016 nhất. Theo đó, chi tiêu công bình quân cho giáo dục ở nhóm tăng trưởng thấp nhất tăng đều từ mức 0,45 triệu đồng/người/năm ở năm 2011 đến 0,60 triệu đồng/người/năm vào năm 2015. Trong khi đó, một sự gia tăng mạnh mẽ hơn ở nhóm tăng trưởng cao nhất, từ
- 13 14 mức 0,35 triệu đồng/người/năm ở năm 2011 tăng mạnh lên mức 0,60 triệu tế trong nước bắt đầu có sự cải thiện đặc biệt ghi nhận mức tăng trưởng đột phá trong đồng/người/năm ở năm kế tiếp và đạt mức 0,85 triệu đồng/người/năm ở năm 2015. Điều năm 2015, ước đạt 6,68%, vượt 0.48 điểm phần trăm so với kế hoạch đề ra”. đó cho thấy, có sự khác biệt đáng kể giữa chi tiêu công bình quân cho giáo dục giữa các 2.7 Thực trạng tăng trưởng kinh tế chi tiêu cho y tế và giáo dục tỉnh thuộc các nhóm có mức tăng trưởng GDP cao nhất và các tỉnh có mức tăng trưởng Theo từng năm, mức chi tiêu trung bình của hộ cho y tế và giáo dục của hộ dường thuộc nhóm thấp nhất. Tuy nhiên, sự khác biệt về mức chi tiêu công bình quân cho giáo như có sự biến động trong một phạm vi hẹp với tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, các điểm dữ liệu dục là không rõ ràng ở các tỉnh thuộc các nhóm tăng trưởng trung gian như nhóm tăng cho các mối quan hệ này tập trung quanh đường trung bình song song với trục tăng trưởng trưởng thấp, nhóm tăng trưởng trung bình và tăng trưởng cao. Từ đó, có thể đặt ra một kinh tế. Điều đó có nghĩa, một sự dao động mạnh của các mức chi tiêu trung bình cho giáo dục giả thuyết rằng tồn tại một mối tương quan dương giữa chi tiêu công bình quân cho giáo và y tế của hộ chỉ làm thay đổi một lượng nhỏ trong tốc độ tăng trưởng GDP của đất nước. dục với tăng trưởng kinh tế qua các năm trong giai đoạn khảo sát. Tương tự, phân theo ngũ phân vị tăng trưởng kinh tế thì đồ thị phân tán của các 2.3.2.Thực trạng chi tiêu tư nhân cho giáo dục mức chi tiêu công cũng như chi tiêu bình quân của hộ cho y tế và giáo dục với tăng Theo nhóm thu nhập, hộ càng giàu thì mức chi cho giáo dục càng lớn, tính đến trưởng kinh tế cho thấy có phân bố hình cầu, hay không tồn tại một dạng phân bố tuyến năm 2016, mức chi bình quân chung một người một tháng là 1,14 triệu đồng, trong khi tính về mối quan hệ giữa các mức chi tiêu lên tăng trưởng kinh tế ở 5 nhóm tăng trưởng chi tiêu cho giáo dục bình quân đầu người nhóm giàu nhất (2,2 triệu đồng/người/ tháng) kinh tế trong giai đoạn khảo sát. cao gấp hơn 4 lần nhóm nghèo nhất (0,49 triệu đồng/người/năm) và hơn gấp 2 lần mức Xét về mặt tổng thể của bộ dữ liệu trong giai đoạn khảo sát thì có thể tồn tại một chi bình quân chung. Tuy nhiên, tỷ trọng chi tiêu đầu tư cho giáo dục trong tổng chi tiêu mối quan hệ tuyến tính dương giữa các mức chi tiêu cho y tế và giáo dục của hộ lên tăng của hộ lại rất thấp, chỉ chiếm khoảng 2% tổng chi tiêu của hộ. trưởng kinh tế. 2.4. Thực trạng về y tế giai đoạn 2011-2016 Nhận Xét 2.5. Thực trạng chi tiêu cho y tế Trong chương 2 thông qua phân tích tổng hợp và so sánh thực trạng về giáo dục và 2.5.1. Thực trạng chi tiêu công cho y tế đạo tạo, y tế hiện nay, tác giả đã tìm ra một số yếu tố như: tuổi thọ bình quân, tỷ lệ lao Hai luồng tài chính công lớn để cung cấp tài chính cho y tế ở Việt Nam là vốn ngân động qua đào tạo, tỷ lệ sinh viên, tỷ lệ trình độ đại học/dân số, số bác sỹ/1 vạn dân là sách nhà nước và quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) xã hội. Do hoạt động đầu tư tư nhân thường những yếu tố có liên quan đến năng suất lao động, vậy các yếu tố này ảnh hưởng đến tăng hướng tới lợi nhuận, Chính phủ vẫn khẳng định sẽ tiếp tục tăng ngân sách cho y tế nhằm trưởng kinh tế như thế nào? mục tiêu công bằng và hiệu quả của ngành y tế. Ngoài ra, thông qua bộ dữ liệu được tổng hợp từ GSO trong giai đoạn khảo sát từ năm 2.5.2. Thực trạng chi tiêu tư nhân cho y tế 2011 đến năm 2015 thì bước đầu xác định được một mối tương quan dương giữa các khoản Nghiên cứu từ số liệu khảo sát mức sống dân cư năm 2012 và 2014 cho thấy chi chi tiêu công cũng như chi tiêu bình quân của hộ cho y tế, giáo dục với tăng trưởng kinh tế. tiêu cho y tê bình quân đầu người năm 2016 tăng đáng kể so với năm 2010 và nó diễn ra Tuy nhiên, sự tương quan này là tương đối nhỏ. Kết quả thống kê qua phương pháp đồ thị cho khá đều ở tất cả các nhóm thu nhập. thấy một mô thức rõ ràng về các khoản chi tiêu cho giáo dục qua từng năm và giữa các nhóm Đa số những người nằm trong nhóm nghèo nhất đều là những hộ thuộc khu vực nông tăng trưởng kinh tế. Các vấn đề này sẽ lần lượt được làm sáng tỏ trong chương 3. thôn và chi tiêu bình quân cho y tế của nhóm này tăng khá nhanh trong giai đoạn 2010-2016, CHƯƠNG 3 năm 2010 bình quân một người trong nhóm này chi tiêu y tế bình quân là 253,6 nghìn MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO DỤC, Y TẾ VÀ TƯƠNG TÁC đồng/người/năm và đến năm 2016, con số này là 835,8 nghìn đồng/ người/ tháng, tăng gấp CỦA CHÚNG LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM hơn 3 lần so với năm 2010.Đến năm 2016, mức chi tiêu cho y tế bình quân chung một người 3.1. Dữ liệu, biến số sử dụng trong mô hình một tháng là 1,36 triệu đồng, trong khi chi tiêu cho giáo dục bình quân đầu người nhóm giàu 3.1.1 Dữ liệu sử dụng nhất (1,9 triệu đồng/người/tháng) cao gấp hơn 2 lần nhóm nghèo nhất (0,83 triệu Số liệu sử dụng trong nghiên cứu gồm dữ liệu được khai thác từ Tổng Cục Thống đồng/người/năm) và hơn gấp 1,5 lần mức chi bình quân chung. kê và Bộ Tài Chính các năm từ 2011-2016 thống kê theo 63 tỉnh, thành phố gồm các 2.6. Thực trạng tăng trưởng kinh tế thông tin về: GDP, vốn, lao động, chi tiêu cho giáo, chi tiêu cho y tế. Ngoài ra còn một số Giai đoạn 2011-2016: kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn do những vấn dữ liệu khác được sử dụng trong mô hình như là biến kiểm soát gồm: dữ liệu về chỉ số đề nội tại của nền kinh tế và chịu tác động không nhỏ của sự suy thoái kinh tế toàn cầu. năng lực cạnh tranh cấp tỉnh được thực hiện bởi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Trong hai năm 2011-2012, tăng trưởng kinh tế liên tiếp sụt giảm, từ mức 6,42% năm Nam; dữ liệu về chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam, số 2010 xuống còn 6,24% trong năm 2011 và 5,25% trong năm 2012. liệu điều tra mức sống dân cư (VHLSS) 2011-2016 Từ năm 2013 cho đến nay, với nỗ lực điều hành chính sách, tháo gỡ khó khăn cho 3.1.2. Các biến số nền kinh tế đồng thời nhờ những tác động tích cực của sự phục hồi kinh tế thế giới, kinh Từ tổng quan nghiên cứu và phân tích thực trạng của giáo dục và y tế, tác giả đã lựa chọn các biến số sử dụng trong các mô hình kinh tế lượng để đo lường cho giáo dục
- 15 16 và y tế, tăng trưởng kinh tế, gồm hai nhóm: biến phụ thuộc và các biến độc lập. Trước Quá trình lựa chọn các biến số căn cứ theo các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm tiên, biến phụ thuộc (GDP) là tổng sản phẩm hàng năm của tỉnh. trước đây, Luận án để xuất các mô hình hồi quy được nghiên cứu cụ thể như sau: Biến độc lập được phân làm 3 nhóm yếu tố: (i) nhóm biến giáo dục, (ii) nhóm Mô hình 1: Tác động của giáo dục đến tăng trưởng kinh tế. Xem Giáo dục là thành biến về y tế, (iii) nhóm biến kiểm soát. Cụ thể: phần chính của vốn nhận lực (i) Nhóm biến thể hiện cho giáo dục bao gồm các biến: LnGDPit = α 0 + α1 LnKit + α 2 LnLit + α 3eduit + β k X kt + uit (3.1) - Chi tiêu công cho giáo dục Mô hình 2: Tác động của y tế đến tăng trưởng kinh tế. Xem y tế là thành phần - Chi tiêu của tư nhân cho giáo dục là tổng chi tiêu của tư nhân cho giáo dục trong chính của vốn nhân lực một năm theo tỉnh LnGDPit = α 0 + α1 LnKit + α 2 LnLit + α 3 healthit + β k X kt + uit (3.2) - Tỷ lệ dân số có trình độ đại học/dân của tỉnh trong năm i Mô hình 3: Tác động tương tác của giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế. Xem - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh trong năm i giáo dục và y tế là 2 thành phần chính của vốn nhân lực. Các biến chi tiêu công cho giáo dục, chi tiêu của tư nhân cho giáo dục được logarit LnGDPit = α 0 + α1 LnK it + α 2 LnLit + α 4 educvit + α 5 healthvit + α 6 educvit * healthvit + β k X kt + uit (3.3) hóa trước khi đưa vào mô hình để đảm bảo những biến này sẽ phân phối chuẩn. Trong các mô hình (3.1) và (3.2) hệ số α1 chính là hệ số tác động của giáo dục và y (ii) Nhóm biến thể hiện cho y tế bao gồm các biến: tế đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong mô hình (3.3) để xác định được tác động của - Chi tiêu công cho y tế là khoản chi thường xuyên của chính phủ cho y tế. chi tiêu giáo dục và y tế tới tăng trưởng kinh tế, đạo hàm phương trình (3.3) theo giáo dục - Chi tiêu của chi tiêu tư nhân cho y tế là tổng chi tiêu của các hộ gia đình cho y tế và y tế: trong một năm theo tỉnh ∂G D P - Tuổi thọ bình quân = α 4 + α 6 h e a lt h v it , (3 .4 ) ∂ ed u c v i t - Số bác sỹ trên một vạn dân. ∂G D P - Các biến chi tiêu công cho y tế, chi tiêu tư nhân cho y tế cũng được logarit hóa = α 5 + α 6 ed u c v i t , (3 .5) ∂ h ea lth v it trước khi đưa vào mô hình để đảm bảo những biến này sẽ phân phối chuẩn. (iii) Nhóm biến kiểm soát khác: bao gồm các biến: việc làm của tỉnh, vốn đầu tư Như vậy hệ số α6 là các hệ số tác động tăng thêm của ảnh hưởng tác động biên của phát triển của tỉnh, tiền lương bình quân. Ngoài ra, mô hình còn có những yếu tố kiểm giáo dục và y tế lên tăng trưởng, khi đánh giá tác động biên của yếu tố Giáo dục lên tăng soát khác thể hiện năng lực cạnh tranh của tỉnh hoặc chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành trưởng kinh tế thì yếu tố này còn phụ thuộc và một lượng α6healthvit (và ngược lại đối với Y chính công của tỉnh. tế), chính vì hệ số của biến tương tác rất quan trọng khi thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa 2 Ở đây biến vốn được tính là tổng vốn đầu tư phát triển của địa phương. Phần chi tiêu yêu tố này trong vai trò vốn con người ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. cho giáo dục và y tế của địa phương được lấy từ nguồn chi thường xuyên của tỉnh, do đó các Kiểm định biến nội sinh trong mô hình khoản chi này không có liên quan đến chi đầu tư phát triển của địa phương. 3.3. Phương pháp ước lượng 3.2. Mô hình 3.3.1 Phương pháp hồi quy số liệu mảng (FE, RE) Cơ sở lý thuyết lựa chọn mô hình 3.3.2 Phương pháp mô men tổng quát (GMM) Trong mô hình Mankiw-Romer-Weil (1992), đã đề cập đến vốn nhân lực. Điểm 3.3.3. Quy trình ước lượng khác biệt quan trọng trong mô hình là cách xử lý biến vốn nhân lực. Mankiw, Romer, và Quá trình thực hiện các lượng như sau: Weil giả định vốn nhân lực được tích lũy giống như tư bản hiện vật, và do vậy nó được Với phương pháp mô hình số liệu mảng đo bằng số đơn vị đầu ra chứ không phải số năm. • Ước lượng REM, kiểm định về sự tồn tại hay không của µi trong mô hình bằng Giả sử rằng hàm sản xuất có dạng: Y = KαHβ(AL)1-α-β, với α và β là các hằng số kiểm định xttest0, nếu không tồn tại µi , có thể quay về quy trình ước lượng OLS thông với giá trị trong (0,1) và tổng của chúng cũng nằm trong (0,1). Vốn nhân lực được tích thường cho số liệu mảng lũy giống như tư bản hiện vật: H& = sH Y − δ H . Trong đó sH là tỷ trọng đầu ra đầu tư vào • Nếu tồn tại µi , khi đó cần lựa chọn giữa FEM và REM bằng kiểm định Hausman vốn nhân lực và nó không đổi. Ngoài ra vai trò của vốn nhân lực cũng được phát triển và • Sau đó thực hiện các kiểm định tương ứng cho mô hình được lựa chọn ở bước trên đề cấp trong các lý thuyết về tăng trưởng nội sinh như: Squire (1993), Schultz (1999), Với phương pháp GMM Romer (1986), Lucas (1988), Bassanini & Scarpetta (2001) đã xác định nguồn nhân lực • Kiểm định về tính nội sinh của biến giải thích, nếu không có vấn đề về biến nội sinh thì trở thành yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. sử dụng phương pháp REM hoặc FEM nói trên, nếu có thì chuyển sang bước tiếp theo Mô hình nghiên cứu thực nghiệm • Ước lượng bằng GMM • Kiểm định về tính hợp lý của biến công cụ
- 17 18 3.4. Kết quả nghiên cứu cho y tế sẽ làm tăng lên 0,015 điểm trong tăng trưởng kinh tế. Mặc dù, chưa có bằng 3.4.1 Kết quả ước lượng số liệu chéo của chi tiêu cho giáo dục , y tế và ảnh hưởng chứng rõ ràng về sự tác của chi tiêu công cho Y tế lên tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, đây tưởng tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế cũng là một giả thuyết quan trọng về tính hiệu quả của chi tiêu công cho y tế lên tăng Kết quả cho thấy có sự khác nhau về ý nghĩa tác động của chi tiêu cho y tế lên tăng trưởng kinh tế ở các địa phương. trưởng kinh tế giữa chi tiêu công và chi tiêu của tư nhân. Cụ thể, chi tiêu cho y tế của tư nhân 3.4.2.3 Mô hình hồi quy số liệu mảng phân tích ảnh hưởng tương tác (tác động góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP. Theo đó, cứ mỗi % gia tăng trong chi tiêu của tư nhân biên) của Giáo dục và Y tế lên tăng trưởng kinh tế cho y tế sẽ góp phần làm tăng 0,2 điểm phần trăm trong tăng trưởng kinh tế. Mặc dù, chi tiêu Ảnh hưởng biên của chi tiêu công cho giáo dục và y tế lên tăng trưởng kinh tế công cho y tế cũng làm tăng tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên hệ số lại nhỏ hơn rất nhiều so với Thông qua phương trình: chi tiêu hộ. Kết quả này nhấn mạnh rằng sự không hiệu quả của chi tiêu công cho y tế trong LnGDPit = α 0 + α1 LnK it + α 2 LnLit + α 4educvit + α 5 healthvit + α 6educvit * healthvit + β k X kt + uit (3.3) mối quan hệ đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả ước lượng cho thấy các khoảng tác động của chi tiêu công cho giáo dục và Tương tự với các khoản chi cho y tế, kết quả ước lượng trong giai đoạn 2011 – 2016 y tế như sau: cũng cho thấy sự khác nhau về ý nghĩa giữa chi tiêu cho giáo dục lên tăng trưởng kinh tế Nếu 0 < ln(chi tiêu công cho Y tế) < 13,13 thì tác động biên của Chi tiêu công cho giáo giữa hai nguồn chi tiêu hộ và chi tiêu công. Kết quả cũng phản ánh đúng thực tê khi cả 2 khu dục Tgd có tác động tích cực đến GDP, ngược lại nếu ln(chi tiêu công cho Y tế) nằm ngoài vực chi tiêu công và chi tiêu tư nhân đều mang dấu dương và tác động tích cực lên tăng khoảng đó thì Tgd làm giảm GDP bình quân. trưởng kinh tế. Nếu 0 < ln(chi tiêu công cho giáo dục) < 14 thì tác động biên của Chi tiêu công cho Y 3.4.2 Kết quả ước lượng số liệu mảng của chi tiêu cho giáo dục , y tế và ảnh hưởng tế Tyt có tác động tích cực đến đến GDP ngược lại nếu ln(chi tiêu công cho giáo dục) nằm tưởng tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế ngoài khoảng đó thì Tyt làm giảm GDP bình quân 3.4.2.1 Kết quả hồi quy số liệu mảng phân tích ảnh hưởng của Giáo dục lên tăng Ảnh hưởng biên của chi tiêu tư nhân cho giáo dục và y tế lên tăng trưởng kinh tế trưởng kinh tế Như vậy chúng ta có thể thấy được các khoảng tác động của chi tiêu tư nhân cho Nghiên cứu tác động của chi tiêu y tế đến tăng trưởng kinh tế thông qua phương giáo dục và y tế như sau: trình: LnGDPit = α 0 + α1 LnKit + α 2 LnLit + α 3eduit + β k X kt + uit (3.1) Nếu 0 < ln(chi tiêu tư nhân cho Y tế) < 1,4 thì tác động biên của chi tiêu tư nhân Kết quả cho thấy chi tiêu của tư nhân cho giáo dục có mối quan hệ cùng chiều với cho giáo dục ( T’gd ) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế GDP, ngược lại nếu tăng trưởng kinh tế. Theo đó, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì cứ mỗi % trong ln(chi tiêu tư nhân cho Y tế) nằm ngoài khoảng đó sẽ làm giảm GDP gia tăng tỉ lệ chi tiêu cho giáo dục của tư nhân sẽ làm tăng thêm 0,027% điểm trong tăng Nếu 0 < ln(chi tiêu tư nhân cho giáo dục) < 0,98 thì tác động biên của chi tiêu tư trưởng kinh tế. Điều này cho thấy rằng, gia tăng chi tiêu cho giáo dục của hộ sẽ nâng cao nhân cho y tế T’yt có tác động tích cực đến GDP, ngược lại nếu ln(chi tiêu tư nhân cho giáo trình độ học vấn của các thành viên trong hộ, từ đó nâng cao trình độ của người lao động dục) nằm ngoài khoảng đó sẽ làm giảm GDP và làm tăng năng suất lao động, dẫn đến tăng trưởng kinh tế cao hơn. NHẬN XÉT Tương tự với kết quả ước lượng của chi tiêu công cho giáo dục, chi tiêu công cho Chương 3 Luận án giới thiệu 3 mô hình kinh tế lượng nhằm xem xét ảnh hưởng Giáo dục cũng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, mức độ tác động là của Giáo dục, Y tế và tương tác của chúng lên tăng đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. nhỏ hơn so với tác động của chi tiêu của tư nhân. Cụ thể, mỗi phần trăm gia tăng cho chi tiêu Các mô hình hồi quy theo số liệu chéo, số liệu mảng, đều hướng đến kiểm định ảnh y tế của tư nhân sẽ góp phần làm tăng 0,00038 điểm phần trăm trong tăng trưởng GDP. Cả hưởng của các yếu tố Giáo dục, Y tế và tương tác của chúng đến tăng đến tăng trưởng hai kết quả này cho thấy sự đóng góp hiệu quả của các khoản chi tiêu của hộ dành cho giáo kinh tế tại các tỉnh Việt Nam. Tuy nhiên do số liệu hạn chế, chỉ nghiên cứu trong giai dục lên tăng trưởng kinh tế ở mỗi địa phương trong giai đoạn khảo sát. đoan 2011-2016, nên các mô hình không đánh giá tác động theo yếu tố thời gian mà chỉ 3.4.2.2 Mô hình hồi quy số liệu mảng phân tích ảnh hưởng của Y tế lên tăng xem xét xu hướng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên lên tăng trưởng kinh tế Việt trưởng kinh tế Nam trong thời gian khảo sát. Nghiên cứu tác động của chi tiêu y tế đến tăng trưởng kinh tế thông qua phương trình: Nghiên cứu đã phân biệt rõ hiệu quả tác động của các khoản chi tiêu y tế và giáo LnGDPit = α 0 + α1 LnKit + α 2 LnLit + α 3healthit + β k X kt + uit (3.2) dục của tư nhân và khu vực công. Theo đó, các khoản chi tiêu cho y tế và giáo dục của tư Các khoản chi tiêu công cho y tế và chi tiêu tư nhân lại một lần nữa cho thấy sự tác nhân đều góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn quan sát. Ngược lại, các động tích cực của 2 khoản chi này lên tăng trưởng kinh tế. Kết quả ước lượng bằng GMM khoản chi tiêu công cho y tế và giáo dục lại không phát huy hiệu quả. Điều đó cho thấy, một bước cho thấy chi tiêu công cho y tế và chi tiêu tư nhân trung bình đều làm giảm hiệu quả chi tiêu của khu vực công chưa cao. Kết quả phân tích tác động biên cũng cho tăng trưởng kinh tế ở mỗi tỉnh (có ý nghĩa thống kê 5%), theo đó khi tăng chi tiêu tư nhân thấy ở chi tiêu tư nhân thì giáo dục và y tế là những hàng hóa bổ sung nhau trong vai trò cho y tế lên 1% thì làm tăng lên 0,037 điểm trong GDP, còn gia tăng 1% chi tiêu công thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Điều này có nghĩa rằng, cần thiết phải gia tăng đồng thời
- 19 20 các khoản chi tiêu của tư nhân cho y tế, giáo dục để mong đợi một kết quả tích cực cho làm rõ hiệu quả của chi tiêu công và chi tiêu tư nhân cho giáo dục và y tế đến tăng trưởng tăng trưởng kinh tế. Ở khu vực công, sự kém hiệu quả của chi tiêu công cho y tế cao hơn kinh tế. Cụ thể: giáo dục và hệ số chi tiêu cho giáo dục đóng góp nhiều hơn trong tăng trưởng kinh tế hơn Trong mô hình hồi qui số liệu chéo, chi tiêu cho giáo dục của tư nhân góp phần các biến chi tiêu y tế. thúc đẩy tăng trưởng GDP. Theo đó, cứ mỗi % gia tăng trong chi tiêu của tư nhân cho CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ giáo dục sẽ góp phần làm tăng 0,2 điểm phần trăm trong tăng trưởng kinh tế trong dài 4.1. KẾT LUẬN hạn. Tương tự, chi tiêu công cho giáo cũng làm tăng tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên hệ 4.1.1. Kết luận chung số đo lương là rất bé 0,087. Kết quả này nhấn mạnh rằng sự không hiệu quả của chi tiêu Từ tổng quan nghiên cứu và phân tích thực trạng về giáo dục, y tế, tăng trưởng công cho giáo dục so với chi tiêu tư nhân trong mối quan hệ đến tăng trưởng kinh tế. kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2011-2016 Ngoài ra, chi tiêu của tư nhân cho Y tế cũng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Quá trình nghiên cứu tổng quan đã chỉ ra các nghiên cứu về ảnh hưởng tương tác Theo đó, cứ mỗi % gia tăng trong chi tiêu của tư nhân cho y tế sẽ góp phần làm tăng 0,27 của giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cũng chưa có nhiều và chưa sâu, điểm phần trăm trong tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Điều này cho thấy chi tiêu đa số các nghiên cứu đều nhấn mạnh quan điểm rằng vốn con người là hàm số của tổng chi củatư nhân cho giáo dục, y tế góp phần làm tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Ngược tiêu cho giáo dục và y tế và xác định chi tiêu công như một yếu tố quyết định của vốn con lại, ở khu vực công thì chi tiêu công cho giáo dục lẫn y tế lại cho thấy sự không hiệu người, hoặc là cân nhắc một trong hai yếu tố chi cho y tế hoặc giáo dục. Phần lớn các quả đối với tăng trưởng kinh tế. Điều này thể được chứng minh bằng sự kém hiệu quả nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định tính. Khác biệt về phương pháp tiếp cận của quá trình sử dụng hiệu quả vốn con người. Sự không hiệu quả này là do các yếu tố đó, nên trong Luận án này tác giả xem xét cả chi tiêu cho y tế và giáo dục ảnh hưởng đến cấu trúc và thể chế (như hỗn hợp công-tư của các cơ sở y tế và tham nhũng), cơ cấu thị tăng trưởng kinh tế. Tác giả đã lựa chọn sử dụng phương pháp định lượng, và các phương trường khác nhau, dịch vụ chăm sóc sức khỏe… Đến lượt nó, tác động tiêu cực của vốn pháp đo lường các biến số: ước lượng số liệu mảng; phương pháp ước lượng moment tổng con người từ đó không có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế. quát GMM, lựa chon các biến số phù hợp với phạm vi nghiên cứu và bộ số liệu kinh tế vĩ Trong mô hình số liệu mảng, chi tiêu của tư nhân cho giáo dục cho thấy có tác động mô thu thập tích cực đến tăng trưởng kinh tế, mỗi phần trăm gia tăng cho chi tiêu giáo dục củatư nhân Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm sẽ góp phần làm tăng 0,027 điểm phần trăm trong tăng trưởng GDP. Mức độ của chi tiêu - Phân biệt rõ hiệu quả ảnh hưởng của các khoản chi tiêu của hộ cho y tế và giáo cho giáo dục của tư nhân lên tăng trưởng kinh tế phần nào cao hơn tương đối so với chi dục lên tăng trưởng kinh tế so với hiệu quả các khoản chi tiêu công cho y tế và giáo dục tiêu công. Điều này cho thấy rằng, gia tăng chi tiêu cho giáo dục của tư nhân sẽ nâng đến tăng trưởng kinh tế. cao trình độ học vấn của các thành viên trong hộ, từ đó nâng cao trình độ của người - Làm rõ được sự không hiệu quả của các khoản chi tiêu công cho y tế và giáo dục lao động và làm tăng năng suất lao động, từ đó dẫn đến tăng trưởng kinh tế cao hơn. so với các khoản chi tương ứng của hộ lên tăng trưởng kinh tế. Tương tự chi tiêu cho y tế của tư nhân cũng có mối quan hệ cùng chiều với tăng - Đánh giá được mức độ ảnh hưởng tương tác của 2 yếu tố giáo dục và y tế lên tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, mức độ tác động là lớn hơn so với tác động của chi tiêu công trưởng kinh tế ở cấp chi tiêu công và chi tiêu tư nhân, thông qua hệ số tương tác cho y tế. Cụ thể, mỗi phần trăm gia tăng cho chi tiêu y tế của tơ nhân sẽ góp phần làm 4.1.2 Các kết quả chính tăng 0,037 điểm phần trăm trong tăng trưởng GDP. Cả hai kết quả này cho thấy sự đóng Luận án: "Giáo dục, y tế và ảnh hưởng tương tác của chúng lên tăng trưởng kinh góp hiệu quả của các khoản chi tiêu của tư nhân dành cho giáo dục và y tế lên tăng trưởng tế" đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng hiện đại để trả lời các câu hỏi kinh tế ở mỗi địa phương trong giai đoạn khảo sát. Ngược lại, các khoản chi tiêu công nghiên cứu đã được trình bày trong phần mở đầu, đó là: (i) Giáo dục ảnh hưởng thế nào cho y tế và giáo dục lại một lần nữa cho thấy sự không hiệu quả lên tăng trưởng kinh tế. đến tăng trưởng kinh tế, sự khác biệt giữa ảnh hưởng chi tiêu công cho giáo dục lên tăng Ở đây, chưa có bằng chứng rõ ràng về sự tác động dương của chi tiêu công cho giáo dục trưởng kinh tế và ảnh hưởng chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục lên tăng trưởng kinh tế? (ii) và y tế lên tăng trưởng kinh tế. Y tế ảnh hưởng thế nào đến tăng trưởng kinh tế, sự khác biệt giữa ảnh hưởng chi tiêu Cuối cùng là để đánh giá sự bổ sung cũng như tầm quan trọng của các khoản chi công cho y tế lên tăng trưởng kinh tế và ảnh hưởng chi tiêu hộ gia đình cho y tế lên tăng tiêu lên tăng trưởng kinh tế, các phân tích biến cho các biến với sự bổ bổ sung thêm thành trưởng kinh tế? (iii) Ảnh hưởng tương tác của giáo dục- y tế lên tăng trưởng kinh tế như phần tương tác (phi tuyến) giữa các biến để làm rõ hơn về mức độ tác động tương tác lẫn nhau thế nào? Bằng cách sử dụng đa dạng các phương pháp tiếp cận mới trong nghiên cứu, giữa chi tiêu cho y tế và giáo dục ở cấp hộ và khu vực công lên tăng trưởng kinh tế. Kết quả luận án đã đạt được những kết quả cụ thể như sau: cho thấy, ở cả 2 quy mô chi tiêu cấp tư nhân và khu vự công thì giáo dục và y tế là hai hàng Các mối quan hệ của các khoản chi tiêu công và chi tiêu hộ gia đình cho y tế và hóa bổ sung nhau trong vai trò là đầu vào của tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên để bổ sung cho giáo dục lên tăng trưởng kinh tế lần lượt được ước lượng thông qua mô hình hồi quy số nhau có hiệu quả thì khi tăng các yếu tố này cần quan tâm trong ngưỡng cho phép (tăng liệu chéo và mô hình hồi quy số liệu mảng. Các kết quả ước lượng này đã giúp Luận án có điều kiện), khi đó yếu tố còn lại mới có hiệu quả tích cực đến tăng trưởng kinh tế mới cao.
- 21 22 4.1.3 Điểm mới của luận án (8) Nhà nước nên thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng đào tạo đối với những Về mô hình nghiên cứu: đề tài đã phân tách rõ hiệu quả tác động của các khoản chi ngành, nghề đặc thù; những ngành, nghề thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn; những tiêu cấp tư nhân và chi tiêu công cho hai yếu tố quan trọng của chất lượng nguồn nhân ngành, nghề thị trường lao động có nhu cầu nhưng khó thực hiện xã hội hoá. Các cơ sở lực là giáo dục và y tế, xây dựng mô hình đánh giá ảnh hưởng tương tác của 2 yếu tố giáo hoạt động giáo dục nghề nghiệp không phân biệt loại hình đều được tham gia cơ chế đấu dục và y tế lên tăng trưởng kinh tế thầu, đặt hàng. Về phương pháp: đề tài sử dụng đồng thời nhiều phương pháp khác nhau để làm (9) Chính quyền địa phương cần đẩy mạnh các chính sách khuyến học, đào tạo rõ các ảnh hưởng của các mối quan hệ giữa chi tiêu công, chi tiêu tư nhân cho y tế và nghề trong vùng nhằm gia tăng chi tiêu thông qua sự nhân thức tích cực về vai trò của giáo dục. Phương pháp hồi quy dữ liệu chéo trong giai đoạn quan sát được sử dụng để giáo dục từ người dân. ước tính mối quan hệ giữa các yếu tố trong thời gian 1 năm quan sát. Phương pháp mô Về y tế: men tổng quát (GMM) được sử dụng để ước lượng các mối quan hệ số liệu mảng trong cả (1) Nhà nước cần có những chính sách phân bổ nguồn ngân sách một cách hợp lý quá trình 2011- 2016, khi các mô hình có chứa biến nội sinh, giải quyết vấn đề thiên dựa trên những bất hợp lý hiện tại. chệch do các biến nội sinh là chi tiêu cho giáo dục, y tế của tư nhân và khu vực công (2) Nhà nước cần có những chính sách thuận lợi hơn để cải cách thủ tục mua, trong mô hình. Tất cả các kết quả ước lượng của mô hình đều được kiểm định, đảm bảo cấp thẻ và thanh toán BHYT để tạo điều kiện thuận lợi cho người có BHYT trong quá thỏa mãn các giả thuyết của mô hình trước khi sử dụng trong phân tích. Do vậy, các kết trình sử dụng dịch vụ y tế, tiến tới thực hiện lộ trình BHYT toàn dân quả đảm bảo sự tin cậy cho việc phân tích. 4.2.2. Chính sách của chính phủ về chi tiêu tư nhân cho Giáo dục và Y tế Về ý nghĩa: đề tài đã phát hiện sự kém hiệu quả của các khoản chi tiêu công cho y Về giáo dục: tế và giáo dục trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế so với các khoản chi tiêu cấp tư (1) Mặc dù những năm qua việc xã hội hóa giáo dục cũng đem lại những bất cập, nhân. Đề tài cũng cho thấy sự kém hiệu quả của chi tiêu công cho giáo dục cao hơn y tế và Tuy nhiên Nhà nước vẫn nên: Xã hội hóa giáo dục, đào tạo đặc biệt trong đào tạo đại học hệ số chi tiêu cho giáo dục đóng góp ít hơn hơn trong tăng trưởng kinh tế hơn so với các thuộc ngành kỹ thuật – công nghệ và dạy nghề, điều này sẽ làm tăng sự lựa chọn các biến chi tiêu y tế. Đặc biệt đề tài đã tìm thấy mối quan hệ tương tác giữa 2 yếu tố giáo dục quyết định đầu tư vào giáo dục của các hộ gia đình nhiều hơn. và y tế với tăng trưởng kinh tế. Ở một chiều hướng khác, đây chính là điều kiện để cho sự (2) Nhà nước cần có những chính sách thuận lợi: khuyến khích các ngân hàng bổ trợ tích cực của hai khoản chi tiêu cho y tế và chi tiêu cho giáo dục của tư nhân và khu chính sách ngoài ở các địa phương ưu tiên chi tiêu ngân sách cho giáo dục vự công lên tăng trưởng kinh tế. Điều này sẽ là những cơ sở quan trọng trong việc hoạch (3) Nhà nước nên tiếp tục phát triển chương trình Tín dụng ưu đãi dành sinh viên định chính sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp, góp phần phát triển kinh tế địa phương. (4) Nhà nước nên thực hiện nguyên tắc: từng bước tăng thu từ người học để bù đắp 4.2. KHUYẾN NGHỊ chi phí đào tạo theo lộ trình điều chỉnh giá, phí quy định tại Nghị định 16/2015/NĐ-CP của 4.2.1. Chính sách của chính phủ về chi tiêu công cho Giáo dục và Y tế Chính phủ. Về Giáo dục (5) Nhà nước nên thông qua các chính sách hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ sản xuất, giảm (1) Mặc dù những năm qua việc xã hội hóa giáo dục cũng đem lại những bất cập, thuế, mặt khác với lợi thế so sánh vùng miền ở mỗi địa phương thì cần có các chính sách Tuy nhiên Nhà nước vẫn nên: Xã hội hóa giáo dục phát triển kinh tế để gia tăng các làng nghề nhằm tạo nhiều việc làm lao động cũng như (2) Nhà nước nên: điều chỉnh cơ cấu đầu tư cho giáo dục, đào tạo theo hướng tăng các chương trình đào tạo nghề cho hộ gia đình thoát nghèo. chi đầu tư phát triển, giảm chi thường xuyên. Về Y tế (3) Nhà nước nên: điều chỉnh cơ cấu chi giữa các bậc học, ngành học. Cần ưu tiên phát (1) Nhà nước nên tăng cường đội ngũ y bác sỹ có chuyên môn cao về các trạm xá triển hài hòa tỷ lệ giữa các ngành đào tạo, thực hiện tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa giáo dục. của cở sở như Phường (xã) để người dân tích cực đến thăm khám và điều trị những bệnh (4) Nhà nước hỗ trợ trực tiếp học phí đối với một số đối tượng thuộc diện chính sách; đơn giản, giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên cho vay tín dụng ưu đãi đối với sinh viên thuộc gia đình nghèo, cận nghèo. (2) Các cấp địa phương nên thường xuyên tuyên truyền phổ biến các chính sách (5) Nên tăng chi tiêu cho đào tạo nghề. mới về chăm sóc sức khỏe và bảo hiểm để người dân có thể cấp nhật kịp thời, tránh tình (6) Cần có chính sách: Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, đa dạng trạng thiếu hiểu biết mất quyền lợi khi khám điều trị bệnh ở các bệnh viện lớn theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, liên thông 4.2.3 Chính sách liên quan đến tuổi thọ bình quân giữa các trình độ giáo dục nghề nghiệp và liên thông với các trình độ đào tạo khác. Tuổi thọ là nhân tố đại diện cho chất lượng cuộc sống cũng như hệ thống y tế chăm (7) Nhà nước nên có chính sách phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, sóc sức khỏe của xã hội, do vậy: trung học phổ thông vào giáo dục nghề nghiệp phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh (1) Nhà nước nên thực hiện tốt chế độ lương hưu, hệ thống chăm sóc sức khỏe cần tế - xã hội. được nâng cao hơn nữa nhằm đem lại sức khỏe tốt để người dân làm việc cống hiến cho đất nước một cách tối ưu nhất.
- 23 24 (2) Nhà nước cần đẩy mạnh các việc làm cho người sau khi nghỉ hưu nhưng vẫn có nhu các dịch vụ y tế và độ bao phủ chất lượng các cơ sở y tế, tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh; tỷ lệ cầu làm việc cống hiến cho xã hội, có như vậy khi hết độ tuổi lao động họ vẫn tạo ra nguồn lực sống sót của người chết; tỷ lệ sinh) đóng góp tối đa cho tăng trưởng kinh tế, vì với tuổi thọ trung bình nâng cao (73 tuổi) trong khi Thứ tư, các mô hình kinh tế lượng trong luận án sử dụng số liệu tổng hợp từ các khoảng cách tới độ tuổi nghỉ hưu là khá xa (nữ 55 tuổi, nam 60 tuổi). nguồn số liệu thống kê của GSO, thống kê quyết toán chi ngân sách của Bộ Tài chính, số 4.2.4 Chính sách liên quan đến bác sỹ của các địa phương liệu điều tra mức sống dân cư từ giai đoạn 2011-2016 để tính toán theo cấp tỉnh. Tuy nhiên (1) Có những chính sách phân bổ lượng bác sỹ kết hợp với y tá và điều dưỡng một cách lại chưa thể tính toán hoặc ước lượng được cho các cấp thấp hơn như cấp ngành, cấp hộ gia hợp lý để phù hợp với từng vùng miền địa phương; (2) Hạn chế tăng bác sỹ theo số lượng đình hoặc cấp cá nhân. Nếu có thể vận dụng các mô hình nghiên cứu này cho các bộ dữ 4.2.5 Chính sách về lao động, việc làm liệu với cấp độ quan sát khác nhau như cấp ngành, cấp hộ, cấp cá nhân, hy vọng có thể có Các địa phương cần giải quyết hợp lý nguồn lao động tăng thêm hàng năm để khai thêm những khám phá mới tùy theo đơn vị phân tích. Các mô hình kinh tế lượng trong thác nguồn lực đất đai trước hết ở tỉnh mình. Lập dự án kinh tế mới để tiếp nhận có chọn luận án mặc dù đã tiếp cận đa dạng, xem xét mối quan hệ tương tác giữa các biến theo thời lọc nguồn nhân lực mới. Chú trọng và mở rộng việc bồi dưỡng kỹ năng lao động, truyền gian, theo không gian và theo các nhóm, tuy nhiên vẫn có thể xem xét sâu hơn, mở rộng nghề cho nguồn lao động phổ thông hơn về tương tác giữa các biến hoặc nghiên cứu cập nhật các phương pháp phù hợp để 4.2.6 Chính sách về môi trường thể chế cung cấp thêm bằng chứng phục vụ mục tiêu nghiên cứu. Nhà nước nên có những chính sách phát huy và nâng cao các chỉ số minh bạch, kiểm soát tham nhũng, chỉ số thủ tục hành chính công ở các địa phương, từ đó tạo ra môi trường thể chế ổn định thu hút nguồn đầu tư từ ngoài tỉnh tạo việc làm cho nguồn lao động tại các địa phương. 4.3.2. Hạn chế Luận án "Ảnh hưởng của giáo dục, y tế và tương tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam" mặc dù đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra, song tác giả nhận thấy còn một số hạn chế sau: Thứ nhất, đề tài chỉ thực hiện nghiên cứu trong môt giai đoạn ngắn từ năm 2011 đến năm 2016 của tăng trưởng kinh tế Việt Nam với dữ liệu gộp cho 63 tỉnh/TP, do vậy, chưa thể bao quát được tác động dài hạn của các khoản chi tiêu cho y tế và giáo dục của tư nhân cũng như khu vực công lên tăng trưởng kinh tế. Hơn nữa, các phân tích sâu hơn để đưa ra gợi ý chọn lọc đối tượng trợ cấp phù hợp cũng chưa được làm sáng tỏ. Chẳng hạn, các câu hỏi như nên tập trung vào lĩnh vực nào, khu vực nào để cải thiện hiệu quả chi tiêu công cho y tế hay ưu tiên khuyến khích đầu tư cho giáo dục ở bậc nào, ở đâu vẫn chưa được giải thích trong đề tài này. Thứ hai, hạn chế trong việc tiếp cận và kiểm chứng dữ liệu thực tế cho các chỉ số vĩ mô của mỗi tỉnh. Các số liệu có sự phân tán mạnh ở các chỉ số vĩ mô như GDP, vốn đầu tư, tiền lương và các khoản chi tiêu cho y tế, giáo dục của tư nhân. Sự khác nhau này cũng được thể hiện ở các bộ dữ liệu tổng hợp khác nhau như bộ dữ liệu chỉ số vĩ mô, bộ dữ liệu khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (VHLSS) của GSO. Thứ ba, do hạn chế về số liệu nên trong các mô hình hồi quy nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, chưa đi sâu về đánh giá các yếu tố tác động tốc độ tăng trưởng kinh tế (ggdp), còn bỏ sót một số biến quan trọng đã đề cập đến trong phần tổng quan nghiên cứu như : biến đo lường của giáo dục ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế (tỷ lệ bỏ học; số lượng học sinh tiểu học và trung học, tỷ lệ học sinh tham gia giáo dục nghề và giáo dục từ xa; tỷ lệ học sinh đến trường các cấp; chất lượng giảng dạy và nỗ lực người học; số nhân khẩu học; tỷ lệ lao động qua đào tạo). Đối với biến đo lương của Y tế ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế (Chi tiêu y tế theo tuổi và giới tính; chi y tế nội trú; chi tiêu y tế của gia đình theo thành thị và nông thôn; chi tiêu cho
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 303 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 178 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 266 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 173 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 198 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 182 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 135 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 170 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn