Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam
lượt xem 16
download
Dựa trên các lý thuyết về khoa học quản lý trong lĩnh vực kinh tế - xã hội và đặc thù của hoạt động xuất bản ở Việt Nam, luận án chọn lọc và đề xuất 4 mục tiêu chính của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản bao gồm: (1) Phát triển đúng định hướng của Đảng; (2) Nâng cao dân trí và đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân; (3) Bảo vệ lợi ích hợp pháp của những người sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; (4) Nâng cao hiệu quả kinh tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam
- 0 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LỜI MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------------------------------------- 1. Giới thiệu luận án Luận án với đề tài "Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở Việt NGUYỄN ANH TÚ Nam" bao gồm Lời mở đầu 17 trang và 3 chương với số trang lần lượt là 53, 55, 27 trang. Nội dung cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản. Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC xuất bản ở Việt Nam. ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam. Ở VIỆT NAM Luận án có 79 tài liệu tham khảo tiếng Việt và tiếng Anh, 7 hình vẽ, 4 sơ đồ, 5 bảng biểu và 34 trang phụ lục. Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Khoa học Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận quản lý ) 1. Luận án đã đưa ra 4 mục tiêu của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản, bao gồm: (1) Phát triển đúng định hướng của Đảng; (1) Nâng cao Mã số: 62340410 dân trí và đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân; (3) Bảo vệ lợi ích hợp pháp của những người sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; (4) Nâng cao hiệu quả kinh tế. TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 2. Dựa trên lý thuyết về khoa học quản lý, luận án đã đưa ra nội dung của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản theo quy trình quản lý, bao gồm: Chiến lược, quy hoạch, chính sách và quy định pháp luật đối với hoạt động xuất bản; Tổ chức thực hiện chính sách và quy định pháp luật đối Người hướng dẫn khoa học: với hoạt động xuất bản; Giám sát, thanh tra, kiểm tra hoạt động xuất bản. 1. PGS.TS Trần Văn Nam 3. Khái quát và phân định rõ 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản: Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý; các 2. PGS.TS Đonà Thị Thu Hà yếu tố thuộc về đối tượng quản lý; các yếu tố về môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội. Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu Hà Nội, 2015
- 2 3 1. Luận án đã đưa ra dự báo về hoạt động xuất bản và quản lý nhà nước hóa Việt Nam, bị dư luận phê phán; một số NXB khác hoạt động kém hiệu đối với hoạt động xuất bản trong thời gian tới với ảnh hưởng mạnh mẽ của quả, kém năng động, còn nặng về trông chờ, bao cấp. Nạn in lậu, in trái sách điện tử và xuất bản trực tuyến. Luận án nêu ra các quan điểm về quản phép chưa được ngăn chặn, xử lý kịp thời, thị trường xuất bản phẩm chưa lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản trong đó nhấn mạnh quan điểm xã được quản lý chặt chẽ, hệ thống phát hành xuất bản phẩm của Nhà nước hội hóa hoạt động xuất bản. Tác giả cho rằng đã đến lúc cần nâng cấp vai không được quan tâm, củng cố đúng mức, đang có nguy cơ bị thu hẹp, nhất trò của tư nhân đối với hoạt động xuất bản, cho phép thí điểm cổ phần hóa là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Bên cạnh đó, các xuất bản phẩm có chất 1,2 NXB để tạo động lực mới cho hoạt động xuất bản. lượng cao, đóng góp vào tri thức nhân loại còn rất ít. Hơn nữa, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, kỹ thuật in 2. Luận án đưa ra 4 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ấn và công nghệ thông tin phát triển vượt bậc cho phép một cá nhân có thể nhà nước đối với hoạt động xuất bản trong thời gian tới. Trong các giải ngay lập tức xuất bản tác phẩm của mình phổ biến toàn thế giới một cách pháp, tác giả nhấn mạnh vào việc nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cơ hết sức dễ dàng. Điều này đem lại những tác động tích cực, nhưng cũng có quan bảo vệ pháp luật (công an, tòa án, viện kiểm sát) trong việc phòng thể gây ra những tiêu cực hay nguy cơ trong đời sống kinh tế- xã hội. Quản chống sách giả sách lậu là yêu cầu cấp bách hiện nay đối với sự phát triển lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản đòi hỏi thực hiện được đồng thời cả lành mạnh của hoạt động xuất bản hiện nay. hai nhiệm vụ, đó là phát huy khả năng sáng tạo ra tác phẩm và kiểm soát 3. Bên cạnh những kết quả của luận án, tác giả nhận thấy còn một số được vấn đề nội dung của xuất bản phẩm. Vì vậy, hoàn thiện quản lý nhà nội dung cần được tiếp tục nghiên cứu. Đây cũng là nội dung nghiên cứu nước đối với hoạt động xuất bản trong điều kiện hội nhập quốc tế là yêu của tác giả trong thời gian tới. Các nội dung đó bao gồm: Thứ nhất, đi sâu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay không chỉ cho các nhà nghiên cứu mà còn có ý vào nghiên cứu mô hình và phương thức hoạt động của một nhóm NXB cụ nghĩa thiết thực cho các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh vực thể, ví dụ nhóm NXB thuộc các trường đại học với các xuất bản phẩm này. Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Quản lý nhà nước chuyên biệt chủ yếu là sách nghiên cứu khoa học. Thứ hai, nghiên cứu sâu đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam" để nghiên cứu. về quản lý nhà nước đối với hoạt động xã hội hóa lĩnh vực xuất bản, góp 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án phần đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực này trong khi vẫn đảm bảo vẫn yêu của quản lý nhà nước trong tình hình mới. 3.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 2. Lý do chọn đề tài Hoạt động xuất bản là lĩnh vực đặc thù, do điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau mà các nước có quan điểm khác nhau về quản lý đối với Xuất bản có vai trò quan trọng đặc biệt trong đời sống chính trị, kinh tế, lĩnh vực này. Tại các nước phát triển, các doanh nghiệp xuất bản hoạt động xã hội nói chung, văn hóa nói riêng. Các quan hệ xã hội về xuất bản rất đa thuần túy trong cơ chế thị trường. Mục tiêu hoạt động xuất bản của họ tập dạng, phong phú và phức tạp. Hoạt động xuất bản là một hoạt động đặc thù trung vào giải quyết mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng thuộc lĩnh vực văn hoá tư tưởng và khá nhạy cảm về chính trị- xã hội. mang tính chất kinh doanh là chủ yếu, do vậy Nhà nước không có cơ chế Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở nước ta hiện nay vẫn chính sách riêng cho hoạt động này. Vì vậy, các đề tài nghiên cứu của họ còn nhiều hạn chế: Mô hình tổ chức và cơ chế chính sách cho hoạt động thường tập trung vào các nghiên cứu tiếp cận thị trường, quan hệ công xuất bản còn nhiều bất cập, hoạt động xuất bản có những khó khăn, thách chúng, các trào lưu xuất bản mới ảnh hưởng thế nào đến thị trường xuất thức gay gắt, một số NXB chỉ chú ý đến lợi ích kinh tế đơn thuần, coi nhẹ bản truyền thống,.. chức năng, nhiệm vụ chính trị, văn hóa, xã hội; xuất hiện một số xuất bản Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản phẩm có nội dung không lành mạnh, không phù hợp với truyền thống văn là rất ít, tiêu biểu có nghiên cứu của de Prato và Simon (2014) [60]. Mục
- 4 5 đích nghiên cứu của de Prato và Simon (2014) là xem xét lại các chính sách hướng “quản thật chặt” hay “thuận lợi cho người quản lý, bất lợi cho người công và sự can thiệp của chính phủ trong ngành công nghiệp xuất bản sách. bị quản lý”. Bên cạnh đó, vẫn tồn tại những sai phạm có chiều hướng gia Báo cáo tập trung vào năm vấn đề chính: quyền sở hữu trí tuệ và các vấn đề tăng trong lĩnh vực này. Do vậy, rất cần có những nghiên cứu khách quan vi phạm bản quyền, quy định về giá sách, quy định về thuế GTGT giữa hơn, đứng từ góc độ khoa học quản lý và những đơn vị làm xuất bản, giúp sách in và sách điện tử, các tổ chức đóng vai trò như các thư viện và cơ cho hoạt động xuất bản ở Việt Nam thực sự phát triển cả về lượng và chất quan đăng ký, và các vấn đề cạnh tranh. Bài viết này tập trung nhiều hơn cũng như khắc phục được những yếu kém hiện nay trong công tác quản lý vào việc phân tích các văn bản chính sách và vị trí của đối tượng quản lý. nhà nước đối với lĩnh vực này. Đây cũng là "khoảng trống" nghiên cứu mà Nghiên cứu này không bao gồm các vấn đề quan trọng khác của chính sách luận án hướng tới nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động công như vai trò của nền dân chủ, nhân quyền, tự do thông tin và tính đa dạng xuất bản ở Việt Nam trong tình hình hiện nay. văn hóa. Các nghiên cứu này cho thấy thị trường xuất bản ở các nước rất 4. Mục tiêu nghiên cứu của luận án phát triển và được xem như một ngành công nghiệp nội dung lớn. - Hệ thống hoá và phát triển có chọn lọc cơ sở lý luận quản lý nhà 3.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước nước đối với hoạt động xuất bản; Trong quá trình tìm tư liệu nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã thấy một số - Phân tích thực trạng hoạt động xuất bản và quản lý nhà nước đối với bài viết, một số đề xuất, kiến nghị trong khuôn khổ một số hội thảo liên hoạt động xuất bản ở nước ta hiện nay, chỉ ra các cơ hội và thách thức, các quan đến quá trình soạn thảo Luật Xuất bản 2004, luật sửa đổi một số điều điểm mạnh và điểm yếu, nguyên nhân những điểm yếu của hoạt động xuất của Luật Xuất bản năm 2008 và Luật Xuất bản năm 2012. Một số đề xuất bản và quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản hiện nay; liên quan đến vấn đề lựa chọn mô hình hoạt động của NXB trong khuôn - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước để phát triển hoạt khổ Hội nghị xây dựng mô hình NXB đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, động xuất bản ở Việt Nam trong thời gian tới. hiện đại hoá và hội nhập quốc tế do Vụ Báo chí Xuất bản - Ban Tuyên giáo 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trung ương tổ chức. Một số đề tài khoa học và luận án tiến sĩ đã công bố có liên quan đến vấn đề này. Đối tượng nghiên cứu của luận án là quản lý nhà nước đối với hoạt Một số đề tài khoa học cấp bộ do các cơ quan quản lý nhà nước về xuất động xuất bản tại Việt Nam. Hoạt động quản lý nhà nước trong luận án này bản tiến hành như Cục Xuất bản, In và Phát hành, Vụ Pháp chế, Thanh tra được tiếp cận theo quy trình quản lý, bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh Bộ Thông tin - Truyền thông trong các năm 2009, 2010 cũng là những kết đạo và kiểm tra hoạt động xuất bản ở Việt Nam. quả quan trọng để đề tài có thể kế thừa. Các đề tài này là cơ sở quan trọng Vấn đề quản lý được nghiên cứu giải quyết trong luận án là hoạt động để nghiên cứu sinh kế thừa cho nghiên cứu của mình. quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với hoạt động xuất bản, tiếp cận theo quy Tóm lại, các nghiên cứu về lĩnh vực xuất bản có thể chia làm 2 nhóm. trình quản lý. Luận án không đi vào quản lý vi mô của các đơn vị xuất bản, Nhóm các nghiên cứu ở nước ngoài chủ yếu tiếp cận xuất bản như một lĩnh in phát hành. Hoạt động xuất bản bao gồm 3 lĩnh vực là xuất bản, in và phát vực kinh tế đơn thuần với những thách thức trước mắt là xuất bản điện tử, hành. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề quản lý nhà nước đối đem đến nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức mới cho ngành. Nhóm với lĩnh vực xuất bản (tổ chức bản thảo), các lĩnh vực in và phát hành chỉ để nghiên cứu về xuất bản trong nước chủ yếu được thực hiện bởi các cơ quan đề cập ở một mức độ nhất định. quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản. Nhìn chung, các nghiên cứu Xuất bản phẩm bao gồm: Sách in; Sách chữ nổi; Tranh, ảnh, bản đồ, của các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản có giá trị cao áp-phích, tờ rời, tờ gấp; Các loại lịch; Bản ghi âm, ghi hình có nội dung về mặt thực tiễn. Tuy nhiên, các nghiên cứu đó không tránh khỏi cái nhìn chủ thay sách hoặc minh họa cho sách. Sản phẩm của các NXB được phân tích, quan từ phía các cơ quan quản lý do vậy đưa ra các giải pháp quản lý theo đánh giá trong luận án chủ yếu là sách, bao gồm cả sách in và sách điện tử.
- 6 7 Thời gian nghiên cứu từ 2009 đến nay, số liệu thu thập được trong 5 năm 6.3. Phương pháp nghiên cứu luận án từ 2010 đến hết 2014. Giải pháp của luận án đề ra từ nay đến năm 2020. 6.3.1. Phương pháp tiếp cận 6. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và 6.1. Khung lý thuyết cách tiếp cận hệ thống làm phương pháp luận nghiên cứu xuyên suốt toàn Khung lý thuyết nghiên cứu của luận án là lý thuyết về quản lý nhà bộ công trình. nước theo quá trình quản lý từ lập kế hoạch, tổ chức, điều hành đến kiểm 6.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu soát thực hiện. Hình 1. Khung lý thuyết nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp để thu thập thông tin; phương pháp Các yếu tố ảnh Quản lý Mục tiêu nghiên cứu định tính và định lượng, phương pháp tổng hợp, so sánh, thống hưởng đến quản lý nhà nước nhà nước kê để có thông tin cần thiết - Chiến lược, - Phát triển hoạt động Hoạt xuất bản đúng định - Chủ trương, quy hoạch, 6.3.2. Phương pháp xử lý dữ liệu đường lối của chính sách động hướng của Đảng và Đảng đối với và quy định Nhà nước. xuất - Nâng cao dân trí và Sau khi thu thập các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp, nghiên cứu sinh tiến hoạt động xuất pháp luật bản - Tổ chức thực bản đời sống văn hóa tinh hành làm sạch dữ liệu, mã hóa dữ liệu, nhập dữ liệu vào máy tính và sử - Đội ngũ cán bộ hiện thần của nhân dân. quản lý nhà nước - Kiểm soát - Nâng cao hiệu quả dụng phần mềm SPSS để xử lý dữ liệu. đối với hoạt kinh tế của hoạt động động xuất bản xuất bản. - Năng lực của các Chương 1 đơn vị xuất bản CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ Nguồn: Tác giả xây dựng QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN 5.2. Quy trình nghiên cứu 1.1. Hoạt động xuất bản - đối tượng quản lý của Nhà nước Hình 2. Quy trình nghiên cứu 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động xuất bản Thu thập 1.1.1.1. Khái niệm hoạt động xuất bản Nghiên cứu dữ liệu tổng quan Phân tích dữ Theo Từ điển xuất bản: Xuất bản là hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa tư Xây dựng thứ cấp khung lý thuyết liệu, đánh Kết luận, tưởng thông qua việc sản xuất, phổ biến xuất bản phẩm đến nhiều người [19]. giá thực Theo Khoản 1, Điều 4 Luật Xuất bản 2012: Xuất bản là việc tổ chức, khai Phỏng vấn Thu thập trạng kiến nghị chuyên gia dữ liệu thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc để phát hành sơ cấp trực tiếp qua các phương tiện điện tử [47]. Theo nghĩa rộng, xuất bản được hiểu theo 3 nội dung sau: Nguồn: Tác giả xây dựng Thứ nhất, xuất bản là hoạt động tổ chức bản thảo, biên tập bản thảo cho
- 8 9 phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của độc giả và tiêu chí của NXB. Thứ hai, xuất bản là hoạt động nhân bản hàng loạt các bản thảo đã được gia công sửa chữa, biên tập nội dung, thiết kế hình thức phù hợp dưới một dạng vật chất nhất định. Thứ ba, xuất bản là hoạt động truyền bá, phổ biến rộng rãi các sản phẩm chứa thông tin sau khi đã được biên tập và nhân bản. Theo nghĩa hẹp, xuất bản là quá trình tổ chức việc sáng tạo, tác động vào quá trình sáng tác của tác giả để có bản thảo tác phẩm, xử lý và hoàn chỉnh bản thảo, bản mẫu, in thành các xuất bản phẩm nhằm phục vụ nhiều người. Hoạt động xuất bản được nghiên cứu trong luận án là hoạt động xuất bản được hiểu theo nghĩa hẹp. 1.1.1.2. Đặc điểm hoạt động xuất bản Đặc điểm thứ nhất: hoạt động xuất bản vừa là hoạt động văn hoá tư tưởng vừa là hoạt động kinh tế: Đặc điểm thứ hai: Hoạt động xuất bản là quá trình lao động trí óc với quá trình sản xuất đặc thù. Đặc điểm thứ ba: Hoạt động xuất bản tạo ra sản phẩm là một loại hàng hoá đặc biệt 1.1.2. Các loại hình xuất bản phẩm Theo quy định tại Khoản 4, Điều 4 Luật Xuất bản 2012: “Xuất bản phẩm là tác phẩm, tài liệu về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật được xuất bản thông qua nhà xuất bản hoặc cơ quan, tổ chức được cấp giấy phép xuất bản bằng các ngôn ngữ khác nhau, bằng hình ảnh, âm thanh”. Xuất bản phẩm bao gồm các loại sau: a) Sách in; b) Sách chữ nổi; c) Tranh, ảnh, bản đồ, áp-phích, tờ rời, tờ gấp; d) Các loại lịch; đ) Bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách hoặc minh họa cho sách. 1.1.3. Quy trình xuất bản Toàn bộ quy trình xuất bản có thể được mô hình hoá theo sơ đồ sau đây (Sơ đồ 1.1):
- 10 11 Sơ đồ 1.2. Quy trình biên tập Thứ ba, bảo vệ lợi ích hợp pháp của những người sáng tạo ra các tác Bản thảo Bản thảo Bản thảo phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học. của tác giả đã biên tập biên tập hoàn chỉnh Thứ tư, nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất bản. 1.2.2.2. Tiêu chí đánh giá - Tính hiệu lực. Bản thảo - Tính hiệu quả. đưa in - Tính phù hợp. Bản văn Xây dựng Hình vẽ - Tính bền vững. đề cương Ảnh 1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản Biên Biên Biên Biên Ma két tập 1.2.3.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, chính sách và quy định pháp luật đối tập Biên tập tập Bìa lần lần kỹ, với hoạt động xuất bản tậplần mỹ II III ● Xây dựng chiến lược phát triển hoạt động xuất bản I thuật ● Mục tiêu của hoạt động xuất bản ● Các giải pháp để thực hiện mục tiêu 1.2.3.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách và quy định pháp luật đối Góp ý Đọc nhận Sơ duyệt Duyệt bản với hoạt động xuất bản xét duyệt xét đánh giá thảo hoàn đề cương chỉnh để ● Quan điểm lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản Tác giả đưa vào ● Xây dựng quy định pháp luật xuất bản Tác giả Tác giả sản xuất sửa chữa sửa chữa sửa chữa ● Phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản 1.2.3.3. Kiểm soát hoạt động xuất bản Nguồn: [18] - Chức năng kiểm soát hoạt động xuất bản của Bộ TTTT. 1.2. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất bản - Chức năng quản lý nhà nước của các sở TTTT đã được Bộ phân cấp. 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản - Chức năng quản lý của cơ quan chủ quản. Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản là sự tác động của Nhà 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hoạt động nước lên các NXB, cơ sở in và phát hành thông qua quá trình xây dựng xuất bản chiến lược, chính sách pháp luật; tổ chức, chỉ đạo; kiểm soát hoạt động xuất 1.2.4.1. Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý bản, tạo ra môi trường thuận lợi nhất sao cho hoạt động xuất bản phát triển a. Quan điểm, đường lối lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản đúng định hướng, góp phần nâng cao dân trí, có hiệu quả cao một cách bền b. Nhận thức của lãnh đạo các cấp về hoạt động xuất bản vững trong điều kiện biến động của môi trường trong nước và quốc tế. c. Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản 1.2.2. Mục tiêu và tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với hoạt động 1.2.4.2. Các yếu tố thuộc về đối tượng quản lý xuất bản 1.2.2.1. Mục tiêu Thứ nhất, hoạt động xuất bản phát triển đúng định hướng của Đảng và Nhà nước. Thứ hai, góp phần nâng cao dân trí và đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.
- 12 13 a. Năng lực của các đơn vị xuất bản - Xây dựng chế độ tư do xuất bản. b. Tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ cán bộ làm việc trong các đơn vị xuất bản - Chính phủ liên bang không có cơ quan chuyên trách quản lý hoạt 1.2.4.3. Các yếu tố về môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội động xuất bản, ngoại trừ Cục bản quyền là cơ quan quản lý nhà nước về sở a. Sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế hữu trí tuệ. b. Sự phát triển của khoa học công nghệ 1.3.4. Kinh nghiệm cho Việt Nam c. Môi trường văn hóa xã hội 1.3.4.1. Về ban hành chính sách, pháp luật đối với hoạt động xuất bản 1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản một số 1.3.4.2. Về việc thực thi chính sách, pháp luật đối với hoạt động xuất bản nước và bài học cho Việt Nam 1.3.4.3. Về việc kiểm soát đối với hoạt động xuất bản 1.3.1. Trung Quốc - Định hướng nội dung xuất bản phẩm do Bộ Tuyên truyền Trung ương chỉ đạo. Chương 2 - Trung Quốc kiên trì phương châm “Lợi ích xã hội là số 1”, là nguyên PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC tắc căn bản trong việc phát triển ngành xuất bản. ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM 1.3.2. Hàn Quốc - Chính quyền coi NXB như một đơn vị kinh doanh thông thường. 2.1. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản - Mô hình phát hành sách ở Hàn Quốc được thực hiện từ NXB đến các 2.1.1. Chiến lược, quy hoạch, chính sách và quy định pháp luật đối với nhà bán buôn, đến các cửa hàng bán lẻ sách. hoạt động xuất bản - Hoạt động xuất bản tại Hàn Quốc được điều chỉnh bởi một số luật 2.1.1.1 Chiến lược như: luật xúc tiến công nghiệp văn hóa xuất bản, luật bản quyền, luật xúc - Số lượng, cơ cấu và chất lượng xuất bản phẩm không ngừng tăng lên tiến văn hóa nghệ thuật, luật dân sự, luật xúc tiến in ấn và xuất bản. Bảng 2.1. Thống kê số lượng sách xuất bản từ 2010 - 2013 1.3.3. Nhật Bản Đơn vị 2010 2011 2012 2013 - Nhật Bản không có Luật Xuất bản, hoạt động xuất bản được điều Số đầu sách Đầu sách 25.769 27.542 26.596 26.933 chỉnh bằng Hiến pháp và luật bản quyền. (Nguyễn Hồng Vinh và cộng sự, Tốc độ phát triển % 100 107 103,2 104,5 2012, trang 438). Số bản sách Triệu bản 277,765 293,723 295,314 279,720 - Giá bán lẻ sách ở Nhật được quy định bởi cơ chế duy trì giá tái bản. Tốc độ phát triển % 100 106 106,3 100,7 - Ngành xuất bản Nhật Bản bị điều chỉnh chủ yếu bằng luật bản quyền. Số văn hóa phẩm Triệu bản 32,561 26,365 28,962 18,265 - Hoạt động xuất bản của Nhật được quản lý bằng một loạt các thiết Tốc độ phát triển % 100 81 88,9 56,1 chế Nhà nước, trong đó hội đồng văn hóa, đặc biệt là Cục bản quyền, giữ Mức hưởng thụ sách Bản/người 3,3 3,4 3,4 3,2 vai trò chủ yếu. Tốc độ phát triển % 100 103 103 97 1.3.4. Anh quốc Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết hàng năm của Cục Xuất bản, In và Phát hành (từ 2010 - 2013) - Không thành lập cơ quan chuyên trách theo dõi hoạt động xuất bản. - Cơ cấu sách phân bố tương đối hợp lý, đáp ứng nhu cầu đa dạng - Có nhiều hiệp hội xuất bản. của người đọc, ngày càng phục vụ tốt hơn nhiệm vụ chính trị của đất nước. - Là một trong những quốc gia có Luật bản quyền rất sớm. 1.3.5. Mỹ Nội dung các mảng sách cũng có chuyển biến tích cực. - Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động xuất bản.
- 14 15 Bảng 2.2. Thống kê cơ cấu sách từ 2010 - 2013 Hình 2.2. Câu hỏi khảo sát 1.3 2010 2011 2012 2013 Bản Bản Bản Bản STT Cơ cấu Cuốn (triệu Cuốn (triệu Cuốn (triệu Cuốn (triệu bản) bản) bản) bản) Chính trị - Pháp luật 4310 12,290 4303 12,910 4206 12,400 4200 12,20 1 Tôc độ phát triển (%) 100 100 95,2 99,2 98,8 100,9 97,4 99,3 Khoa học công nghệ - 3765 10,642 4568 12,142 4580 11,812 4500 11,64 2 kinh tế Tốc độ phát triển (%) 100 100 121,3 114,1 121,6 110,1 119,5 109,4 Văn hóa xã hội - 3927 13,941 4176 13,372 4235 14,402 4132 14,94 3 Nghệ thuật tôn giáo Tốc độ phát triển (%) 100 100 106,3 95,9 107,8 103,3 105,2 107,2 Văn học 2844 3,138 2956 3,046 2894 2,986 2886 2,861 (Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS) 4 Tốc độ phát triển (%) 100 100 104,1 97,1 101,8 94,3 101,5 91,2 2.1.1.2. Quy hoạch Giáo khoa - giáo trình - 7827 210,058 7101 221,885 6915 224,382 6827 208,06 2.1.1.3. Chính sách 5 tham khảo - Chính sách tài trợ, đặt hàng xuất bản phẩm Tốc độ phát triển (%) 100 100 90,7 105,6 88,3 106,8 87,2 99,04 - Chính sách trợ cước vận chuyển Thiếu nhi 3744 27,256 4058 29,810 3486 28,865 3433 28,256 6 Tốc độ phát triển (%) 100 100 108,4 109,4 93,1 105,9 91,7 103,7 - Nhà nước có chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Từ điển- ngoại văn 352 0,521 380 0,555 280 0,465 276 0,42 hoạt động xuất bản. 7 2.1.1.4. Quy định pháp luật Tốc độ phát triển (%) 100 100 108 106,5 79,5 89,3 78,4 80,6 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết hàng năm của Cục Xuất bản, In và - Công tác ban hành pháp luật về xuất bản cũng được chú trọng quan Phát hành (từ 2009 - 2013) tâm đúng mức, tính đến nay, đã có 4 đạo Luật Xuất bản được ban hành: - Đánh giá mức độ phong phú của thị trường sách Luật Xuất bản 1993, 2004, 2008, 2012. - Một số luật khác và chính sách liên quan đến hoạt động xuất bản: Bộ Hình 2.1. Câu hỏi khảo sát 1.2 luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ 2.1.2. Tổ chức thực hiện chính sách và quy định pháp luật đối với hoạt động xuất bản Sơ đồ 2.1: Sơ đồ các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản Chính phủ Bộ TTTT Bộ, Ban, ngành… UBND Tỉnh chủ quản (Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS) Sở TTTT Hoạt động xuất bản Hoạt động xuất bản chuyên nghiệp. nhất thời - Đánh giá giá trị của sách trên thị trường (Các nhà xuất bản) Nguồn: [18]
- 16 17 2.1.3. Giám sát, thanh tra, kiểm tra hoạt động xuất bản Hình 2.3. Câu hỏi khảo sát 2.4 Theo quy định của Luật Xuất bản 2012, phân cấp thẩm quyền thanh tra kiểm soát hoạt động xuất bản như sau: - Bộ Thông tin và Truyền thông giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản trên phạm vi cả nước. - Cục Xuất bản, In và Phát hành là cơ quan chức năng của Bộ Thông tin và Truyền thông. - Sở Thông tin và Truyền thông là cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS) 2.2.1.2. Đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản - Cục XBIPH tiến hành 11 cuộc thanh tra trong năm 2014, 05 cuộc - Hầu hết các NXB có quy mô sản xuất, kinh doanh nhỏ bé, khó khăn thanh tra đột xuất, 08 cuộc kiểm tra; ban hành 09 quyết định xử phạt vi về vốn, hiệu quả kinh tế thấp, chưa được các cơ quan chủ quản quan tâm và phạm hành chính với tổng số tiền phạt là 1.348 triệu đồng. Đồng thời, Cục đầu tư đúng mức. XBIPH đã phối hợp với A87-Bộ Công an, Thanh tra Bộ, Sở TTTT các tỉnh, - Mặc dù mức hưởng thụ sách bình quân năm 2014 còn rất thấp. thành phố và các cơ quan chức năng thanh tra tại một số địa bàn. - Doanh thu toàn ngành nhìn chung rất thấp, trừ NXB Giáo dục có ưu - Đoàn thanh tra liên ngành phòng chống in lậu Trung ương tiến hành thế đặc biệt. 10 cuộc kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính 02 cơ sở với tổng số tiền - Giá sách còn cao so với thu nhập của người lao động, tỉ lệ chiết khấu không thống nhất. phạt là: 130 triệu đồng. - Cơ sở vật chất và vốn của nhiều NXB không đáp ứng yêu cầu, quy - Thanh tra Bộ chủ trì thực hiện: 06 cuộc thanh tra theo kế hoạch, 01 mô nhỏ bé. cuộc thanh tra đột xuất, ban hành 08 quyết định xử phạt hành chính với - Doanh thu của các NXB từ năm 2011 - 2014 sụt giảm liên tục. tổng số tiền phạt là 186 triệu đồng. Bảng 2.3. Tổng doanh thu của các NXB 2010-2014 2.2. Đánh giá quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản 2.2.1. Đánh giá theo các tiêu chí quản lý nhà nước 2.2.1.1. Đánh giá hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản Hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản đang đối mặt với rất nhiều vấn đề. - Tình trạng sách lậu, sách giả. - Xâm phạm bản quyền - Đánh giá về số lượng sách giả, sách lậu có mặt trên thị trường nhiều hay ít (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Cục XBIPH 2010-2014)
- 18 19 - Lợi nhuận sau thuế của các NXB từ năm 2010 đến năm 2011 có dấu 2.2.1.3. Đánh giá theo tính phù hợp của quản lý nhà nước đối với hoạt động hiệu sụt giảm, sau đó đã có dấu hiệu tăng trở lại từ sau năm 2011 do các xuất bản NXB đã tiết kiệm chi phí, sử dụng tối đa các nguồn lợi nhuận của các hoạt Một số quy định về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản tỏ ra động kinh tế khác (ví dụ cho thuê mặt bằng,…). không phù hợp với trình độ phát triển hiện nay của hoạt động xuất bản, tiêu Bảng 2.4. Lợi nhuận sau thuế của các NXB 2010-2014 biểu như sau: (1) Các chính sách chưa đầy đủ và hợp lý. (2) Số lượng và chất lượng lao động vừa thừa vừa thiếu lại vừa yếu, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo các NXB và biên tập viên chậm thích ứng với cơ chế thị trường và đời sống xã hội mang nhiều nét mới, tốc độ phát triển nhanh, nhu cầu đọc ngày càng đa dạng, đa tầng, đa chiều. (3) Phương tiện kỹ thuật và công nghệ quản lý chưa được đầu tư thích đáng. (4) Công tác quảng bá sách và phát triển văn hóa đọc chưa tương xứng với đòi hỏi mới, đặc biệt là yêu cầu giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam. 2.2.1.4. Đánh giá theo tính bền vững của quản lý nhà nước đối với hoạt động Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Cục XBIPH 2010-2014 xuất bản - Tổng nộp ngân sách của các NXB từ năm 2010 đến năm 2011 có dấu Chính sách quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản còn chưa bền hiệu sụt giảm mạnh, sau năm 2011 đã có dấu hiệu tăng trở lại. vững, thiếu ổn định: Bảng 2.5. Tổng nộp ngân sách của các NXB 2010-2014 (1) Chưa xác định rõ Nhà nước có kiểm duyệt nội dung xuất bản phẩm hay không hoặc kiểm duyệt thông qua cơ chế nào. (2) Trong cơ chế quản lý, Nhà nước chưa có sự phân định rạch ròi giữa mảng xuất bản phẩm phục vụ nhiệm vụ chính trị và mảng xuất bản phẩm phục vụ nhiệm vụ kinh doanh. (3) Mô hình tổ chức các NXB chứa đựng nhiều bất cập. (4) Cơ cấu sách chưa hợp lý, ít NXB xây dựng được kế hoạch đề tài dài hạn. 2.2.2. Điểm mạnh - Xây dựng những định hướng chiến lược thích hợp, tạo điều kiện cho xuất bản phát triển trong cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. - Công tác thể chế hoá chủ trương, định hướng của Đảng thành các cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật về xuất bản dần được hoàn thiện, tạo Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Cục XBIPH 2010-2014 hành lang pháp lý cơ bản để xuất bản hoạt động ổn định trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
- 20 21 - Công tác chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản của cấp ủy, chính Chương 3 quyền, cơ quan chủ quản từ Trung ương đến địa phương có những tiến bộ. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 2.2.3. Điểm yếu ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM - Các cơ quan tham mưu, chỉ đạo của Đảng chưa làm rõ vai trò, vị trí, 3.1. Dự báo hoạt động xuất bản và phương hướng quản lý Nhà nước mục đích của hoạt động xuất bản và chưa thực hiện tốt cơ chế lãnh đạo của đối với hoạt động xuất bản đến năm 2020 Đảng đối với hoạt động này trong các tổ chức Đảng. - Việc chuyển dịch mạnh mẽ từ hình thức xuất bản truyền thống sang - Chất lượng quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản ở một số nội nhiều hình thức khác như: xuất bản điện tử, phát hành và công bố tác phẩm trên internet, phát triển phương tiện nghe, nhìn, đọc sách trên mạng di dung chưa cao, chưa theo kịp những đòi hỏi của thực tiễn; khả năng dự báo, động…đang là xu thế của thế giới hiện đại định hướng chiến lược và phát hiện vấn đề còn yếu kém; còn có độ vênh - Sự xuất hiện của internet cũng làm bùng nổ thông tin nhiều chiều, làm giữa chủ trương, chỉ thị, nghị quyết của Đảng với việc thể chế hóa thành cơ cho việc định hướng và kiểm soát thông tin hiện nay trở lên khó khăn hơn bao giờ hết. chế, chính sách trong hệ thống pháp luật của Nhà nước. - Tác giả có thể nhanh chóng tạo ra quyển sách của mình, tự xuất bản - Sự phối hợp giữa các cơ quan Đảng với Nhà nước và các tổ chức và phát hành trên internet thông qua Google store, Apple store hay xã hội nghề nghiệp, giữa các cơ quan cùng hệ thống vẫn còn thiếu cơ Kindle,…Phạm vi phát hành như vậy là toàn thế giới trong đó có cả Việt Nam. Vậy hoạt động đó có được coi là xuất bản không?, có chịu sự điều chế ràng buộc nên hiệu quả không cao, lại thiếu sự chỉ huy có hiệu lực chỉnh của các quy định về xuất bản hiện hành hay không?, nếu nội dung có của một nhạc trưởng có thẩm quyền. vấn đề thì xử lý như thế nào? 2.2.4. Nguyên nhân của những điểm yếu 3.2. Quan điểm quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản - Quan điểm về tính chất, vị trí, mục đích của hoạt động xuất bản trong 2.2.4.1. Nguyên nhân chủ quan giai đoạn mới - Công tác lý luận về xuất bản chưa theo kịp thực tiễn của hoạt động - Quan điểm về xã hội hóa hoạt động xuất bản xuất bản Hình 3.1. Câu hỏi khảo sát 7.6 - Nhận thức về vị trí, tính chất, mục đích của hoạt động xuất bản chưa đúng, và chưa thống nhất - Vấn đề sở hữu và tính chuyên nghiệp của các NXB - Thiếu đội ngũ cán bộ chỉ đạo, quản lý, tham mưu có năng lực thực tiễn và tầm nhìn chiến lược. 2.2.4.2. Nguyên nhân khách quan - Tác động tiêu cực của cơ chế thị trường - Những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế - Tác động của cuộc cách mạng công nghệ thông tin. (Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS)
- 22 23 3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản KẾT LUẬN 3.3.1. Hoàn thiện chiến lược Chủ động hội nhập với khu vực và thế giới, đồng thời bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong hoạt động xuất bản Bám sát mục tiêu đặt ra ban đầu, luận án đã làm rõ được các vấn đề sau: 3.3.2. Hoàn thiện chính sách, quy định pháp luật Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là Luật Xuất bản và - Tổng quan và hệ thống hoá các nghiên cứu đi trước liên quan đến một số luật và văn bản dưới luật khác. xuất bản và quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản; phát triển có 3.3.3. Hoàn thiện tổ chức thực hiện chọn lọc cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản. - Đối với công tác chỉ đạo của cơ quan Đảng Trung ương: - Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ khái niệm, đặc điểm của hoạt động - Đối với cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương: - Đối với công tác chỉ đạo và quản lý hoạt động xuất bản ở địa phương: xuất bản, các loại hình xuất bản phẩm và khái quát được quy trình xuất bản. - Đầu tư có trọng điểm, nâng cấp, hiện đại hóa cơ sở vật chất - kỹ thuật Từ đó, luận án đã chỉ rõ mục tiêu của hoạt động xuất bản và các tiêu chí đối với NXB, cơ sở in, cơ sở phát hành xuất bản phẩm, từ đó nâng cao năng đánh giá quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản. lực toàn diện của các đơn vị hoạt động xuất bản. - Luận án phân tích rõ nội dung của quản lý nhà nước đối với hoạt động - Hình thành các thiết chế hỗ trợ hoạt động xuất bản - Trước mắt, cần thành lập Quỹ hỗ trợ xuất bản Việt Nam (bao gồm: xuất bản theo quy trình quản lý, bao gồm: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, xuất bản, in và phát hành xuất bản phẩm). chính sách và quy định pháp luật đối với hoạt động xuất bản; tổ chức thực - Xây dựng Chương trình sách quốc gia trọng yếu và những chính sách hỗ hiện chính sách và các quy định pháp luật đối với hoạt động xuất bản; kiểm trợ khác soát hoạt động xuất bản. Luận án cũng chỉ rõ các yếu tố ảnh hưởng đến 3.3.4. Hoàn thiện kiểm soát - Nhà nước cần có chính sách tạo điều kiện cho các NXB phát triển quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản. đúng định hướng, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị, tránh thương mại hóa và - Luận án đã giới thiệu sơ lược về quản lý nhà nước đối với hoạt động chịu sức ép của kinh tế thị trường. xuất bản ở một số nước và rút ra được các kinh nghiệm cho quản lý nhà - Cần tăng cường chế tài xử phạt các hành vi sản xuất, tiêu thụ sách giả nước đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam. sách lậu. - Kết quả khảo sát xử lý hình sự đối với hành vi sản xuất và buôn bán - Luận án đã trình bày thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động sách giả, sách lậu như đối với hàng giả hàng lậu thông thường. xuất bản theo quy trình quản lý, bao gồm: công tác xây dựng chiến lược, Hình 3.2. Câu hỏi khảo sát 7.7 chính sách và quy định pháp luật; công tác tổ chức thực hiện chính sách, quy định pháp luật và công tác kiểm soát hoạt động xuất bản. - Dựa trên các số liệu thứ cấp từ báo cáo hàng năm của Cục XBIPH và các số liệu sơ cấp từ khảo sát của NCS, luận án đã chỉ rõ thực trạng và đánh giá quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay theo các tiêu chí của quản lý nhà nước bao gồm: tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính phù hợp và tính bền vững của quản lý nhà nước. - Luận án đã đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản hiện nay, từ đó chỉ ra các nguyên nhân chủ quan và khách quan của những điểm yếu, làm cơ sở cho các đề xuất của luận án. (Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS)
- 24 25 - Dựa trên các kết quả nghiên cứu tại chương 2, luận án đã đưa ra dự báo về hoạt động xuất bản và quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ trong thời gian tới và 4 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản trong thời gian tới. Các nhóm giải 1. Nguyễn Anh Tú (2009), "Một số vấn đề về quản lý nhà nước pháp này được phân chia dựa trên cơ sở phân tích thực trạng của quản lý trong lĩnh vực xuất bản", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (Số nhà nước đối với hoạt động xuất bản đã được nghiên cứu tại chương 1 và tháng 06/2009). chương 2 của luận án. 2. Nguyễn Anh Tú (2011), "Một số vấn đề về quản lý nhà nước Bên cạnh những kết quả của luận án, tác giả nhận thấy còn một số nội trong lĩnh vực xuất bản", Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Quản lý nhà dung cần được tiếp tục nghiên cứu. Đây cũng là nội dung nghiên cứu của nước với hội nhập và phát triển. tác giả trong thời gian tới. Các nội dung đó bao gồm: 3. Nguyễn Anh Tú (2011), "Quản lý nhà nước bằng công cụ pháp - Thứ nhất, đi sâu vào nghiên cứu mô hình và phương thức hoạt động luật về thực thi quyền tác giả tại Việt nam", Tạp chí Tạp chí kinh của một nhóm NXB cụ thể, ví dụ nhóm NXB thuộc các trường đại học với tế và phát triển, (Số tháng 8/2011). các xuất bản phẩm chuyên biệt chủ yếu là sách nghiên cứu khoa học. 4. Nguyễn Anh Tú (2013), "Hoàn thiện quy định về quyền tác giả - Thứ hai, nghiên cứu sâu về quản lý nhà nước đối với hoạt động xã hội tại các trường đại học ở Việt Nam", Tạp chí kinh tế và phát triển, hóa lĩnh vực xuất bản, góp phần đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực này trong (Số tháng 11/2013). khi vẫn đảm bảo vẫn yêu của quản lý nhà nước trong tình hình mới. 5. Nguyễn Anh Tú (đồng tác giả) (2014), Quyền tác giả ở Việt Nam - Pháp luật và thực thi, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội.
- 26 27 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN VĂN NAM 2. PGS.TS. ĐOÀN THỊ THU HÀ Phản biện 1: PGS.TS Lê Quốc Hội Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Yên Phản biện 3: TS. Đỗ Thị Quyên Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi: ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 306 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 289 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 183 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 268 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 223 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 177 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 149 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 199 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 136 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn