-1-<br />
<br />
TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG<br />
VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH<br />
VIỄN THÔNG<br />
<br />
NGUYỄN HỒNG SƠN<br />
<br />
Nghiên cứu cải thiện DIFFSERV QoS trong<br />
mạng IP<br />
Tóm tắt Luận án TS Kỹ thuật: Kỹ thuật Viễn<br />
thông<br />
Mã số chuyên ngành 62 52 70.05<br />
Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Hữu Lập, TS Vũ<br />
Như Lân<br />
<br />
Hà Nội, 2010<br />
<br />
-2-<br />
<br />
- 35 -<br />
<br />
khiển chấp nhận nối gần giống như môi trường mạng<br />
theo chế độ có kết nối.<br />
<br />
A. MỞ ĐẦU<br />
Ngày nay, mạng IP có vai trò thiết yếu trong lĩnh<br />
vực truyền thông. Sự phát triển nhanh chóng của<br />
Internet đã làm cho mạng IP trở thành giao thức<br />
không thể thiếu và ngày càng quan trọng hơn. Trong<br />
khi đó, các nhu cầu về dịch vụ không còn đơn điệu<br />
như trước và trên thực tế các ứng dụng đòi hỏi QoS<br />
xuất hiện ngày càng nhiều. Bối cảnh này đã đặt ra cho<br />
mạng IP nhiều thách thức mới, đòi hỏi mạng IP phải<br />
có các cơ chế QoS hoàn chỉnh để đáp ứng nhu cầu đa<br />
dịch vụ đang gia tăng.<br />
Trong cố gắng đầu tiên tăng cường khả năng QoS<br />
cho mạng IP, tổ chức IETF đã đưa ra cơ chế<br />
Integrated Services (IntServ). Nhưng IntServ sớm tỏ<br />
ra phức tạp, không có tính khả triển (scalability) nên<br />
Differentiated Services (DiffServ) được IETF đề xuất<br />
như là cơ chế thay thế IntServ. Về lý thuyết DiffServ<br />
là kiến trúc QoS quan trọng cho mạng IP, là cơ sở<br />
QoS trong IPv6 và có khả năng phối hợp với MPLS<br />
<br />
- 34 -<br />
<br />
-3-<br />
<br />
0,03 trong khi chạy DiffServ không dùng CAC<br />
<br />
tạo ra cơ chế QoS mạnh. Tuy nhiên, trên thực tế các<br />
<br />
với cùng điều kiện tải có xác suất mất gói trung<br />
<br />
triển khai DiffServ vẫn chưa đầy đủ các lớp dịch vụ<br />
<br />
bình khoảng 0,35 (chỉ mô phỏng độc lập tại tầng<br />
<br />
như đặc tả, từ đó việc cung cấp QoS trên mạng IP<br />
<br />
mạng, không kết hợp cơ chế hỗ trợ ở tầng giao<br />
<br />
chưa được phổ biến, phần lớn các phiên truyền thông<br />
<br />
vận như cơ chế điều khiển cửa sổ của TCP). Hiệu<br />
<br />
hiện nay đều phải chạy với mức best-effort. Thiết nghĩ<br />
<br />
suất sử dụng liên kết cũng khá cao, đạt 90% với<br />
<br />
cải thiện IP QoS trước hết phải cải thiện DiffServ, vì<br />
<br />
-4<br />
<br />
xác suất mất gói xấp xỉ 10 .<br />
<br />
vậy cần phải tìm ra nguyên nhân khiến DiffServ có<br />
<br />
2. Kiến nghị hướng phát triển<br />
<br />
những yếu kém thực tế và đề ra giải pháp để khắc<br />
<br />
Vấn đề thực hiện QoS cho mạng IP là bài toán lớn,<br />
<br />
phục.<br />
<br />
đòi hỏi sự phối hợp giải quyết từ nhiều giải pháp khác<br />
<br />
Có nhiều nguyên nhân, ở đây có thể nêu ra hai<br />
<br />
nhau. Hai giải pháp được đề xuất ở đây cần được tiếp<br />
<br />
nguyên nhân nổi trội. Nguyên nhân thứ nhất thuộc về<br />
<br />
tục nghiên cứu phát triển.<br />
<br />
phương pháp hiện thực DiffServ hiện nay; theo gợi ý<br />
<br />
Đối với giải pháp thực hiện AFij dựa vào CQM<br />
<br />
của IETF, tất cả các hiện thực DiffServ đều dùng thuật<br />
<br />
cần nghiên cứu thiết kế module điều khiển thích hợp,<br />
<br />
toán quản lý hàng đợi tích cực RED để tạo các lớp<br />
<br />
chú trọng thời gian tác động của bộ điều khiển nếu<br />
<br />
dịch vụ khác biệt, nhưng các nghiên cứu cho thấy<br />
<br />
thực hiện bằng phần cứng theo lý thuyết điều khiển<br />
<br />
cách dùng RED có khó khăn. Bản thân RED không<br />
<br />
truyền thống. Nếu thực hiện bằng phần mềm cần đánh<br />
<br />
phải là cơ chế điều khiển nghẽn chính quy, không hỗ<br />
<br />
giá độ phức tạp của thuật toán CQM bao hàm thuật<br />
<br />
trợ chia sẻ tài nguyên và đặc biệt rất khó chọn lựa các<br />
<br />
toán token bucket động.<br />
<br />
tham số hoạt động cho nó mà không ảnh hưởng xấu<br />
<br />
Đối với giải pháp điều khiển chấp nhận kết nối thì<br />
<br />
đến phẩm chất của mạng. Nguyên nhân thứ hai là<br />
<br />
trước hết cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng cho trường<br />
<br />
DiffServ của IETF không cung cấp cơ chế end-to-end<br />
<br />
hợp liên domain. Kế đến là lý thuyết hóa đăng ký và<br />
<br />
QoS và không có phương pháp điều khiển các lớp<br />
<br />
giải phóng tài nguyên không tường minh trong mạng<br />
<br />
QoS giữa các nhà điều hành mạng khác nhau. Thực tế,<br />
<br />
theo chế độ connectionless, từ đó xây dựng mô hình<br />
<br />
ứng dụng của người dùng không có cách gì để yêu cầu<br />
<br />
định lượng hợp lý làm cơ sở áp dụng các thủ tục điều<br />
<br />
một lớp dịch vụ đặc biệt vì không có điều khiển chấp<br />
nhận kết nối (Connection Admission Control). Thiếu<br />
<br />
-4-<br />
<br />
- 33 -<br />
<br />
điều khiển chấp nhận nối sẽ khó ngăn chặn tình trạng<br />
<br />
Kết quả là hàng đợi được duy trì với độ dài ổn<br />
<br />
quá tải khiến cho khả năng cung cấp QoS không đảm<br />
<br />
định, bộ đệm không bị tràn. Có thể thay đổi độ dài<br />
<br />
bảo.<br />
<br />
ổn định của hàng đợi bằng cách thay đổi giá trị<br />
<br />
Từ khảo sát phân tích trên đây, Nghiên cứu sinh<br />
nhận thức rằng DiffServ là cơ chế QoS quan trọng<br />
hàng đầu của mạng IP nên mục đích, đối tượng và<br />
<br />
tham chiếu qref của bộ điều khiển. Muốn sử dụng<br />
hết kích thước bộ đệm chỉ cần điều chỉnh qref.<br />
2. Áp dụng cơ chế quản lý hàng đợi CQM thực hiện<br />
<br />
phạm vi nghiên cứu trong luận án như sau:<br />
<br />
các lớp dịch vụ AF (AFij) cho mạng DiffServ.<br />
<br />
Mục đích nghiên cứu<br />
<br />
Trong đó, cấu hình giá trị tham chiếu qref khác<br />
<br />
Làm sáng tỏ hiện trạng và xu thế của IP QoS.<br />
<br />
nhau cho các bộ điều khiển khác nhau để tạo ra<br />
<br />
Tìm nguyên nhân của các hạn chế về thực hiện IP<br />
<br />
các lớp dịch vụ khác biệt AFij trong mỗi DiffServ<br />
<br />
QoS theo kiến trúc DiffServ hiện nay. Đề xuất giải<br />
<br />
router. Kết quả là tạo ra được các dịch vụ khác<br />
<br />
pháp nhằm cải thiện DiffServ trên phương diện thực<br />
<br />
biệt một cách dễ dàng như dự kiến, điều chỉnh<br />
<br />
hiện và cơ chế hoạt động, với hai mục tiêu chủ yếu là :<br />
<br />
được một cách linh động. Bộ đệm ngõ ra được sử<br />
<br />
Đề xuất giải pháp thuận lợi hiệu quả để thực hiện các<br />
<br />
dụng với một mức ổn định theo cấu hình, không<br />
<br />
lớp dịch vụ con AFij và đề xuất cơ chế điều khiển<br />
<br />
xảy ra hiện tượng nghẽn. Tài nguyên được sử<br />
<br />
chấp nhận kết nối (CAC) cho DiffServ domain.<br />
<br />
dụng hiệu quả vì khi một lớp dịch vụ ở trạng thái<br />
<br />
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
không tải, tài nguyên đang giữ bị thu hồi để cấp<br />
<br />
Nghiên cứu kiến trúc DiffServ QoS và DiffServ<br />
<br />
cho lớp dịch vụ khác đang cần.<br />
<br />
domain. Tập trung vào hướng triển khai DiffServ<br />
<br />
3. Đề xuất giải pháp CAC theo hướng phân tán cho<br />
<br />
domain, thực hiện các lớp dịch vụ tại các DiffServ<br />
<br />
DiffServ domain, gồm tập tiêu chuẩn quyết định<br />
<br />
router và cơ chế đảm bảo end-to-end QoS.<br />
<br />
cục bộ có bổ sung ràng buộc trên số luồng nhằm<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
khắc phục mâu thuẩn cơ bản giữa đặc tính kết nối<br />
<br />
Với định hướng nghiên cứu ứng dụng, công việc<br />
<br />
và không kết nối, và cơ chế báo hiệu kết nối<br />
<br />
thực hiện luận án bước đầu gồm thu thập tài liệu, thực<br />
<br />
không tường minh phù hợp với tiêu chuẩn quyết<br />
<br />
nghiệm trên các thiết bị và hệ thống. Kế tiếp là khảo<br />
<br />
định cục bộ này để cộng tác thực thi thủ tục CAC.<br />
<br />
sát các giải pháp thực hiện DiffServ trên thực tế,<br />
<br />
Kết quả là xác suất mất gói thấp, chỉ khoảng dưới<br />
<br />
- 32 -<br />
<br />
-5-<br />
<br />
nghiên cứu các đề xuất cải tiến điển hình. Trên cơ sở<br />
đó xây dựng các giải pháp mới dùng công cụ toán học<br />
và mô phỏng máy tính để kiểm chứng, đúc kết nguyên<br />
lý áp dụng và tham gia hội thảo.<br />
Kết quả chính của luận án :<br />
+ Đã làm rõ hiện trạng và xu thế cũng như cách<br />
thức thực hiện một hạ tầng QoS cho mạng IP theo<br />
Hình 3.25 Đồ thị tương quan giữa xác suất mất gói<br />
và hiệu suất.<br />
<br />
kiến trúc DiffServ. Thiết nghĩ, trong điều kiện công<br />
nghệ chế tạo thiết bị mạng của nước ta còn chưa phát<br />
triển thì việc tìm hiểu để nắm bắt cách thức thực hiện<br />
các giải pháp cụ thể trên thiết bị là bước tiếp cận ban<br />
<br />
Bảng 3.4 Các tham số của nguồn 2 (Expo2)<br />
Tham số<br />
<br />
Giá trị<br />
<br />
Packet size 125 bytes<br />
<br />
đầu hợp lý.<br />
+ Đã đưa ra giải pháp thực hiện DiffServ mới.<br />
Trong đó, đã thiết kế cơ chế quản lý hàng đợi CQM<br />
dùng token bucket kết hợp với bộ điều khiển. Vận<br />
<br />
Burst time<br />
<br />
400 ms<br />
<br />
Idle time<br />
<br />
325 ms<br />
<br />
PHB một cách dễ dàng cùng với khả năng kiểm soát<br />
<br />
Data rate<br />
<br />
64 kbps<br />
<br />
nghẽn chính qui hơn so với cơ chế dùng thuật toán<br />
<br />
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
1. Kết luận<br />
Luận án “Nghiên cứu cải thiện DiffServ QoS trong<br />
mạng IP” có các kết quả :<br />
1. Đề xuất cơ chế quản lý hàng đợi CQM, trong đó<br />
lấy token bucket kết hợp với bộ điều khiển làm cơ<br />
chế điều khiển cục bộ tại router, điều khiển lưu<br />
lượng đổ vào bộ đệm theo nguyên lý phản hồi.<br />
<br />
dụng CQM thực hiện được các lớp dịch vụ trong AF<br />
<br />
RED, cách thực hiện này cũng tạo điều kiện để các<br />
lớp dịch vụ chia sẻ tài nguyên với nhau.<br />
+ Đã phát triển phương pháp điều khiển chấp<br />
nhận kết nối cho DiffServ domain. Trong đó, đề xuất<br />
ý tưởng báo hiệu không tường minh, xây dựng tiêu<br />
chuẩn quyết định đặc trưng làm nền tảng. Cơ chế điều<br />
khiển chấp nhận kết nối mới vẫn đảm bảo được tính<br />
khả triển (scalability) vốn có của mạng DiffServ và<br />
<br />