BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
-------------------------<br />
<br />
NGUYỄN TÙNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC<br />
CỦA VIRUS CÚM A/H5N1 CLADE 7 PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM<br />
<br />
C<br />
<br />
: Ký si<br />
<br />
trù<br />
<br />
v vi si<br />
<br />
vật ọc t ú<br />
<br />
s : 62.64.01.04<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ<br />
<br />
HÀ NỘI, năm 2013<br />
<br />
Công trình được hoàn thành tại:<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Nguyễn Bá Hiên<br />
2. TS Nguyễn Văn Cảm<br />
Phản biện 1: PGS.TS. Lê Thanh Hòa<br />
Phản biện 2: PGS.TS. Trương Văn Dung<br />
Phản biện 3: TS. Bùi Trần Anh Đào<br />
L ậ á sẽ được bảo vệ trước Hội đồ<br />
Trườ<br />
<br />
Đại ọc Nô<br />
<br />
v o ồi……… iờ……<br />
<br />
c ấm L ậ á cấp trườ<br />
<br />
iệp H Nội…………………………<br />
……t á …… ăm………….....<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:<br />
-<br />
<br />
T ư việ q c ia Việt Nam<br />
<br />
-<br />
<br />
T ư việ Trườ<br />
<br />
Đại ọc Nô<br />
<br />
iệp H Nội<br />
<br />
ọp tại<br />
<br />
1<br />
MỞ ĐẦU<br />
Tính cấp thiết của đề tài<br />
Bệnh cúm gia cầm xảy ra lầ đầu tiên ở Việt Nam và cu i ăm 2003 đầ ăm<br />
2004 được ghi nhậ l do vir s cúm A/H5N1 độc lực cao (HPAI). Kể từ đó c o đến<br />
nay Dịch cúm gia cầm H5N1 vẫn liên tục xảy ra ở Việt Nam tuy nhiên quy mô dịc đ<br />
t a đổi trở nên nhỏ và lẻ tẻ. Cũ tro<br />
ữ<br />
ăm q a, ở các ước trong khu vực<br />
c â Á ư N ật Bản, Hàn qu c, Trung qu c, L o T ái la , I do esia… dịch cúm gia<br />
cầm cũ<br />
ả ra. Việc kh ng chế dịch cúm gia cầm đ được tiến hành một cách mạnh<br />
mẽ, đ iảm thiể đi iều những thiệt hại m vir s<br />
â ra ư nhữ<br />
cơ<br />
bệnh tái phát vẫn luôn tồn tại.<br />
Vir s cúm A/H5N1 độc lực cao không những nguy hiểm cho gia cầm mà còn rất<br />
nguy hiểm đ i với co<br />
ười. Từ ăm 2003 c o đến nay, thế giới đ<br />
i ận Virus<br />
cúm gia cầm đ â<br />
iễm l<br />
ười ở 15 ước, với 602 ca bệ v 355 ười đ<br />
chết. (WHO,2012). Vir s cúm A/H5N1 có đặc tính biến đổi rất a v đế a đ<br />
có nhiề biế c ủ H5N1 đ được phát hiện và phân lập ở nhiề ước khác nhau từ<br />
châu Á sang châu Âu.<br />
Đầ ăm 2008 Tr<br />
tâm C ẩ đoá T ú Tr<br />
ươ đ p át iện và phân lập<br />
được một chủng virus A/H5N1 mới thuộc clade 7 từ gà nhập lậu ở biên giới. vir s<br />
cúm A/H5N1 mới<br />
trước đó mới chỉ được phát hiện ở gà Trung qu c và từ được<br />
phát hiệ tr<br />
ười ăm 2003. Tr<br />
Q c đ sản xuất vacxin (Re-4) từ chủng virus<br />
A/H5N1 thuộc clade 7 v đ sử dụng phòng bệnh ở một s địa p ươ từ ăm 2006<br />
[42]. Với thực tế có rất nhiều gà nhập lậu vào Việt nam qua biên giới cho thấy nguy<br />
cơ vir s<br />
sẽ xâm nhập và nhiễm l các đ<br />
ia cầm của Việt Nam và có<br />
cơ<br />
đ i với cả co<br />
ười.<br />
Vì vậy cần phải tiến hành nghiên cứu về đặc tính sinh học của vir s<br />
ưk ả<br />
ă si bệ đ i với các đ i tượng gia cầm khác nhau, khả ă bảo hộ của vacxin<br />
hiệ<br />
đ i với c ú . Từ đó có ữ p ươ á c ủ độ t c cực để đ i p ó ế<br />
vir s<br />
âm ập v o đ<br />
ội địa ước ta.<br />
Đứ trước thực tế trên chúng tôi tiế<br />
đề tài: “Nghiên cứu m t đặc tính<br />
sinh học của viru c m A/H5N1 clade 7 phân lập ở Việt Nam” nhằm góp phần<br />
cung cấp t ô ti l m cơ sở cho việc xây dựng biện pháp phòng ch ng bệnh cúm gia<br />
cầm.<br />
Mục tiêu của đề tài<br />
- ác đị đặc t<br />
di tr ề ọc, t<br />
k á<br />
v độc lực của cúm<br />
A/H5N1 clade 7 p â lập ở Việt Nam ăm 2008;<br />
- Tạo cơ sở iể biết rõ ơ về vir s cúm ia cầm độc lực cao H5N1, óp p ầ<br />
â dự biệ p áp p ò c<br />
bệ cúm ia cầm.<br />
Ý nghĩa khoa học của đề tài<br />
Đâ là một tro<br />
ữ<br />
i cứ đầu tiên ở Việt Nam có hệ th ng về đặc tính<br />
sinh học của virus cúm A/H5N1 clade 7.<br />
- L m cơ sở tham khảo cho việc nghiên cứu về sự biế đổi virus cúm gia cầm,<br />
đặc biệt l đ i với ngành thú y.<br />
<br />
2<br />
- Kết q ả<br />
<br />
i<br />
<br />
cứ của đề t i có t ể được sử dụ<br />
<br />
p ục vụ c o cô<br />
<br />
tác iả<br />
<br />
dạ<br />
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài<br />
- Kết q ả<br />
i cứ l cơ sở c o việc iể biết rõ ơ về một s đặc t<br />
si<br />
ọc của vir s cúm ia cầm.<br />
- Kết q ả<br />
i cứ có t ể được sử dụ l m tiề đề để tiếp tục<br />
i cứ các<br />
vir s cúm ia cầm t ể độc lực cao H5N1, cũ<br />
ư cúm ia cầm độc lực t ấp, v các<br />
loại vir s cúm k ác tr độ vật.<br />
- Khuyến cáo cho việc sử dụng vacxin cúm phù hợp với virus mới lư<br />
trong thực tế.<br />
- C ủ độ tro cô tác p ò<br />
ừa sự âm ập của c ủ vir s cúm mới<br />
v o ội địa.<br />
Những đóng góp mới của đề tài<br />
- Đ ác đị được các đặc t<br />
si<br />
ọc của vir s cúm ia cầm độc lực cao<br />
H5N1 clade 7, ư đặc t<br />
k á<br />
, độc lực, k ả ă<br />
â l tr độ vật<br />
cảm iễm, môi trườ<br />
ôi cấ .<br />
- Đ ác đị được đặc t<br />
di tr ề , cụ t ể l iải tr<br />
tự và phân tích các e<br />
HA-H5, NA-N1 v e<br />
atri<br />
của vir s cúm A/H5N1 clade 7.<br />
- Đá<br />
iá được khả ă bảo hộ của vacxin H5N1 Re-1 với vir s cúm A/H5N1<br />
clade 7 tại Việt Nam.<br />
CHƯƠNG 1<br />
TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />
1.1. Nguyên nhân của bệnh cúm gia cầm<br />
Cúm gia cầm (Avian Influenza-AI) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia<br />
cầm, do nhóm virus cúm type A, thuộc họ Ort om oviridae â ra. Đâ l<br />
óm<br />
vir s có bi độ vật c ủ rộ , được phân chia thành nhiều subtype khác nhau dựa trên<br />
hai kháng nguyên bề mặt capsid của hạt virus là HA và NA. Nhóm virus cúm A có 16<br />
subtype HA (từ H1 đến H16) và 9 subtype NA (từ N1 đến N9). Sự tổ hợp<br />
(reassortment) giữa các subtype HA và NA, về mặt lý thuyết, sẽ tạo ra nhiều subtype<br />
khác nhau. Mặt khác, vir s cúm A có đặc tính quan trọng là dễ d<br />
đột biến trong<br />
gen/hệ e đặc biệt ở gen NA và HA), hoặc trao đổi các gen kháng nguyên với nhau,<br />
trong quá trình xâm nhiễm và tồn tại lây truyền giữa các loài vật chủ dẫ đế việc tạo<br />
iề s bt pe có độc t<br />
v k ả ă<br />
â bệ k ác a .<br />
Họ Ort om oviridae đ được phát hiện bao gồm 4 óm vir s, đó l : óm<br />
virus cúm A (Influenza A); nhóm virus cúm B (Influenza B); nhóm virus cúm C<br />
(Influenza C); và nhóm Thogotovirus. Các nhóm virus khác nhau bởi các kháng<br />
nguyên bề mặt capsid, ở virus cúm A và B là Hemagglutinin (HA), ở virus cúm C là<br />
Hemagglutinin Esterase Fusion (HEF), và ở Thogotovirus là Glycoprotein.<br />
1.2. Kháng nguyên của virus cúm gia cầm<br />
Vir s cúm t pe A được ác định subtype dựa tr cơ sở kháng nguyên (protein)<br />
bề mặt là HA (Hemagglutinin-viết tắt là H) và NA(Neuraminidase-viết tắt là N) có vai<br />
<br />
3<br />
trò quan trọng trong miễn dịch bảo hộ. Hema l ti i được coi là yếu t vừa quyết<br />
định tính kháng nguyên, vừa quyết đị độc lực của virus cúm A.<br />
1.2.1. Protein HA (Hemagglutinin)<br />
Protein hemagglutinin là một glycoprotein thuộc protein màng type I (lectin), có<br />
khả ă<br />
â<br />
ư kết hồng cầu gà trong ng nghiệm (in vitro), kháng thể đặc hiệu<br />
với HA có thể phong tỏa sự ư kết đó, được gọi là kháng thể ă trở ư kết<br />
hồng cầu (HI- Hema l ti i I ibitor a tibod . Có 16 s bt pe HA đ được phát<br />
hiện (H1 - H16), ba subtype (H1, H2 và H3) thích ứng lây nhiễm gây bệnh ở ười<br />
li q a đế các đại dịch cúm trong lịch sử. Có khoảng 400 phân tử HA trên bề mặt<br />
capsid của một virus, có vai trò quan trọng trong quá trình nhận diện virus và khởi<br />
động quá trình xâm nhiễm của virus vào tế bào chủ.<br />
1.2.2. Protein NA (Neuraminidase)<br />
Protein neurominidase còn gọi là sialidase là một protein enzyme có bản chất là<br />
glycoprotei được gắn trên bề mặt capsid của virus cúm A, mang tính kháng nguyên<br />
đặc trư t eo từng subtype NA. Có 9 subtype (từ N1 đế N9 được phát hiện chủ yếu<br />
ở virus cúm gia cầm, ai s bt pe N1 v N2 được tìm thấy ở vir s cúm ười liên quan<br />
đế các đại dịch cúm trong lịch sử. Protein NA có vai trò là một enzyme cắt đứt liên<br />
kết giữa g c sialic acid của màng tế bào nhiễm với phân tử cacbonhydrate của protein<br />
HA, giải phóng hạt virus ra khỏi màng tế bào nhiễm, đẩy nhanh sự lây nhiễm của<br />
vir s tro cơ t ể vật chủ, v<br />
ă cản sự tập hợp của các hạt virus mới trên màng tế<br />
bào. Mặt khác, NA tham gia vào phân cắt liên kết<br />
tro<br />
iai đoạ “ òa m ”,<br />
đẩy nhanh quá trình cởi áo “ coati ” iải phóng hệ gen của virus vào trong bào<br />
tươ tế bào nhiễm, giúp cho quá trình nhân lên của virus diễ ra a<br />
ơ .<br />
1.2.3. Đ c lực và khả năng gây bệnh của virus cúm gia cầm<br />
Khả ă lâ<br />
iễm virus phụ thuộc v o tác động của men protease của vật chủ<br />
đến sự phá vỡ các liên kết hoá học sau khi dịch mã của phân tử liên kết. Các enzym<br />
gi<br />
ư tr psi có k ả ă p á vỡ liên kết khi chỉ có một phân tử arginin, trong<br />
k i đó các me protease k ác lại cần nhiề ami oa it cơ bản, vì thế đá<br />
iá độc lực<br />
của vir s tr cơ sở gây nhiễm cho gia cầm v sa đó p â t c sự sắp xếp các<br />
aminnoaxit của virus. Cụ thể ười ta q a tâm đến việc giải trình tự vù “cleava e<br />
site” của gen HA mà sự có mặt của các axit amin ư ar i i e R a l si e K sẽ<br />
cho phép dự đoá rằ vir s đó có độc lực cao hay không.<br />
Trong thực tế ười ta chia virus cúm ra làm 2 loại: Loại vir s có độc lực thấp<br />
(LPAI) và loại vir s có độc lực cao (HPAI).<br />
- LPAI là loại virus khi phát triể tro cơ t ể nhiễm, có thể gây bệnh cúm nhẹ<br />
không có triệu chứ lâm s<br />
điển hình và không làm chết vật chủ.<br />
- HPAI là loại virus cúm A có khả ă<br />
â tổ t ươ<br />
iề cơ q a ội tạng<br />
tro cơ t ể nhiễm, trên gia cầm c ú t ường gây chết 100% s gia cầm bị nhiễm<br />
trong vòng 48-72 giờ sau nhiễm. Các vụ dịch lớ đề do vir s HPAI â ra, t ường là<br />
virus có kháng nguyên H5 và H7.<br />
<br />