intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ bình luận trong báo in tiếng Việt hiện nay

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:27

74
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án thực hiện với mục tiêu nghiên cứu ngôn ngữ bình luận trong báo in tiếng Việt theo ngữ pháp chức năng của Halliday: ba siêu chức năng ngôn ngữ văn bản, đó là siêu chức năng tư tưởng, siêu chức năng liên nhân và siêu chức năng tạo văn bản. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ bình luận trong báo in tiếng Việt hiện nay

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XàHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XàHỘI HUỲNH THỊ CHUYÊN NGÔN NGỮ BÌNH LUẬN TRONG BÁO IN TIẾNG VIỆT HIỆN NAY Chuyên ngành: Ngôn ngữ học  Mã số              : 62220240 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
  2. HÀ NỘI – 2014
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng tôi chọn đề tài của luận án là Ngôn ngữ bình luận trong báo in tiếng Việt   hiện nay vì những lí do sau đây: ­ Vai trò quan trọng của báo chí trong đời sống xã hội ­ Bình luận báo chí là thể loại xung kích và đặc biệt quan trọng: giúp cơ quan ngôn  luận giải thích, định hướng dư  luận và định hướng đúng đắn cho người tiếp nhận   thông tin. ­ Tiếp cận từ bình diện phân tích diễn ngôn là hướng tiếp cận mới. 2. Tổng quan tình hình nghiên cưu ́ 2.1. Trên thế giới Cac tac gia nh ́ ́ ̉ ư  Fairclough, Wodak & Mayer, Peter Teo  đa nghiên c ̃ ưu vê ban ́ ̀ ̉   ́ ̉ chât cua ngôn ng ữ bao chi trong môi quan hê v ́ ́ ́ ̣ ới quyên ­ thê, hê t ̀ ́ ̣ ư tưởng va cac môi ̀ ́ ́  ̣ ̃ ̣ quan hê xa hôi khac. Điêu đo cho thây, ap dung viêc phân tich ngôn ng ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ữ văn ban bao ̉ ́  ́ ̀ ực tiên đ chi vao th ̃ ời sông ngay cang l ́ ̀ ̀ ơn. ́ 2.2. Ở Việt Nam ̣ ̣ Vân dung phân tich diên ngôn vao phân tich thê loai văn ban bao chi, đa co môt sô ́ ̃ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̃ ́ ̣ ́  công trinh nghiên c ̀ ưu. Đo la: “Nghiên c ́ ́ ̀ ứu diên ngôn vê chinh tri ­ xa hôi trên t ̃ ̀ ́ ̣ ̃ ̣ ư liêu ̣   ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ bao chi tiêng Anh va tiêng Viêt hiên đai” cua Nguyên Hoà; “Đôi chiêu ngôn ng ̣ ̉ ̃ ́ ́ ư ̃ phong s ́ ự  trong bao in băng tiêng Anh va tiêng Viêt” cua Nguyên Thi Thanh H ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̃ ̣ ương.  ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ Cac công trinh nay chu yêu đê câp phân tich diên ngôn theo lôi chuyên dich hoăc phân ́ ̃ ́ ̉ ̣ ̣   ̀ ̣ tich trên binh diên đôi chiêu câu truc và ch ́ ́ ́ ́ ́ ức năng. ̉ Tac gia Nguyên Hoà nghiên c ́ ̃ ưu v́ ề phân tich diên ngôn và phân tích di ́ ̃ ễn ngôn   phê phán (CDA) trong 2 công trình  Phân tích diễn ngôn một số  vấn đề  lí luận và   phương pháp, Phân tich diên ngôn phê phan: li luân va ph ́ ̃ ́ ́ ̣ ̀ ương phap. ́  Nguyên Hoà đã ̃  giơi thiêu kha hoan chinh cac đ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ường hướng va ph ̀ ương phap phân tich CDA cung v ́ ́ ̀ ơí  nhưng mâu th ̃ ̃ ực thi CDA cu thê.  ̣ ̉ Bức tranh tổng thể nghiên cứu về ngôn ngữ báo chí rất phong phú, đa dạng. Tuy   nhiên, những nghiên cứu chuyên sâu về  ngôn ngữ  của một thể  loại cụ thể vẫn còn   rất ít, đặc biệt là hướng nghiên cứu theo lí luận phân tích diễn ngôn và phân tích   diễn ngôn phê phán. Với ngôn ngữ  bình luận trên báo in, cho đến nay chưa có một   công trình nghiên cứu riêng biệt, chuyên sâu nào theo đường hướng này. Đây là lần   đầu tiên, vấn đề này được nghiên cứu ở phạm vi một luận án tiến sĩ. 3. Muc đich va nhiêm vu cua luân an ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ 3.1. Muc đich c ̣ ́ ủa luận án Nghiên cưu ngôn ng ́ ữ binh luân trong bao in tiêng Viêt theo ng ̀ ̣ ́ ́ ̣ ữ phap ch ́ ưc nănǵ   ̉ cua Halliday: ba siêu ch ưc năng ngôn ng ́ ữ văn ban, đo la  ̉ ́ ̀ siêu chưc năng t ́ ư  tưởng,   siêu chưc năng liên nhân ́  va ̀siêu chưc năng tao văn ban. ́ ̣ ̉ 3.2. Nhiệm vụ cua luân an ̉ ̣ ́ ­ Nghiên cưu c ́ ơ sở li luân cua viêc phân tich diên ngôn văn ban binh luân. ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̃ ̉ ̀ ̣
  4. 2 ̉ ­ Khao sat, phân tich cac đ ́ ́ ́ ặc điểm ngôn ngữ thê hiên nghĩa t ̉ ̣ ư tưởng, nghĩa liên   ̉ ̉ nhân va nghĩa văn ban cua diên ngôn binh luân. ̀ ̃ ̀ ̣ ­ Rut ra nh ́ ưng đ ̃ ặc điểm tiêu biêu cua ngôn ng ̉ ̉ ữ văn ban binh luân trong bao in ̉ ̀ ̣ ́   ̣ tiêng Viêt hiên nay. ́ ̣ 4. Đôi t ́ ượng va pham vi nghiên c ̀ ̣ ứu 4.1. Đôi t ́ ượng nghiên cưu ́ ́ ượng nghiên cưu c Đôi t ́ ủa luận án là ngôn ngữ  được dùng trong văn bản (diễn   ngôn) bình luận. 4.2. Pham vi ng ̣ ư liêu đ ̃ ̣ ược nghiên cưu ́ Nguồn tài liệu được sử dụng chủ yếu là các bài bình luận được lựa chọn từ các   báo có uy tín như: Lao động,Nhân dân, Nhân dân cuôi tuân, Quân đ ́ ̀ ội nhân dân, và   Tuổi trẻ TP. Hồ Chí Minh (gọi là Tuổi trẻ) và một số bài bình luận được lựa chọn in  thành tuyển tập. Các bài bình luận được in trên báo trong khoảng thời gian từ  năm  2001 đến năm 2011. Các số  liệu khảo sát được lấy từ  200 văn bản bình luận (bao gồm 4996 câu)  trên các báo in đã nêu ở trên. 5. Phương pháp nghiên cứu ̣ ́ ử  dung ph Luân an s ̣ ương phap miêu ta. ́ ̉  Ngoai ra, lu ̀ ận án con s ̀ ử  dung thu phap ̣ ̉ ́  thông kê. ́ 6. Đóng góp của luận án 6.1. Về phương diện lí luận Luận án sẽ  góp phần làm sáng tỏ  một số  vấn đề  thuộc lí luận phân tích diễn   ngôn trong tiếng Việt. 6.2. Về phương diện thực tiễn Luận án góp phần làm phong phú thêm phần thực hành cho chuyên ngành Ngôn  ngữ  báo chí. Kết quả  nghiên cứu của luận án sẽ  góp phần nâng cao khả  năng sử  dụng ngôn ngữ báo chí tiếng Việt, bao gồm việc hiểu thông tin, cảm nhận cái hay,   cái chưa đạt của ngôn bản và nâng cao kĩ năng cho người viết báo. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án chia thành 4  chương, 14 tiết, 147 trang. Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Một số quan điểm cơ bản của ngữ pháp chức năng ­ hệ thống 1.1.1. Vê ngôn ng ̀ ữ Trong ngữ pháp chức năng của Halliday, "ngôn ngữ được giải thích như là một  hệ thống các ý nghĩa, được kèm theo bởi các hình thức mà qua đó các ý nghĩa được   hiện thực hoá". 1.1.2. Vê ng ̀ ư canh ̃ ̉ ̣ Thuât ng ư “ng ̃ ư canh” đ ̃ ̉ ược hiêu la “môt loai môi tr ̉ ̀ ̣ ̣ ường nao đo, la nh ̀ ́ ̀ ững gi xaỳ ̉   ra xung quanh ma ngôn ng ̀ ữ co liên quan đên” va “môi tr ́ ́ ̀ ường phi ngôn trong đo ngôn ́   ngư đ ̃ ược sử dung”. ̣ 1.1.3. Vê văn ban ̀ ̉
  5. 3 ̉ Văn ban (text) la cac san phâm (product) cua ngôn ng ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ữ viêt va noi co liên kêt va ́ ̀ ́ ́ ́ ̀  ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ mach lac. “Văn ban co thê la bât ki môt đoan văn nao, viêt hay noi, dai hay ngăn tao ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣   nên môt tông thê h ̣ ̉ ̉ ợp nhât”. ́ 1.1.4. Quan hê gi ̣ ưa ng ̃ ư canh va văn bañ ̉ ̀ ̉ Theo Halliday “Văn ban la môt hiên h ̉ ̀ ̣ ̣ ưu cua qua trinh va san phâm cua y nghia xa ̃ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ ̃ ̃  ̣ hôi trong môt ng ̣ ữ canh tinh huông nao đo. Ng ̉ ̀ ́ ̀ ́ ữ canh tinh huông, ng ̉ ̀ ́ ữ canh ma trong đo ̉ ̀ ́  văn ban đ ̉ ược thê hiên lai đ ̉ ̣ ̣ ược lông ghep vao trong văn ban, không phai theo lôi t ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ưng ̀   ̣ ̣ ̣ đoan môt hoăc cung không phai theo bât c ̃ ̉ ́ ứ cach th ́ ưc c ́ ơ giơi nao ma môt măt qua m ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ối   ̣ ̃ ̣ quan hê xa hôi, măt khac qua tô ch ̣ ́ ̉ ức chức năng cua ngôn ng ̉ ữ”.  1.1.5. Cac thanh tô ch ́ ̀ ́ ức năng trong hê thông ng ̣ ́ ữ nghia ̃ Halliday va Hasancho răng co 3 thanh tô mang ch ̀ ̀ ́ ̀ ́ ưc năng ng ́ ữ nghia chinh: ch ̃ ́ ưć   năng tư tưởng (chưc năng biêu y ­ ideational), ch ́ ̉ ́ ưc năng liên nhân (interpersonal) va ́ ̀  chưc năng văn ban (textual). ́ ̉ 1.2. Phân tích diễn ngôn và phân tích diễn ngôn phê phán 1.2.1. Phân tich diên ngôn ́ ̃ Cac nha ngôn ng ́ ̀ ữ hoc đa xem xet, phân tich diên ngôn trên môt sô binh diên sau: ̣ ̃ ́ ́ ̃ ̣ ́ ̀ ̣   binh diên li thuyêt ̀ ̣ ́ ̣ ́, binh diên chung ­ chuyên nganh, binh diên  ̀ ̀ ̀ ̣ ứng dung ̣  và dựa trên   mưc đô phân tich ́ ̣ ́ : Cac xu h ́ ướng nghiên cưu này cho th ́ ấy diễn ngôn được phân tích   từ  cấp độ  hinh th ̀ ưc bê măt t ́ ̀ ̣ ơi phân tich chiêu sâu ch ́ ́ ̀ ức năng cua ngôn ng ̉ ữ hanh ̀   chưc. S ́ ự  phân loai nay đông th ̣ ̀ ̀ ời cung phan anh s ̃ ̉ ́ ự  chuyên biên cua phân tich diên ̉ ́ ̉ ́ ̃  ngôn ưng dung t ́ ̣ ừ hinh th ̀ ưc sang ch ́ ưc năng, t ́ ừ ngữ phap sang diên ngôn va giao tiêp ́ ̃ ̀ ́  trong nhưng năm gân đây. ̃ ̀ 1.2.2. Phân tich diên ngôn phê phan (Critical Discourse Analysis ­ CDA) ́ ̃ ́ ́ ̣ 1.2.2.1. Khai niêmvê phân tich diên ngôn phê phan ̀ ́ ̃ ́ Nghiên cưu CDA quan tâm đên hiêu l ́ ́ ̣ ực cua viêc s ̉ ̣ ử  dung ngôn ng ̣ ữ trong đời  sông xa hôi, găn liên v ́ ̃ ̣ ́ ̀ ới cac tâng l ́ ̀ ớp xa hôi, v ̃ ̣ ới hê t ̣ ư tưởng va quyên l ̀ ̀ ực. Noi cach ́ ́   khac, CDA quan tâm đên cac yêu tô văn hoá, xa hôi va t ́ ́ ́ ́ ́ ̃ ̣ ̀ ư  tưởng. Măt khac, ban chât ̣ ́ ̉ ́  ̉ cua đôi t ́ ượng CDA đa đ ̃ ược xac đinh tr ́ ̣ ước vi CDA xuât phat t ̀ ́ ́ ừ (tương tac giao tiêp) ́ ́   hê t ̣ ư tưởng, tâp quan xa hôi, trât t ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ự xa hôi, quan hê quyên l ̃ ̣ ̣ ̀ ực va th ̀ ực tai xa hôi.̣ ̃ ̣ 1.2.2.2. Vai tro cua phân tich diên ngôn phê phaǹ ̉ ́ ̃ ́ Phân tich CDA mang lai s ́ ̣ ự hiêu biêt vê môi quan hê quyên l ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ực xa hôi đ ̃ ̣ ược thê hiên ̉ ̣   trong ngôn ngư va vai tro cua ngôn ng ̃ ̀ ̀ ̉ ư trong viêc duy tri, bao vê quyên l ̃ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ực xa hôi. ̃ ̣ 1.2.2.3. Môt sô h ̣ ́ ương phân tich diên ngôn phê phan ́ ́ ̃ ́ Hương phân tich diên ngôn phê phan nhân th ́ ́ ̃ ́ ̣ ức ­ xa hôi; H ̃ ̣ ướng phân tich diên ́ ̃  ngôn phê phan theo quan điêm lich s ́ ̉ ̣ ử; Hương phân tich diên ngôn phê phan xa hôi ́ ́ ̃ ́ ̃ ̣  ̣ hoc vi mô; H ương phân tich diên ngôn phê phan ch ́ ́ ̃ ́ ưc năng hê thông; H ́ ̣ ́ ướng phân tich ́   diên ngôn phê phan tich h ̃ ́ ́ ợp. 1.2.2.4.  Ưng dung phân tich diên ngôn phê phan vao phân tich đ ́ ̣ ́ ̃ ́ ̀ ́ ặc điểm ngôn   ngư cua văn ban binh luân ̃ ̉ ̉ ̀ ̣ Chung tôi ap dung công cu CDA ch ́ ́ ̣ ̣ ưc năng hê thông do Kress va Fairclough xây ́ ̣ ́ ̀   dựng dựa trên nên tang ng ̀ ̉ ữ phap ch ́ ưc năng hê thông cua Halliday va đ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ường hướng   phân tich diên ngôn phê phan tich h ́ ̃ ́ ́ ợp cua Nguyên Hoà đê nghiên c ̉ ̃ ̉ ưu s ́ ự  hiên th ̣ ực  hoá quyên l ̀ ực cua nha n ̉ ̀ ươc Viêt Nam thê hiên qua bao chi, trên c ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ơ  sở  phân tich cac ́ ́ 
  6. 4 đặc điểm ngôn ngữ bình luận để thực hiện chưc năng t ́ ư tưởng, chưc năng liên nhân ́   ̀ ưc năng tao văn ban. va ch ́ ̣ ̉ 1.3. Diễn ngôn báo chí, ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ bình luận 1.3.1. Giao tiếp trong báo chí và diễn ngôn báo chí 1.3.1.1. Giao tiếp trong báo chí 1.3.1.2. Quan niệm về diễn ngôn báo chí Dương Văn Quảng quan niệm rằng sự giao tiếp trong báo chí là quy trình khép kín  giữa 4 yếu tố: nhà báo, sự kiện, phương tiện ngôn ngữ và người đọc và diễn ngôn báo  chí là yếu tố thứ tư không thể thiếu trong quá trình khép kín của giao tiếp báo chí.  1.3.2. Đặc điểm của ngôn ngữ báo chí Dương Văn Quảng cho rằng "ngôn ngữ báo chí là một hiện tượng xã hội và đối  tượng của nó (người đọc) đôi khi được nhìn nhận như  là một “mục tiêu” cần đạt  tới. Người làm báo luôn tìm cách thuyết phục và lôi cuốn người đọc bằng cách lồng   vào ngôn bản một ý thức hệ  tư  tưởng, định hướng dư  luận, đưa ra những cách xử  thế  khác nhau và cuối cùng là tạo ra  ở  người đọc một thái độ  mà người làm báo  mong muốn”. 1.3.3. Bình luận và ngôn ngữ bình luận trên báo chí 1.3.3.1.Một số quan niệm về bình luận Bình luận là thể  loại của nhóm chính luận báo chí để  đánh giá, bàn luận về   một sự kiện, một hiện tượng, một vấn đề có ý nghĩa chính trị ­ xã hội quan trọng mà   bạn đọc đã biết. Qua đó làm nổi bật lên thái độ đối với đối tượng được phản ánh. 1.3.3.2. Những đặc điểm nổi bật của bình luận Về  mặt ngôn ngữ, bình luận có những đặc điểm như  : Sử  dụng nhiều lớp từ   ngữ chính trị; Là sự  kết hợp nhuần nhuyễn giữa “bình” và “luận”; Ngôn ngữ  bình   luận giàu tính biểu cảm. 1.4. Tiểu kết Nghiên   cứu   lí   thuyết   ngữ   pháp   chức   năng   ­   hệ   thống   của   Halliday,   đường  hướng phân tích diễn ngôn phê phán của Kress, Fairclough và Nguyễn Hoà chính là  xác lập cơ  sở  lí thuyết để  phân tich cac đ ́ ́ ặc điểm ngôn ngữ bình luận trong báo in  tiếng Việt. Với đòi hỏi này, những khảo sát và nghiên cứu trong luận án sẽ  nhằm  trả lời những câu hỏi lớn sau: (1) Thông tin trong văn bản bình luận được trình bày theo các phương thức nào?  (để thể hiện chức năng tư tưởng, nhằm đạt mục đích cung cấp thông tin). (2) Người viết thể  hiện thái độ  của của mình như  thế  nào để  thông qua văn   bản đạt được mục đích giao tiếp đặt ra? (chức năng liên nhân, nhằm định hướng suy  nghĩ). (3) Người viết đã sử  dụng cách thức nào để  tổ  chức các yếu tố  trong văn bản   và nó có ý nghĩa như  thế  nào trong việc cấu trúc hoá thông tin được chuyền tải?   (chức năng văn bản). Chương 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC VĂN BẢN BÌNH LUẬN ĐỂ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG
  7. 5 2.1. Các phương thức thể hiện chức năng tư tưởng kinh nghiệm trong văn bản  bình luận 2.1.1. Chuyên tac ­ nguôn gôc cua s ̉ ́ ̀ ́ ̉ ự diên giai kinh nghiêm ̃ ̉ ̣ Chuyên tac đ ̉ ́ ược miêu ta nh ̉ ư nguôn gôc cua s ̀ ́ ̉ ự diên giai kinh nghiêm d ̃ ̉ ̣ ưới dang ̣   ̀ ̉ ̉ hinh thê cua cac qua trinh, cac tham tô tham gia vao qua trinh va cac chu canh liên ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̉   quan đên qua trinh trong câu, qua đo y nghia kinh nghiêm đ ́ ́ ̀ ́ ́ ̃ ̣ ược giai thich. ̉ ́ Theo Halliday, trong tiêng Anh, hê thông nay gôm 6 kiêu qua trinh: (1) Qua trinh ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̀   ̣ vât chât ­ material process; (2) Qua trinh hanh vi /  ́ ́ ̀ ̀ ưng x ́ ử ­ behavioural process; (3)   Qua trinh tinh thân ­ mental proces; (4) Qua trinh phat ngôn ­ verbal process; (5) Qua ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́  ̀ ̣ trinh quan hê ­ relationl process; (6) Qua trinh hiên h ́ ̀ ̣ ưu ­ existential process. ̃ 2.1.2. Cac quá trình chuy ́ ển tác ­ phương thưc thê hiên ch ́ ̉ ̣ ưc năng t ́ ư tưởng kinh nghiệm cua câu trong văn ban binh luân ̉ ̉ ̀ ̣ Phân tich ng ́ ữ liêu trong văn ban binh luân, tât ca cac kiêu qua trinh d ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ươi goc đô ́ ́ ̣  ̉ cua chuyên tac đ ̉ ́ ược sử dung đê thê hiên thông tin chinh vê t ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ư tưởng, vê kinh nghiêm ̀ ̣   cua c ̉ ơ quan bao chi trong viêc đinh h ́ ́ ̣ ̣ ướng suy nghi cho ng ̃ ươi đoc, điêu hanh va giam ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ́   ́ ư  luân xa hôi. Cac t sat d ̣ ̃ ̣ ́ ư tưởng đo tr ́ ươc hêt đ ́ ́ ược thê hiên thông qua cac qua trinh ̉ ̣ ́ ́ ̀   chuyên tac và đ ̉ ́ ược trinh bay  ̀ ̀ ở ca 6 kiêu qua trinh:  ̉ ̉ ́ ̀ Qua trinh vât chât, qua trinh hanh ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀   vi, qua trinh tinh thân, qua trinh phat ngôn, qua trinh quan hê, qua trinh hiên h ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ữu. a. Qua trinh vât chât ́ ̀ ̣ ́ ̉ Trong văn ban binh luân, cac qua trinh vât chât th ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ường găp nh ̣ ư sau: ́ ̉ ­ Xet câu truc cua câu chinh, kiêu qua trinh vât chât th ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ường găp  ̣ ở đây chu yêu la ̉ ́ ̀  qua trinh vât chât cu thê, đ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ược biêu thi băng cac đông t ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ừ như:  ki kêt, đong c ́ ́ ́ ửa, phá  ̉ ̉ san, kiêm soat, ngăn can, cai cach, tranh thu, thât bai, bâu c ́ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ử, phê chuân, ung hô…  ̉ ̉ ̣ Ví  du:̣ “Thủ tướng M.Xinh đã hội kiến với Nhật hoàng, hội đàm với Thủ tướng Na­ô­tô   Can và gặp Bộ  trưởng Ngoại giao X.Ma­ê­ha­ra. Sau cuộc hội đàm với Thủ  tướng   M.Xinh, Thủ tướng N.Can cho biết, hai bên đã kí Tuyên bố chung khẳng định việc hoàn   tất đàm phán về  Hiệp định Ðối tác kinh tế  toàn diện giữa Nhật Bản và  Ấn Ðộ…”.   (ND, 3/11/2010) ́ ̣ ­ Cac đông t ừ chinh xuât hiên trong cac qua trinh vât chât cua văn ban binh luân la ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀  đông t ̣ ừ hanh đông thê hiên “nh ̀ ̣ ̉ ̣ ưng s̃ ự kiên” mang tinh tac đông. Trong cac qua trinh ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀   ̣ ̉ vât chât ma tac gia Hoang Văn Vân xem xet co ca qua trinh vât chât tac đông va qua ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́  ̣ trinh vât chât thuyên chuyên va thê hiên môt hanh đông nh ̀ ́ ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ư  “đâm”, “đa”, “đanh”, ́ ́ ́   “gửi”, …thi trong văn ban binh luân ma chung tôi khao sat không xuât hiên qua trinh ̀ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀   ̣ ̣ vât chât hanh đông thuyên chuyên ma chi xuât hiên hanh đông vât chât tac đông, thê ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉  hiên cac s ̣ ́ ự kiên (nh ̣ ững sự kiện trừu tượng). Xet vi du: ́ ́ ̣ “Ngày 13­10­2005, chính quyền Mỹ  chính thức bắt ông Gô­va­đi­a ”. (QĐND,  13/8/2010) Hanh thê ̀ ̉ Qua trinh ́ ̀ Đich thê ́ ̉ chính quyền Mỹ b ắt ông Gô­va­đi­a b. Qua trinh hanh vi ́ ̀ ̀ Xem xet qua trinh hanh vi trong văn ban binh luân chính tr ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ị  ­ xã hội, chung tôi ́   thây:Qua trinh hanh vi đ ́ ́ ̀ ̀ ược thê hiên băng cac đông t ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ừ như: ban bac, hoà giai, giai ̀ ̣ ̉ ̉ 
  8. 6 quyêt, thoa thuân, h ́ ̉ ̣ ợp tac, bác b ́ ỏ… Ở đây thê hiên nh ̉ ̣ ưng  ̃ ưng x ́ ử cua cac n ̉ ́ ươc, cac ́ ́  ̉ ưc chinh tri ­ xa hôi v.v. vê nh tô ch ́ ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ưng hanh vi co thê xay ra trong th ̃ ̀ ́ ̉ ̉ ực tiên. Qua trinh ̃ ́ ̀   hanh vi ma Hoang Văn Vân [96] nghiên c ̀ ̀ ̀ ứu trong cac loai văn ban khac, th ́ ̣ ̉ ́ ương la ̀ ̀  “hanh vi tâm li va sinh li” (vi du: khoc, than, rên, c ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ười, thở…) ­ những biêu hiên hanh ̉ ̣ ̀   ̣ ̉ ̀ vi cu thê vê tâm sinh li cua con ng ́ ̉ ươi. Nh ̀ ưng qua trinh hanh vi trong văn ban binh ́ ̀ ̀ ̉ ̀   ̣ luân ma chung tôi xem xet co s ̀ ́ ́ ́ ự khac. Cac qua trinh hanh vi trong văn ban binh luân la ́ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ̀  hanh vi “t ̀ ương tac” hanh vi cân phat ngôn, cân tinh thân mang tinh tri nhân (xem qua ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́  trinh hanh vi tiêng Viêt, [96, tr.208]). Ví d ̀ ̀ ́ ̣ ụ (ND, 24/11/2010): Ứng thể Quá trình: hành vi Hiện tượng Thủ tướng Ai­len  bác bỏ ý   kiến   cho   rằng   việc   đàm   phán  B.Cô­oen quốc tế về vấn đề tài chính của Ai­ len   sẽ   khiến   nước   này   mất   chủ  quyền. c. Qua trinh tinh thân ́ ̀ ̀ Xem xet cac qua trinh tinh thân trong văn ban binh luân, chung tôi nhân thây: ́ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ Tât ca cac qua trinh tinh thân đêu đ ́ ̀ ̀ ̀ ược thê hiên thông qua cac đông t ̉ ̣ ́ ̣ ư nh ̀ ư:  bao hô, giup ̉ ̣ ́  đơ, khuyên khich, hô tr ̃ ́ ́ ̃ ợ, hợp tać … Như vây, cac qua trinh tinh thân trong văn ban binh luân ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣   ̉ ́ ̀ ́ ̀ chu yêu la qua trinh tinh thân  ̀ nhân th ̣ ưć  va ̀mong muôn ́ . Ví dụ (NDCT, 22/3/1011): Cảm  Quá trình: TT Hiện tượng (đại hiện tượng) thể (mong muốn) Nga hi vọng chuyến   thăm   Mát­xcơ­va   sắp   tới   của   Thủ  tướng  Ð.Ca­mê­rôn  sẽ   tạo  nên  chất  lượng  mới trong quan hệ hai nước d. Qua trinh phat ngôn ́ ̀ ́ ̉ Trong các văn ban binh luân, qua trinh phat ngôn th ̀ ̣ ́ ̀ ́ ường sử  dung cac t ̣ ́ ổ hợp tư ̀ như la:  ̀ ngươi ta noi răng, d ̀ ́ ̀ ư luận cho răng, kho co thê phu nhân răng, Têhêran cho ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̀   răng ́ ̀ ̣ ̀ ̀ …, đo la môt hinh th ưc “m ́ ượn lơi”. Vi du: ̀ ́ ̣ “Nhiều nhà phân tích cho rằng, ngay từ  những năm 1990 của thế  kỉ  trước,   Nhật Bản đã là bạn hàng xuất khẩu lớn thứ hai của  Ấn Ðộ  và là một trong những   nhà đầu tư lớn nhất vào quốc gia Nam Á này…”. (ND, 3/11/2010) e. Quá trình quan hệ Vận dụng mô hình của Hoàng Văn Vân, khi phân tích các quá trình quan hệ  trong văn bản bình luận báo chí, chúng tôi thấy có các kiểu sau: (5a. Sở hữu quy gán)(LĐ, 25/11/2010) Thuộc tính Quá trình Đương thể Quy   định  là do con người làm ra, nếu không phù hợp thì  pháp luật phải chỉnh sửa. (5b. Sở hữu đồng nhất) (LĐ, 31/5/2009) Biểu  Quá  Giá trị hiện trình Quản trị là một nhân tố hết sức quan trọng đóng góp đáng kể  vào thành tích (hay thất bại) của một tổ chức (cơ 
  9. 7 quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội dân  sự hay cả quốc gia) bên cạnh các yếu tố vốn, lao   động và công nghệ. (5c.Quan hệ thuộc tính) (NDCT, 14/3/2011) Đương  Quá  Thuộc tính thể trình quan hệ Giá  gia tăng cũng là một trong những nguyên nhân thổi bùng  lương  làn sóng phản  đối chính phủ   ở  Bắc  Phi, Trung  thực Đông. g. Quá trình hiện hữu/tồn tại Theo   Hoàng   Văn   Vân,   quá   trình   hiện   hữu   là   quá   trình   giải   thích   đặc   điểm  chuyển tác của sự  hiện hữu hay biến mất. Nó là quá trình thể  hiện kinh nghiệm   bằng cách thừa nhận rằng một vật hay một thực thể nào đó tồn tại hay xảy ra được  thể  hiện  ở  dạng tĩnh. Trong quá trình hiện hữu thường có một tham thể  cố  hữu   được gọi là  Hiện hữu thể.Câu hiện hữu được hiện thực hoá điển hình bằng cấu  trúc: Quá trình: hiện hữu + hiện hữu thể Tác giả  Hoàng Văn Vân [96, tr.318] cho rằng: quá trình hiện hữu trong tiếng   Việt còn có thể  được hiện thực hoá bằng các động từ  như: có, treo, an tọa, đứng,   nằm, đặt, bày, đính, nổi lên, tồn tại, xuất hiện, biến mất, biến, xảy ra, nhảy ra …  Trong văn bản bình luận, quá trình này được thể hiện như sau: Ví dụ: (LĐ số 126 Ngày 09/6/2009 ) Hành  Hiện hữu Hiện  Đích thể thể/tác nhân hữu thể (Vì   vậy,   đã  cần có quy   chế  về  đặt danh hiệu, việc tổ  chức phong   đến lúc) Nhà  nghiêm  tặng danh hiệu và thẩm quyền cơ  quan  nước  ngặt đơn vị  phong tặng từng loại danh hiệu  của nước ta, trong đó có danh hiệu cho  doanh nghiệp, doanh nhân. Một số nhận xét, đánh giá: Phân tích 200 văn bản bình luận, gồm4996 câu, chúng tôi đưa ra kết quả  tổng   quát về các loại quá trình trong trong khối ngữ liệu như sau: Bảng 2.1 Tỉ lệ các kiểu quá trình trong ngôn bản bình luận Quá trình Vật  Hành vi Tinh  Phát  Quan  Hiện  chất thần ngôn hệ hữu Số lượng 1250 620 832 664 620 596 Tỉ lệ % 25,2% 12,4% 16,6% 13,3% 20,6% 11,9% Căn cứ vào tỉ lệ các kiểu quá trình sử dụng trong văn bản, chúng tôi rút ra một   số nhận xét sau:
  10. 8 ­ Các câu có cấu trúc chính thể hiện quá trình vật chất chiếm tỉ lệ cao nhất bởi   vì: việc phản ánh kinh nghiệm thực tế, phản ánh thông tin một cách chính xác vẫn là  đặc điểm nổi bật của bình luận. ­ Câu với cấu trúc chính thể hiện quá trình quan hệ xuất hiện khá cao (20,6%)   thường được dùng để  đưa ra những nhận định, đánh giá của người viết đối với sự  kiện. Đây là mục đích cuối cùng mà cơ  quan báo chí muốn đạt tới: thông qua cách   thể hiện quan điểm (trực tiếp hoặc gián tiếp) để  định hướng suy nghĩ cho độc giả.   Đây cũng chính là một cách thể hiện tính quyền lực của báo chí. ­ Tỉ  lệ  khá cao của các câu thể  hiện quá trình phát ngôn (13,3% ) chủ  yếu  ở  dạng câu trích dẫn cho thấy tầm quan trọng của trích dẫn đối với bình luận nhằm   đạt mục đích miêu tả khách quan sự kiện (cái “tôi” tác giả, dù rất quan trọng, nhưng  không phải lúc nào cũng khiến người đọc chấp nhận sự can thiệp của tác giả). ­ Câu có cấu trúc chính là quá trình hiện hữu có tỉ lệ thấp nhất (11,9%). Để định  hướng suy nghĩ của người đọc và với diện tích giới hạn của trang báo, những câu   với thông tin “ở  đâu có cái gì” chỉ  được dùng để  miêu tả  ngữ  cảnh, mốc sự  kiện,   giúp cho người đọc hình dung xuất phát điểm hay giới hạn của câu chuyện. ­ Quá trình tinh thần cũng chiếm tỉ lệ tương đối cao (16,6%) bởi hầu hết những   bài bình luận chính trị  ­ xã hội đều thể  hiện sự mong muốn của các nhà nước, của   chính phủ, của các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội… về mọi vấn đề đã và sẽ  xảy  ra. ­ Quá trình hành vi chiếm tỉ lệ (12,4%) trong văn bản, so với các quá trình khác   thì chiếm tỉ lệ thấp hơn. Một số  nét khái quát: Một trong những điều làm cho bình luận báo chí khác  với các thể loại thông tấn khác, nhất là tin, là sự việc không đơn thuần được liệt kê,  mà trở thành một tham tố, đối tượng được phản ánh thông qua “thông tin lí lẽ” của  nhà báo. Thông tin thay vì được được thể hiện dưới dạng quá trình vật chất, hay quá  trình hành vi trở  thành đối tượng nhận thức của quá trình tri nhận. Việc chọn quá   trình nào để  thể  hiện kinh nghiệm hoàn toàn phụ  thuộc vào điểm nhìn của tác giả.   Sự chuyển tác ở ngôn bản bình luận có thể được cụ thể hoá như sau: Các quá trình vật chất, quan hệ, hành vi… được phản ánh lại dưới dạng quá trình  nhận thức; Các quá trình vật chất, hành vi… được phản ánh lại dưới dạng quá trình  phát ngôn; Các quá trình vật chất, nhận thức, ứng xử... được phản ánh lại dưới dạng  quá trình hành vi. 2.1.3. Danh hoá trong văn bản bình luận ̀ ̣ 2.1.3.1. Danh hoá va đinh nghia danh hoá ̃ Danh hoá (nominalisation) được hiểu là quá trình biến các động từ  và tính từ  thành   các   danh   từ.   Quá   trình   này   được   Halliday   gọi   là   sự   “ẩn   dụ   ngữ   pháp”  (grammatical metaphor). Theo ông, danh hoá là “sự  chuyển đổi từ  của từ  loại này  thành một từ thuộc từ loại khác trong khi các đơn vị từ vẫn được giữ nguyên”. ̉ ̣ 2.1.3.2. Danh hoá trong văn ban binh luân báo in ti ̀ ếng Việt Danh hoá trong văn bản bình luận chủ  yếu là danh hoá động từ  và danh hoá  mệnh đề. Yếu tố  danh hoá động từ  và mệnh đề  trong văn bản bình luận có những  đặc điểm chủ yếu sau:
  11. 9 a. Danh hoá động từ với: việc, sự, cuộc, nỗi, niềm… Đây là trường hợp khá phổ  biến trong văn bản bình luận. Điều này phù hợp với đặc điểm của văn bản bình  luậnvì bình luận là thể  loại báo chí hội tụ  nhiều loại phong cách như: chính luận,   báo chí, văn học, sinh hoạt hằng ngày, v.v.. Danh hoá động từ chiếm tỉ lệ lớn trong   các bài bình luận trên báo in tiếng Việt. b. Các động từ  được danh hoá trong văn bản bình luận đều là các động từ  chỉ  quá trình / hành động và thường là các động từ đa tiết. c. Danh hoá mệnh đề. Danh hoá mệnh đề là danh hoá ở cấp độ cú pháp, kết quả  của hiện tượng này là tạo ra một tổ hợp có thể làm chức năng của danh từ, có thể dùng   ở vị trí của danh từ. 2.1.4. Mở rông cac cum danh t ̣ ́ ̣ ừ 2.2.3.1. Phần đầu danh ngữ Việc danh ngữ hoá là hiện tượng thuộc ẩn dụ ngữ pháp. Nhưng việc danh ngữ  hoá thông qua sử dụng danh từ ghép có thể  coi là quá trình chuyển loại: Nghĩa của   một ngữ hay một câu được chuyển vào một từ, đưa những từ có vị thế là thành phần  phụ của danh ngữ lên vị trí ngang bằng với danh từ trung tâm. Đó là cách mà tác giả  Hoàng Văn Vân gọi là "gói thông tin lại" và biến chúng từ  một câu trở  thành một   danh ngữ để chúng có chức năng như một thành phần ngữ pháp trong câu khác. Trên phương diện cấu tạo từ  trong tiếng Việt, những từ  ghép theo quan hệ  đẳng lập để  chỉ  một khái niệm liên quan đến hai hay nhiều địa điểm, lĩnh vực. Ví   dụ: Thời kì "trăng mật" trong quan hệ  Mỹ  ­ Trung kể  từ  khi Tổng thống Ô­ba­ma   lên nhậm chức... (QĐND, 8/2/2010). 2.2.3.2. Phần cuối danh ngữ Phương thức mở  rộng phần cuối danh ngữ  trong bài bình luận tiếng Việt có  một vai trò vô cùng quan trọng vì khả năng mở  rộng nghĩa ở phần đầu danh ngữ là   rất hạn chế (do số lượng và sự kết hợp của các hư từ có hạn). Ví dụ: Ngay 25­7, website  ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̉   Wikileaks công bô 91.731 trang tai liêu tinh bao cua ́ ̣ ́ ̣ ̣ My vê cuôc chiên tai Áp­ga­ni­xtan giai đoan 2004­2009, l ̃ ̀ ột tả sự  thât l ̣ ực lượng   quân sự My va NATO tai Áp­ga­ni­xtan đa nhiêu lân “giêt nhâm, băn nhâm”  ̃ ̀ ̣ ̃ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ thường   dân mà rât nhiêu n ́ ̀ ạn nhân la phu n ̀ ̣ ữ va tre em, nh ̀ ̉ ưng đôi t ̃ ́ ượng it kha năng ́ ̉   phan khang va t ̉ ́ ̀ ự vệ. (QĐND, 29/7/2010) Ví dụ này cho thấy sự  mở rộng phía sau danh từ  cho phép câu đưa một lượng   thông tin rất lớn vào ngôn bản, tuy nhiên người đọc vẫn thấy rõ ràng, dễ hiểu. Việc sử dụng danh hoá và mở  rộng nghĩa cho danh từ  trong văn bản bình luận   báo in tiếng Việt là phương thức rất hiệu quả, vừa tiết kiệm được ngôn từ, vừa   đảm bảo nguyên tắc đơn giản và dễ  hiểu vốn là nguyên tắc của ngôn ngữ  báo chí   nói chung. 2.1.5. Chu cảnh và chuyển tác chu cảnh trong văn bản bình luận báo in tiếng   Việt ̉ 2.1.5.1. Chu canh chuyên tac̉ ́
  12. 10 Trong ngữ pháp chức năng hệ thống, các thành phần diễn đạt các khía cạnh khung   cảnh như thời gian, địa điểm, phương thức, đồng hành… được gọi chung bằng một cái   tên là chu cảnh. Nó là một trong những thành phần kinh nghiệm được xác định trong  ngữ pháp của câu. Chúng không nhất thiết là một thành phần cố hữu trong một sự tình  mà chỉ là những thành phần phụ kèm vào “cốt lõi” hay “chuyển tác hạt nhân” của cú.  Chức năng chính của chúng là tạo ra “hậu cảnh” hay “tình huống” cho quá trình tức là  chúng giải thích một cách khái quát quá trình xảy ra  ở  đâu, như  thế  nào, khi nào, tại   sao… ́ ương thưc biêu thi chu canh va chuyên tac chu canh trong văn ban 2.1.5.2. Cac ph ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ ̉   ̣ binh luân báo in ti ̀ ếng Việt Do đặc điểm của câu trong văn bản bình luận là câu có nhiều tầng bậc và  ở  dạng câu phức, để  có thể  diễn đạt được những ý tưởng khách quan về  thông tin,   nhiều trường hợp trong văn bản đã sử  dụng một cách tối đa khả  năng có thể  thay   đổi vị trí của trạng ngữ trong câu. Cách thông thường nhất là đưa trạng ngữ lên vị trí  đầu câu và được ngăn cách bằng dấu phẩy. Ví dụ: Trong chuyến thăm Nhật Bản lần này, Thủ tướng M.Xinh đã cam kết với Thủ   tướng N.Can rằng, Niu Ðê­li sẽ cung cấp đều đặn nguồn đất hiếm cho Tô­ki­ô. (       Thủ tướng M.Xinh đã cam kết với Thủ tướng N.Can rằng, Niu Ðê­li sẽ  cung cấp đều đặn nguồn đất hiếm cho Tô­ki­ô,  trong chuyến thăm Nhật Bản lần   này) (trạng ngữ thời gian). 2.2. Các phương thức thể  hiện chức năng tư  tưởng lô gíc trong văn bản  bình luận báo in tiếng Việt 2.2.1. Các quan hệ đẳng kết 2.2.1.1. Thành phần đồng chức năng Với vai trò mở rộng nghĩa cho danh từ, các thành phần đồng chức năng được sử  dụng khá phổ biến trong ngôn ngữ bình luận. Và có các dạng sau: a. Thành phần đồng chức năng là vị ngữ b.Thành phần đồng chức năng là định ngữ cho danh từ c. Thành phần đồng chức năng bổ ngữ cho động từ d. Thành phần đồng chức năng là trạng ngữ Ngoài mục đích tiết kiệm ngôn từ  (kết quả  của phép giản lược), việc dùng  thành phần đồng chức năng còn góp phần tạo cảm giác thông tin được cung cấp cho   người đọc một cách dồn dập, với số  lượng đủ  để  họ  cảm thấy tin cậy, có sức   thuyết phục, đồng thời tạo nên nhịp điệu nhanh, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc (đặc  tính của ngôn ngữ báo chí). 2.2.1.2. Trích dẫn trực tiếp (TDTT) a. Trích dẫn trực tiếp toàn bộ TDTT toàn bộ  trong ngôn ngữ  bình luận báo in tiếng Việt thường áp dụng cho   những trường hợp sau: Trích nguyên một câu viết hay khẩu hiệu;   Một phần cuộc  phỏng vấn, một đoạn thoại ngắn hay những phát ngôn mang phong cách khẩu ngữ  cũng có thể được trích nguyên. b. Trích dẫn bộ phận
  13. 11 Để tạo nên những tiêu điểm thông tin một cách tiết kiệm và có chủ ý, trong một   số  trường hợp tác giả  không có sự  lựa chọn nào khác ngoài trích dẫn bộ  phận.   TDTT bộ  phận, nếu được sử  dụng một cách lôgíc, có tính nghệ  thuật sẽ  đem lại  hiệu quả  vượt xa bất kì sự  miêu tả  hay tường thuật nào, bởi lẽ  nó đáp  ứng được  đặc điểm của ngôn ngữ bình luận. Đây không chỉ là đặc trưng mang tính luận chứng  của ngôn bản bình luận mà còn liên quan đến chiến lược giao tiếp. Ngoài những lợi   ích trên, còn thấy việc sử dụng TDTT còn tránh cho câu văn dài, rườm rà đồng thời   tạo tính chính xác cao cho văn bản. Đây cũng là điều kiện để  thực hiện nội dung   một cách chính xác hơn. 2.2.2. Các quan hệ phụ thuộc 2.2.2.1. Cú bị bao Cú bị bao có vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng nghĩa cho danh từ. Nếu   cùng xuất hiện với phần cuối của danh ngữ, cú bị  bao thường có vị  trí sau cùng so  với động ngữ, danh ngữ  và trạng ngữ. Bản thân cú bị  bao cũng có thể  có những   thành tố được mở rộng nghĩa theo các phương thức khác nhau. 2.2.2.2. Lời trích dẫn gián tiếp TDGT thường được dùng để tóm tắt những lời phát biểu dài và được dùng như  một sự chuyển tiếp từ chuỗi sự kiện này sang những sự kiện tiếp theo hoặc nối hai   phần TDTT. Đây cũng là phương pháp hợp lí hơn để truyền đạt lại ý nghĩ. Có thể  nhận thấy một đặc điểm tương đối nổi bật trong văn bản các bài bình   luận chính trị  là sự  hiện diện của lời TDGT. Lời TDGT được sử  dụng tương đối  nhiều so với các văn bản tin. Lí do là người viết muốn làm cho lời bình luận của   mình có thêm tính khách quan; trong khi  ở các bản tin, người viết muốn tường thuật   lại tin hơn là làm sống lại tin đó. Sau đây là ví dụ về lời TDGT trong bình luận. Theo các nhà phân tích, những làn sóng biểu tình dâng cao kéo theo bạo loạn ở   các nước Trung Ðông và Bắc Phi, lại càng có nguy cơ đẩy giá lương thực tăng cao.   (NDCT, 16/3/2011) Có thể  nhận ra tính chất gián tiếp hay “báo cáo lại” qua các động từ: tuyên bố,   theo, cho... a. Các tiêu đề bài báo có phần trích dẫn Theo kết quả  khảo sát, khoảng 55% tiêu đề  bình luận báo in tiếng Việt là  ở  dạng câu hoàn chỉnh và chỉ khoảng 2,5% trong số đó chứa lời TDTT. Những TDTT   xuất hiện trong tiêu đề  thường tương đối ngắn (không quá 10 âm tiết). Những câu  này thường có ý nghĩa trọn vẹn, đầy đủ  và quan trọng nhất là phải ngắn gọn, súc  tích, giúp người đọc hiểu chính xác nghĩa của câu hay đúng hơn là thông điệp của   ngôn bản được thể  hiện thông qua tiêu đề. Việc TDTT các phát ngôn quan trọng  đem đến cho người đọc cảm giác tin cậy và thường chỉ được dùng khi đó là phương   án tối ưu, ví dụ: Tội ác ở “địa ngục trần gian” S21 (QĐND, 29/7/2010). b. Động từ dẫn Cả TDTT và TDGT, cũng như các dữ kiện trong ngôn bản đều cần phải chỉ  ra   nguồn gốc xuất xứ ngoại trừ các sự  kiện đã rõ ràng, hay được nhắc đến trước đó.  Thường xuất xứ  được đặt  ở  vị  trí sau lời trích hay sự  kiện, nhưng  ở  những chuỗi  
  14. 12 câu trích dài có 3 vị trí dành cho từ chỉ xuất xứ: sau câu trích dẫn đầy đủ, sau sự kiện  đầu tiên hoặc được lồng vào giữa câu. Dựa trên cấu trúc, nhóm từ  dẫn (từ  thông   báo) có thể  được chia thành: từ  dẫn là một động từ,từ  dẫn là một ngữ  (động ngữ,   hoặc giới ngữ) hoặc từ dẫn là một câu. Xét về vị trí, các từ và ngữ dẫn có thể đứng trước hoặc sau câu trích. 2.2.3. Lập luận trong bài bình luận báo in tiếng Việt 2.2.3.1. Sơ bộ về lập luận Lập luận là đưa ra những lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến một kết luận nào   đấy mà người nói muốn đạt tới. 2.2.3.2. Các dạng lập luận trong văn bản bình luận báo in tiếng Việt ̣ ̣ ơn giản a. Lâp luân đ Lập luận đơn giản là lập luận chỉ có một kết luận, các thành phần còn lại đều  là luận cứ. Lập luận đơn giản thường xuất hiện giữa các câu đứng gần nhau trong  một đoạn văn, hoặc giữa các đoạn văn đứng gần nhau; ví dụ. “… Nhưng chắc chắn rằng, không ai có thể  giải quyết vấn đề  nhân quyền  ở   Mỹ tốt hơn chính phủ và nhân dân Mỹ (1); Không ai có thể giải quyết vấn đề nhân   quyền  ở  Việt Nam tốt hơn chính phủ  và nhân dân Việt Nam (2). Vậy thì, nếu như   ông C. Xmít có nhiệt huyết quan tâm đến vấn đề nhân quyền, thì trước hết hãy góp   sức cùng Chính phủ và nhân dân Mỹ lo liệu vấn đề  nhân quyền ở  Mỹ; hãy để  cho   Chính phủ và nhân dân Việt Nam được yên ổn mà lo liệu vấn đề nhân quyền ở Việt   Nam”(3).     [128, tr.749]) Trong ví dụ trên, mối quan hệ giữa (1), (2) và (3) là mối quan hệ lập luận. Theo   đó, (1) và (2) là các luận cứ, còn (3) là kết luận. Có thể  trình bày mô hình lập luận   này như sau: Luận cứ  1:  (Chắc chắn rằng) Không ai có  Kết   luận:  Chính  thể giải quyết vấn đề nhân quyền ở Mỹ tốt hơn   phủ và nhân dân Mỹ lo  chính phủ và nhân dân Mỹ. liệu   vấn   đề   nhân  Luận cứ  2:  (Chắc chắn rằng) Không ai có  quyền   ở   Mỹ;   Chính  thể  giải quyết vấn đề  nhân quyền  ở  Việt Nam   phủ   và   nhân   dân   Việt  tốt hơn chính phủ và nhân dân Việt Nam. Nam   lo   liệu   vấn   đề  nhân   quyền   ở   Việt  Nam. b. Lập luận phức hợp Lập luận phức hợp là lập luận có nhiều kết luận bộ phận dẫn đến một kết luận   chung, tổng thể. Tư tưởng chủ đề của toàn bộ diễn ngôn có thể xem là R và tư tưởng   chủ đề của từng đoạn hợp thành diễn ngôn là những r. Mỗi đoạn là một lập luận bộ  phận, tất cả  hợp lại lập luận lớn chung cho toàn bộ  diễn ngôn. Có thể  xem các câu   chủ đề (tường minh hay hàm ẩn) của từng đoạn của diễn ngôn là những r mà các ý   trình bày trong đoạn phải dẫn tới. Trong một diễn ngôn, không phải tất cả  các kết  luận bộ phận r (tức lập luận bộ phận) đều đồng hướng dẫn tới R. Để cho diễn ngôn   có sức thuyết phục, đôi khi người nói, người viết phải đưa ra các phản lập luận để  rồi bác bỏ phản lập luận đó.
  15. 13 Tính lập luận là sợi chỉ  đỏ  đảm bảo tính mạch lạc về  nội dung bên cạnh tính  liên kết về hình thức của diễn ngôn bình luận. 2.3. Tiểu kết Trong văn bản bình luận, chức năng tư tưởng kinh nghiệm được thể hiện thông  qua   quá   trình   chuyển   tác   và   chức  năng   tư   tưởng   lôgic   được   thể   hiện   bằng   các  phương thức tạo mối quan hệ đẳng kết và phụ thuộc với các thành tố trong câu. Cũng giống như các thể loại báo chí khác, chức năng quan trọng thứ nhất, cung   cấpthông tin trong bình luận đạt được thông qua các câu có cấu trúc chính thể hiện   quá trình vật chất và mở rộng nghĩa cho danh từ. Chức năng quan trọng thứ hai,  định   hướng suy nghĩcho độc giả đạt được nhờ  quá trình chuyển tác (việc lựa chọn nhân   tố  nào tham gia quá trình làm hành thể  hay đích thể...), chuyển loại của từ, trích  dẫn... trong văn bản bình luận, việc chuyển tác bao gồm chuyển tác quá trình và  chuyển tác chu cảnh. Để  phục vụ  cho mục đích của mình trong thể  hiện kinh nghiệm, các tác giả  bình luận hay dùng các quá trình nhận thức, phát ngôn, ứng xử và quan hệ như điểm   dừng cuối cùng để thông qua đó phản ánh lại các quá trình khác vì những câu có cấu   trúc thể  hiện các quá trình này có thể  cùng một lúc giúp người viết đạt được hai   mục đích: cung cấp thông tin đồng thời thể hiện thái độ, sự khách quan, phản ứng và  sự bình giá của người viết hoặc của một ai đó đối với thông tin vừa nêu ra. Việc sử dụng danh hoá và mở rộng nghĩa cho danh từ trong văn bản bình luận là  phương thức rất hiệu quả: đưa một lượng thông tin lớn vào thành phần tham tố của  quá trình, trên cơ sở đó giữ được cấu trúc chính của câu. Việc đó không những có tác   dụng tiết kiệm ngôn từ  do giảm đáng kể  số  lượng các liên từ, mạo từ  ... mà còn  đảm bảo được nguyên tắc đơn giản và dễ hiểu vốn là tiêu chí của ngôn ngữ báo chí  nói chung. Đó cũng chính là lí do để giải thích tại sao trong bình luận có những câu  có cấu trúc tầng bậc, phức tạp nhưng không làm cho người đọc nản chí khi tiếp   nhận văn bản. Để  tạo lập luận, các tác giả  thường đưa ra một kết luận rồi dùng lí lẽ  (luận  cứ) để dẫn dắt người đọc đến một kết luận nào đấy. Việc sử  dụng lập luận trong   các văn bản bình luận cho thấy lập luận là yếu tố quan trọng góp phần tạo sự mạch  lạc cho toàn bộ ngôn bản cũng như giá trị thuyết phục người đọc. Chương 3. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC VĂN BẢN BÌNH LUẬN ĐỂ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG LIÊN NHÂN 3.1. Dẫn nhập Halliday cho rằng, siêu chức năng liên nhân thể hiện việc sử dụng ngôn ngữ để  diễn đạt các mối quan hệ xã hội và quan hệ cá nhân. Siêu chức năng này được hiện   thực   hoá   qua   hệ   thống  Thức  (Mood   system)   và   hệ   thống  Tình   thái  (Modality  system). Thức chỉ rõ vai trò của người nói (bên phát) lựa chọn tình huống nói và vai   trò mà người nói ấn định cho người nghe. Tình thái được định rõ khi người nói thể  hiện sự  đánh giá hoặc dự  đoán của mình. Báo chí (cụ  thể  là các bài bình luận) có   khả năng tạo dư luận xã hội, tác động mạnh mẽ đến nhận thức của con người và là 
  16. 14 phương tiện quản lí, giám sát xã hội xét theo quan điểm của phân tích diễn ngôn phê   phán. Thực chất, văn bản bình luận trong báo in tiếng Việt chính là một cách thể  hiện tính quyền lực của báo chí. Tính quyền lực quy định cách sử dụng các phương  tiện ngôn ngữ  trong văn bản.Bản chất này quy định chức năng liên nhân của ngôn   ngữ  bình luận và nó được hiện thực hoá qua các nguồn lực ngôn ngữ  như: từ  tình  thái, ẩn dụ thức, ẩn dụ tình thái, trạng ngữ tình thái bình luận… 3.2. Tình thái trong văn bản bình luận 3.2.1. Tinh thai trong ngôn ng ̀ ́ ữ Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhiều quan điểm khác nhau về  tình thái,   nhưng tựu trung các tác giả đều cho rằng “Tình thái là thái độ của người nói đối với   điều được nói ra, đối với hoàn cảnh phát ngôn và đối với thực tế”. Các phương tiện biểu hiện tình thái rất đa dạng, có thể hiển minh hoặc có thể  hàm ẩn. Về phương diện từ vựng ­ ngữ pháp, các phương tiện biểu hiện tình thái cơ  bản nhất là vị từ tình thái (modals), thức (moods) và thời (tense), các tiểu từ tình thái  (particles), các tổ hợp tình thái tính, trạng ngữ tình thái bình luận và thành phần xen. 3.2.2. Tình thái trong tiếng Việt 3.2.2.1. Quan niệm về tình thái trong tiếng Việt Trong tiếng Việt, quan niệm về tình thái cũng rất đa dạng và phức tạp. Có quan  niệm của các tác giả: Cao Xuân Hạo, Bùi Minh Toán, Nguyễn Văn Hiệp, ... ́ ương tiện biêu th 3.2.2.2.Cac ph ̉ ị nghia tinh thai trong tiêng Viêt ̃ ̀ ́ ́ ̣ Nguyễn Văn Hiệp [50, tr.140], cho rằng trong tiếng Việt, ngoài ngữ điệu thì các   phương tiện từ vựng đóng một vai trò rất quan trọng trong việc biểu thị tình thái, có  thể kể ra các nhóm chính: 1. Các phó từ làm thành phần phụ của ngữ vị từ: đã, sẽ, đang, từng, vừa, mới… 2. Các vị  từ  tình thái tính làm chính tố  trong ngữ  đoạn vị  từ:  toan, định, cố,   muốn, đành, được, bị, bỏ, hãy, đừng, chớ,… 3. Các vị từ chỉ thái độ mệnh đề trong cấu trúc chỉ thái độ mệnh đề:  tôi e rằng,   tôi sợ rằng, tôi nghĩ rằng,… 4. Các quán ngữ  tình thái:  ai bảo,nói gì thì nói, ngó bộ, thảo nào,tội gì, đằng   thằng ra, kể ra, làm như thể,… 5. Các vị từ ngôn hành trong kiểu câu ngôn hành (với những điều kiện về ngôi,  về chỉ tố thời,…) như: ra lệnh, van, xin, đề nghị, yêu cầu,… 6. Các thán từ: ôi, eo ôi, chao ôi, ồ,… 7. Các tiểu từ  tình thái cuối câu và tổ  hợp đặc ngữ  (idom) tương đương: à,  ư,   nhỉ, nhé, thôi, chứ, đi, mất, thật, cũng nên, lại còn, thì chết,… 8. Các vị từ đánh giá và tổ hợp có tính đánh giá: may (là), may một cái (là), đáng   buồn (là), đáng mừng (là), đáng tiếc (là),… 9. Các trợ từ: đến, những, mỗi, nào, ngay, cả, chính, đích thị, đã, mới, chỉ,… 10. Những đại từ nghi vấn được dùng trong những câu phủ định ­ bác bỏ (P làm  gì? P thế nào được?), các liên từ dùng trong các câu hỏi (Hay P? Hay là P?).
  17. 15 11. Các từ ngữ  chêm xen biểu thị tình thái: nó biết cóc gì, mua cha nó cho rồi,   hỏi cái đếch gì… 12. Kiểu câu điều kiện, giả định: nếu … thì, giá… thì, cứ… thì,… Một cách biểu thị khác về tình thái dựa trên quan điểm Đề ­ Thuyết [47, tr.58]. 3.2.3. Tình thái trong văn bản bình luận báo in tiếng Việt Các phương thức thể  hiện nghĩa tình thái trong ngôn ngữ  bình luận được nhìn  nhận dựa trên tiêu chí: yếu tố thể hiện tình thái có thuộc thành phần câu chứa thông  tin hay không. Thông tin và tình thái cùng được thể hiện trong câu chứa thông tin: (Tình thái) ,(Tình   thái)  Chủ   (Tình thái) (Tình thái) Vị ngữ, (Tình thái) ngữ CÂU CHỨA THÔNG TIN Sơ đồ 3.2  Vị trí của yếu tố tình thái trong thành phần của câu chứa thông tin Thông tin và tình thái được thể hiện không cùng trong một câu: Câu phóng chiếu Câu bị phóng chiếu Chủ ngữ Vị ngữ Chủ ngữ (Tình thái) Vị ngữ (Tình thái) CÂU CHỨA THÔNG TIN Sơ đồ 3.3 Vị trí của yếu tố tình thái trong thành phần của câu phóng chiếu 3.2.3.1. Ẩn dụ thức trong văn bản bình luận Việc sử  dụng câu nghi vấn dưới dạng HĐLN gián tiếp trong bình luận có thể  được coi là một dạng của ẩn dụ thức. Có thể thấy rõ rằng trong văn bản bình luận,  trừ  những đoạn trích dẫn trực tiếp, hầu hết là câu trần thuật, câu nghi vấn chiếm   một tỉ  lệ  rất nhỏ. Lí do của sự  phân bố  này là: mục đích chủ  yếu của báo chí là  truyền đạt thông tin. Dù cái đích cuối cùng vẫn là định hướng suy nghĩ, nhưng nó   phải đạt được một cách không quá lộ liễu. Vì vậy, vai trò của ẩn dụ liên nhân là vô   cùng quan trọng. Người viết chỉ  đặt ra câu hỏi để  định hướng suy nghĩ cho người   đọc, hoặc câu hỏi không chính danh nhằm đưa quan điểm một cách gián tiếp. Việc sử dụng câu hỏi trong bình luận không chỉ thuộc phạm trù ẩn dụ thức mà  còn là phương thức liên kết văn bản (sẽ được khảo sát thêm ở chương 4). 3.2.3.2. Ẩn dụ tình thái trong văn bản bình luận a. Hiện thực hoá tình thái có tính tương thích trong văn bản bình luận Bất kì hình thể ngữ nghĩa nào cũng đều có một hình thức hiện thực hoá ở bình  diện ngữ pháp ­ từ vựng ­ một cách tạo lời hay chua lời nào đó ­ có thể gọi là tương  thích. Nếu nhìn từ góc độ cấu trúc có thể coi dạng này là các phương thức thể hiện  tình thái thuộc thành phần chính của câu. Trong bình luận báo in tiếng Việt, nghĩa  tình thái có thể được tạo nên từ các cách sau: Các vị từ tình thái tính làm chính tố trong ngữ đoạn vị từ: toan, định, cố, muốn,   đành, được, bị, bỏ, hãy, đừng, chớ... Ví dụ: ... Ngoài ra, Gô­va­đi­a còn bị buộc tội âm mưu bán công nghệ tàng hình   cho Chính phủ Thụy Sĩ và các doanh nghiệp ở I­xra­en và Đức. (QĐND, 14/8/2010).
  18. 16 Ví dụ:  ... Từ  thời cổ  xưa, người Hi Lạp   muốn  bảo đảm sự   ổn định của đế   quốc họ trong thời kì hoàng kim... [130] Các trạng từ chỉ tình thái tương đương với nhóm các tổ hợp đứng đầu câu hay  sau chủ ngữ trong bình luận tiếng Việt: dĩ nhiên, đáng lẽ, cũng, phải chăng, hẳn là,   thật ra, lẽ ra, may mà, thế nào... Ví dụ: Quả thực, khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng đang là mối quan   tâm của nhiều chính trị gia thế giới và cả nước Đức (QĐND,27/9/2009). b. Hiện thực hoá tình thái nhờ ẩn dụ trong văn bản bình luận Ẩn dụ tình thái là kiểu ẩn dụ liên nhân rất phổ  biến, dựa trên mối quan hệ  ngữ  nghĩa của sự phóng chiếu. Trong kiểu ẩn dụ này, quan điểm của người nói liên quan  đến khả  năng mà quan sát của họ  được mã hoá nhờ  một câu phóng chiếu riêng biệt  trong câu phức có quan hệ phụ thuộc. Trong bình luận, tác giả không phải lúc nào cũng  thể hiện thái độ của mình một cách trực tiếp, nên phương pháp hợp lí nhất là sử dụng   ẩn dụ tình thái. Và có 2 cách thức thể hiện đó là: Cách thể hiện Khách thể tường minh   (KTTM) và Cách thể hiện Chủ thể tường minh (CTTM). Cách thể hiện Khách thể tường minh Trong ngôn ngữ bình luận, cách người viết thể hiện thái độ của mình với thông  tin đưa ra đòi hỏi người viết phải tế nhị và xử  trí khéo léo tuỳ  thuộc vào nội dung   thông tin và kiến thức văn hoá của đối tượng tiếp nhận thông tin. Điều luận án quan   tâm là cách thức thể hiện thái độ về thông tin theo kiểu KTTM hay CTTM, nói cách  khác là: thể hiện một cách công khai hay ẩn ý, bằng HĐLN nói trực tiếp hay HĐLN  gián tiếp Trong bình luận, việc thể hiện nghĩa tình thái bằng KTTM cũng được dùng để  đưa ra các phán đoán, nhận xét về một vấn đề khi tác giả muốn tạo cảm giác là vấn   đề  đương nhiên được công nhận bởi một số  lớn người đọc hoặc số  đông trong xã  hội khi mà tác giả phản ánh lại những điều đó một cách khách quan. Ví dụ: Dễ dàng nhận thấy, trong năm qua, vực dậy được nền kinh tế là thành   công nổi bật nhất của ông Ô­ba­ma trong chính sách đối nội khi đưa nước Mỹ thoát   khỏi đáy khủng hoảng. (QĐND, 29/1/2010) Trong bình luận, các cách thể hiện KTTM như sau: ­ Cấu trúc cố định có chủ ngữ hình thức chỉ thuộc tính:Trong bình luận, cấu trúc  cố  định có chủ  ngữ  hình thức chỉ  thuộc tính đó là các quán ngữ  đứng đầu câu thể  hiện phán đoán hay thái độ  và người đọc không thể  khôi phục hay suy luận ra chủ  thể của hành động được biểu hiện bởi động từ đi cùng với nó. Đó là các quán ngữ:  đúng là, chẳng nhẽ, rõ ràng, phải chăng, thực sự, công bằng mà nói, thực ra, tất   nhiên, quả thật,quả tình ... , ví dụ: Quả  thực,  khắc phục hậu quả  của cuộc khủng hoảng đang là mối quan tâm   của nhiều chính trị gia thế giới và cả nước Đức... (QĐND, 27/9/2009). ­ Ngữ:Một số ngữ được coi là dạng tỉnh lược của câu và thường xuất hiện ở vị  trí đầu câu: không thắc mắc/nghi ngờ, hiện thực, một sự băn khoăn nhỏ  rằng, một   thắc mắc nhỏ... Ví dụ: ...  Một thực tế  đã rõ ràng  là không tăng quân, Mỹ  sẽ  khó lòng tránh   được thất bại... (QĐND, 8/10/2009)
  19. 17 Dạng động ngữ và giới ngữ cũng thường xuất hiện trong các bài bình luận, đặc  biệt là giới ngữ: Ví dụ: Theo Tổng thống Nga Đmi­tơ­ri Mét­vê­đép, Nga và NATO nhất trí khởi   sự  nghiên cứu khả  năng phối hợp các hệ  thống phòng thủ  tên lửa quốc gia của   nhau. (QĐND, 22/11/2010) ­ Câu phóng chiếu:Trong bình luận, chủ thể của câu phóng chiếu thường được  thể  hiện bằng một ngữ  chỉ  một tập thể, hay các danh từ  tập hợp chỉ  những đối  tượng khó xác định được rõ ràng. Ví dụ:  Cộng đồng quốc tế  có chung đánh giá, Nhật Bản là quốc gia có sự   chuẩn bị tốt nhất để đối phó thảm họa thiên tai. (ND, 25/3/2011) Trong bình luận, chủ  thể  có thể  là những quán ngữ  có đại từ  không xác định  hoặc từ  để  hỏi. Chúng không phải là  ẩn dụ  thông thường mà là  ẩn dụ  ngữ  pháp.   Chúng được dùng để thể hiện nghĩa tình thái nhận thức thực hữu hay phản thực hữu   và thường  ở mức độ  của các thái cực trái ngược. Xuất hiện trong câu trình bày về  vấn đề  mang tính khái quát hay quy luật, chúng đồng thời giúp người viết tạo hàm  ngôn nhằm né tránh nói thẳng những điều e ngại. Đó là những quán ngữ  (các tập   hợp từ cố định) như: không ai, không có người dân nào, hình như chưa có ai, ai dám   chắc rằng, sẽ  không thể  nói được rằng, điều đó cũng không xa sự  thật, điều đó   không có vẻ là như vậy ... Ví dụ: ... Lúa thất bát, dịch bệnh tràn lan... Hai mươi năm rồi,  chưa ai thống kê   được những thiệt hại do ốc bươu vàng gây ra, nhưng chắc hắn rằng con số ấy cực   kì lớn, dịch ốc bươu vàng trở thành nỗi kinh hoàng của nông dân và chính quyền địa   phương... (LĐ, 27/9/2010) Cách thể hiện Chủ thể tường minh Trong bình luận báo in tiếng Việt, việc đặt ra mục tiêu định hướng suy nghĩ cho   độc giả rất rõ ràng. Tuy nhiên, nhân vật trần thuật ít công khai xuất hiện nên cách sử  dụng KTTM phổ biến hơn cách dùng CTTM. Dù vậy, vẫn có thể kể đến các cách sử  dụng CTTM như sau: ­Chủ  thể  của câu chính là danh ngữ  do đại từ  nhân xưng ngôi thứ  nhất đảm   nhiệm kết hợp với vị  ngữ  là động từ  chỉ  nhận thức. Tuy nhiên, đại từ  nhân xưng   ngôi thứ nhất số ít (tôi) hiếm khi xuất hiện. Thường gặp nhất làđại từ nhân xưng số  nhiều (chúng ta, chúng tôi). Ví dụ: ... Chúng ta cũng hiểu rằng, hiện nay,  ở bất kì nước nào trên thế giới,   dù là nước phát triển cao độ, giàu có như Mỹ, vấn đề nhân quyền vẫn tồn tại, vẫn   cần tiếp tục giải quyết. Việt Nam đã từng trải qua mấy cuộc chiến tranh xâm lược,   phá hoại của nước ngoài, nay vẫn là nước nghèo, đang phát triển, vấn đề  nhân   quyền đương nhiên vẫn còn, đang gắng sức giải quyết, đó là những thực tế  khách   quan...[128, tr.749]. ­Chủ thể ẩn (chủ ngữ bị tỉnh lược): Nhóm các động từ chỉ thái độ mệnh đề với  chủ  ngữ   ẩn là một hiện tượng khá thú vị  và phổ  biến trong bình luận báo in tiếng  Việt. Tuy không có sự hiển hiện thành văn của chủ thể là ngôi thứ nhất, người đọc   vẫn dễ  dàng nhận thấy được điều đó, do chủ  thể  được khôi phục lại không mấy 
  20. 18 khó khăndựa trên những mối liên hệ bị thiếu để có được sự liên kết tường minh với  các câu khác trong ngôn bản. Ví dụ: Chắc chắn rằng,những người Mỹ đã từng đến Việt Nam nhiều lần, hay   đã từng sống ở Việt Nam nhiều năm ấy phải hiểu thực tế Việt Nam hơn, lời nói của   họ  phải sát thực, đúng đắn hơn những kẻ  chỉ  "bắc chõ nghe hơi", "nhắm mắt nói   mò" về nhân quyền ở Việt Nam. (ND, 8/2004) Có nhiều trường hợp, chủ thể có thể được suy ra hay hiểu theo nhiều cách khác  nhau. Các ngữ  thường xuất hiện xen vào phần miêu tả, câu cuối mỗi đoạn hoặc   phần kết của ngôn bản gồm: có thể nói, thiết nghĩ, chỉ mong sao, rất tiếc rằng,  ấy   là còn chưa nói đến, đó là chưa kể tới, vẫn biết... ­Câu cầu khiến,với ý tưởng: chủ thể là người đối thoại trực tiếp, thường xuất  hiện ở cuối đoạn hoặc cuối ngôn bản nhằm công khai định hướng suy nghĩ và hành   động của người đọc. Ví dụ: "Hãy dọn dẹp ngôi nhà của mình trước đã"! "Hãy chấm dứt phán quyết   quá nghiêm khắc người Việt Nam trong vấn đề nhân quyền mà lẽ ra hãy để họ phán   quyết chúng ta một cách nghiêm khắc"! (ND, 8/2004) 3.2.4. Yếu tố bình luận trong văn bản bình luận báo in tiếng Việt 3.2.4.1. Trạng ngữ tình thái bình luận Một cách thể  hiện bình luận có thể gặp trong các bài bình luận là việc dùng các   trạng ngữ tình thái bình luận, với 2 vị trí phổ biến là: đầu câu hoặc giữa câu, trong đó vị  trí đầu câu vẫn là dạng phổ biến nhất. Trong bình luận, thành phần phụ  chú tình thái  (quán ngữ  cố  định và thành phần chú thích) có thể  được coi là yếu tố  bình luận. Với  chức năng chính là biểu thị thái độ của tác giả đối với thông tin nêu ra trong câu, trạng  ngữ tình thái bình luận được chia thành 2 nhóm chính như sau: Trạng ngữ tình thái bình luận chỉ xét đoán về khả năng, xác suất: Ví dụ: Rõ ràng, Mỹ khó có thể  điều chỉnh quan hệ với Nga mà không gây ảnh   hưởng tới "lợi ích" của các nước khác như  Oa­sinh­tơn từng tuyên bố. (QĐND,  24/7/2009) Các trạng ngữ chỉ phán đoán khác như:  quả thực là, có thể, có lẽ, một cách định   kì, gần như, trên thực tế, rõ ràng là, phải thừa nhận là... Các quán ngữ cố định thể hiện phán đoán có chức năng tương đương:  thực sự,   tất nhiên, quả thực vậy, tuy nhiên, quả thật, thật ra... Trạng ngữ tình thái bình luận chỉ thiên hướng, sở thích, thái độ: Các trạng ngữ  có vai trò này gồm:  dễ  hiểu là, chẳng ngạc nhiên, một cách   tượng trưng, không may thay, chân thành mà nói, buồn thay, quả  là quan trọng, kì   diệu thay, thật nghiêm trọng, lập tức, không nghi ngờ gì... Ví dụ: Ngay lập tức các khổ  chủ  kêu cứu, lái xe thì than "sắp treo niêu", chủ   doanh nghiệp doạ phá sản. (LĐ, 9/7/2010) 3.2.4.2. Cú và ngữ xen Trong bình luận, thành phần xen rất phổ biến và có thể coi là phương thức thể  hiện thái độ của người viết, đồng thời là một trong các cách không những đưa thông  tin bổ  sung, mà còn tạo nên đối thoại giữa người viết và người đọc. Có thể  phân   chia chúng dựa trên cấu trúc và khả năng thể hiện nghĩa như sau:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2