H C VI N NÔNG NGHI P VI T NAM<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGUY NăVĔNăM I<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU GÂY TẠO CÁC DÒNG BỐ MẸ THƠM<br />
ỨNG DỤNG CHO CHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG<br />
CHẤT LƯỢNG CAO<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: DI TRUY N VÀ CH N GI NG CÂY TR NG<br />
MÃ S : 62.62.01.11<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM T T LU N ÁN TI NăSƾăă<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
HÀ N I - 2017<br />
Công trình hoàn thành t i:<br />
H C VI N NÔNG NGHI P VI T NAM<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ng iăh ng d n: PGS.TS. Nguy n Th Trâm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ph n bi n 1: GS.TS. Phan H u Tôn<br />
<br />
H c vi n Nông nghi p Vi t Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ph n bi n 2: GS.TS. Hoàng Tuy t Minh<br />
<br />
H i Gi ng cây tr ng Vi t Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ph n bi n 3: PGS.ăTS.ăLêăVƿnhăTh o<br />
<br />
Trung tâm Nghiên c u ng d ng<br />
<br />
Khoa h c Nông nghi păvƠăMôiătr ng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lu n án s đ c b o v tr c H iăđ ngăđánhăgiáălu n án c p H c vi n h p t i:<br />
H c vi n Nông nghi p Vi t Nam<br />
Vào h i gi , ngày tháng nĕmă2017ă<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Có th tìm hi u lu n án t iăth ăvi n:<br />
- Th ăvi n Qu c gia Vi t Nam<br />
- Th ăvi n H c vi n Nông nghi p Vi t Nam<br />
PH N 1. M Đ U<br />
1.1.ăĐ T V NăĐ<br />
Việt Nam, s n xu t lúa lai thương phẩm tăng nhanh chóng kể c về diện tích và<br />
năng su t. Năm 2014, diện tích lúa lai đạt 650.000 ha, chiếm 9,0% diện tích lúa c nước.<br />
Diện tích lúa lai trong vụ xuân chiếm 58% và vụ mùa chiếm 42% tổng diện tích lúa trồng.<br />
Hiện tại có kho ng 94% diện tích lúa lai được gieo c y các tỉnh phía Bắc, trong đó vùng<br />
đồng bằng sông Hồng chiếm 40,7%, Trung du miền núi phía Bắc 25,6%, Bắc trung bộ<br />
27,2%, duyên h i Nam Trung bộ 4,9% và Tây Nguyên 1,6% (Cục Trồng trọt, 2014).<br />
Nghiên c u và chọn tạo lúa lai c a Việt Nam cũng thu được những thành tựu to<br />
lớn. Đến năm 2013, Cục Trồng trọt-Bộ Nông nghiệp và PTNT đã công nhận 71 giống,<br />
trong đó có 60 giống là giống lúa lai ba dòng, 11 giống là giống lúa lai hai dòng. Dòng<br />
mẹ c a các giống lúa lai hai dòng được chọn tạo trong nước ch yếu là dòng b t dục đực<br />
ch c năng di truyền nhân mẫn c m nhiệt độ (Thermosensitive Genic Male Sterile-<br />
TGMS) (Trần Văn Quang và cs., 2013).<br />
Ch t lượng lúa lai là hạn chế lớn cần được khắc phục trong chương trình chọn tạo<br />
giống lúa dài hạn (Bai et al., 2008). Theo Li et al. (2008) để tạo giống lúa lai ch t lượng gạo<br />
tốt thì bố mẹ ph i có gạo ch t lượng cao hoặc mùi thơm, trong đó dòng bố mẹ mang gen<br />
thơm là quan trọng nh t. Các dòng giống lúa thuần mang gen thơm nhiều như: Hoa sữa, Sén<br />
cù, ST19, Hương cốm, Hương cốm 2, Hương cốm 3 (Trần Mạnh Cư ng và cs., 2014). Các<br />
dòng RA27, RA28, RA29 có ưu thế lai tốt, gạo ch t lượng cao và có mùi thơm. Trong khi<br />
đó các dòng TGMS mang gen thơm còn hạn chế vì vậy các giống lúa lai hai dòng được<br />
chọn theo hướng ch t lượng, gạo có mùi thơm còn ít (Trần Văn Quang và cs., 2013). Vì<br />
vậy, chúng tôi tập trung nghiên c u gây tạo các dòng TGMS thơm, từ đó lai tạo chọn lọc<br />
với các dòng bố có ưu thế lai cao, ch t lượng tốt và có mùi thơm để tạo giống lúa lai hai<br />
dòng ch t lượng. Sau đây là những kết qu nghiên c u về những v n đề này.<br />
1.2. C U TRÚC LU N ÁN<br />
Luận án gồm 125 trang bao gồm: Phần 1-M đầu 4 trang; Phần 2-Tổng quan tài liệu<br />
37 trang; Phần 3-Vật liệu và Phương pháp nghiên c u 13 trang; Phần 4-Kết qu và th o<br />
luận 58 trang; Phần 5-Kết luận và đề nghị 2 trang. Luận án gồm 46 b ng số liệu, 5 hình<br />
minh họa, 140 tài liệu tham kh o trong đó có 114 tài liệu tiếng Anh và 26 tài liệu tiếng Việt.<br />
1.3. M C TIÊU C AăĐ TÀI<br />
Nghiên c u, lai tạo và sử dụng các dòng TGMS để tạo giống lúa lai hai dòng có<br />
th i gian sinh trư ng ngắn, năng su t cao, ch t lượng tốt, đặc biệt là mùi thơm phục vụ<br />
cho s n xu t.<br />
1.4. PH M VI NGHIÊN C U<br />
1.4.1.ăĐ iăt ng nghiên c u<br />
Đề tài có sử dụng các dòng TGMS không thơm lai đơn với các giống lúa thơm c i<br />
tiến để chọn tạo dòng TGMS thơm. Từ các dòng TGMS thơm lai với các dòng R thơm<br />
để tạo tổ hợp lai hai dòng ch t lượng cao. Các dòng R thơm có sự kế thừa các kết qu<br />
nghiên c u c a Viện Nghiên c u và Phát triển cây trồng.<br />
1.4.2. Th i gian nghiên c u<br />
Th i gian thực hiện đề tài từ tháng 6/2008 đến tháng 11/2015.<br />
1.4.3.ăĐ aăđi m nghiên c u<br />
Các thí nghiệm trên đồng ruộng được bố trí tại Viện Nghiên c u và Phát triển cây<br />
1<br />
trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Phân tích các chỉ tiêu ch t lượng tại Viện Cây lương<br />
thực và Cây thực phẩm, Trung tâm Kh o kiểm giống, S n phẩm cây trồng Quốc gia và Phòng<br />
thí nghiệm Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. ng dụng c a chỉ<br />
thị phân tử để xác định sự hiện diện c a gen qui định tính thơm (fgr), các gen qui định tính<br />
dục (tms) tại Phòng thí nghiệm thuộc Dự án JICA, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.<br />
1.5. NH NGăĐịNGăGịPăM I C A LU N ÁN<br />
Chọn tạo dòng b t dục mới bằng phương pháp lai, chọn lọc cá thể và chọn lọc nh<br />
chỉ thị phân tử (MAS). Đề tài đã sử dụng 3 dòng TGMS (T1S-96; T7S; T23S) lai với các<br />
dòng giống lúa thơm c i tiến để tạo dòng TGMS có ch t lượng gạo tốt, có mùi thơm.<br />
Trong quá trình chọn lọc, ngoài việc đánh giá kiểu hình, mùi thơm trên lá, nội nhũ, đề tài<br />
có sử dụng chỉ thị phân tử (MAS) để sàng lọc dòng mang gen fgr và tms. Kết qu đã<br />
chọn lọc được 23 dòng TGMS mới. Trong đó có 22 dòng mang gen thơm (fgr). Các dòng<br />
chọn lọc mang gen b t dục đực di truyền nhân mẫn c m với nhiệt độ ( tms2 và tms5).<br />
Chọn tạo thành công 2 dòng TGMS mới là dòng AT24 và AT27. Hai dòng TGMS<br />
này có ngưỡng chuyển đổi tính dục là 240C, b t dục ổn định khi nhiệt độ th i kỳ c m<br />
ng trên 260C và có kh năng nhận ph n ngoài tốt, trên 65%. AT24 và AT27 có kh năng<br />
kết hợp chung cao với các dòng bố nghiên c u về các tính trạng như: số hạt/bông, số hạt<br />
chắc/bông, khối lượng 1000 hạt, năng su t thực thu, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ trắng trong, hàm<br />
lượng protein, độ ngon và mùi thơm cơm.<br />
Chọn tạo thành công hai tổ hợp lai mới, TH4-6 (AT24/RA28) và TH6-6<br />
(AT27/RA28). Hai tổ hợp lai này có TGST vụ xuân từ 121-122 ngày, vụ mùa từ 102-<br />
103 ngày. Chiều cao cây thuộc dạng bán lùn, bông to dài, hạt xếp sít, hình dạng hạt thon<br />
dài, khối lượng 1000 hạt từ 24,3-25,3 gam. Năng su t thực thu đạt từ 74,1-75,6 tạ/ha (vụ<br />
xuân), từ 69,2-69,4 tạ/ha (vụ mùa). C 2 tổ hợp lai này đều có ch t lượng gạo tốt: tỷ lệ<br />
gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên cao, hạt thon dài, hàm lượng amylose từ 16,4-16,6%, hàm<br />
lượng protein từ 8,9-9,1%. Cơm ngon, mềm, vị đậm, có mùi thơm đậm. Hai tổ hợp này<br />
được gửi trong hệ thống kh o nghiệm Quốc gia từ vụ xuân 2016.<br />
1.6.ăụăNGHƾAăKHOAăH C VÀ TH C TI N C AăĐ TÀI<br />
1.6.1.ăụănghƿaăkhoaăh c c aăđ tài<br />
Trong nghiên c u tạo dòng TGMS thơm, đề tài đã sử dụng kỹ thuật chỉ thị phân tử<br />
(Market Asisted Selection - MAS) để phân tích di truyền khi lai chuyển gen fgr vào dòng<br />
TGMS. Ngoài ra, đề tài đã xác định được vật liệu tạo dòng b t dục đực mang gen tms2 và tms5.<br />
Đánh giá biểu hiện di truyền một số tính trạng ch t lượng từ bố mẹ sang con lai F1 (hạt<br />
F2 hoặc hạt thương phẩm) các tổ hợp nghiên c u nhận th y: Chiều dài hạt gạo dài biểu hiện<br />
di truyền cộng tính đến trội dương theo bố/mẹ có hạt dài hơn; Tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo<br />
nguyên cao biểu hiện siêu trội dương theo bố/mẹ có tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên cao hơn.<br />
Hàm lượng protein trong hạt gạo c a con lai biểu hiện trội âm đến siêu trội âm theo<br />
bố/mẹ có hàm lượng protein th p, nghĩa là tính trạng này bị suy gi m do lai; Hàm lượng<br />
amylose đa số tổ hợp nghiên c u biểu hiện trung gian đến trội dương theo bố mẹ có hàm<br />
lượng amylose cao, vì vậy muốn tạo giống lai có hàm lượng amylose th p, phù hợp với nhu<br />
cầu tiêu dùng cần chọn bố/mẹ có có hàm lượng amylose th p (từ 15-20%); Hương thơm<br />
trong lô hạt gạo lai không đồng đều do phân ly, độ thơm chịu nh hư ng c a dòng mẹ nhiều<br />
hơn dòng bố.<br />
2<br />
1.6.2.ăụănghƿaăth căti n<br />
Đề tài đã tuyển chọn được 02 tổ hợp lai có triển vọng. Hai tổ hợp lai này có th i<br />
gian sinh trư ng ngắn, phù hợp với cơ c u mùa vụ (2 vụ lúa + 1-2 cây vụ đông). Các tổ<br />
hợp lai này có năng su t cao, ch t lượng tốt, cơm ngon, mềm vị đậm và mùi thơm đậm.<br />
Hai tổ hợp lúa lai này, sau khi nghiên c u hoàn thiện qui trình và m rộng s n xu t sẽ<br />
góp phần bổ sung giống lúa mới vào bộ giống lúa lai nói chung, bộ giống lúa lai ch t<br />
lượng cao nói riêng để phục vụ s n xu t.<br />
Đề tài đã xây dựng được 02 qui trình (qui trình nhân dòng AT27 và qui trình s n xu t<br />
hạt lai F1 tổ hợp TH6-6) áp dụng cho các tỉnh miền Bắc Việt Nam.<br />
PH N 2. T NG QUAN TÀI LI U<br />
2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN C U VÀ PHÁT TRI N LÚA LAI TRONG VÀ<br />
NGOĨIăN C<br />
2.1.1. Nghiên c u và phát tri n lúa lai trên th gi i<br />
Yuan et al. (1964) đã đánh d u sự bắt đầu nghiên c u lúa lai Trung Quốc. Tại<br />
đ o H i Nam đã phát hiện được cây lúa dại b t dục trong loài lúa dại Oryzae<br />
fatuaspontanea, sau đó đã chuyển được tính b t dục đực hoang dại này vào lúa trồng và tạo<br />
ra những vật liệu di truyền hoàn toàn mới giúp cho việc khai thác ưu thế lai thương phẩm.<br />
Murayama et al. (1988) đã phát hiện dòng TGMS trên giống Annongs từ dạng đột<br />
biến tự nhiên, quan sát th y trong điều kiện nhiệt độ trên 270C chúng có hiện tượng bị<br />
b t dục đực và điều kiện dưới 240C chúng có hữu dục bình thư ng. Biểu hiện này do<br />
gen lặn trong nhân quy định. Yuan LP. cho rằng Annongs là dòng đặc trưng cho b t dục<br />
dạng TGMS thuộc loài phụ Indica, b t dục trong điều kiện nhiệt độ cao, nhiệt độ chuyển<br />
hoá tính dục từ 23-240C. Giai đoạn mẫn c m là giai đoạn hình thành hạt ph n hoặc phân<br />
bào gi m nhiễm (Dẫn theo Nguyễn Công Tạn và cs., 2002).<br />
Dựa trên những thành tựu đã đạt được và tiềm năng năng su t c a lúa, Trung<br />
Quốc đã xây dựng kế hoạch giai đoạn 4 cho chọn giống lúa lai siêu cao s n với năng<br />
su t 15,0 t n/ha/vụ qui mô lớn vào năm 2020. Theo Bộ Nông nghiệp Trung Quốc<br />
chương trình này được kh i động từ tháng 4 năm 2013 và giống lúa lai đầu tiên được thử<br />
nghiệm là Y Liangyou 900, trồng trong vụ mùa đạt năng su t 14,8 t n/ha tại huyện Long<br />
H i tỉnh Hồ Nam. Với kết qu ban đầu như vậy, Trung Quốc có thể đưa năng su t siêu<br />
lúa lên 15,0 t n/ha/vụ vào năm 2015 (Yuan, 2014).<br />
n Độ, đến năm 2014 đã đánh giá 3500 tổ hợp lai và đã chọn được 70 tổ hợp<br />
lai để phát triển s n xu t, trong đó có 31 tổ hợp lai do các đơn vị nhà nước chọn tạo và<br />
39 tổ hợp lai do các công ty tư nhân chọn tạo. n Độ đưa ra chiến lược nghiên c u là: 1-<br />
phát triển các dòng bố mẹ có ưu thế lai cao; 2- chuyển gen ưu thế lai từ ngô sang lúa; 3-<br />
đa dạng nguồn CMS; 4- xác định vùng s n xu t hạt lai tối ưu; 5- phát triển nguồn nhân<br />
lực cho chọn tạo và phát triển lúa lai (Hari-Prasad et al. 2014).<br />
Phillipine, đến năm 2013 có 53 giống lúa lai được công nhận và m rộng s n<br />
xu t, trong đó nổi bật là các giống như: Magat, Panay, Mestizo 1 and Mestiso 2 to Mestiso<br />
51, có năng su t trung bình từ 6,5-7,3 t n/ha (Dindo et al. 2014).<br />
Theo Suniyum et al. (2014), năm 2011 Thái Lan đã chọn tạo thành công giống lúa<br />
lai RDH1 và đến năm 2013 chọn tạo được giống lúa lai RDH3 có năng su t 8,84 t n/ha.<br />
Thái Lan tập trung vào nghiên c u lúa lai hai dòng, kh i đầu là nhập dòng TGMS từ<br />
3<br />
IRRI về lai thử với các giống lúa c a Thái Lan và đã tuyển chọn được 8 tổ hợp lai có<br />
năng su t trên 6,5 t n/ha.<br />
2.1.2. Nghiên c u và phát tri nălúaălaiătrongăn c<br />
Việc nghiên c u lúa lai Việt Nam được bắt đầu vào năm 1986. Năm 1989, hạt<br />
giống lúa lai F1 được nhập khẩu qua biên giới Việt Trung và được gieo trồng một số<br />
tỉnh vùng núi phía Bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai…, kết qu cho<br />
năng su t khá cao. Năm 1990, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ<br />
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã cho phép nhập một số tổ hợp lúa lai c a Trung<br />
Quốc gieo trồng thử trong vụ xuân đồng bằng Bắc Bộ, kết qu cho th y, các tổ hợp lúa<br />
lai đều cho năng su t cao hơn hẳn so với lúa thuần.<br />
Trong giai đoạn 2001-2012, công tác chọn tạo lúa lai c a Việt Nam đã được thúc đẩy<br />
mạnh mẽ và thu được nhiều thành tựu đáng kể; tỷ trọng lúa lai thương hiệu Việt Nam đã<br />
tăng lên rõ rệt, số giống được công nhận chính th c chiếm 28% trong tổng số các giống<br />
được công nhận. Các cơ quan nghiên c u và phát triển lúa lai trong nước đã tập trung vào<br />
việc chọn tạo các dòng b t dục và các tổ hợp lúa lai thích hợp với điều kiện s n xu t tại Việt<br />
Nam (Cục Trồng trọt, 2012). Hơn 20 năm nghiên c u có 13 giống được công nhận chính<br />
th c: VL20, TH3-3, TH3-4, HC1, VL24, TH3-5, Thanh ưu 3, LC212, LC270, TH7-2,<br />
HYT108, Thanh ưu 4, TH3-7 và 7 giống được công nhận s n xu t thử, LHD6, TH5-1,<br />
HQ19, HQ21... ngoài ra còn nhiều tổ hợp lúa lai đang kh o nghiệm, có triển vọng m rộng<br />
s n xu t (Cục Trồng trọt, 2014). Đến nay, diện tích trồng lúa lai Việt Nam được phát triển<br />
với tốc độ khá nhanh, từ 11094 ha (1992) tăng lên 435508 ha năm 2000 và 613117 ha năm<br />
2012. Tổng kết nhiều năm cho th y năng su t lúa lai cao hơn lúa thuần từ 10-20% trong<br />
cùng điều kiện canh tác. Năng su t trung bình đạt 6,5 t n/ha (lúa thuần là 5,27 t n/ha).<br />
Nhiều diện tích lúa lai đạt 9-10 t n/ha, nơi cao nh t đã đạt 11-14 t n/ha.<br />
2.2. H TH NG B T D CăĐ C S D NG TRONG CH N GI NG LÚA<br />
B t dục đực là hiện tượng cây không có kh năng s n sinh ra hạt ph n, hoặc s n sinh<br />
ra hạt ph n nhưng lại không có kh năng gi i phóng hạt ph n, hoặc s n sinh ra các hạt<br />
ph n b t dục, các hạt ph n b t dục thư ng dị dạng và quan trọng nh t là chúng không có<br />
kh năng n y mầm trên đầu nhụy, vì vậy không thể thực hiện được quá trình thụ tinh. Tính<br />
b t dục c a các dòng mẹ c a lúa lai hai dòng được kiểm soát b i các gen trong nhân mẫm<br />
c m với môi trư ng.<br />
Virmani et al., (1997), phân thành 5 dạng b t dục đực di truyền nhân c m ng nhiệt<br />
độ và ánh sáng như sau:<br />
- B t dục đực di truyền nhân c m ng nhiệt độ (TGMS)<br />
- B t dục đực TGMS ngược (rTGMS)<br />
- B t dục di truyền nhân c m ng ánh sáng (PGMS)<br />
- B t dục đực PGMS ngược (rPGMS)<br />
- B t dục đực di truyền nhân c m ng ánh sáng và nhiệt độ (PTGMS).<br />
Hai dạng được sử dụng rộng rãi hiện nay là TGMS và PGMS trong chọn tạo giống<br />
lúa lai hệ hai dòng.<br />
2.2.1. B t d căđ c di truy n nhân m n c m nhi tăđ (TGMS) trên lúa<br />
Dạng b t dục TGMS do yếu tố nhiệt độ tác động nhiệt độ cao b t dục, nhưng<br />
nhiệt độ th p hữu dục bình thư ng (Chen et al., 2010; Hai et al., 2012). Di truyền TGMS<br />
do cặp gen lặn tms trong nhân kiểm soát (Peng et al., 2010; Huang et al., 2015, Dung<br />
Nguyen Tien et al., 2013).<br />
4<br />
Các nhà khoa học cũng xác định có các gen ký hiệu là tms1, tms2, tms3, tms4(t), tms5,<br />
tms6, tmsX kiểm soát tính trạng b t dục đực c m ng với nhiệt độ. Ngày nay, hiện tượng b t<br />
dục đực TGMS đã được ng dụng rộng rãi và có hiệu qu trong công tác tạo giống và s n<br />
xu t lúa lai hệ hai dòng Trung Quốc cũng như Việt Nam.<br />
2.2.2. B t d căđ c di truy n nhân c m ng ánh sáng (PGMS) trên lúa<br />
Tính b t dục do hiện tượng b t dục đực di truyền nhân c m ng với ánh sáng có<br />
tính ổn định khá cao do sự ổn định về th i gian chiếu sáng trong ngày các mùa vụ cụ<br />
thể hay các địa phương cụ thể. Tuy nhiên, độ dài chiếu sáng trong ngày c a Việt Nam r t<br />
khó sử dụng được những dòng b t dục đã có, dòng b t dục PGMS sử dụng trong điều<br />
kiện Việt Nam độ dài ngày chuyển hóa tính b t dục trong phạm vi 12 gi 16 phút đến 12<br />
gi 30 phút là phù hợp (Vũ Văn Liết và cs, 2013).<br />
2.3.ăPH NGăPHỄPăCH N T O CÁC DÒNG B M LÚA LAI HAI DÒNG<br />
2.3.1. Phương pháp tạo dòng mẹ lúa lai hai dòng<br />
2.3.1.1. Nhập nội<br />
Theo Virmani (2003), có 6 phương pháp sau phương pháp tạo dòng EGMS:<br />
Đánh giá tập đoàn các dòng giống hiện có, gây đột biến, lai và chọn lọc pedigree, nuôi<br />
c y bao ph n và lai tr lại chọn lọc nh maker (MAS). Trong đó nhập nội là phương<br />
pháp nhanh nh t phù hợp với những nơi chọn tạo giống lúa lai còn gặp nhiều khó khăn<br />
về kinh tế và điều kiện nghiên c u. Nhập nội các dòng EGMS sẵn có từ các đơn vị<br />
nghiên c u sau đó tuyển chọn những dòng ưu tú phù hợp với điều kiện sinh thái và tìm<br />
biện pháp khai thác thích hợp.<br />
2.3.1.2. Sàng lọc vật liệu EGMS trong tự nhiên<br />
Trong tập đoàn vật liệu chọn giống lúa có thể tồn tại các dòng b t dục đực do đột<br />
biến tự nhiên gây nên. Muốn chọn được cần gieo trồng cẩn thận, quan sát vào th i kỳ lúa<br />
trỗ bông để phát hiện cây b t dục. Khi chọn được cá thể b t dục, nhổ c gốc đem trồng<br />
trong chậu hoặc trong ô xây để cho cây mọc chồi chét. Ch đến khi gặp điều kiện ngoại<br />
c nh thuận lợi lúa chét có thể sẽ phục hồi hữu dục và thu hạt tự thụ.<br />
2.3.1.3. Tạo dòng EGMS mới bằng phương pháp lai<br />
Từ vật liệu đã có sẵn nguồn gen tms (hoặc pms), nhà chọn giống có thể sử dụng<br />
ngay nguồn gen này làm dòng mẹ để lai với các dòng, giống lúa thư ng khác nhau, thu<br />
hạt lai, gieo và đánh giá con lai F1. Chọn phân ly F2 điều khiển th i kỳ c m ng c a<br />
từng loại (nhiệt độ, ánh sáng) để cây lúa b t dục. Đánh cây b t dục làm chét đông hoặc<br />
trồng những vùng có điều kiện thích hợp để thu hạt tự thụ. Tiếp tục làm như vậy các<br />
thế hệ tiếp theo cho đến khi tạo dòng thuần.<br />
2.3.2. Phương pháp tạo dòng bố lúa lai<br />
Chọn dòng bố hay dòng phục hồi b t dục cho dòng mẹ lúa lai hệ 2 dòng dễ hơn so<br />
với chọn dòng phục hồi b t dục cho lúa lai hệ 3 dòng. Bằng các phương pháp lai có thể<br />
tạo dòng bố cho lúa lai hai dòng.<br />
2.4. DI TRUY N C A M T S TÍNH TR NGă LIểNă QUANă Đ N CH T<br />
L NG LÚA<br />
2.4.1. Di truy n và các y u t nhăh ngăđ nătínhăth m<br />
2.4.1.1. Sự di truyền tính thơm ở lúa<br />
Sự di truyền tính thơm lúa còn gây nhiều tranh cãi. Singh et al. (2010), xác định<br />
5<br />
tính thơm do ba gen trội bổ sung. Nguyễn Minh Công và Nguyễn Tiến Thăng (2007), xác<br />
định tính thơm được kiểm soát b i ít nh t 2 gen lặn tác động cộng tính. Sarawgi and Verma<br />
(2010), nghiên c u tổ hợp lai Gopalbhog và Krishabhog (không thơm) kết luận mùi thơm<br />
c a Gopalbhog được kiểm soát b i một gen lặn, tổ hợp lai Tarunbhog/Gangabarud cho<br />
biết một gen trội quy định mùi thơm c a Tarunbhog.<br />
Nghiên c u về gen BADH2 đột biến thành gen kiểm soát mùi thơm, Kovach et al.<br />
(2009) cho biết có đến 10 kiểu đột biến mới trong gen badh2 liên quan đến hương thơm c a<br />
lúa. Trong đó, badh 2.1 m t đoạn 8 pb; badh 2.2 m t đoạn 7 bp; Badh 2.3 m t đoạn 2 bp;<br />
badh 2.4 và badh 2.7 thêm đoạn 1 bp; badh 2.5 m t đoạn 1 bp; badh 2.8 m t đoạn 3 bp; badh<br />
2.6; 2.9 và 2.10 thay đoạn, còn Alen dại chưa xác định được (nguồn: Kovach et al., 2009).<br />
2.4.1.2. Thành phần mùi thơm ở lúa<br />
Tại Hội nghị lúa quốc tế lần th 3 tại Hà Nội, Calingacion et al. (2010), báo cáo có<br />
519 ch t bay hơi gạo Jasmine mới và Basmati dự trữ, trong đó có 66 ch t đóng vai trò<br />
chính trong mùi thơm c a Jasmine. Nghiên c u về mùi thơm trên các giống lúa địa phương,<br />
Mathure et al. (2010), cho biết các ch t 2-AP, penta decanal, guaiacol, benzyl alcohol,<br />
indole và vanilin đóng vai trò chính tạo nên mùi thơm c a nhóm gạo Basmati, Ambemohar,<br />
Kolam, Indrayani n Độ. Trong thành phần hỗn hợp, ch t 2-AP đóng vai trò chính trong<br />
mùi thơm c a lúa. Ch t này hiện diện lá, chồi, vỏ tr u, vỏ cám và gạo trắng nhưng không có<br />
trong rễ lúa (Yoshihashi et al., 2002). Nồng độ c a ch t 2-AP có từ 0,006 ppm tới 0,09 ppm<br />
gạo trắng và nồng độ từ 0,1 ppm đến 0,2 ppm gạo l t (Louis et al., 2009).<br />
2.4.1.3. Ảnh hưởng của môi trường đến tính thơm<br />
Sự hình thành và duy trì mùi thơm được gia tăng nếu trong giai đoạn hạt vào chắc<br />
nhiệt độ xuống th p và phụ thuộc vào biên độ nhiệt. Hàm lượng 2-AP còn bị nh hư ng<br />
b i khô hạn. Khô hạn trong giai đoạn chín sữa làm tăng hàm lượng 2-AP nhưng khô hạn<br />
giai đoạn chín vàng thì không tăng và hàm lượng 2-AP tăng cao nh t trong kho ng 4-5<br />
tuần sau trổ, sau đó gi m dần (Yoshihashi et al., 2002).<br />
Bahmaniar and Ranjbar (2007), phân và bón phân cho lúa là cần thiết để tăng<br />
năng su t và s n lượng, bón phân đạm cho lúa thơm sẽ nh hư ng đến ch t lượng và<br />
hương vị c a cơm n u. Mùi thơm, độ mềm cơm, màu sáng trắng, độ dính c a gạo Khao<br />
Dawk Mali 105 bị nh hư ng tỷ lệ cân đối phân đạm với phân khác. Nếu bón nhiều kali<br />
hơn lượng dùng phổ biến để đạt năng su t tối đa thì sẽ làm tăng mùi thơm và góp phần<br />
làm cho hạt gạo sáng hơn nhưng độ mềm cơm gi m.<br />
2.4.2. Di truy năkíchăth c h t<br />
Shao et al. (2010), đã phát hiện một QTL qGL7-2 nằm giữa chỉ thị phân tử<br />
RM351 và RM234 trên NST số 7. Fan et al. (2006), xác định QTL GS3 nằm tâm động<br />
c a NST số 3 là QTL đóng vai trò chính. Qin Y. et al. (2008); Chuan et al. (2014), xác<br />
định 3 QTL (qGL 1, qGL 3 và qGL 10) kiểm soát chiều dài hạt tuần tự nằm trên NST số<br />
1, 3 và 10. Jennings et al. (1979), cho rằng chiều dài và hình dạng hạt di truyền số lượng.<br />
Hạt F1 có kích thước trung bình giữa bố mẹ, F2 phân ly vượt trội cho c hạt dài lẫn hạt<br />
tròn, chiều dài hạt và hình dạng hạt được ổn định r t sớm trong các thế hệ phân ly.<br />
2.4.3. Di truy năhƠmăl ng amylose<br />
Hàm lượng amylose cao và trung bình trội hoàn toàn so với hàm lượng amylose<br />
th p. Shen et al. (1990), cho rằng hàm lượng amylose do một gen kiểm soát, gen kiểm<br />
6<br />
soát hàm lượng amylose cao trội hoàn toàn với gen kiểm soát hàm lượng amylose th p.<br />
Tuy nhiên, trong tổ hợp lai giữa lúa Indica có hàm lượng amylose th p và lúa nếp thì<br />
tính di truyền amylose được kiểm soát b i đa gen. Alen Wxa quy định hàm lượng<br />
amylose cao, trội không hoàn toàn so với alen Wxb quy định hàm lượng amylose th p.<br />
Wxa hiện diện hầu hết lúa Indica và Wxb lúa Japonica (Zhao et al., 2010). Ngoài ra,<br />
ngư i ta còn th y các alen khác như: Wxin do sự thay thế serine từ tyrosine exon 6<br />
phân biệt được giống có hàm lượng amylose cao và trung bình; alen Wxop do sự thay thế<br />
aspartate sang glycin exon 4 gây ra nội nhũ m đục (Fitzgerald et al., 2008).<br />
2.4.4. Di truy năhƠmăl ng protein<br />
Các nhà chọn giống đã cố gắng nâng cao hàm lượng protein trong hạt nhưng ít thành<br />
công. Di truyền tính trạng protein do đa gen điều khiển có hệ số di truyền khá th p, có thể<br />
do nh hư ng tương tác mạnh mẽ giữa kiểu gen và môi trư ng. Theo Nguyen Thi Lang et<br />
al. (2013), c i tiến phẩm ch t hạt ĐBSCL được thực hiện trên nền t ng các cặp lai giữa<br />
Jasmine và dòng giống cao s n, ngắn ngày. Hàm lượng protein trong hạt được xem như một<br />
trong những chỉ tiêu quan trọng bị nh hư ng rõ rệt b i th i gian tồn trữ.<br />
2.5.ăNGHIểNăC UăV ăCH NăT OăGI NGăLÖAăLAIăCH TăL NG CAO<br />
Li et al. (2008) cho th y nguồn vật liệu mang gen thơm là r t quan trọng và cũng chỉ<br />
ra rằng bố mẹ có ch t lượng cao hoặc mang gen thơm là r t quan trọng để tổ hợp vào con<br />
cái có năng su t cao và ch t lượng tốt. Mùi thơm lúa là một đột biến được điều khiển b i<br />
gen lặn, gen thơm không chỉ có trong lúa thơm mà còn có c trong nguồn gen lúa địa<br />
phương không thơm trạng thái dị hợp. C i tiến ch t lượng hạt lúa lai là một v n đề khó<br />
trong chương trình chọn tạo giống lúa dài hạn. Lý thuyết và kỹ thuật chọn tạo giống lúa<br />
lai thơm đã được Trung Tâm Nghiên c u Lúa lai Hồ Nam-Trung Quốc đề xu t, dòng mẹ<br />
b t dục thơm đầu tiên tạo ra là Xiangxiang 2A tổ hợp với Xiangyou 63 tạo ra giống lúa<br />
lai thơm, ch t lượng tốt (Bai De-lang et al., 2008).<br />
Việc c i tiến hàm lượng amylose, nhiệt độ hóa hồ và độ bền gel c a các dòng bố<br />
mẹ lúa lai có thể tạo ra bằng thay thế các phân đoạn mục tiêu (allele) trên nhiễm sắc thể<br />
số 6 c a dòng bố mẹ bằng lai tr lại hoặc chọn lọc nh marker trong chọn tạo giống lúa<br />
lai ch t lượng n u nướng và ăn uống cao.<br />
2.6.ăM TăS ăNGHIểNăC UăV ăBI NăPHỄPăK ăTHU TăNHỂNăDọNGăTGMSă<br />
VĨăS NăXU TăLÖAăLAIăF1<br />
2.6.1. Một số nghiên cứu về phục tráng và nhân dòng TGMS<br />
Các dòng TGMS mẫn c m với nhiệt độ, th i kỳ mẫn c m từ bước 4-6 phân hoá<br />
đòng. Hoạt động c a gen gây b t dục thư ng chịu nh hư ng đồng th i c a 2 yếu tố là<br />
nhiệt độ và quang chu kỳ. Trong quá trình sinh trư ng cây chịu tác động trực tiếp c a<br />
điều kiện ngoại c nh nên thư ng phát sinh các biến dị thích ng. Kết qu theo dõi các<br />
dòng b t dục nhiệt độ trong nhiều vụ cho th y: ngưỡng nhiệt độ chuyển hoá tính dục c a<br />
hạt ph n thư ng bị “trôi dạt di truyền” theo xu hướng tăng cao lên sau mỗi vụ s n xu t.<br />
Do vậy sau mỗi lần nhân dòng TGMS cần ph i chọn lọc nghiêm ngặt để duy trì độ thuần<br />
về tính dục c a dòng mẹ. Theo Nguyễn Thị Trâm (2000), để khắc phục tình trạng trượt<br />
ngưỡng các dòng b t dục đực di truyền nhân mẫm c m với môi trư ng cần ph i sàng<br />
lọc trong điều kiện nhân tạo (phytotron) giai đoạn phân hóa đòng từ bước 4-6.<br />
7<br />
2.6.2. Một số nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất hạt lai F1.<br />
Theo Virmani (2003) và một số nhà khoa học Viện nghiên c u lúa Quốc tế<br />
(IRRI), trong kỹ thuật s n xu t hạt lai F1 cần nắm vững một số khâu then chốt bao gồm:<br />
2.6.2.1. Xác định thời vụ sản xuất hạt lai F1<br />
miền Bắc Việt Nam, theo Nguyễn Thị Trâm (2000), s n xu t hạt lúa lai F1 hệ<br />
hai dòng nên sử dụng các dòng TGMS. Để dòng TGMS b t dục hoàn toàn cần điều<br />
khiển trỗ vào sau ngày 15/5 (vụ xuân) và từ 28/8 đến 10/9 (vụ mùa). Hoàng Tuyết Minh<br />
(2002) cho biết: s n xu t hạt lai F1 Việt Nam nên bố trí cây lúa trỗ bông vào th i điểm<br />
với các điều kiện tối ưu: nhiệt độ trung bình trong ngày 250C-280C (tùy từng dòng<br />
TGMS); biên độ nhiệt độ chênh lệch ngày đêm 8-100C; độ ẩm tương đối 70-90% và tr i<br />
nắng, gió nhẹ, không mưa ít nh t trong 3 ngày liên tục cao điểm c a dòng bố mẹ trỗ bông.<br />
2.6.2.2. Nghiên cứu tỷ lệ hàng bố mẹ<br />
Việt Nam, tỷ lệ hàng bố mẹ được các nhà chọn giống khuyến cáo bố trí s n<br />
xu t hạt lai F1 là 2 hàng bố với 14-16 hàng mẹ và tùy thuộc từng tổ hợp (Hoàng Tuyết<br />
Minh, 2002).<br />
2.6.2.3. Nghiên cứu mật độ và số dảnh cơ bản<br />
Theo Yuan and Xi (1995), để đạt năng su t hạt lai F1 cao cần c y dòng mẹ đ 3<br />
triệu d nh cơ b n/ha, c y 3-4 hạt thóc mạ/khóm; dòng bố c y 2-3 hạt thóc mạ/khóm.<br />
Doãn Hoa kỳ (1996), đối với lúa lai hai dòng: số bông trên đơn vị diện tích là cơ s c a<br />
s n xu t giống cao s n, mỗi ha ph i đ m b o được 2,5-2,8 triệu bông.<br />
2.6.2.4. Nghiên cứu sử dụng GA3 để nâng cao năng suất hạt lai F1<br />
Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2005, khuyến cáo lượng<br />
GA3 sử dụng cho các tổ hợp lai dao động từ 180-200 gam/ha. Một số tổ hợp có dòng mẹ<br />
là 103S (Việt lai 20, Việt lai 24) và dòng T1S-96 (TH3-3, TH3-4) được chọn tạo trong<br />
nước sử dụng lượng GA3 th p từ 60-199 gam/ha (Nguyễn Thị Trâm và cs., 2008).<br />
2.6.2.5. Nghiên cứu sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác khác<br />
Theo Nguyễn Công Tạn và cs. (2002), bón nhiều phân hữu cơ với ch t lượng cao làm<br />
cho lá đòng ngắn và hẹp giúp cho quá trình truyền ph n được dễ dàng.<br />
Hoàng Tuyết Minh (2000) cho rằng: th i kỳ nh hư ng lớn nh t đến tỷ lệ thò vòi<br />
nhụy c a dòng mẹ là sau trỗ bông 3 ngày (th i kỳ mẫn c m chính) và th i kỳ phân hóa<br />
đòng từ bước 5 đến bước 8 (th i kỳ mẫn c m th yếu). Vì vậy, trong s n xu t hạt lai F1<br />
cần ph i tác động các biện pháp kích thích tổng hợp vào 2 th i kỳ này.<br />
2.6.2.6. Nghiên cứu biện pháp thụ phấn bổ sung vào lúc cao điểm<br />
Nguyễn Công Tạn và cs. (2002) cho biết: muốn quá trình thụ ph n chéo x y ra<br />
thuận lợi khi s n xu t hạt lai cần thực hiện các biện pháp kỹ thuật: bố trí hàng bố mẹ<br />
vuông góc với hướng gió lúc đòng lúa trỗ bông, thực hiện chế độ tưới tiêu hợp lý, làm<br />
gi m bớt độ ẩm đồng ruộng, tăng sự tiếp xúc c a bông lúa với ánh sáng mặt tr i và dùng<br />
s c ngư i để thực hiện thụ ph n bổ sung.<br />
PH N 3. V T LI U VÀ PH NGăPHỄPăNGHIểNăC U<br />
3.1. V T LI U NGHIÊN C U<br />
- Thí nghiệm 1: Bao gồm 9 tổ hợp lai từ các dòng TGMS (thể nhận): T1S-96; T7S<br />
(không thơm); T23S (thơm lá) với các dòng R có mùi thơm (thể cho): Bắc thơm số 7<br />
(BT7); Basmati; Hoa sữa; Hương cốm và các dòng TGMS mới có mùi thơm.<br />
8<br />
- Thí nghiệm 2 + 3: Bao gồm 23 dòng TGMS mới chọn tạo (AT1; AT2; AT3; AT5;<br />
AT6; AT7; AT8; AT9; AT10; AT11; AT12; AT15; AT16; AT17 AT18; AT19; AT21; AT23;<br />
AT24; AT25; AT27; AT29 và AT30) và 3 dòng TGMS ban đầu (T1S-96; T7S và T23S).<br />
- Thí nghiệm 4: Bao gồm 5 dòng TGMS mới chọn tạo (AT1, AT5, AT9, AT24,<br />
AT27) và 2 dòng thể nhận ban đầu (T1S-96, T7S).<br />
- Thí nghiệm 5: Bao gồm các dòng TGMS: AT7; AT8; AT9; AT11; AT16; AT19;<br />
T1S-96; T1S-96BB và các dòng R: ST12; R253KBL; VT404; Hoa sữa; R6812; Hương<br />
cốm; Bắc thơm 7.<br />
- Thí nghiệm 6: Bao gồm 30 tổ hợp lai được lai đỉnh từ 6 dòng mẹ (AT1; AT5;<br />
AT24; AT27; T1S-96; T7S) với 5 dòng bố (RA27; RA28; RA29; R12-1; R12-7) và 2<br />
đối ch ng là TH3-3 (T1S/96/R3), TH7-2 (T7S/R2 (Hương cốm)).<br />
- Thí nghiệm 7: Bao gồm 6 tổ hợp lại mới là AT1/RA28; AT24/R12-1;<br />
AT24/RA28 (TH4-6); AT24/RA29; AT27/RA28 (TH6-6); AT27/RA29 và 2 đối ch ng<br />
là TH3-3 và Việt lai 20.<br />
- Thí nghiệm 8 + 9: Dòng mẹ AT27.<br />
- Thí nghiệm 10 + 11 + 12: Dòng mẹ AT27 và dòng bố RA28.<br />
3.2. N IăDUNGăVĨăPH NGăPHỄPăNGHIểNăC U<br />
3.2.1. N i dung nghiên c u<br />
- Nội dung 1: Lai, chọn lọc và đánh giá đặc điểm nông sinh học, biểu hiện tính dục, năng<br />
su t và ch t lượng c a các dòng TGMS.<br />
- Nội dung 2: Đánh giá biểu hiện di truyền một số tính trạng liên quan đến ch t<br />
lượng gạo từ bố mẹ đến các thế hệ con cái<br />
- Nội dung 3: Đánh giá kh năng kết hợp c a các dòng bố mẹ và tuyển chọn tổ hợp lúa<br />
lai hai dòng mới có triển vọng.<br />
- Nội dung 4: Nghiên c u một số biện pháp kỹ thuật nhằm xây dựng qui trình nhân dòng<br />
mẹ và s n xu t hạt lai F1.<br />
3.2.2. Ph ngăphápănghiênăc u<br />
- Lai tạo và chọn dòng theo sơ đồ lai tạo dòng TGMS (Nguyễn Thị Trâm, 2000).<br />
- Đánh giá đặc điểm nông sinh học, đặc điểm hình thái, sâu bệnh và năng su t theo<br />
phương pháp c a Viện Nghiên c u lúa quốc tế (IRRI, 2002).<br />
- Đánh giá tính dục: kiểm tra tính dục bằng phương pháp hiển vi quang học (l y<br />
bao ph n nhuộm trong dung dịch I-KI 1%, soi trên kính hiển vi), chọn những cá thể có<br />
ph n b t dục 100% (Yuan et al., 1995).<br />
- Đánh giá mùi thơm trên lá theo phương pháp c a (Sood and Siddip, 1978) và cho<br />
điểm theo thang điểm c a IRRI (2002). Đánh giá mùi thơm c a nội nhũ và cho điểm<br />
theo phương pháp Kibria et al., 2008.<br />
- Chiết tách DNA theo phương pháp CTAB rút gọn (De la Cruz, 1997)<br />
- Phương pháp phát hiện gen thơm bằng PCR theo (Bradbury, 2005)<br />
- Quy trình PCR để xác định gen tms (Dẫn theo Phạm Văn Thuyết, 2015)<br />
- Ch t lượng xay xát: đánh giá tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ<br />
trắng trong thực hiện theo phương pháp c a (Govindewami and Ghose, 1969).<br />
- Hàm lượng amylose được phân tích dựa trên máy quang phổ theo phương pháp c a<br />
Sadavisam and Manikam (1992) và phân loại theo Kumar and Khush (1987). Hàm lượng<br />
9<br />
protein phân tích theo Kjeldahl. Độ bền thể gel được xác định dựa vào chiều dài thể gel (Tang<br />
S.X et al, 1991) và phân loại theo “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa” c a IRRI, 2002.<br />
- Đánh giá ch t lượng cơm bằng c m quan và cho điểm theo thang điểm c a tiêu<br />
chuẩn 10TCN 590-2004 c a Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.<br />
- Phân tích phương sai (ANOVA), hệ số biến động (CV%), sai khác nhỏ nh t có ý<br />
nghĩa (LSD0,05; LSD0,01).<br />
- Phân tích KNKH chung line x tester: Phân tích theo mô hình thống kê c a Singh<br />
and Chaundhary (1996).<br />
- Phần mềm sử dụng phân tích IRRISTAT ver 5.0, chương trình thống kê DTSL<br />
c a Nguyễn Đình Hiền (1995).<br />
<br />
PH N 4. K T QU VÀ TH O LU N<br />
4.1. LAI T O, CH N L CăVĨăĐỄNHăGIỄăDọNGăTGMSăTH M<br />
4.1.1. Đặc điểm của các dòng bố mẹ tham gia lai và các dòng TGMS mới<br />
Để tiến hành lai c i tạo một số tính trạng liên quan đến ch t lượng c a các dòng<br />
TGMS, chúng tôi tiến hành đánh giá một số đặc điểm nông sinh học, ch t lượng và biểu<br />
hiện tính dục c a các dòng bố mẹ vụ mùa 2008. Kết qu được trình bày b ng 4.1.<br />
B ng 4.1. M t s đ căđi m nông sinh h c, ch tăl ngăvƠăđ căđi m h t ph n<br />
c a các dòng b m tham gia lai t o dòng TGMS m i v mùa 2008<br />
Tên dòng Số Thơm Thơm Chiều Hàm lượng<br />
Dòng TGST Đặc điểm<br />
TGMS Tên dòng lá/thân lá nội nhũ dài hạt amylose<br />
(bố/mẹ) (ngày) hạt ph n<br />
mới chính (điểm) (điểm) (cm) (%)<br />
AT1 Mẹ T1S-96 112 15 0 1 7,0 24,3 BD không ph n<br />
AT2<br />
AT3 Bố BT7 108 14 2 4 6,1 18,4 Hữu dục<br />
AT5 Mẹ T7S 117 15 0 1 6,9 24,5 BD ít ph n<br />
AT6 Bố BT7 108 14 2 4 6,1 18,4 Hữu dục<br />
AT7 Mẹ T1S-96 112 15 0 1 7,0 24,3 BD không ph n<br />
AT8<br />
AT9 Bố Basmati 122 15 2 4 6,8 20,8 Hữu dục<br />
AT10 Mẹ T7S 117 15 0 1 6,9 24,5 BD ít ph n<br />
AT11<br />
AT12 Bố Basmati 122 15 2 4 6,8 20,8 Hữu dục<br />
AT15 Mẹ T1S-96 112 15 0 1 7,0 24,3 BD không ph n<br />
AT16 Bố Hoa sữa 120 15 2 3 7,3 19,6 Hữu dục<br />
AT17 Mẹ T7S 117 15 0 1 6,9 24,5 BD ít ph n<br />
AT18 Bố Hoa sữa 120 15 2 3 7,3 19,6 Hữu dục<br />
Mẹ T23S 108 14 2 3 6,3 22,5 BD ít ph n<br />
AT19<br />
Bố Hoa sữa 120 15 2 3 7,3 19,6 Hữu dục<br />
AT21 Mẹ T1S-96 112 15 0 1 7,0 24,3 BD không ph n<br />
AT23<br />
AT24 Bố H.cốm 116 15 2 3 6,8 21,3 Hữu dục<br />
AT25<br />
AT27 Mẹ T7S 117 15 0 1 6,9 24,5 BD ít ph n<br />
AT29<br />
AT30 Bố H.cốm 116 15 2 3 6,8 21,3 Hữu dục<br />
Ghi chú: Mùi thơm nội nhũ, chiều dài hạt, hàm lượng amylose c a các dòng mẹ được đánh giá trên hạt giống thu vụ xuân 2008<br />
<br />
<br />
10<br />
Các dòng mẹ T1S-96, T7S và T23S là dòng b t dục đực gen nhân mẫn c m với nhiệt<br />
độ (TGMS), có ngưỡng chuyển hóa tính dục là 240C. Dòng T1S-96 và dòng T7S là có kh<br />
năng nhận ph n ngoài tốt. Dòng T23S có tính dục ổn định và có mùi thơm. Các dòng bố<br />
(thể cho) BT7; Basmati; Hoa sữa và Hương cốm có ch t lượng gạo tốt và có mùi thơm.<br />
Từ các dòng TGMS (thể nhận), chúng tôi đã tiến hành lai đơn từ vụ mùa 2008 với các<br />
giống lúa thuần (thể cho) nhằm lai bổ sung các tính trạng liên quan đến ch t lượng cho các<br />
dòng TGMS. Chọn phân ly các thế hệ từ F2 (mùa 2009)-F7 (xuân 2012), chọn cá thể b t<br />
dục, có mùi thơm trên lá từ điểm 1-2; nội nhũ từ điểm 2-4. Trong vụ mùa, các cá thể b t dục<br />
được trồng chét đông, thu hạt tự thụ. Kết qu đã chọn được 23 23 dòng b t dục đực mới có<br />
mùi thơm lá điểm 1 (thơm nhẹ) đến điểm 2 (thơm), mùi thơm nội nhũ từ điểm 2 (thơm nhẹ)<br />
đến điểm 4 (thơm đậm) và b t dục r t tốt, kiểu b t dục từ ít ph n đến không ph n (b ng 4.2).<br />
B ng 4.2. Th i gian t gieoăđ n tr , ki u b t d căvƠămùiăth măc a các dòng TGMS<br />
trong v mùa 2011 và xuân 2012<br />
Th i gian từ gieo đến Mùi thơm (xuân<br />
Tên Nguồn gốc Kiểu b t dục<br />
trỗ (ngày) 2012, điểm)<br />
dòng (mẹ/bố) (mùa 2011)<br />
Mùa 2011 Xuân 2012 Lá Nội nhũ<br />
AT1 T1S-96/BT7 65 102 BD không ph n 2 4<br />
AT2 T1S-96/BT7 72 102 BD không ph n 2 4<br />
AT3 T1S-96/BT7 76 105 BD ít ph n 2 4<br />
AT5 T7S/BT7 68 103 BD không ph n 2 4<br />
AT6 T7S/BT7 75 101 BD ít ph n 2 3<br />
AT7 T1S-96/Basmati 71 102 BD ít ph n 2 3<br />
AT8 T1S-96/Basmati 75 102 BD không ph n 2 2<br />
AT9 T1S-96/Basmati 81 105 BD không ph n 2 4<br />
AT10 T7S/Basmati 79 103 BD không ph n 2 2<br />
AT11 T7S/Basmati 82 105 BD ít ph n 1 2<br />
AT12 T7S/Basmati 72 102 BD ít ph n 1 3<br />
AT15 T1S-96/Hoa sữa 81 101 BD không ph n 2 2<br />
AT16 T1S-96/Hoa sữa 75 101 BD ít ph n 2 2<br />
AT17 T7S/Hoa sữa 78 102 BD không ph n 2 2<br />
AT18 T7S/Hoa sữa 84 105 BD ít ph n 1 3<br />
AT19 T23S/Hoa sữa 74 101 BD không ph n 2 3<br />
AT21 T1S-96/HC 82 102 BD không ph n 2 3<br />
AT23 T1S-96/HC 77 105 BD ít ph n 2 2<br />
AT24 T1S-96/HC 68 101 BD không ph n 2 4<br />
AT25 T1S-96/HC 75 102 BD ít ph n 2 2<br />
AT27 T7S/HC 68 101 BD không ph n 2 4<br />
AT29 T7S/HC 74 103 BD ít ph n 1 3<br />
AT30 T7S/HC 78 100 BD không ph n 1 2<br />
Ghi chú: AT chữ viết tắt c a Aromatic TGMS line = dòng TGMS thơm.<br />
Vụ mùa 2011 là thế hệ F6; vụ xuân 2012 là thế hệ F7.<br />
4.1.2. Kết quả xác định gen quy định tính thơm và tính dục của các dòng TGMS<br />
Chúng tôi đã tiến hành đánh giá để xác định gen kiểm soát tính thơm (fgr) và gen<br />
gây b t dục (tms) c a 23 dòng b t dục đực mới và 3 dòng mẹ tương ng. Có 22 dòng<br />
mới chọn mang gen fgrfgr đồng hợp tử thơm. Dòng AT30 không mang gen fgr nhưng<br />
vẫn có mùi thơm theo c m quan. Dòng mẹ T23S cũng mang gen thơm fgrfgr nhưng các<br />
11<br />
con lai chọn tạo và đánh giá có mùi thơm nhẹ. Kiểm tra sự hiện diện c a gen tms 23<br />
dòng b t dục đực mới và ba dòng ban đầu nhận th y: hai dòng T1S-96 và T7S mang gen<br />
tms5 và gen này đã chuyển qua con lai ổn định thế hệ F7. Dòng T23S mang hai gen tms2<br />
và tms5 và cũng chuyển được qua con lai (T23S/Hoa sữa) dòng AT19 (hình 4.1; 4.2; 4.3).<br />
<br />
<br />
580bp<br />
<br />
<br />
<br />
257bp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hìnhă4.1.ăĐi n di s n phẩm PCR phát hi năgenăth măfgr b ng c p m i ESP và IFAP<br />
(Ghi chú: Giếng 27: size marker 1000bp)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hìnhă4.2.ăĐi n di s n phẩm PCR phát hi n gen tms2 b ng ch th RM11<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hìnhă4.3.ăĐi n di s n phẩm PCR phát hi n gen tms5 b ng ch th C365-1<br />
4.1.3. Kết quả sàng lọc cá thể của các dòng bất dục đực trong điều kiện nhân tạo<br />
Kết qu đánh giá ngưỡng chuyển đổi tính dục trong buồng khí hậu nhân tạo<br />
(Phytotron) cho th y: có 18/26 dòng TGMS có tỉ lệ cây b t dục 100%, trong đó có 8 dòng b t<br />
dục từ không ph n cho đến ít hạt ph n. Trong 8 dòng này có 5 dòng là các dòng TGMS mới<br />
chọn tạo như: AT1; AT5; AT9; AT24 và AT27. Ba dòng còn lại là các dòng đã sử dụng làm<br />
vật liệu lai. Cây đối ch ng được đánh giá điều kiện tự nhiên b t dục hoàn toàn.<br />
4.1.4. Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng TGMS trong điều kiện vụ Xuân 2012<br />
vụ xuân tỷ lệ hạt ph n hữu dục trên 80% từ ngày 2/4 đến ngày 17/4, nhiệt độ trung<br />
bình th i kỳ c m ng từ 17,2-22,30C. Khi nhiệt độ th i kỳ c m ng tăng từ 23,8 đến<br />
24,2 có 3 dòng b t dục hoàn toàn, tỷ lệ hạt ph n hữu dục là 0%. vụ mùa, các dòng TGMS<br />
b t dục hoàn toàn từ ngày 23/8 đến 16/9, nhiệt độ th i kỳ c m ng này biến động từ 26,4<br />
đến 31,40C. Như vậy, các dòng TGMS mới có ngưỡng chuyển đổi từ hữu dục sang b t dục<br />
là 240C và b t dục hoàn toàn nhiệt độ là 260C. Điều này minh ch ng thêm là 23 dòng b t<br />
dục đã chọn là dòng b t dục đực gen nhân mẫn c m với nhiệt độ (TGMS).<br />
Qua kết qu đánh giá ngưỡng chuyển đổi tính dục bằng xử lý nhân tạo và sự chuyển<br />
hóa tính dục trong điều kiện tự nhiên xác định được 5 dòng TGMS mới chọn tạo có<br />
ngưỡng chuyển hóa tính dục ≤ 240C và b t dục hoàn toàn khi nhiệt độ môi trư ng ≥ 260C.<br />
12<br />
Kết qu đánh giá một số đặc điểm nông sinh học c a 5 dòng TGMS mới chọn tạo và 2<br />
dòng mẹ (thể nhận) c a chúng được trình bày b ng 4.3.<br />
B ng 4.3. M t s đ căđi m nông sinh h c c a các dòng TGMS m i<br />
trongăđi u ki n v xuân 2012<br />
Chỉ tiêu theo dõi AT1 AT5 AT9 AT24 AT27 T1S-96 T7S<br />
Th i gian sinh trư ng (ngày) 130 130 132 129 129 131 135<br />
Số lá trên thân chính 15 15 15 15 15 15 15<br />
Chiều cao cây (cm) 108,6 112,7 109,5 112,6 109,2 112,4 109,3<br />
Chiều dài bông (cm) 23,5 22,1 26,4 24,2 23,1 24,6 22,3<br />
Số bông hữu hiệu/khóm 5,2 4,6 5,1 5,7 5,3 5,2 5,8<br />
Số hạt trên bông 168,3 159,8 161,5 162,4 164,9 167,3 153,7<br />
KL. 1000 hạt (gam) 23,1 24,5 22,6 24,3 25,1 24,7 25,2<br />
Kiểu đẻ nhánh Gọn Gọn Gọn Gọn Gọn Gọn Gọn<br />
Màu sắc thân Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Hơi tím<br />
Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng<br />
Màu sắc hạt<br />
rơm rơm rơm rơm rơm rơm rơm<br />
Màu sắc mỏ hạt Trắng Trắng Trắng Trắng Trắng Trắng Tím<br />
Hình dạng lá Phẳng Lòng mo Phẳng Phẳng Phẳng Phẳng Lòng mo<br />
Chiều dài hạt gạo (mm) 6,8 6,6 6,7 6,8 6,7 6,9 6,9<br />
Chiều rộng hạt gạo (mm) 2,2 2,3 2,1 2,3 2,2 2,3 2,4<br />
Tỷ lệ D/R 3,1 2,9 3,2 3,0 3,0 3,0 2,9<br />
Mùi thơm trên lá (điểm) 2 2 2 2 2 0 0<br />
Mùi thơm nội nhũ (điểm) 4 4 4 4 4 1 1<br />
4.2.ăĐỄNHăGIỄăM CăĐ ăBI UăHI NăM TăS ăTệNHăTR NGăLIểNăQUANăĐ Nă<br />
CH TăL NGăG OăT ăB ăM ăĐ NăCỄCăTH ăH ăCON CÁI<br />
4.2.1. Nghiên cứu biểu hiện tính trạng về kích thước hạt gạo lật của các tổ hợp lai giữa<br />
các dòng TGMS và các dòng R<br />
Kết qu b ng 4.4 cho rằng: dòng mẹ AT19 có chiều dài hạt trung bình lai với<br />
các dòng bố có chiều dài hạt trung bình đến quá dài đều cho con lai có chiều dài hạt<br />
đánh giá độ trội dương. Các tổ hợp còn lại được đánh giá độ trội m c trung gian. Điều<br />
này cho th y, khi lai giữa hai bố mẹ có kích thước hạt gạo lật khác nhau cho con lai có<br />
kích thước hạt trung gian giữa bố và mẹ.<br />
B ng 4.4. Bi u hi n tính tr ng chi u dài h t g o l t F1 c a m t s t h p lai<br />
TT Tổ hợp lai Mẹ Bố F1 hp Đánh giá<br />
1 AT16/ST12 7,6 7,6 7,6 - Trung gian<br />
2 T1S-96/ST12 6,9 7,6 6,9 -1,00 Trội âm<br />
3 AT19/ST12 5,4 7,6 7,3 0,73 Trội dương<br />
4 AT16/R253KBL 7,6 6,9 7,3 0,14 Trung gian<br />
5 T1S-96/R253KBL 6,9 6,9 6,9 - Trung gian<br />
6 AT19/R253KBL 5,4 6,9 6,9 1,00 Trội dương<br />
7 AT16/VT404 7,6 5,5 6,5 -0,05 Trung gian<br />
8 T1S-96/VT404 6,9 5,5 6,3 0,14 Trung gian<br />
9 AT19/VT404 5,4 5,5 5,5 1,00 Trội dương<br />
4.2.2. Nghiên cứu biểu hiện về tỷ lệ gạo xát, gạo nguyên ở con lai F1 của một số tổ hợp<br />
lai lúa<br />
Phần lớn các tổ hợp đánh giá 2 tính trạng này có độ trội đạt trội dương đến siêu trội<br />
dương. Riêng có dòng mẹ là T1S-96 khi lai với dòng bố là Hoa sữa cho th y tỷ lệ gạo<br />
nguyên biểu hiện độ trội trung gian. Như vậy, để con lai F1 có tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo<br />
nguyên cao nh t thiết ph i chọn hoặc bố, hoặc mẹ có tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên cao.<br />
13<br />
4.2.3. Nghiên cứu biểu hiện về hàm lượng protein ở con lai F1 của một số tổ hợp lai lúa<br />
15 tổ hợp lai tham gia nghiên c u có hàm lượng protein th p hơn bố mẹ. Phân<br />
tích biểu hiện di truyền về hàm lượng protein trong hạt gạo c a các tổ hợp lai đều có giá<br />
trị trội âm đến siêu trội âm ( từ -0,55 đến -3,55) ch ng tỏ tính trạng bị thoái hóa.<br />
4.2.4. Nghiên cứu biểu hiện về độ bền thể gel ở con lai F1 của một số tổ hợp lai lúa<br />
Qua các phép lai trên chúng tôi th y rằng m c độ biểu hiện tính trạng độ bền thể<br />
gen từ các dòng bố mẹ cho con cái theo tính gel r t c ng > tính gel c ng > tính gel mềm ><br />
tính gel r t mềm. Kết qu này cũng phù hợp với nhận xét c a Kiani S.H. et al, (2008): độ<br />
bền thể gel c ng trội hơn độ bền thể gel trung bình và mềm.<br />
4.2.5. Nghiên cứu biểu hiện di truyền ở F1 về hàm lượng amylose từ bố mẹ<br />
2/15 tổ hợp có độ trội âm về tính trạng này là các tổ hợp số 1 và số 4. Có 4/15 tổ<br />
hợp thuộc độ trội trung gian. Các tổ hợp này bố mẹ có hàm lượng amylose th p và tương<br />
đối gần nhau. Các tổ hợp lai còn lại có độ trội từ trội dương đến siêu trội dương.<br />
4.2.6. Nghiên cứu biểu hiện về mùi thơm của một số tổ hợp lai lúa<br />
Gen qui định tính thơm c a các dòng bố mẹ nghiên c u là gel lặn, vì vậy thế hệ<br />
F1 không xu t hiện hoặc xu t hiện r t ít cá thể lá có mùi thơm. Cặp lai giữa bố mẹ có<br />
mùi thơm lá điểm 2 hoặc mẹ thơm lá điểm 2 với bố thơm lá điểm 1 cho F1 có xu t hiện<br />
cây thơm lá điểm 2, tỷ lệ cây thơm r t th p, từ 0,7 đến 1,7%. Sự xu t hiện các cá thể<br />
thơm F1 c a các cặp lai này có thể do gen qui định tính thơm có liên kết với 1 hoặc vài<br />
gen trội nào đó để kích hoạt sự biểu hiện tính thơm F1. Tuy nhiên đây mới chỉ là<br />
phỏng đoán, để làm sáng tỏ được nhận định này cần ph i có những nghiên c u sâu về di<br />
truyền gen thơm thì mới có thể kết luận được. Cặp lai giữa bố hoặc mẹ thơm với bố hoặc<br />
mẹ không thơm không th y xu t hiện cá thể thơm (b ng 4.6).<br />
B ng 4.6. S bi u hi n tính tr ngămùiăth mătrênăláă F1 c a m t s t h p lai<br />
F1<br />
Tổng Không thơm Thơm nhẹ Thơm<br />
Mẹ Bố<br />
số cây (điểm 0) (điểm 1) (điểm 2)<br />
(thơm, điểm) (thơm, điểm)<br />
theo Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ<br />
dõi cây (%) cây (%) cây (%)<br />
AT8 (thơm, 2) Hoa sữa (thơm, 2) 300,0 274,0 91,3 21,0 7,0 5,0 1,7<br />
AT8 (thơm, 2) Hương cốm (thơm, 1) 300,0 289,0 96,3 9,0 3,0 2,0 0,7<br />
AT8 (thơm, 2) R253KBL (không thơm; 0) 300,0 300,0 100,0 - - - -<br />
AT11 (thơm, 1) Hoa sữa (thơm, 2) 300,0 286,0 95,3 14,0 4,7 - -<br />
AT11 (thơm, 1) Hương cốm (thơm, 1) 300,0 300,0 100,0 - - - -<br />
AT11 (thơm, 1) R253KBL (không thơm; 0) 300,0 300,0 100,0 - - - -<br />
T1S-96 Hoa sữa<br />
300,0 300,0 100,0 - - - -<br />
(không thơm, 0) (thơm, 2)<br />
T1S-96 Hương cốm<br />
300,0 300,0 100,0 - - - -<br />
(không thơm, 0) (thơm, 1)<br />
T1S-96 R253KBL<br />
300,0 300,0 100,0 - - - -<br />
(không thơm, 0) (không thơm; 0)<br />
Đánh giá biểu hiện tính thơm trên nội nhũ c a hạt F2 (thu trên cây F1) cho th y:<br />
Biểu hiện hạt có mùi thơm gi m dần khi lai giữa mẹ có nội nhũ thơm điểm 4 x bố có nội<br />
nhũ thơm điểm 4 > mẹ điểm 4 x bố điểm 3 > mẹ điểm 3 x bố điểm 3 hoặc 2 > mẹ điểm 2<br />
x bố điểm 4; điểm 3 hoặc điểm 2 > mẹ thơm x bố không thơm > mẹ không thơm với bố<br />
thơm. Điều này ch ng tỏ mùi thơm hạt từ dòng mẹ có vai trò lớn hơn dòng bố khi tạo tổ<br />
hợp hạt có mùi thơm.<br />
14<br />
Tóm lai: Để tạo tổ hợp lai có ch t lượng gạo tốt và có mùi thơm phục vụ cho s n<br />
xu t cần chọn bố mẹ có chiều dài hạt đối lập nhau về kích thước hoặc hai bố mẹ có chiều<br />
dài tương đối gần nhau thì F1 có chiều dài hạt gần với bố hoặc mẹ có kích thước hạt trội<br />
hơn. Tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên phụ thuộc nhiều vào b n ch t c a giống và điều kiện<br />
ngoại c nh khi lúa chín và thu hoạch. Tuy nhiên để tạo tổ hợp lai có tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ<br />
gạo nguyên cao cần chọn bố hoặc mẹ có tỷ lệ gạo xát và gạo nguyên cao. Độ trội c a hai<br />
tính trạng này là trội dương đến siêu trội dương. C i tạo hàm lượng amylose cần ph i chọn<br />
những dòng vật liệu lai có hàm lượng amylose th p và tương đối gần nhau về tỷ lệ amylose<br />
c a các dòng bố mẹ. Về mùi thơm cần ph i chọn c hai bố mẹ mang gen thơm và mùi thơm<br />
nội nhũ đạt từ điểm 3 tr lên. Riêng có hàm lượng protein là khó c i tạo b i vì phân tích độ<br />
trội về hàm lượng protein trong hạt gạo c a các tổ hợp lai đều có giá trị trội âm.<br />
B ng 4.7. S bi u hi n tính tr ngămùiăth măn iănhũă F2 c a m t s t h p lai<br />
F2 (hạt)<br />
Tổng Không Trong đó<br />
Mẹ Bố Số<br />
số hạt thơm Thơm Thơm Thơm<br />
(thơm, điểm) (thơm, điểm) hạt<br />
theo (điểm nhẹ (điểm đậm<br />
thơm<br />
dõi 1) (điểm 2) 3) (điểm 4)<br />
AT9 (thơm, 4) Bắc thơm 7 (thơm, 4) 100,0 65,0 35,0 18,0 11,0 6,0<br />
AT9 (thơm, 4) Hoa sữa (thơm, 3) 100,0 68,0 32,0 21,0 7,0 4,0<br />
AT9 (thơm, 4) ST12 (thơm, 2) 100,0 71,0 29,0 19,0 8,0 2,0<br />
AT9 (thơm, 4) R6812 (không thơm, 1) 100,0 86,0 10,0 5,0 3,0 2,0<br />
AT7 (thơm, 3) Bắc thơm 7 (thơm, 4) 100,0 67,0 33,0 17,0 14,0 2,0<br />
AT7 (thơm, 3) Hoa sữa (thơm, 3) 100,0 72,0 28,0 18,0 8,0 2,0<br />
AT7 (thơm, 3) ST12 (thơm, 2) 100,0 76,0 24,0 20,0 3,0 1,0<br />
AT7 (thơm, 3) R6812 (không thơm, 1) 100,0 89,0 11,0 7,0 3,0 1,0<br />
AT8 (thơm, 2) Bắc thơm 7 (thơm, 4) 100,0 76,0 24,0 16,0 5,0 3,0<br />
AT8 (thơm, 2) Hoa sữa (thơm, 3) 100,0 81,0 19,0 13,0 5,0 1,0<br />
AT8 (thơm, 2) ST12 (thơm, 2) 100,0 79,0 21,0 17,0 3,0 1,0<br />
AT8 (thơm, 2) R6812 (không thơm, 1) 100,0 92,0 8,0 5,0 3,0<br />
T1S-96<br />
Bắc thơm 7 (thơm, 4) 100,0 93,0 7,0 4,0 1,0 2,0<br />
(không thơm, 0)<br />
T1S-96<br />
Hoa sữa (thơm, 3) 100,0 95,0 5,0 3,0 1,0 1,0<br />
(không thơm, 0)<br />
T1S-96<br />
ST12 (thơm, 2) 100,0 94,0 6,0 5,0 1,0<br />
(không thơm, 0)<br />
T1S-96<br />
R6812 (không thơm, 1) 100,0 100,0<br />
(không thơm, 0)<br />
4.3. ĐỄNHăGIỄăKH ăNĔNGăK TăH PăC AăCỄCăDọNGăB ăM ăVĨăTUY Nă<br />
CH NăT ăH PăLÖAăLAIăHAIăDọNGăM IăCịăTRI NăV NG<br />
4.3.1. Đặc điểm của các dòng bố mẹ tham gia lai<br />
Trước khi tiến hành lai tạo tổ hợp lai, chúng tôi tiến hành đánh giá đặc điểm c a<br />
một số dòng bố mẹ vụ mùa 2011, kết qu trình bày b ng 4.7.<br />
Th i gian từ gieo đến trỗ c a các dòng TGMS từ 65 đến 84 ngày. Các dòng mẹ<br />
mới chọn tạo có th i gian từ gieo đến trỗ ngắn hơn dòng mẹ T1S-96 và T7S. Dòng bố có<br />
th i gian từ gieo đến trỗ từ 77 đến 82 ngày. Trong 6 dòng TGMS có 4 dòng mùi thơm<br />
nội nhũ đạt điểm 4 (thơm đậm). Dòng T1S-96 và T7S có mùi thơm lá và nội nhũ không<br />
thơm. Bốn dòng bố là RA27; RA28; RA29 và Hương cốm nội nhũ thơm từ điểm 3<br />
(thơm) đến điểm 4 (thơm đậm). Các dòng mẹ có hạt ph n b t dục từ ít hạt ph n đến<br />
không có hạt ph n. Các dòng bố đều có kh năng phục hồi tính b t dục c a dòng mẹ tốt.<br />
15<br />
B ng 4.7. M t s đ căđi m nông sinh h c, ch tăl ngăvƠăđ căđi m h t ph n<br />
c a các dòng b m tham gia lai v mùa 2011<br />
TG. từ Thơm Chiều<br />
Số Thơm Hàm lượng<br />
Dòng Tên gieo đến nội nhũ dài hạt Đặc điểm<br />
lá/thân lá amylose (1)<br />
(bố/mẹ) dòng trỗ (1) (1) hạt ph n<br />
chính (điểm) (%)<br />
(ngày) (điểm) (cm)<br />
AT1 65 14 2 4 6,8 17,9 BD không ph n<br />
AT5 68 14 2 4 6,6 18,4 BD không ph n<br />
AT24 67 14 2 4 6,8 17,2 BD không ph n<br />
Mẹ<br />
AT27 68 14 2 4 6,7 18,3 BD không ph n<br />
T1S-96 84 15 0 1 7,0 24,3 BD không ph n<br />
T7S 82 15 0 1 6,9 24,5 BD ít ph n<br />
RA27 79 14 2 3 6,9 16,3 Hữu dục<br />
RA28 78 14 2 3 7,5 16,8 Hữu dục<br />
RA29 82 15 2 4 7,6 16,5 Hữu dục<br />
Bố H. cốm 77 14 2 3 6,8 21,3 Hữu dục<br />
R12-1 80 14 0 1 7,1 16,8 Hữu dục<br />
R12-7 78 14 0 1