Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quân sự: Nghiên cứu các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiểu quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
lượt xem 4
download
Nghiên cứu và vận dụng một cách sáng tạo lý luận và phương pháp luận về quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu và phát triển, chuyển giao công nghệ và trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu và phát triển, chuyển giao công nghệ ở Tổng cục công nghiệp quốc phòng, đề xuất các giải pháp quản lý đồng bộ, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu và phát triển, chuyển giao công nghệ tại Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quân sự: Nghiên cứu các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiểu quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ NGUYỄN HỒNG SƠN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CỦA TỔNG CỤC CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG Chuyên ngành: Chỉ huy, quản lý kỹ thuật Mã số: 9.86.02.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUÂN SỰ
- HÀ NỘI – 2018
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ BỘ QUỐC PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. Thiếu tướng PGS.TS Ngô Văn Giao 2. Đại tá PGS.TS Nguyễn Duy Bảo Phản biện 1:........................................................................... Phản biện 2: ........................................................................... Phản biện 3: ........................................................................... Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện theo quyết định số……/….., ngày …..tháng…..năm……của Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự, họp tại Học viện Kỹ thuật Quân sự vào hồi……giờ…ngày….tháng….năm….
- Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân sự Thư viện Quốc gia
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đang phát triển hết sức nhanh chóng, trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của mỗi quốc gia. Kết qu ả c ủa nghiên cứu khoa học (NCKH) và phát triển công nghệ (PTCN), ngày càng đóng vai trò quyết định trong việc tăng năng suất, chất lượ ng s ản ph ẩm, đảm bảo an ninh quốc phòng và nâng cao chất l ượ ng cu ộc s ống. Phát triển KH&CN ngày nay còn mang ý nghĩa đạo đức, pháp lý và xã hội sâu sắc. Trong sự nghiệp chính quy hóa và hiện đại hóa Quân đội, NCKH, PTCN và ứng dụng các thành tựu KH&CN phục vụ quốc phòng, đầu tư cho công nghiệp quốc phòng (CNQP) luôn được Đảng, Nhà nước và Quân Đội chú trọng. Trung ương Đảng và Bộ chính trị qua các thời kỳ đã ban hành các nghị quyết: Số 05NQ/TW (1993), số 27NQ/TW (2003) về xây dựng và phát triển CNQP, Nghị quyết số 06NQ/TW (2011) về “Xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng đến năm 2020 và những năm tiếp theo”. Nghị quyết số 20 NQ/TW ngày 7/11/2012 về “Phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”. Đến nay, nhiều dự án R&D, CGCN trong lĩnh vực CNQP đã được thực hiện và áp dụng có hiệu quả. Công tác đào tạo, sử dụng cán bộ được chú trọng, bước đầu tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao. Tuy vậy, năng lực CNQP ở nước ta mới ở mức độ trung bình so với các nước trong khu vực; khả năng nghiên cứu, thiết kế, chế tạo vũ khí trang bị khí tài (VKTBKT) hiện đại, công nghệ cao còn hạn chế. Cơ chế quản lý vẫn còn nhiều bất cập. Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng là Tổng cục có nhiều nhà máy, đơn vị sản xuất,… trong thời gian vừa qua, nhất là khi có nghị quyết 06 của Bộ Chính trị về phát triển Công nghiệp Quốc phòng, đã được tập trung đầu tư về mặt công nghệ, mua sắm nhiều trang, thiết bị công nghệ hiện đại, thậm chí nhiều dây chuyền sản xuất mới (trong Tổng cục và cả ở các binh chủng, quân chủng khác cùng trong dự án mà Tổng cục quản lý như: binh chủng Thông tin, Hóa học,…) nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Nội dung CGCN là một trong những vấn đề thực sự nổi lên cùng với các khó khăn, thách thức. Đi sâu giải quyết về R&D, CGCN trong Tổng cục là thực sự cần thiết. Vì vậy, thực hiện đê tai ̀ ̀ “Nghiên cứu các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng” là có tính khoa học và đáp ứng yêu cầu mới hiện nay đối với hoạt động nghiên cứu phát triển của Tổng cục CNQP. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu và vận dụng một cách sáng tạo lý luận và phương pháp luận về quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động R&D, CGCN và trên cơ sở
- 2 đánh giá thực trạng hoạt động R&D, CGCN ở Tổng cục CNQP, đê xu ̀ ất các giải pháp quản lý đồng bộ, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động R&D, CGCN tại Tổng cục CNQP. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến hoàn thiện công tác quản lý hoạt động R&D, CGCN trong những năm gần đây để làm rõ các định hướng nghiên cứu của Luận án. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động R&D; Tiến hành khảo sát thực tiễn, đánh giá những thành tựu và tồn tại của quản lý hoạt động R&D, CGCN tại Tổng cục CNQP, chỉ ra những vấn đề bất cập, hạn chế và nguyên nhân; Đề xuất các giải pháp quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động R&D, CGCN của Tổng cục CNQP trong thời gian tới. 4. Đối tượng nghiên cứu Lý luận về quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động R&D, CGCN và vận dụng vào điều kiện ở các cấp quản lý tại Tổng cục CNQP. Các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động R&D, CGCN, định hướng áp dụng vào quản lý hoạt động R&D, CGCN tại Tổng cục CNQP. 5. Phạm vi nghiên cứu Về đối tượng: Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động R&D, CGCN và các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động R&D, CGCN tại Tổng cục CNQP, với các đối tượng là: Các doanh nghiệp CNQP của Tổng cục CNQP và cơ quan quản lý hoạt động R&D thuộc tổ chức của Tổng cục CNQP. Về thời gian, không gian khảo cứu: Giai đoạn (2008 – 2018), trên địa bàn cả nước; Dự báo phát triển CNQP đến năm 2030 tầm nhìn 2035. 6. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trong thực hiện Luận án gồm: Điều tra, khảo sát thực tiễn; nghiên cứu tài liệu và phương pháp chuyên gia, với các cách tiếp cận Duy vật Biện chứng. Lịch sử Lôgic và Hệ thống Cấu trúc, đảm bảo các số liệu trung thực, chính xác và đầy đủ. Trên cơ sở đó tiến hành phân tích, tổng hợp và lập luận lôgíc để có được những kết luận khách quan, khoa học phục vụ việc để xuất các giải pháp. 7. Đóng góp mới của Luận án Làm rõ những xu thế phát triển lý luận quản lý hiện đại nâng cao hiệu quả hoạt động R&D, CGCN ở trong và ngoài nước. Nghiên cứu và vận dụng sáng tạo cơ sở lý luận khoa học của quản lý hoạt động R&D, CGCN vào điều kiện cụ thể của Tổng cục CNQP. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, đề xuất hệ thống các giải pháp quản lý có tính khoa học, thực tiễn và khả thi để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động R&D, CGCN tại Tổng cục CNQP. 8. Kết cấu của Luận án
- 3 Cấu trúc Luận án sẽ gồm phần mở đầu, năm chương, kết luận, kiến nghị; danh mục các công trình khoa học đã công bố và phụ lục. Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài có liên quan 1.1.1. Nghiên cứu về ảnh hưởng của R&D và CGCN Nghiên cứu về đổi mới trong mối tương quan với chiến lược R&D phục vụ tăng trưởng, khẳng định, đổi mới là sự phát triển sản phẩm, dịch vụ và quy trình mới dựa trên các kết quả nghiên cứu mới nhất và việc khai thác các công nghệ mới cũng có thể dẫn đến những ngành công nghiệp mới. Trong lĩnh vực quốc phòng, chiến lược KH&CN, đặc biệt về chuyển giao kết quả nghiên cứu, kết nối việc đầu tư cho KH&CN với các ưu tiên về quốc phòng và an ninh. Làm rõ vai trò, tầm quan trọng của R&D và việc đầu tư cho hoạt động R&D trong phát triển CNQP. 1.1.2. Nghiên cứu về chiến lược, kế hoạch R&D và việc thực hiện chiến lược Các nghiên cứu đã chỉ ra sự gắn kết giữa chiến lược nghiên cứu với các mục tiêu chiến lược sản xuất kinh doanh (SXKD) và nhấn mạnh rằng việc quy hoạch không làm giảm tính sáng tạo. Nghiên cứu những mô hình mẫu và cách tiếp cận đối với quản lý chiến lược, nhận thức về R&D công nghiệp; mô hình, phương pháp và quá trình phát triển; về định hướng lại chiến lược R&D trong công nghiệp hướng tới các mục tiêu thương mại hóa sản phẩn R&D. 1.1.3. Nghiên cứu về quá trình phát triển và một số khía cạnh khác của quản lý R&D Nghiên cứu về sự phát triển của quản lý R&D, các công trình nghiên cứu chỉ ra rằng: Quản lý R&D đã được đề cập từ thế kỷ 17, nhưng những ấn phẩm đầu tiên về vấn đề này chỉ mới xuất hiện vào năm 1920. Nhưng khi các lĩnh vực công nghệ cao như điện tử, y sinh học hay xuất hiện nhu cầu mới về dịch vụ đã làm xuất hiện các hình thức tổ chức, các hướng nghiên cứu mới của R&D. Về phương pháp quản lý R&D, đang phải đối mặt với các thách thức: Giảm thời gian và giảm chi phí; nâng cao chất lượng kết quả nghiên cứu và tập trung vào khách hàng. Việc tích hợp quản lý R&D với các vấn đề kinh doanh, chính sách và việc đổi mới không những trong chiến lược R&D, trong quản trị nguồn lực mà còn cả trong hoạch định và quản lý thực thi chính sách R&D phải được thực thi một cách đồng bộ. 1.1.4. Nghiên cứu về đánh giá các chương trình, dự án R&D
- 4 Trong quản lý R&D thì phương pháp đánh giá các chương trình, dự án R&D, CGCN có ý nghĩa quan trọng. Các nghiên cứu về đánh giá R&D và các phương pháp đánh giá đã trình bày kế hoạch đánh giá các chương trình R&D, đặc biệt là tập trung vào R&D công; mô tả chi tiết và mang tính hướng dẫn việc ra quyết định đối với các chươ ng trình R&D. Cấu trúc và thủ tục, các công cụ đánh giá chi tiết chương trình R&D. Các tác giả đã trình bày các phương pháp đánh giá thích hợp và cung cấp nhiều ví dụ về ứng dụng cho các nghiên cứu cụ thể. 1.1.5. Liên kết trong R&D Về mặt lý luận về xây dựng mạng lưới, động lực và các bài học trong quản lý và thực thi các dự án R&D; Nghiên cứu về quan hệ đối tác R&D giữa các doanh nghiệp; Về các mô hình quan hệ đối tác R&D theo ngành và quốc tế; Về các phương pháp phân tích về quốc tế hóa R&D, để hoạch định, quản lý và thẩm định vấn đề cộng tác quốc tế R&D. 1.1.6. Chính sách, đánh giá chính sách Các nghiên cứu thể hiện dưới các khía cạnh: Quan hệ của chiến lược và chính sách R&D; Về tác động của đầu tư và chính sách công nghệ đối với khả năng cạnh tranh; Về vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong CGCN, xây dựng năng lực công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh; Về xây dựng chính sách quản lý R&D và chiến lược R&D, Về những mô hình đánh giá nghiên cứu, đổi mới và chính sách công nghệ ở Châu Âu và Hoa Kỳ. 1.1.7. Các biện pháp thúc đẩy R&D Khảo cứu các công trình nghiên cứu trên một số lĩnh vực: Xây dựng, đánh giá năng lực; Thương mại hóa kết quả R&D; Hoàn thiện lý luận về đầu tư và đánh giá đầu tư đối với R&D; Nghiên cứu về các ưu đãi đối với R&D. 1.2. Những nghiên cứu ở trong nước có liên quan 1.2.1. Những công trình nghiên cứu về quản lý R&D trong phát triển kinh tế, xã hội Những công trình nghiên cứu theo mục tiêu: nhằm tăng cường và đảm bảo để hoạt động R&D và CGCN có hiệu quả; về quản lý và phát triển nguồn nhân lực KH&CN của Nhà nước và doanh nghiệp; về xây dựng một số chính sách và biện pháp thúc đẩy hoạt động ĐMCN; về hoạt động đổi mới sáng tạo nói chung và ĐMCN của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các loại hình sở hữu khác nhau; về đánh giá chính sách hỗ trợ tài chính cho hoạt động đổi mới công nghệ (ĐMCN) của doanh nghiệp; v.v… Từ các công trình nghiên cứu, đã rút ra một số bài học và kinh nghiệm trong việc thúc đẩy hoạt động R&D ở các doanh nghiệp, vai trò quản lý Nhà nước đối với R&D. 1.2.2. Những công trình nghiên cứu về quản lý R&D trong Quân đội Khảo cứu các công trình nghiên cứu trong một số lĩnh vực liên quan đến quản lý R&D: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ lĩnh vực cơ khí quốc phòng; về Liên kết Viện Trường trong lĩnh vực KHKT; về Thẩm định công nghệ từ
- 5 giác độ của nhà quản lý; v.v... Các công trình nghiên cứu này tập trung làm rõ những đặc điểm và những khó khăn trở ngại trong việc thực hiện R&D, CGCN và đề xuất một số giải pháp khả thi về quản lý R&D, CGCN có thể ứng dụng trong thực tiễn. 1.3. Phương hướng nghiên cứu của Luận án Nhằm đạt được mục tiêu của luận án đặt ra; trên cơ sở những phân tích về tổng quan khoa học trên đây, luận án sẽ tập trung nghiên cứu giải quyết một số nội dung cơ bản sau: Nghiên cứu hệ thống lý luận liên quan đến quản lý hoạt động R&D để nắm một cách đầy đủ và hệ thống như những căn cứ lý thuyết cho việc nghiên cứu, khảo sát đánh giá và đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt động R&D, CGCN của Tổng cục CNQP. Nghiên cứu thực trạng hoạt động R&D trong Tổng cục CNQP, đánh giá những điểm mạnh, những tồn tại trong quản lý hoạt động R&D; Đề xuất các giải pháp có tính hệ thống, toàn diện và có tính khả thi, nâng cao hiệu quả hoạt động R&D, CGCN của Tổng cục CNQP. Kết luận chương 1 1. Hoạt động R&D, CGCN là hoạt động luôn gắn với đổi mới sáng tạo (ĐMST) của các doanh nghiệp/tổ chức KH&CN và gắn kết chặt chẽ với chính sách. Những nội dung khoa học gắn với các hoạt động và nội dung trên đây cũng như việc hiểu biết về các yếu tố tác động mạnh mẽ đến quản lý R&D và CGCN là rất cần thiết và đáng được quan tâm. 2. Các nghiên cứu về hoạt động R&D trong nước cũng xoay quanh những vấn đề mà các tác giả nước ngoài quan tâm, nhưng hệ thống các công trình nghiên cứu chưa toàn diện và hạn chế cả về chiều rộng và chiều sâu khoa học. 3. Từ nghiên cứu tổng quan khoa học, luận án có thể khẳng định rằng chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động R&D ở Tổng cục CNQP. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài luận án là cần thiết và không trùng lặp với các công trình đã công bố trong và ngoài nước. Chương 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG R&D TRONG CÔNG NGHIỆP 2.1. Một số khái niệm thuộc phạm vi luận án Trong thực tiễn, các khái niệm trong lĩnh vực KH&CN không phải lúc nào cũng đồng nhất về mặt ý nghĩa. Vì vậy, luận án trình bày những khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu.
- 6 2.1.1. Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ (R&D) Nghiên cứu khoa học (NCKH) là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiên. NCKH bao g ̃ ồm Nghiên cứu cơ bản (NCCB), nghiên cứu ứng dụng (NCƯD). Hoạt động NCKH được tiến hành trên nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau của nền kinh tế xã hội. Điều đáng nhận biết ở đây là, dù ở lĩnh vực, chuyên ngành khoa học nào thì mục tiêu cuối cùng của nó cũng nhằm vào định hướng phát triển (Development), phục vụ nhu cầu phát triển đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của con người. Như vậy, đích cuối cùng của hoạt động NCKH là hướng tới sự phát triển (về bản thân tự nhiên, xã hội và tư duy) của con người. Với lẽ đó, tác giả luận án muốn sử dụng từ nghiên cứu (Research) với nội hàm là NCKH. Trong lĩnh vực sản xuất Quốc phòng, vấn đề phát triển công nghệ (PTCN) là một trong những định hướng, mục tiêu và là nhu cầu tất yếu của nền sản xuất. Phát triển công nghệ có nhiều cách hiểu khác nhau, tùy vào quan niệm của mỗi ngành, quốc gia. Với các ngành, quốc gia có nền công nghệ lạc hậu so với các các ngành, quốc gia tiên tiến thì nhu cầu về đổi mới, PTCN luôn là mục tiêu được đặt ra hàng đầu. Việc PTCN được thực hiện bằng nhiều con đường khác nhau: thực hiện các chương trình, dự án R&D, CGCN. Với cách tiếp cận như vậy, chúng ta có thể hiểu rằng, trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ thì hoạt động NCKH luôn gắn liền với PTCN; PTCN có thể được xem như mục tiêu hướng tới của NCKH. PTCN là hoạt động sử dụng kết quả của NCCB, NCƯD, thông qua thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm để hoàn thiện công nghệ hiện có, tạo ra công nghệ mới. PTCN gồm triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt. Từ đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài cùng với phương pháp tiếp cận khoa học như trên, luận án sử dụng từ Research (R) với ý nghĩa nội hàm là NCKH và từ Development (D) với ý nghĩa nội hàm là PTCN. Như vậy, cụm từ NCKH & PTCN được hiểu theo nghĩa hẹp của cụm từ: Research & Development (R&D), từ đây khi viết R&D sẽ được hiểu là NCKH & PTCN. Cụm từ R&D được sử dụng trong đề tài luận án được xem như là một cách viết tắt mang tính quy ước trong luận án mà không làm thay đổi bản chất của quá trình nghiên cứu. 2.1.2. Đổi mới công nghệ (ĐMCN) Thay thế công nghệ cũ bằng công nghệ mới hoàn toàn hoặc đổi mới một cách căn bản công nghệ cũ. Đổi mới công nghệ có thể thực hiện theo hai phương thức: Thực hiện R&D nội bộ đê có công ngh ̉ ệ mới hoặc tiếp nhận CGCN từ nơi khác hoặc từ nước ngoài. Quan hệ hợp lý giữa CGCN và thực hiện R&D nội bộ của một doanh nghiệp hay tổ chức có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả ĐMCN của doanh nghiệp hay tổ chức. 2.1.3. Dự án R&D, CGCN
- 7 Dự án R&D, CGCN là các dự án thuộc phạm trù hoạt động R&D như các dự án NCKH, PTCN và các dự án về CGCN. Các dự án này thường liên quan đến phát triển, đổi mới công nghệ phục vụ tăng cường tiềm lực quốc phòng, phát triển SXKD và tăng cường khả năng cạnh tranh. Các dự án R&D thường có tính rủi ro cao và do đó thường phải đánh giá, thẩm định kỹ càng trước khi quyết định thực hiện dự án. 2.1.4. Kết quả của hoạt động R&D, CGCN Kết quả của hoạt động R&D, CGCN có thê là k̉ ết quả vật chất hay phi vật chất. Kết quả của hoạt động R&D được thể hiện qua kết quả thực hiện các chương trình hay dự án R&D. Kết quả này có cac d ́ ạng: (i) Kết quả trực tiếp của việc thực hiện dự án, đề tài nghiên cứu theo quy định và đòi hỏi phải đạt được; (ii) Kết quả gián tiếp là những kết quả do kết quả trực tiếp mang lại ngay khi đưa vào sử dụng; (iii) Tác động/ảnh hưởng có tính rộng rãi và lâu dài tới các lĩnh vực kinh tếxã hội, quân sự, văn hóa và môi trường có liên quan. Kết quả của hoạt động R&D, CGCN có thể ở dạng vật chất hay phi vật chất. Kết quả vật chất có thể là máy móc, thiết bị hay các dạng vật chất khác, là mục tiêu cần đạt được của công việc. Kết quả phi vật chất có thể là những cống hiến về tri thức khoa học, quy trình công nghệ, các kỹ năng, bí quyết, các mô tả sáng kiến, sáng chế, các phát minh, phát hiện khoa học hay các sản phẩm mang tính văn hóa, đạo đức,… 2.1.5. Hiệu quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ (R&D) Khái niệm hiệu quả của hoạt động R&D, CGCN, dựa trên phân tích tỷ số giữa lợi ích thu được trên chi phí cần thiết để đạt được lợi ích khi thực hiện các chương trình, dự án R&D, CGCN. Tỷ lệ này càng lớn thì hiệu quả càng cao. 2.2.Tổ chức R&D trong công nghiệp và các khuynh hướng phát triển 2.2.1. Tổ chức R&D trong công nghiệp Hai hệ thống công nghệ tác động đến hoạt động R&D, CGCN của doanh nghiệp là công nghệ nguồn và công nghệ cơ sở hạ tầng. Công nghệ nguồn, về bản chất, là công nghệ cơ bản để từ đó tạo ra các công nghệ ứng dụng trong thực tiễn. Công nghệ nguồn được các công ty cạnh tranh liên tục sử dụng để phát triển thị trường ứng dụng. Ngày nay, những công nghệ mới thường có đặc điểm rất khác với công nghệ cũ về kỹ năng kỹ chiến thuật và về năng suất, chất lượng sản phẩm. Một khi công nghệ bước sang một chu kỳ mới thì chiến lược phát triển R&D, đặc điểm tổ chức R&D sẽ phải thay đổi theo chu kỳ mới. Điều này đòi hỏi bản thân hoạt động R&D, CGCN phải quan tâm đến chu kỳ sống của công nghệ. 2.2.2. Sự phát triển của tổ chức R&D trong công nghiệp Hoạt động R&D trong công nghiệp bao gồm việc hoạt động quản lý và thực hiện các đề tài, dự án thuộc lĩnh vực R&D, CGCN. Hoạt động này có thể được tổ chức dưới dạng phòng chức năng nghiên cứu hoặc một công ty
- 8 R&D, một trung tâm nghiên cứu và đổi mới hoặc kết hợp các thành tố trên, hoạt động độc lập hoặc trực thuộc các công ty mẹ trong mối liên kết với một cơ sở sản xuất, thị trường cụ thể. 2.3. Quản lý hoạt động R&D 2.3.1. Những thay đổi vĩ mô trong quản lý R&D Trong những thập kỷ qua, hoạt động R&D và sự thay đổi về cách tiếp cận quản lý đối với hoạt động này đã trải qua 5 thế hệ: Giai đoạn 1950 1960 là thế hệ thứ nhất của quản lý hoạt động R&D, trong đó hoạt động R&D được thực hiện theo trực giác và lý trí muốn tìm hiểu những điều chưa biết là chính. Giai đoạn 19601970, quan hệ giữa cung và cầu về R&D ổn định hơn. Sự thay đổi nhanh chóng của thị trường, các ngành công nghiệp mới nổi, nhu cầu khách hàng cũng như sự đa dạng hóa các sản phẩm đã đặt ra những cách tiếp cận mới và làm xuất hiện thế hệ thứ hai của quản lý R&D. Giai đoạn giữa những năm 1970 đến giữa những năm 1980, là thê hê ́ ̣ thứ ba cua quan ly R&D, trong đo ng ̉ ̉ ́ ́ ươi ta chu y đên quá trình t ̀ ́́ ́ ập trung, liên kết trong hoạt động R&D, thực hiện cân bằng khả năng công nghệ với nhu cầu thị trường, cùng với xuất hiện quan điểm về danh mục đầu tư R&D, gắn kết kỹ thuật với thị trường, gắn kết giữa các nhà quản lý R&D với các nhà quản lý doanh nghiệp nhằm giảm thiểu những rủi ro, chia sẻ mục tiêu giữa các dự án R&D. Giai đoạn từ giữa những năm 1980 đến giữa những năm 1990, khi nền kinh tế có sự phục hồi, doanh nghiệp cần chiến lược đa dạng hóa trong một môi trường cạnh tranh, đa dạng sản phẩm. Cuối cùng, thế hệ năm của R&D xuất hiện vào những năm sau 2000 là để phù hợp với việc mở rộng ranh giới cho các doanh nghiệp. Các tổ chức R&D hoạt động trong sự cạnh tranh toàn cầu, công nghệ thay đổi nhanh chóng và sự cần thiết phải chia sẻ đầu tư công nghệ. 2.3.2. Nội dung cơ ban cua qu ̉ ̉ ản lý hoat đông R&D ̣ ̣ Nội dung quan ly ho ̉ ́ ạt động R&D bao gồm: Thứ nhất, Xac đinh t ́ ̣ ổ chức R&D: Hoat đông R&D co thê tô ch ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ưc d ́ ươí ̣ ̣ ̣ dang tâp trung, không tâp trung hay tô ch ̉ ưc R&D; đăc biêt ́ ̣ ̣ . R&D tâp trung ̣ thương phu h ̀ ̀ ợp vơi cac doanh nghi ́ ́ ệp lớn đê th ̉ ực hiên ca nghiên c ̣ ̉ ứu cơ bản và phát triển công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu riêng của nhóm cac s ́ ản phẩm thuộc lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ hai, Xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch hoạt động R&D: Chiến lược R&D được xây dựng trên cơ sở cać giả thuyết hay giả định về KH&CN nên việc đưa ra các giả thuyết, giả định phải rất thận trọng, trên cơ sở kinh nghiệm từ lý luận và hoạt động thực tiễn . Quy trình hình thành chiên l ́ ược R&D xác định một tập hợp các hoạt động liên quan đến nhau đê đat đ ̉ ̣ ược một mục tiêu xác định. Quy trinh nay g ̀ ̀ ồm 4 bươc ́ Hình 2.2.
- 9 (1) Đánh giá ̉ (2) Triên khai (3) Tích hợp (4) XĐ ưu thực trang và ̣ danh muc ̣ CL CN và CL tiên Đầu tư nhu cầu CN đầu tư KD CN Hình 2.2: Quá trình hình thanh chi ̀ ến lược R&D. Thứ ba, Quan ly va phát tri ̉ ́ ̀ ển các nguồn lực cho hoạt động R&D: Các dạng nguồn lực cơ bản là: nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tin lực và môi trường hoạt động, Nguôn nhân l ̀ ực chât l ́ ượng cao va trong môi ̀ trương quan ly khoa hoc, phat huy đ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ược moi tri tuê, tai năng va tinh thân vi s ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ự ́ ̣ ̉ ̣ tiên bô cua doanh nghiêp la yêu tô quyêt đinh cua moi thăng l ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ợi. Trong khi đo,́ ̀ ực lai la yêu tô tac đông đên moi dang nguôn l tai l ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ực khac. ́ Thứ tư, Tổ chức thực hiện kế hoạch chiến lược R&D theo giai đoạn: Quá trình hình thành và thực hiện nhiệm vụ R&D, CGCN gồm: (1) Nhận dạng những vấn đề về mặt khoa học cần giải quyết; (2) Thẩm định những vấn đề đã được đề xuất cả về nhu cầu, năng lực của tổ chức và những tác động trực tiếp và gián tiếp của kết quả R&D có thể có (Ex ante Evaluation); (3) Xây dựng kế hoạch thực hiện; (4) Đưa kế hoạch vào thực hiện và kiểm soát, đánh giá trong quá trình để có thể điều chỉnh lại kế hoạch khi cần thiết. Thứ năm, Kết thúc các chương trình, dự án R&D: Viêc đanh gia phai ̣ ́ ́ ̉ căn cứ vao muc tiêu, yêu câu đôi v ̀ ̣ ̀ ́ ới san phâm; chât l ̉ ̉ ́ ượ ng, sô l ́ ượ ng cuả san̉ phâm va th ̉ ̀ ơi gian th ̀ ực hiên; v ̣ ấn đề chi phí cho việc thực hiện dự án; nhưng vân đê thuôc chinh sach, thiêt chê xa hôi trong qua trinh th ̃ ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ̃ ̣ ́ ̀ ực hiên nhiêm vu ̣ ̣ ̣ ̣ R&D. Viêc đanh gia ph ́ ́ ải chi ra nh̉ ưng điêu đa lam đ ̃ ̀ ̃ ̀ ược va lam tôt, nh ̀ ̀ ́ ưng gi con ̃ ̀ ̀ chưa lam tôt hay ch ̀ ́ ưa lam đ ̀ ược. Đăc biêt chu y rut kinh nghiêm vê công tac quan ̣ ̣ ́́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̉ ́ ly liên quan đên tât ca cac công đoan c ́ ̣ ủa quy trình thực hiện R&D, CGCN. Thứ sáu, Quản lý kết quả đầu ra của R&D: Quản lý kết quả R&D là một hoạt động phải phù hợp với trình độ và mục tiêu, mục đích đặt ra và theo yêu cầu khách quan của sự phát triển của thực tiễn. Do đó, với mỗi doanh nghiệp và tùy từng trường hợp, cần xác định cách tiếp cận quản lý một cách phù hợp để đảm bảo rằng quản lý có hiệu quả. Quy trình quản lý R&D là phải mềm dẻo va phu thuôc vao t ̀ ̣ ̣ ̀ ưng doanh nghiêp, t ̀ ̣ ưng giai đoan ̀ ̣ ̉ ̉ phat triên cua doanh nghiêp cũng nh ́ ̣ ư bản chất của mỗi dự án. 2.3.3. Quản lý hiệu quả các chương trình, dự án R&D Đối với doanh nghiệp, hiệu quả chính là sự làm thỏa mãn khách hàng trong khi giảm tối đa chi phí. Quản lý hiệu quả R&D chính là quản lý quá trình thực hiện hoạt động R&D sao cho chi phí ít nhất và lợi ích mà R&D mang lại là lớn nhất có thể, chi phí bao hàm tất cả những gì cần phải có để hoạt động R&D được thực hiện thành công. 2.4. Nội dung và phương pháp đánh giá quản lý hoạt động R&D 2.4.1. Nội dung đánh giá về quản lý hoạt động R&D
- 10 Trên cơ sở danh mục các dự án đã được lựa chọn, quy trình tổng quát quản lý một dự án R&D, CGCN gồm việc quản lý ba giai đoạn: Giai đoạn hình thành, giai đoạn thực hiện và giai đoạn kết thúc của dự án. Nội dung cốt lõi của quản lý trong cả ba giai đoạn này là đánh giá và phân tích các yếu tố liên quan đến hiệu quả của dự án, đảm bảo thông tin đầy đủ, chính xác cho quản lý. Quy trình đánh giá và phân tích một dự án R&D g ồm các bước sau: Xây dựng kê hoach đánh giá; Phân tích ch ́ ̣ ương trình, dự án; Xác định các vấn đề câǹ ́ ̣ đanh gia; Xac đinh nh ́ ́ ững vấn đề cân đ ̀ ược phân tích; Tiến hành đánh giá và phân tích theo kế hoạch; Tổng hợp ý kiến chuyên gia vê m ̀ ỗi mục; Kết thúc và báo cáo 2.4.2. Phương pháp đánh giá về quản lý hoạt động R&D ̀ ương phap đanh gia môt d Có nhiêu ph ́ ́ ́ ̣ ự an, ch ́ ương trinh R&D, ph ̀ ương pháp đánh giá định tính và đánh giá định lượng. Thực tiễn, thường phải kết hợp một số phương pháp trong đánh giá. Thứ nhất, Các phương pháp phi kinh tế bao gồm: (1). Phương pháp tổng quan ý kiến đồng nghiệp hoặc chuyên gia; (2). Phương pháp giám sát theo các tiêu chí; (3). Các phương pháp đo lường thư mục (Bibliometrics Methods); (4). Phương pháp phân tích mạng; (5). Phương pháp nghiên cứu các trường hợp cụ thể; (6). Phương pháp điều tra, khảo sát; (7). Phương pháp đánh giá theo chuẩn; (8). Phương pháp theo dõi thương mại hóa công nghệ; (9). Phương pháp theo dõi lịch sử; (10). Phân tích lan tỏa, sử dụng một tổ hợp các phương pháp. Thứ hai, Phương pháp kinh tế Phương pháp phân tích lợi íchchi phí theo cách sử dụng dữ liệu trong đánh giá và phân tích, BCA co thê là ́ ̉ BCA đinh tinh, BCA đinh l ̣ ́ ̣ ượng; phân tich BCA theo đa tiêu chi va phân tich BCA dung cho quyêt đinh đâu t ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ư. Việc đánh giá tác động cua cac d ̉ ́ ự an R&D là m ́ ột lĩnh vực phức tạp do cac hoat ́ ̣ ̣ đông nay co tính đa d ̀ ́ ạng về nội hàm khoa học; các điều kiện, môi trường thực hiện luôn thay đôi; R&D có tính r ̉ ủi ro cao. Kết luận chương 2 1. Những lý luận cơ bản về hoạt động và quản lý hoạt động R&D, CGCN là kiến thức nền tảng đảm bảo sự đúng đắn trong tổ chức hoạt động R&D, CGCN và thực hành quản lý, thực thi các chương trình, dự án và cùng với các chứng cứ thực tiễn tạo cơ sở khoa học cho việc xác định và lựa chọn các giải pháp thúc đẩy các hoạt động này phat triên va mang lai hiêu qua tôt ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ hơn. 2. Những kiến thức cơ bản và quan trọng về tổ chức, quản lý R&D, CGCN cũng như xu thế phát triển của nó là những kiến thức cơ bản và có tính hệ thống về quản lý hoạt động R&D, CGCN, trong đó nhấn mạnh những vấn đề có tính quy luật của những thay đổi vĩ mô đối với quản lý R&D trong các thập niên qua; chỉ rõ những nội dung cơ bản của quản lý hoạt
- 11 động R&D, CGCN; quản lý hiệu quả các chương trình, dự án R&D, CGCN trong đó trình bày khai quat vê các ph ́ ́ ̀ ương pháp cụ thể dùng trong đánh giá. 3. Những lý luận cơ bản về CGCN liên quan đến R&D, trong đó có các mô hình và các cách tiếp cận theo các giai đoạn của hoạt động CGCN có thể dễ dàng vận dụng trong thực tiễn. 4. Khuynh hướng phát triển của quốc tế hóa R&D như những hình mẫu để giúp chúng ta có cái nhìn khái quát và có thể vận dụng trong những hoàn cảnh thuận tiện. Ngoài ra, luận án nghiên cứu về những thách thức đối với hoạt động R&D, CGCN từ nhiều khía cạnh mà việc nhận biết chúng sẽ làm cho hoạt động R&D, CGCN mang lại hiệu quả cao.
- 12 Chương 3 THỰC TRANG QU ̣ ẢN LÝ HOAT ĐÔNG R&D ̣ ̣ TẠI TÔNG CUC CÔNG NGHIÊP QUÔC PHONG ̉ ̣ ̣ ́ ̀ 3.1. Thực trạng về quản lý hoạt động R&D ở Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Luận án sẽ tiến hành đánh giá thực trạng công tác quản lý theo các nội dung: (1) Về các tổ chức và mô hình quản lý hoạt động R&D; (2) Về xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch hoạt động R&D ; (3) Về quản lý và phát triển nguồn lực bảo đảm cho hoạt động R&D; (4) Về tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động R&D; (5) Về công tác đánh giá kết quả R&D sau khi kết thúc; (6) Về quản lý kết quả đầu ra của R&D. 3.1.1. Về mô hình quản lý và các tổ chức hoạt động R&D 1) Về mô hình chức năng quản lý hoạt động R&D, CGCN ở Tổng cục CNQP Một số số liệu đánh giá các kỹ thuật trong tổ chức triển khai dự án đã được thực hiện trong lĩnh vực CNQP được minh họa trên hình 3.1. Hình 3.1: Biểu đồ đánh giá các kỹ thuật tổ chức triển khai dự án Nhận xét: (1) Tổ chức triển khai dự án đầu tư theo chức năng chiếm khoảng 70%. Điều này cho thấy việc phân bố các dự án đầu tư khá dàn trải, trong cả các đối tượng đơn vị được nhận dự án đầu tư và cả trong lĩnh vực chuyên môn đầu tư; (2) Tổ chức triển khai dự án theo tổ chức chuyên trách chiếm 20%.; việc tổ chức các ban quản lý dự án chuyên trách để quản lý các dự án khi được BQP cho phép triển khai; (3) Việc tổ chức triển khai dự án theo ma trận là có nhiều ưu điểm nhất. Tuy nhiên, số lượng dự án được áp dụng theo mô hình này chỉ chiếm 10%, được triển khai ở một số Viện, Trung tâm hay các Nhà trường. Tổng cục CNQP đã tổ chức triển khai mô hình tổ chức quản lý cac d ́ ự ań ̀ ư thuôc Ch đâu t ̣ ương trinh CNQP và cac d ̀ ́ ự an đâu t ́ ̀ ư R&D, CGCN ngoaì Chương trinh CNQP tùy thu ̀ ộc vào điều kiện và đặc điểm của các chương trình, dự án R&D, CGCN cụ thể. 2) Về các tổ chức hoạt động R&D cơ sở thuộc Tổng cục CNQP: Kết quả khảo sát 28 đơn vị thuộc Tổng cục CNQP, hoạt động R&D cho thấy: Đa ́ ́ ơn vi đêu đ sô cac đ ̣ ̀ ược giao ca 5 nhiêm vu ma nh ̉ ̣ ̣ ̀ ưng nhi ̃ ệm vu nay đêu g ̣ ̀ ̀ ắn với hoạt động R&D, CGCN. Đo la c ́ ̀ ơ sở phap ly, la đông l ́ ́ ̀ ̣ ực đê thuc đây cac ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̣ hoat đông, la c ̀ ơ sở cho sự liên kêt môt cach hiêu qua trong hoat đông th ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ực tiên. Tuy v ̃ ậy, vẫn con môt sô it đ ̀ ̣ ́ ́ ơn vi không đ ̣ ược giao nhiêm vu R&D trong ̣ ̣ ̣ ̣ ́ 5 nhiêm vu noi trên, trong ́ ̣ đo thâm chi co đ́ ́ ơn vi không co nhiêm vu NCKH, ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ PTCN, han chê đên viêc thuc đây hoat đông R&D ph ́ ́ ̣ ̣ ục vụ phát triển doanh nghiệp.
- 13 Thứ hai, Về mô hình tổ chức quản lý hoạt động R&D: Mô hình quản lý còn chưa phù hợp với hoạt động R&D, CGCN trong môi trường của Quân đội, chưa đáp ứng yêu cầu, đặc điểm sau: (i) Nhiệm vụ chính trị được giao luôn phải đan xen với các nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất các mặt hàng dân sự mang tính tự chủ của doanh nghiệp, do phải đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên, giữ chân và bồi dưỡng kỹ năng tay nghề của công nhân cho nhiệm vụ lâu dài, đồng thời qua đó tận dụng công suất, năng lực máy móc góp phần tham gia xây dựng kinh tế; (ii) Khó thay đổi về tổ chức, biên chế; (iii) Hoạt động R&D, CGCN để hoàn thiện và phát triển VKTBKT; (iv) Tài chính có hạn; (v) Cơ chế chính sách về quản lý KH&CN nói chung, quản lý R&D, CGCN nói riêng còn nhiều bất cập. 3.1.2. Về xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch hoạt động R&D Một số hạn chế trong xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch cho hoạt động R&D: Thứ nhất, Chiên l ́ ược R&D chưa phan anh đung, phu h ̉ ́ ́ ̀ ợp va phuc vu tr ̀ ̣ ̣ ực tiêp cho chiên l ́ ́ ược phat triên SXKD cua các doanh nghiêp CNQP. K ́ ̉ ̉ ̣ ế hoạch R&D chưa có tính dự báo sát với sự phát triển của khoa hoc và công ngh ̣ ệ tiên tiến trên thế giới, chưa phu h ̀ ợp vơi xu thê phat triên chung đông th ́ ́ ́ ̉ ̀ ơì chưa phản anh đ ́ ược những đặc điểm riêng cua doanh nghiêp. ̉ ̣ Thứ hai, Thông tin phuc vu cho viêc hoach đinh chiên l ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ược R&D chưa được tổng hợp một cách khoa học: kêt qua cua cac hoat đông ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ thâm đinh, đanh gia ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ́ cach khoa hoc, đam bao tinh khach quan, đây đu va chinh xac vê nhu câu, năng ́ ̀ ̀ lực công nghê cua doanh nghiêp; vê tinh năng ky chiên thuât, anh h ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̃ ́ ̣ ̉ ưởng trươć ̀ ̉ măt va lâu dai cua công nghê đ ́ ̀ ̣ ối với nhiệm vụ quân sự. Thứ ba, Xây dựng chiến lược R&D chưa tuân thủ nghiêm quy trình hình thành chiên l ́ ược R&D. 3.1.3. Về quản lý và phát triển nguồn lực bảo đảm cho hoạt động R&D Thứ nhất,. Về nhân lực: Điểm manh: Đã có s ̣ ự quan tâm đến xây dựng đội ngũ cán bộ R&D, CGCN. Số lượng cán bộ chuyên nghiên cứu hoặc vừa sản xuất vừa tham gia nghiên cứu của tất cả doanh nghiệp và viện nghiên cứu. Thực hiện liên kết giữa doanh nghiệp và các viện nghiên cứu, trường đại học và đề xuất những nhiệm vụ của R&D và CGCN gắn với và phục vụ cho SXKD. Về điểm yêu: S ́ ố lượng cán bộ có trình độ thạc sỹ trở lên chủ yếu tập trung ở các viện nghiên cứu, còn ở các doanh nghiệp thì rất mỏng. Thiếu các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực công nghệ cao; đó là một khó khăn cho hoạt động R&D của các doanh nghiệp. Thứ hai, Về tài chính cho hoạt động R&D: Đánh giá chung cho thấy nguồn tài chính của các đơn vị danh cho hoat đông R&D trong giai đoan hiên ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ tai là khá t ốt và đó là một thuận lợi cho phát triển R&D. Tuy vậy, tai chinh ̀ ́ danh cho hoat ̀ ̣ đông R&D cũng m ̣ ới chỉ là để đáp ứng những nhiệm vụ trướ c mắt. Nguồn tài chính chưa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển R&D
- 14 ̣ phuc vu cho viêc hi ̣ ̣ ện đại hóa công nghê doanh nghiêp va phuc vu nhu câu ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ hiên đai hoa VKTBKT. ́ Thứ ba, Về Cơ sở vật chất cho R&D: Từ kết quả khảo sát cho thấy, quá nửa (67.86%) số đơn vị đánh giá tình trạng đất đai, nhà xưởng cho R&D và CGCN của mình là đủ. Trong khi đối với máy móc, thiết bị cho R&D và CGCN thì cũng có tới 64.29% sô đ ́ ơn vị cho rằng không đủ và lạc hậu. Chỉ có 35.71% cho rằng thiết bị, máy móc cho R&D và CGCN của họ là tiên tiến. Ở môt số ̣ đơn vi, may moc, thiêt bi vân con lac hâu, ch ̣ ́ ́ ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ ưa đap ́ ưng yêu câu nghiên c ́ ̀ ưu nhât ́ ́ ̀ ́ ơi nh la đôi v ́ ưng vân đê KH&CN m ̃ ́ ̀ ơi, hiên đai. ́ ̣ ̣ Thứ tư, Về thông tin phục vụ R&D: Từ kêt qua điêu tra khao sat cho ́ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ề thông tin KH&CN, 82.14% các đơn vị cho rằng có sự đảm bảo tiếp thây, v cận và cập nhật thông tin cần thiết và 78.57% đơn vị đánh giá khả năng thực tế tiếp cận thông tin của cán bộ là tốt. Số liệu khảo sát cho thấy: thông tin, tổ chức và cơ chế phuc vu cho hoat đông R&D, 85.71% cho là t ̣ ̣ ̣ ̣ ốt. Chỉ có 14.29% số đơn vị coi là chưa bảo đảm. Cá biệt, có đơn vị điều kiện cho tiếp cận thông tin thì tốt nhưng năng lực tiếp cận và xử lý còn yếu kém. 3.1.4. Về tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động R&D Từ kết quả khảo sát cho thấy: nhiều đơn vị đã đẩy mạnh được hoạt động R&D và đã có những kết quả nhất định. Số đơn vị hoạt động R&D yếu chỉ chiếm số ít. Cac đ ́ ơn vi đêu đanh gia trinh đô công nghê cua cac hoat đông ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ R&D la t ̀ ư kha đên tiên ti ̀ ́ ́ ến. Tuy vậy, môt sô đ ̣ ́ ơn vị con nhân th ̀ ̣ ưc ch ́ ưa đây đu vê vai tro cua hoat ̀ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ đông R&D đôi v ́ ơi viêc tăng c ́ ̣ ường năng lực thực hiên liên kêt v ̣ ́ ới cac đ́ ơn vị trong va ngoai n ̀ ̀ ươc. Vê măt chiên l ́ ̀ ̣ ́ ược phat triên hoat đông R&D thi các ́ ̉ ̣ ̣ ̀ nhiệm vụ R&D chưa đáp ứng yêu cầu hiên đai hoa nên công nghiêp quôc ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ phong và hiên đai hoa VKTBKT. ̀ ̣ ́ 3.1.5. Đánh giá kết quả các chương trình, dự án R&D sau khi kết thúc Bằng phương pháp điều tra, khảo sát, luận án đã thực hiện theo một số lĩnh vực có tính chất điển hình như: i) Số lượng sáng kiến, sáng chế, cải tiến kỹ thuật đã được thực hiện; (ii) Số lượng công nghệ/sản phẩm, là kết quả của hoạt động R&D; (iii) Số l ượng đề tài thuộc các cấp quản lý khác nhau và kết quả; (iv) Số lượng đề tài NCKH; (v) Số lượng đề tài PTCN; (vi)Các loại sản phẩm điển hình, là kết quả của R&D; (vii)Số lượng đề tài do chính đơn vị đề xuất và tự thực hiện; (viii) Số l ượng đề tài hợp tác với các đơn vị trong nước để thực hiện; (ix)Số lượng đề tài thực hiện có liên kết với nước ngoài. Những kết quả này đã thể hiện tương đối toàn diện hoạt động R&D của các đơn vị trong Tổng cục. ̉ Điêm yêu c ́ ơ bản là cac san phâm R&D ch ́ ̉ ̉ ưa thê hiên đ ̉ ̣ ược la san phâm cua ̀ ̉ ̉ ̉ ̣ môt hay môt sô đinh h ̣ ́ ̣ ương phat triên khoa hoc, công nghê phat triên SXKD co ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ́ tâm chiên l ̀ ́ ược lâu dai, m ̀ ơi chu yêu d ́ ̉ ́ ừng lai ̣ ở nhưng san phâm đ ̃ ̉ ̉ ơn le.̉ 3.1.6. Quản lý kết quả đầu ra của R&D
- 15 Thứ nhất, đối với kết quả R&D là các sáng kiến, sáng chế, cải tiến kỹ thuật (SKCT) là cơ sở khoa học và thực tiễn cho hoạt động đổi mới kỹ thuật, công nghệ của các doanh nghiệp CNQP, góp phần tích cực trong việc hoạch định các chương trình ĐMCN, đầu tư phát triển công nghệ mới và nâng cao năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất. Thứ hai, đối với kết quả R&D là các công nghệ hoặc sản phẩm (gọi tắt là Sản phẩmsp) đã được nghiên cứu thành công trên các lĩnh vực; ở các các đơn vị có thành tích cao đã đạt tới từ khoảng 30 đến gần 80 sản phẩm, có ý nghĩa đối với các dự án công nghệ quân sự, là căn cứ quan trọng nhằm đánh giá tác động của kết quả đến hiệu quả đầu tư các dự án R&D, CGCN. Thứ ba, kết quả R&D dưới dạng các đề tài khoa học, quy trình công nghệ, là máy móc thiết bị hoàn chỉnh và cuối cùng là sản phẩm mang tính chất khoa học, các giải pháp công nghệ, vật liệu, áp dụng trong phát triển công nghệ và chế tạo sản phẩm của các doanh nghiệp. 3.2. Dự báo những thuận lợi và khó khăn về quản lý R&D 3.2.1. Những thuận lợi Hoạt động R&D, CGCN đã đạt được những thành tích rất đáng trân trọng, có ý nghĩa cả về quân sự và kinh tế; đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực và kỹ năng đàm phán và thực hiện hợp đồng CGCN. Việc đảm bảo các điều kiện vật chất, kỹ thuật, nhân lực, tài lực và cơ chế chính sách đã được Bộ Quốc phòng, Tổng cục cũng như các đơn vị quan tâm hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng và phức tạp của hoạt động R&D, CGCN; Nhận thức và sự hiểu biết của các đơn vị về quản lý hoạt động R&D, CGCN là khá phổ cập, được thể hiện qua viêc nhi ̣ ều dự án R&D, CGCN đã mang lại hiệu quả và chất lượng cao. 3.2.2. Những khó khăn về quản lý R&D trong tương lai Thứ nhất, Hoạt động R&D, CGCN đòi hỏi nguồn lực lớn, nhưng đầu tư của Nhà nước và Quân đội cho R&D, CGCN còn nhiều hạn chế; Thứ hai, Cơ cấu tổ chức của Tổng cục chưa đáp ứng yêu cầu của hoạt động R&D, CGCN hiện đại, nên hoạt động R&D, CGCN thiếu định hướng lâu dài, chưa định hình rõ mô hình quản lý theo điều kiện của thời đại công nghệ 4.0. Thứ ba, Khoa học kỹ thuật quân sự là một lĩnh vực đặc thù, măt khac, ̣ ́ hoạt động R&D đòi hỏi phải thực hiện nhiều lĩnh vực nghiên cứu về KH&CN cao. Điều này đòi hỏi nhân lực chất lượng cao, thời gian và kinh phí bảo đảm rất tốn kém. Thứ tư, Thông tin KH&CN quân sự tiếp xúc gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tiếp cân v ̣ ới các thành tựu mới trên thế giới trong lĩnh vực công nghệ đặc thù. Kết luận chương 3
- 16 1. Hoạt động R&D, CGCN đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, quân ủy trung ương, Bộ Quốc phòng và pháp luật của Nhà nước. 2. Những nguyên nhân có tính gốc rễ của những tồn tại ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của sự xây dựng và phát triển ngành CNQP nói chung và hiệu quả của hoạt động R&D là: (i) Sự hạn chế về nhận thức và kiến thức có tính hệ thống, toàn diện và hiện đại về lý thuyết quản lý hoạt động R&D, CGCN trong thời kỳ hội nhập quốc tế cao, giai đoạn công nghệ 4.0; (ii) Năng lực và kỹ năng vận dụng các kiến thức lý thuyết vào thực tiễn còn nhiều hạn chế. ̉ 3. Đê xây dựng chiên l ́ ược một cach co hiêu qua, đoi hoi co thông tin chinh xac, ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ơi vê nhu câu, năng l đây đu va kip th ̀ ̀ ̀ ực công nghê cua doanh nghiêp, tinh hinh thi ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ trương co liên quan, tinh năng ky, chiên thuât cua cac loai công nghê cân quan tâm ̀ ́ ́ ̃ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ cung nh ̃ ư cac nguôn cung câp công nghê tin cây. ́ ̀ ́ ̣ ̣ 4. Do những khó khăn về nguồn lực, đặc biệt là nhân lực và tài lực, cộng thêm nhận thức về vai trò, vị trí của hoạt động R&D chưa đúng mức nên hoạt động R&D còn nhiều yếu kém cả về số lượng và trình độ khoa học, công nghệ. Kiến thức về quản lý R&D còn nhiều non yếu, dẫn đến hoạt động R&D cũng như trong CGCN còn bỏ qua hoặc làm không có chất lượng việc đánh giá các dự án, chương trình trước, sau và trong khi thực hiện, khiến cho việc lựa chọn và thực hiện nhiệm vụ R&D có hiệu quả thấp. Chương 4 GIẢI PHAP QU ́ ẢN LÝ NÂNG CAO HIÊU QUA HOAT ĐÔNG R&D ̣ ̉ ̣ ̣ TẠI TÔNG CUC CÔNG NGHIÊP QUÔC PHONG ̉ ̣ ̣ ́ ̀ 4.1. Quan điểm chỉ đạo, nguyên tắc và căn cứ khoa học đề xuất giải pháp 4.1.1. Những quan điểm chỉ đạo Các giải pháp được đề xuất dưới đây sẽ tuân thủ những quan điểm chỉ đạo: (i) R&D, CGCN là các hoạt động cốt lõi để đạt mục tiêu phát triển của doanh nghiệp và tổ chức; (ii) Đẩy mạnh hoạt động R&D, CGCN phải đi đôi với đổi mới cơ chế chính sách có liên quan và nâng cao trình độ lý luận và phương pháp luận của các hoạt động này; (iii) Hoạt động R&D, CGCN phục vụ trực tiếp chiến lược phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, SXKD; (iv) Chú trọng đánh giá dự án ở mọi giai đoạn, đặc biệt là đánh giá trước khi thực hiện đề đảm bảo tính hiệu quả của dự án ngay từ giai đoạn đầu; (v) Hoạt động R&D, CGCN phai đ ̉ ảm bảo hiệu quả KT XH và quốc phòng an ninh, đảm bảo môi trường; (vi) Phát triển R&D, CGCN phải đi đôi với phát triển năng lực thực hiện R&D, CGCN và đẩy mạnh liên kết. 4.1.2. Những nguyên tắc cơ bản Đề xuất các giải pháp cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau: (i) Các giải pháp phải có tính hệ thống, toàn diện và liên tục; (ii) Đảm bảo tính khả thi,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 183 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 210 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 268 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tối ưu các thông số hệ thống treo ô tô khách sử dụng tại Việt Nam
24 p | 252 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 223 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 177 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 149 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 199 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 136 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn