intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thực hiện thẩm quyền, trách nhiệm của bí thư huyện ủy ở đồng bằng sông Hồng giai đoạn hiện nay

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

49
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về thẩm quyền, trách nhiệm và thực hiện thẩm quyền, trách nhiệm của bí thư huyện ủy, luận án "Thực hiện thẩm quyền, trách nhiệm của bí thư huyện ủy ở đồng bằng sông Hồng giai đoạn hiện nay" đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt thẩm quyền, trách nhiệm của bí thư huyện ủy ở đồng bằng sông Hồng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thực hiện thẩm quyền, trách nhiệm của bí thư huyện ủy ở đồng bằng sông Hồng giai đoạn hiện nay

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> NGUYỄN NGỌC ÁNH<br /> <br /> THỰC HIỆN THẨM QUYỀN, TRÁCH NHIỆM CỦA<br /> BÍ THƯ HUYỆN ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG<br /> GIAI ĐOẠN HIỆN NAY<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC<br /> <br /> Mã số: 62 31 02 03<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> Công trình được hoàn thành<br /> Tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Văn Giang<br /> PGS. TS Nguyễn Vũ Tiến<br /> <br /> Phản biện 1:<br /> <br /> Phản biện 2:<br /> <br /> Phản biện 3:<br /> <br /> Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,<br /> họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh<br /> Vào hồi... giờ...., ngày... tháng... năm 2016<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và<br /> Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ<br /> CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN<br /> 1. Nguyễn Ngọc Ánh (2012), “Vai trò của bí thư phường trong công tác phòng,<br /> chống tham nhũng”, Tạp chí Văn phòng cấp ủy, số 9, tr.43-46.<br /> 2. Nguyễn Ngọc Ánh (2012), “Mô hình bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy<br /> ban nhân dân xã, phường tại Hà Nội”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 10, tr.45-48.<br /> 3. Nguyễn Ngọc Ánh (2012), “Nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ<br /> chủ chốt cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) trong tình hình hiện nay”, Tạp chí Lịch sử<br /> Đảng, số 11, tr.72-75.<br /> 4. Nguyễn Ngọc Ánh (2012), “Những nhân tố tác động tới xây dựng phong cách<br /> lãnh đạo của bí thư đảng ủy phường ở thành phố Hà Nội”, Tạp chí Văn phòng cấp ủy,<br /> số 11, tr.46-49.<br /> 5. Nguyễn Ngọc Ánh (2013), “Phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh”, Tạp chí<br /> Khoa học - xã hội Việt Nam, số 01, tr.19-25.<br /> 6. Nguyễn Ngọc Ánh (2013), “Hà Nội xây dựng đội ngũ bí thư đảng bộ phường đáp<br /> ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 02, tr74-78.<br /> 7. Nguyễn Ngọc Ánh (2013), “Xây dựng phong cách lãnh đạo của bí thư đảng<br /> ủy phường ở Hà Nội”, Tạp chí Mặt trận, số 2+3, tr.99-102.<br /> 8. Nguyễn Ngọc Ánh (2013), Xây dựng phong cách lãnh đạo của bí thư đảng ủy<br /> phường thành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính,<br /> Hà Nội.<br /> 9. Nguyễn Ngọc Ánh (2013), “Về phong cách lãnh đạo của bí thư đảng ủy<br /> phường ở TP. Hà Nội”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5, tr.49-52.<br /> 10. Nguyễn Ngọc Ánh (2013), “Phát huy tính tiên phong của người đảng viên là<br /> giám đốc doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7, tr.90-93.<br /> 11. Nguyễn Ngọc Ánh (2013), “Bí thư đảng ủy cấp xã với xây dựng hệ thống<br /> chính trị cơ sở ở Bắc Ninh”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 8, tr.30-31.<br /> 12. Nguyễn Ngọc Ánh (2014), Nâng cao chất lượng công tác văn phòng cấp ủy<br /> các quận ở TP. Hà Nội”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 11, tr.49, 50 &67.<br /> 13. Nguyễn Ngọc Ánh (2015), “Về nhân cách bí thư cấp uỷ cơ sở hiện nay”, Tạp<br /> chí Xây dựng Đảng, số 6, tr.50, 51 & 65.<br /> <br /> 14. Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Ngọc Ánh (2015), “Một số điểm mới về xây<br /> dựng Đảng trong Dự thảo văn kiện trình Đại hội XII của Đảng”, Tạp chí Xây dựng<br /> Đảng, số 11 tr.36, 37 & 62.<br /> 15. Nguyễn Ngọc Ánh (2015), Nâng cao chất lượng đội ngũ bí thư huyện ủy<br /> hiện nay, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề cơ sở), số 12, tr.38-40.<br /> 16. Sách: Nguyễn Thị Tố Uyên, Nguyễn Ngọc Ánh (Đồng chủ biên, 2016),<br /> Công tác văn phòng quận ủy ở thành phố Hà Nội hiện nay, Nhà xuất bản Lý luận<br /> chính trị, Hà Nội.<br /> 17. Nguyễn Ngọc Ánh (2016), Vai trò của Bí thư huyện ủy trong công tác cán bộ<br /> - từ thực tiễn huyện Đông Anh, Hà Nội”, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề cơ sở), số 03,<br /> tr.74-78.<br /> 18. Nguyễn Ngọc Ánh (2016), Về phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển<br /> hoá”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7, tr.47-49.<br /> 19. Nguyễn Ngọc Ánh (2016), Vai trò của Bí thư huyện ủy trong xây dựng nông<br /> thôn mới - kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn huyện Kim Bảng, Hà Nam, Tạp chí Giáo<br /> dục lý luận, số 7, tr.78-80.<br /> 20. Nguyễn Ngọc Ánh (2016), Đặc trưng thẩm quyền, trách nhiệm của bí thư<br /> huyện ủy, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử ngày 25-7-2016.<br /> 21. Nguyễn Ngọc Ánh (2016), “Phát huy thẩm quyền, trách nhiệm của Bí thư<br /> huyện ủy theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8,<br /> tr.48-52.<br /> 22. Nguyễn Ngọc Ánh (2016), “Xây dựng đội ngũ bí thư huyện ủy ở đồng bằng<br /> sông Hồng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 10,<br /> tr.83-89.<br /> 23. Nguyễn Ngọc Ánh (2016), Thấm nhuần quan điểm “gắn bó mật thiết với<br /> nhân dân” trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên , Tạp chí Công an nhân<br /> dân (Chuyên đề An ninh và xã hội), số 10, tr.68-70.<br /> 24. Nguyễn Ngọc Ánh (2016), Huyện ủy Đan Phượng lãnh đạo xây dựng nông<br /> thôn mới, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 11, tr.86-88.<br /> 25. Nguyễn Ngọc Ánh (2016), Kiểm soát việc thực thi quyền lực của bí thư cấp<br /> ủy theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII”, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề<br /> cơ sở), số 11, tr.38-44.<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Lịch sử Đảng ta từ khi thành lập cho đến nay cho thấy, ở bất kỳ thời<br /> kỳ nào và ở đâu, người đứng đầu tổ chức đảng và việc thực hiện thẩm<br /> quyền, trách nhiệm (TQ, TN) luôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong tổ<br /> chức và hoạt động của tổ chức đảng đó. Nghị quyết Hội nghị Trung ương<br /> 4 (khóa XI) đã nhấn mạnh “cần tập trung cao độ” để thực hiện tốt ba vấn<br /> đề cấp bách, trong đó vấn đề thứ ba là: Xác định rõ thẩm quyền, trách<br /> nhiệm cá nhân người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong mối quan hệ với<br /> tập thể cấp ủy, chính quyền, cơ quan, đơn vị. Đại hội đại biểu toàn quốc<br /> lần thứ XII của Đảng lại tiếp tục nhấn mạnh: xác định rõ quan hệ giữa tập<br /> thể lãnh đạo với cá nhân phụ trách; quyền hạn đi đôi với trách nhiệm và đề<br /> cao trách nhiệm của người đứng đầu. Hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế<br /> kiểm soát quyền lực, ngăn ngừa sự lạm quyền, vi phạm kỷ luật, kỷ cương.<br /> Như vậy, nghiên cứu về vấn đề TQ, TN của người đứng đầu tổ chức đảng là<br /> hết sức cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.<br /> Bí thư huyện ủy (BTHU) là người đứng đầu huyện ủy và đảng bộ<br /> huyện, giữ vai trò quyết định trong mọi hoạt động của đảng bộ, là “linh<br /> hồn” cấp ủy, vai trò hạt nhân đoàn kết của cơ quan lãnh đạo, quản lý ở<br /> địa phương. BTHU là người đề xuất, chủ trì, chỉ đạo toàn bộ công việc<br /> của đảng bộ huyện, phụ trách công tác xây dựng Đảng, trực tiếp nắm<br /> các vấn đề trọng yếu, các khâu công tác trọng tâm, các nhiệm vụ mới<br /> nảy sinh về kinh tế - xã hội (KT-XH), an ninh, quốc phòng (AN, QP)…<br /> Để lãnh đạo các đảng bộ huyện có hiệu quả, hoàn thành chức trách,<br /> nhiệm vụ của mình, việc xác định rõ TQ, TN cá nhân của BTHU là một<br /> trong những điểm nút quan trọng. Việc hoàn thiện cơ chế hữu hiệu bảo<br /> đảm vừa phát huy vị thế, TQ, TN của BTHU, vừa nâng tầm hoạt động của<br /> tập thể cấp ủy, chính quyền huyện một cách đồng bộ và hiệu quả trong<br /> một chỉnh thể hữu cơ, ngang tầm trọng trách lịch sử mới.<br /> Các huyện vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) có tiềm năng to lớn,<br /> vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển KT-XH; giữ vai trò quan trọng<br /> trong tổ chức chính quyền địa phương, là nơi cấp ủy, chính quyền<br /> huyện, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ), các đoàn thể chính trị - xã hội<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2