intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ tiếng Anh: Đấu tranh phi bạo lực được thể hiện trong một số tác phẩm điển hình của Mahatma Gandhi và Martin Luther King, JR

Chia sẻ: Yumimi Yumimi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

56
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu nhằm tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau: Nguồn gốc lịch sử về phi bạo lực tại Ấn Độ và Hoa Kỳ? Các vấn đề phi bạo lực được thể hiện trong các tác phẩm điển hình của Mahatma Gandhi và Martin Luther, King Jr King, Jr.? Các vấn đề nhân đạo đang được thể hiện trong các tác phẩm được lựa chọn?... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ tiếng Anh: Đấu tranh phi bạo lực được thể hiện trong một số tác phẩm điển hình của Mahatma Gandhi và Martin Luther King, JR

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br /> Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam<br /> <br /> ĐẠI HỌC TỔNG HỢP BATANGAS<br /> Cộng hòa Philippin<br /> <br /> LÊ THỊ THU HƯƠNG<br /> <br /> ĐẤU TRANH PHI BẠO LỰC ĐƯỢC THỂ HIỆN<br /> TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐIỂN HÌNH CỦA MAHATMA<br /> GANDHI VÀ MARTIN LUTHER KING, JR<br /> <br /> Chuyên ngành: Ngôn ngữ và Văn học Anh<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TIẾNG ANH<br /> <br /> THÁI NGUYÊN - 2014<br /> <br /> Công trì nh đươc hoan thanh tai:<br /> ̣<br /> ̀<br /> ̀<br /> ̣<br /> ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br /> <br /> Hương dân khoa hoc: Tiến sĩ. Maria Luisa A. Valdez<br /> ́<br /> ̃<br /> ̣<br /> Phản biện 1: .............................................<br /> Phản biện 2: .............................................<br /> Phản biện 3: .............................................<br /> <br /> Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học họp tại:<br /> …………………………………………………………………………<br /> Vào hồi<br /> <br /> giờ<br /> <br /> ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2014<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> -<br /> <br /> Thư viện quốc gia Việt Nam;<br /> <br /> -<br /> <br /> Trung tâm học liệu, Đại học Thái Nguyên;<br /> <br /> -<br /> <br /> Thư viện Trung tâm Đào tạo và Phát triển quốc tế;<br /> <br /> -<br /> <br /> Thư viện trường Đại học Tổng hợp Batangas, Philipin.<br /> <br /> 1<br /> CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU<br /> 1.1. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU<br /> Mahatma Gandhi và Martin Luther King, Jr. là hai trong số<br /> những người nổi tiếng nhất trên thế giới ủng hộ đấu tranh không bạo<br /> lực. Cả hai đã đấu tranh, cam kết sẽ tạo ra một xã hội không sử dụng<br /> vũ lực.<br /> Bất chấp tất cả những lời kêu gọi đấu tranh phi bạo lực, con<br /> người vẫn tiếp tục sử dụng vũ lực và bạo lực như là phương tiện<br /> để kết thúc. Thực tế đã được chứng minh bởi sự hiện diện của bạo<br /> lực ở khắp mọi nơi trên thế giới với số người chết vì bạo lực ngày<br /> càng tăng.<br /> Trong kỷ nguyên mới của thế kỷ XXI, nhân loại phải được<br /> hướng dẫn bởi các chân lý cơ bản rằng sát hại lẫn nhau không bao<br /> giờ là đúng và có thể chấp nhận được - trong bất kỳ hoàn cảnh nào.<br /> Chúng ta đã có những bài học đau đớn của thế kỷ XX do hậu quả từ<br /> những vấn đề bạo lực. Khi con người nhận ra điều này, họ tăng<br /> cường tuyên truyền rộng rãi và khắc sâu sự hiểu biết sâu sắc trong xã<br /> hội rằng bạo lực không bao giờ có thể được sử dụng để ủng hộ tư<br /> tưởng của một người.<br /> Vậy cách tốt nhất để hiểu bản chất con người và một quốc gia<br /> hoàn toàn một cách đầy đủ về lịch sử, tâm lý học, xã hội học đó là<br /> thông qua nghiên cứu văn học. Thông qua văn học, chúng ta có thể<br /> hiểu được những cảm xúc và suy nghĩ sâu thẳm nhất của con người phần chân thật nhất và và bản chất nhất của mình. Vì vậy, con người<br /> không chỉ hiểu biết về người khác, mà quan trọng hơn là hiểu biết<br /> chính mình và cuộc sống của mình.<br /> <br /> 2<br /> Hiện nay, các cuộc đấu tranh thực sự của thế kỷ XXI không<br /> phải là giữa các nền văn minh hay như giữa các tôn giáo mà đó sẽ là<br /> giữa bạo lực và phi bạo lực, cuộc chiến giữa sự thô tục và văn minh<br /> trong hành trình tìm đến ý nghĩa xác thực nhất của thế giới.<br /> Suy nghĩ của Gandhi đã đi trước thời đại của ông và vẫn còn<br /> nguyên giá trị cho đến ngày nay. Đó là một niềm tin bất khả xâm<br /> phạm về một tương lai tốt đẹp hơn của con người khi chúng ta học<br /> cách tin tưởng vào sức mạnh của đấu tranh phi bạo lực cho nhân loại.<br /> Đối với nhiều người thì dường như điều này là không thể. Nhưng với<br /> những điều vĩ đại mà Gandhi đã làm và cuộc sống đã chúng minh<br /> rằng, nếu chúng ta thực sự cố gắng, một thế giói không bao lực là<br /> điều hoàn toàn có thể.<br /> Trong cùng một tiền đề, Martin Luther King, Jr. người học trò<br /> xuất sắc của Gandhi cũng khẳng định rằng phi bạo lực là cách hành<br /> động tuyệt vời về mặt đạo đức. Nguyên tắc và phương pháp phi bạo<br /> lực của ông vạch ra một con đường để thay đổi xã hội vẫn còn đúng<br /> cho đến ngày nay.<br /> Trí tuệ và những triết lí này được thể hiện trong các tác<br /> phẩm chọn lọc của Mahatma Gandhi và Martin Luther King, Jr. có<br /> thể giúp đỡ các sinh viên Việt Nam lưu tâm đánh giá lại cuộc sống<br /> và giá trị của mình nhìn từ quan điểm triết học. Các tác phẩm đã<br /> mô tả thói quen giúp phân định quan điểm, thái độ đối với cuộc<br /> sống của người Việt Nam nói chung và đối với các hành động cụ<br /> thể nói riêng những hạn định trong hành vi con người và có ảnh<br /> hưởng sâu sắc đến động lực sâu sắc của chúng ta. Điều này gắn<br /> liền với sự triển xã hội của thanh niên Việt Nam và hỗ trợ họ trong<br /> việc nỗ lực xây dựng nước nhà.<br /> <br /> 3<br /> Đây cũng là một trong những động lực để nhà nghiên cứulà một giáo viên tiếng Anh tại Đại học Sư phạm Thái Nguyên tìm<br /> hiểu sâu sắc và thực hiện phân tích về đấu tranh phi bạo lực được<br /> phản ánh trong các tác phẩm chọn lọc của Mahatma Gandhi và<br /> Martin Luther King, Jr. và nhằm mục đích ứng dụng quan điểm<br /> phi bạo lực vào chương trình giảng dạy tại môi trường đại học và<br /> giúp cho thế hệ trẻ Việt Nam có một cái nhìn đẹp hơn về cách ứng<br /> xử và phấn đấu xây dựng đất nước hòa bình, công bằng, ngày càng<br /> văn minh và phát triển.<br /> 1.2. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> Nghiên cứu này đã phân tích về đấu tranh phi bạo lực trong các<br /> tác phẩm điển hình của Mahatma Gandhi và Martin Luther King, Jr.<br /> gắn với giáo dục giá trị cho sinh viên Việt Nam.<br /> Cụ thể, nghiên cứu này tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau:<br /> 1. Nguồn gốc lịch sử về phi bạo lực tại Ấn Độ và Hoa Kỳ<br /> 2. Các vấn đề phi bạo lực được thể hiện trong các tác phẩm<br /> điển hình của Mahatma Gandhi và Martin Luther, King Jr<br /> King, Jr.?<br /> 3. Các vấn đề nhân đạo đang được thể hiện trong các tác phẩm<br /> được lựa chọn.<br /> 4. Các biện pháp tu từ văn học được sử dụng bởi các tác giả<br /> trong phân tích các vấn đề nhân đạo đặc biệt là phi bạo lực.<br /> 5. Những bài học được rút ra từ những phân tích đó sẽ có lợi<br /> cho sinh viên Việt Nam<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2