Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
lượt xem 13
download
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là Nghiên cứu cơ sở lý luâṇ về FDI, tăng trưởng kinh tế và vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế. Đề xuất một số hàm ý chính sách thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sau 25 năm tiế n hành công cuô ̣c Đổ i mới, Viê ̣t Nam đã đa ̣t đươ ̣c những thành tựu khá thuyết phục về kinh tế và xã hội . Giai đoa ̣n 2001 – 2010, hàng năm nền kinh tế Viê ̣t N am đều đa ̣t tố c đô ̣ tăng trưởng tương đố i khá , bình quân mỗi năm tổ ng sản phẩ m trong nư ớc tăng 7,26%. Trong hơn mô ̣t thâ ̣p kỷ qua , Viê ̣t Nam luôn đươ ̣c xế p vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao , đồ ng thời có thành tić h giảm nghèo nha nh trên thế giới, đây là mô ̣t thành tựu rấ t quan tro ̣ng . Thành tựu trên là dấu hiệu tốt của quá trình chuyển đổi kinh tế và là kết quả của các chính sách mà Việt Nam đã và đang thực hiện trước những thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thế giới , đă ̣c biê ̣t là xu thế toàn cầ u hoá . Đặc biệt, tiế n triǹ h hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế của Viê ̣t Nam đã có mô ̣t bước đi quan tro ̣ng khi đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007. Các nỗ lực của Chin ́ h phủ Viê ̣t Nam đã đem la ̣i những kế t quả đáng khić h lê ̣ về thu hút vốn FDI vào Việt Nam. Tính đến hết tháng12/2012, Viê ̣t Nam đã thu hút đươ ̣c14.522 dự án đầ u tư trực tiế p nước ngoài vơ i tổ ́ ng vố n đăng ký đa210,5 ̣t tỷ USD, trong đó vố n giải ngân đa ̣t 71,9 tỷ USD, thu hút đươ ̣c 100 quố c gia và vùng lañ h thổ đế n đầ u tư ta ̣i hầ u hế t các lĩnh vực quan trọng như: công nghiê ̣p chế biế n, chế ta ̣o, xây dựng, thông tin và truyền thông, khai khoáng, dịch vụ lưu trú và ăn uống… Khu vực có vố n đầ u tư nước ngoài là khu vực phát triể n năng đô ̣ng nhấ t với tố c đô ̣ tăng GDP luôn cao hơn tố c đô ̣ tăng của cả nước . Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI vào GDP tăng dầ n từ 2% năm 1992 lên tới 12,7% năm 2000; 16,98% năm 2006 và 18,97% vào năm 2011. Tác động của khu vực FDI cũng đã góp phần quan trọ ng vào xuấ t khẩ u , năm 2012, khu vực FDI nô ̣p ngân sách 3,7 tỷ USD (không kể dầ u thô ), chiế m 11,9% tổ ng thu ngân sách. Ngoài những đóng góp vào tăng trưởng kinh tế , khu vực FDI đã góp phầ n nhấ t đinḥ vào chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế thông qua viê ̣c áp du ̣ng khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t vào sản xuấ t nông nghiê ̣p, tạo công ăn việc l àm cho 2 triê ̣u lao đô ̣ng trực tiế p và 3-4 triê ̣u lao đô ̣ng gián tiế p. Khu vực FDI cũng đươ ̣c đánh giá là kênh chuyể n giao công nghê ̣ quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế. Mă ̣c dù đã đa ̣t đươ ̣c những kết quả nhấ t đinh ̣ nhưng Viê ̣t Nam vẫn chưa tâ ̣n du ̣ng các cơ hô ̣i thu hút FDI và chưa tố i đa đươ ̣c lơ ̣i ić h mà đầ u tư trực tiế p nước ngoài có thể mang lại. Viê ̣t Nam chưa đươ ̣c cho ̣n là điể m đầ u tư của phầ n lớn các công ty đa quố ciagcó tiề m năng lớn về công nghê ̣ và sẵn sàng chuyể n giao công nghê ̣ và tri thức . Thực tra ̣ng này, cùng với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn về thu hút FDI của Trung Quốc và các nước trong khu vực đang đă ̣t ra thách thư c ́rấ t lớn cho Viê ̣t Nam. Đã có vài quố c gia thu hút đươ ̣c dòng vố n FDI khá lớn nhưng tác đô ̣ng lan toả hầ u như không xảy ra . Ở một tình thế khác , vố n FDI đổ vào mô ̣t quố c gia có thể làm tăng vố n đầ u tư cho nề n kinh tế nhưng đóng góp của nguồ n vố n này vào tăng trưởng là thấ p. Cả hai trường hợp trên đều được xem là không thành công với chính sách thu hút
- 2 FDI hay chưa tâ ̣n du ̣ng triê ̣t để và lañ g phí nguồ n lực này dưới góc đô ̣ tăng trưởng kinh tế . Thực trạng này khiến cho các nhà kinh tế ngày càng quan tâm nhiều hơn đến viê ̣c tác đô ̣ng của FDI đế n tăng trưởng kinh tế , đă ̣c biê ̣t là của các nước đang phát triể n trong đó có Viê ̣t Nam. Nhâ ̣n thức đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của cách tiế p câ ̣n đinḥ lươ ̣ng xuấ t phát từ các lâ ̣p luâ ̣n nêu trên để đánh giá mố i liên hê ̣ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Viê ̣t Nam , Nghiên cứu sinh đã chọn đề tài nghiên cứu theo hướng tiế p câ ̣n bằ ng các mô hin ̀ h có thể ước lươ ̣ng đươ ̣c, với tên đề tài : “Mô hin ̀ h phân tích mố i quan hê ̣ của FDI và tăng trƣởng kinh tế ở Viêṭ Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Mục tiêu tổng quát : phân tić h mố i quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Viê ̣t Nam . Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu cơ sở lý luâ ̣n về FDI , tăng trưởng kinh tế và vai trò của FDI đố i với tăng trưởng kinh tế . - Phân tić h thực tra ̣ng tăng trưởng kinh tế và quá trình thu hút FDI tại Việt Nam giai đoa ̣n 1990 – 2012. - Xây dựng m ô hin ̀ h đinḥ lươ ̣ng phân tić h quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế Viê ̣t Nam , đánh giá các yếu tố tác động hiê ̣u quả của FDI đố i với tăng trưởng kinh tế và sản lượng , hiê ̣u quả sản xuấ t của các doanh nghiệp , thực nghiê ̣m vớ i dữ liê ̣u 1990 – 2012. - Đề xuấ t mô ̣t số hàm ý chính sách thực hiê ̣n đầ u tư trực tiế p nước ngoài ta ̣i Viê ̣t Nam nhằ m thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam: - Mô hin ̀ h đo lường quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế (cách tiếp cận theo mô hình VAR). - Mô hin ̀ h đánh giá ảnh hưởng của FDI đến các doanh nghiệp trong nước (cách tiế p câ ̣n theo phương pháp bán tham số Levinsohn-Petrin). - Mô hin ̀ h đánh giá tác đô ̣ng của FDI đế n sản lươ ̣ng đầ u ra của doanh nghiê ̣p (cách tiếp cận theo mô hình hồi quy số liê ̣u mảng). 3.2. Phạm vi nghiên cƣ́u Phạm vi về nội dung : nghiên cứu của luâ ̣n án tâ ̣p trung phân tić h mố i quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở cả hai cấp độ: vi mô và vi ̃ mô. Phạm vi về thời gian và không gian: - Luâ ̣n án đo lường quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 1990 – 2012. - Luâ ̣n án đánh giá ảnh hưởng của FDI đế n các doanh nghiê ̣p trong nước và tác đô ̣ng của FDI đế n sản lươ ̣ng đầ u ra của các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam iai đoa g ̣n2000 – 2011.
- 3 4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu nghiên cứu , luâ ̣n án sử du ̣ng phương pháp duy vâ ̣t biê ̣n chứng và duy vâ ̣t lich ̣ sử làm phương pháp nghiên cứu cơ bản để phân tích mố i quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế . Ngoài ra, luâ ̣n án còn sử du ̣ng mô ̣t số phương pháp cụ thể khác như : phương pháp thố ng kê , phương pháp mô hình toán , phân tích hê ̣ thố ng, tổ ng hơ ̣p logic, lịch sử, so sánh đố i chiế u tổ ng kế t thực tiễn. 5. Nhƣ̃ng đóng góp khoa ho ̣c của luâ ̣n án * Về mặt học thuật, lý luận Trên cơ sở tổ ng quan lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm , luận án đã phân tić h thực trạng thu hút FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1990-2012, làm rõ tác đô ̣ng qua laị của FDI đố i với nề n kinh tế Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n này và từ đó lựa cho ̣n đươ ̣c các mô hình kinh tế lươ ̣ng phù hơ ̣p để phân tích mố i quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế Viê ̣t Nam ở cả tầ m vi ̃ mô và vi mô . Luận án đã sử dụng mô hình véc tơ tự hồi quy(VAR) để đo lường và phân tić h thực nghiê ̣m quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2012. Điểm mới của luận án thể hiện ở việc lựa cho ̣n các biế n đa ̣i diê ̣n trong mô hiǹ h -vấn đề mà các công trình nghiên cứu trước đây chưa từng đề cập tới. Luận án đã sử dụng mô hin ̀ h đánh giá ảnh hưởng của FDI đế n các doanh nghiê ̣p trong nước bằ ng cách tiế p câ ̣n phương pháp bán tham số của Levinsohn -Petrin trên cơ sở sử du ̣ng nguồ n số liê ̣u chongành chế tác được lấy từ bộ số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổ ng cu ̣c Thố ng kê giai đoa ̣n 2000-2011 với tổ ng số quan sát đươ ̣c trong 12 năm là 45.720 quan sát (bao gồ m 3.810 doanh nghiê ̣p hoạt động trong mỗi năm). Với cách tiếp cận vi mô, mô hình này cho phép nhận biết vai trò của các doanh nghiệp, ngành kinh tế trong việc sử dụng hiệu quả FDI. Để đánh giá tố t hơn tác đô ̣ng của FDI đế n sản lươ ̣ng đầ u ra của doanh nghiê ̣p trong nước, bên ca ̣nh cách tiế p câ ̣n phương pháp bán tham số của Levinsohn-Petrin, luâ ̣n án sử dụng mô hình hồi quy số liệu mảng trên cùng bộ số liệu thu thập được . Với hồ i quy GMM trên số liê ̣u mảng, luâ ̣n án đã khắ c phu ̣c đươ ̣c hiê ̣n tươ ̣ng phương sai sai số thay đổ i và tự tương quan của mô hình. * Nhƣ̃ng đề xuấ t rút ra tƣ̀ kế t quả nghiên cƣ́u Kế t quả nghiên cứu khẳ ng đinh ̣ quan hê ̣ tương tác hai chiề u theo hướng tích cực của FDI và các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế . Nhịp tăng vốn FDI sẽ ảnh hưởng đế n nhip̣ tăng các chỉ tiêu kinh tế -xã hội ngay ở thời kỳ thứ nhất ngoại trừ nhịp tăng GDP . Quá trình tăng FDI có tính quán tính với chính nó rất rõ ràng và có thể duy trì quán tính trong 2 năm, sau đó có thể tố c đô ̣ tăng giảm dầ n vào các năm tiế p theo . Mô ̣t hê ̣ thố ng chính sách thu hút nguồn vốn FDI tốt sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng , tích luỹ vố n, nâng cao chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực , mở rô ̣ng hô ̣i nhâ ̣p của Viê ̣t Nam vào nề n kinh tế toàn cầ u. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằ ng sự hiê ̣n diê ̣n của đầ u tư trực tiế p nước ngoài có tác động tích cực đến tăng trưởngsản lượng của tất cả các doanh nghiệp trong ngành chế tác trong đó có các doanh nghiệpnô ̣i điạ trong khi sở hữu Nhà nước không tác đô ̣ng tić h
- 4 cực đế n tăng trưởng sản lượng của ngành. Vì vậy, viê ̣c cổ phầ n hoá các doanh nghiê ̣p Nhà nước tại Việt Nam sẽ làm tăng hiệu quả sửdụng nguồn lực của các doanh nghiệp nội đia,̣ tạo sự cạnh tranh công bằng giữa các thành phần kinh tếvà tác động tích cực đếnsản lươ ̣ng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài . Sự hiê ̣n diê ̣n của vốn đầu tư nước ngoài đã trực tiếp và gián tiếp làm tăng hiệu quả sản lượng của các doanh nghiệp và sự tồn tại của các doanh nghiệp FDI đã có tác đô ̣ng tích cực đến sản xuất và tăng hiệu quả của toàn ngành. Từ kết quả nghiên cứu , luận án cho rằng để góp phần tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Chính phủ cần phải có chính sách thu hút nguồn vốn FDI theo hướng: đầ u tư cho giáo dục đào tạo, nâng cao chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực; kích thích tiết kiệm và đầu tư; đẩ y nhanh quá trin ̀ h hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế; thực hiê ̣n ưu đaĩ đố i với FDI trong ngành chế tác; thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ cho khu vực đầu tư nước ngoài; tạo môi trường thu hút FDI; phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn ngang tầm với các nước trong khu vực, tạo môi trường hấ p dẫn thu hút FDI để phát triể n kinh tế các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên. 6. Kế t cấ u của luâ ̣n án Tên luâ ̣n án: “Mô hin ̀ h phân tích mố i quan hê ̣của FDI và tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam”. Ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nô ̣i dung của luận án được chia làm 4 chương: Chƣơng 1: Lý luâ ̣n chung về FDI và tăng trưởng kinh tế . Chƣơng 2: Tổ ng quan các mô hình lý thuyế t và thực nghiê ̣m về mố i quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế . Chƣơng 3: Thực tra ̣ngvề FDI và tăng trưởng kinh tế tại Viê ̣t Namgiai đoa ̣n1990 – 2012. Chƣơng 4: Kết quả ước lượng thực nghiệm. CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1. Lý luận chung về tăng trƣởng kinh tế 1.1.1. Khái niệm về tăng trƣởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế đươ ̣c xem là mô ̣t trong những vấ n đề tro ̣ng yế u nhấ t trong nghiên cứu kinh tế phát triể n . Hầ u hế t các nhà kinh tế đề u thố ng nhấ t với nhau rằ ng tăng trưở ng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lươ ̣ng đươ ̣c tiń h cho toàn bô ̣ nề n kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). 1.1.2. Một số quan điểm về tăng trƣởng kinh tế Quan điểm cổ điển về tăng trưởng kinh tế : Lý thuyết cổ điển về tăng trưởng kinh tế do các nhà kinh tế học cổ điển nêu ra mà các đại diện tiêu biểu là Adam Smith và David Ricardo được coi là sự kế thừa có phát triển mô hình Malthus. Theo Adam Smith, chính lao động được sử dụng trong những công việc có ích và hiệu quả là nguồn gốc tạo ra giá trị cho xã hội và coi sự gia tăng tư bản là yếu tố quyết định tăng trưởng
- 5 kinh tế. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của David Ricardo nhấn mạnh: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất, các yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế là đất đai, lao động và vốn, trong từng ngành và phù hơ ̣p với một trình độ kỹ thuật nhất định, các yếu tố này kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố định, không thay đổi. Quan điểm của Karl.Marx về tăng trưởng kinh tế : Karl Marx cho rằng do các nhà tư bản cần nhiều vốn hơn để khai thác tiến bộ kỹ thuật, để nâng cao năng suất lao động của công nhân nên các nhà tư bản phải chia giá trị thặng dư thành hai phần: một phần để tiêu dùng cho nhà tư bản, một phần để tích luỹ phát triển sản xuất và đây chính là nguồ n gố c tích luỹ của chủ nghĩa tư bản. Quan điểm tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế : Các nhà kinh tế tân cổ điển bác bỏ quan điểm cổ điển cho rằng sản xuất trong một tình trạng nhất định đòi hỏi những tỷ lệ nhất định về lao động và vốn, họ cho rằng vốn và lao động có thể thay thế cho nhau, và trong quá trình sản xuất có thể có nhiều cách kết hợp giữa các yếu tố đầu vào. Đồng thời họ cho rằng tiến bộ khoa học kỹ thuật là yếu tố cơ bản để thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Do đó chú trọng đến các nhân tố đầu vào của sản xuất. Lý thuyết tân cổ điển còn được gọi là lý thuyết trọng cung. Quan điểm hiện đại về tăng trưởng kinh tế : Các nhà kinh tế học hiện đại ủng hộ việc xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp, trong đó thị trường trực tiếp xác định những vấn đề cơ bản của hoa ̣t đô ̣ng kinh tế , Nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế những mặt trái của thị trường. 1.1.3. Các nhân tố tác động tới tăng trƣởng kinh tế Các nhân tố kinh tế * Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng từ phía tổ ng cung Thông thường, nói đến các yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tế là nói đến 4 yế u tố nguồ n lực chủ yế u: vố n (K), lao đô ̣ng (L), tài nguyên đất đai (R), và công nghê ̣ kỹ thuâ ̣t(T) thường đươ ̣c kế t hơ ̣ptheo mô ̣t ham̀ sản xuấ tcó dạng: Y F K , L, R, T * Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng từ phía tổ ng tổ ng cầ u Theo kinh tế ho ̣c vi ̃ mô, có bốn yếu tố trực tiếp cấu thành tổng cầu bao gồm: chi cho tiêu dùng cá nhân , chi tiêu của chiń h phủ , chi cho đầ u tư , chi tiêu qua hoa ̣t đô ̣ng xuấ t nhâ ̣p khẩ u. Các nhân tố phi kinh tế Các nhân tố phi kinh tế có thể ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế bao gồm : đặc điểm văn hoá xã hội, nhân tố thể chế chính trị - kinh tế - xã hội, cơ cấ u dân tộc, cơ cấ u tôn giáo, sự tham gia của cô ̣ng đồ ng. 1.1.4. Đo lƣờng tác động và chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Các chỉ tiêu đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế Thước đo tăng trưởng kinh tế đươ ̣c xác đinh ̣ theo các tiêu chỉ tiêu trong hê ̣ thố ng tài khoản quố c gia gồ m : tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốc dân (NI), thu nhập quốc dân sử dụng (NDI), thu nhập bin ̀ h quân đầ u người.
- 6 Các chỉ tiêu đo chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Các chỉ tiêu đo chất lượng tăng trưởng kinh tế có thể chia thành3 nhóm: nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế, nhóm các chỉ tiêu phản ánh về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. 1.2. Lý luâ ̣n cơ bản về vố n và FDI 1.2.1. Vố n sản xuấ t Khái niệm vốn sản xuất được bắt nguồn từ quan niệm về tài sản quốc gia . Tài sản quố c gia. 1.2.2. Vố n đầ u tƣ Vố n đầ u tư đươ ̣c hình thành thông qua quá trình hoa ̣t đô ̣n g đầ u tư dưới hai hình thức: đầ u tư trực tiế p và đầ u tư gián tiế p từ các nguồ n trong nước và ngoài nươ. ́ c 1.2.3. Vố n đầ u tƣ trƣ̣c tiế p nƣớc ngoài (FDI): hiê ̣n nay có nhiề u khái niê ̣m khác nhau về đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng sự khác biê ̣t giữa các đinh ̣ nghiã không nhiề u: Theo tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD): đầ u tư trực tiế p nước ngoài phản ánh những lợi ích khách quan lâu dài mà một thực thể kinh tế tại một nước (nhà đầ u tư) đa ̣t đươ ̣c thông qua mô ̣t cơ sở kinh tế ta ̣i mô ̣t nề n kinh tế khác. Theo Uỷ ban Liên hiê ̣p quố c về Thương mạ i và Phát triển (UNCTAD): FDI là mô ̣t khoản đầ u tư bao gồ m mố i quan hê ̣ trong dài ha ̣n , phản ánh lợi ích và quyền kiểm soát lâu dài của một thực thể thường trú ở một nền kinh tế (nhà đầu tư nước ngoài hay công ty me ̣ nước ngoài ) trong mô ̣t doanh nghiê ̣p thường trú ở mô ̣t nề n kinh tế khác với nề n kinh tế của nhà đầ u tư nước ngoài (doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trực tiếp , doanh nghiê ̣p liên doanh hoă ̣c chi nhánh nước ngoài). Theo Quỹ tiề n tê ̣ Quố c tế (IMF): FDI là viê ̣c đầ u tư vố n đươ ̣c thực hiê ̣n ở các doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng ở nước ngoài nhằ m thu về những lơ ḥi ićlâu dài cho nhà đầ u tư . Theo Ngân hàng Thế Giới(WB): FDI là dòng đầ u tư ròng(thuầ n) vào một quốc gia đề nhà đầu tư có được quyền quản lý lâu dài(nế u nắ m đươ ̣c it́ nhấ t 10% cổ phầ n thường) trong mô ̣t doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ng̣ trong mô ̣t nề n kinh tế khác(đố i với chủ đầ u tư). Theo điề u 2, Luật đầ u tư nước ngoài tại Viê ̣t Nam (12/11/1996): “Đầ u tư trực tiế p nước ngoài là viê ̣c nhà đầ u tư nước ngoài đưa vố n vào Viê ̣t Nam bằ ng tiề n mă ̣t hoă ̣c bấ t cứ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này” . 1.2.4. Môṭ số lý thuyế t kinh tế về FDI Lý thuyết về thương mại quốc tế: Lý thuyết thương mại cổ điển được khởi xướng bởi Adam Smith (1776). Ông cho rằng các quốc gia sẽ tạo ra nhiều lợi ích hơn khi họ thực hiện hoạt động thương mại đối với những hàng hoá mà họ không có khả năng sản xuất hiệu quả và chỉ tập trung sản xuất những hàng hoá nào mà họ có khả năng sản xuất hiệu quả nhất. Ricardo (1913) đã đề xuất khái niệm về các lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) với một mô hình gồm hai quốc gia và hai loại hàng hoá, nó xem xét những hiệu quả sản xuất tương đối của quốc gia khi họ thực hiện thương mại quốc tế. Lý thuyế t tân cổ điển về sự di chuyển vốn: đã xem sự luân chuyển dòng đầu tư nước ngoài như là một phần của sự luân chuyển các yếu tố quốc tế. Dựa trên mô hình
- 7 Hecksher – Ohlin (H – O), sự luân chuyển quốc tế của các yếu tố sản xuất, bao gồm đầu tư nước ngoài, được xác định bằng các tỷ lệ khác nhau của các yếu tố đầu vào sản xuất chính có sẵn ở các quốc gia. Phương pháp tổ chức công nghiệp: Trong những năm 1960, lý thuyết kinh tế (kinh tế học) đã bắt đầu giải thích được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng cách vận dụng phương pháp tổ chức công nghiệp trong đó FDI (vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) được coi như một phần của nền sản xuất quốc tế. Phương pháp này chủ yếu quan tâm đến đặc điểm doanh nghiệp đa quốc gia và cơ cấu thị trường hoạt động. Thuyết định vị: giải thích các hoạt động FDI liên quan đến điều kiện kinh tế gắn liền với đầu tư và các nước nhận đầu tư, cũng như xem xét các vị trí trong đó việc thực hiện FDI đạt hiệu quả tốt hơn. Phương pháp này bao gồm hai phân khu: phương pháp đầu vào theo định hướng và đầu ra theo định hướng. Lý thuyết vòng đời sản phẩm : Lý thuyết vòng đời sản phẩm được xây dựng bởi nhà kinh tế học Vernon (1966) và được dùng để lý giải hoạt động FDI . Theo quan điể m của Vernon thì chu kỳ của sản phẩ m phát triể n gồ m ba giai đoa ̣n : xây dựng sản phẩm, sản phẩm đi vào quá trình sử dụng và sản phẩm đi vào giai đoạn tiêu chuẩn hoá. Tương ứng với ba giai đoa ̣n phát triể n của sản phẩ m là ba bước doanh nghiê ̣p FDI tiế n hành đưa sản phẩm vào: sử du ̣ng, mở rô ̣ng tiêu thu ̣ sản phẩ m và chuẩ n hoá sản phẩ m. Lý thuyế t bắ t ki ̣p vòng đời sản phẩm : Dựa trên kinh nghiệm của Nhật Bản, Akamatsu (1962) đã khởi xướng một phương pháp tiếp cận có tên là “mô hình đàn nhạn bay” nhằm giải thích lý do vì sao để đầu tư FDI ở các nước đang phát triển. Ông đã chia chu kỳ sản phẩm ở các quốc gia đang phát triển thành ba giai đoạn: nhập khẩu, sản xuất trong nước và xuất khẩu. Lý thuyết chiết trung : Đây là quan điểm được Dunning (1981) phát triển, kết hợp các phương pháp tiếp cận tổ chức công nghiệp cùng lý thuyết về khu vực và thuyết nội hóa nhằm làm rõ khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và sản xuất quốc tế. Lý thuyết này đưa ra quan điểm cho rằng một công ty tham gia vào hoạt động FDI cần có sự kết hợp giữa lợi thế sở hữu đặc trưng với lợi thế về nội hóa và lợi thế về khu vực trên thị trường mục tiêu. Lý thuyết Kojima: Nhà kinh tế học Kojima (1973)của Nhật Bản đã mở rộng mô hình của Akamatsu và đưa ra lý thuyết vĩ mô về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong khuôn khổ các yếu tố sản xuất tương đối từ thuyết thương mại quốc tế của Heckscher- Ohlin và dựa trên những kinh nghiệm của Nhật Bản trong bối cảnh hậu chiến tranh. Học thuyết này phân chia FDI thành hai hình thức, FDI định hướng thương mại (của Nhật Bản) và FDI đi ngược lại với mục đích thương mại (Mỹ). 1.2.5. Đặc điểm của FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài có những đặc điểm cơ bản sau : FDI là loa ̣i hiǹ h chu chuyể n vố n quố c tế , chủ sở hữu vốn tiến hành hoạt động đầu tư ở nước ngoài ; FDI là loại hình đầ u tư trực tiế p, nhà đầu tư nước ngoài có quyền điều hành doanh nghiệp tiếp nhâ ̣n vố n ; thu nhâ ̣p của chủ đầ u tư phu ̣ thuô ̣c vào kế t quả sản xuấ t kinh doanh và laĩ hoă ̣c lỗ đươ ̣c phân chia giữa các chủ đầ u tư theo tỷ lê ̣ gó p vố n của các bên ; ít chịu sự
- 8 chi phố i của Chính phủ hơn, đă ̣c biê ̣t ít phu ̣ thuô ̣c vào mố i quan hê ̣ chính trị giữa nước chủ nhà với nước đầu tư ; FDI là mô ̣t khoảng vố n dài ha ̣n tương đố i ổ n đinh ̣ và không phải là vốn vay n ên nước chủ nhà có đươ ̣c mô ̣t nguồ n vố n dài ha ̣n bổ sung cho đầ u tư trong nước và không phải lo trả nơ. -̣ Các chủ đầu tư phải tuân thủ các quy định pháp luật của nước sở tại đối với doanh nghiệp có vố n đầ u tư nước ngoài; do mục đích của các nhà đầ u tư nước ngoài là lơ ̣i nhuâ ̣n nên các liñ h vực sản xuấ t kinh doanh của FDI phầ n lớn là những liñ h vực có thể mang la ̣i lơ ̣i nhuâ ̣n cao . 1.2.6. Các hình thức của FDI Có nhiều cách phân loại hoạt động FDI như sau: buôn bán đố i ứng, hợp đồng hợp tác kinh doanh , liên doanh, doanh nghiê ̣p 100% vố n nước ngoài , hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyể n giao (BOT), hợp đồng xây dựng – chuyể n giao – kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng – chuyể n giao (BT). 1.3. Vai trò của FDI đố i với nền kinh tế 1.3.1. Lợi ích của FDI Đối với nước có chủ đầu tư bỏ vốn ra nước ngoài: thì FDI có thể mang lại những lơ ̣i ić h cơ bản sau: FDI góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả sử du ̣ng vố n; FDI góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; FDI góp phầ n đảm bảo nguồ n nguyên liê ̣u; FDI góp phầ n tái cơ cấu nền kinh tế một cách hiệu quả hơn theo hướng hợp tác , hô ̣i nhâ ̣p nề n kinh tế quố c tế ; FDI giúp các chủ đầ u tư phân tán rủi ro; FDI giúp các công ty đa quố c gia tâ ̣n dụng những khác biệt về thuế giữa các nước để tăng lợi nhuận Đối với nước tiế p nhận đầ u tư: FDI tạo nguồn thu ngân sách lớn; FDI thường đi kèm với công nghệ , kỹ thuật hiệ n đa ̣i, chuyể n giao các bí quyế t công nghê ̣ tiên tiế n ; FDI góp phần tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công; giúp các doanh nghiệp ở nước này tiế p câ ̣n với thi ̣trường thế giới thông qua liên doanh và ma ̣ng sản xuấ t , cung ứng trong khu vực và toàn cầ u ; FDI đươ ̣c thực hiê ̣n mô ̣t cách hiê ̣u quả hướng vào viê ̣c hình thành cơ cấu ngành kinh tế, khu vực kinh tế ; 1.3.2. Nhƣ̃ng tác động tiêu cƣ̣c của FDI Những tác động tiêu cực của FDI đố i với nước chủ đầ u tư: FDI có thể gây ra rủi ro đầ u tư cao nế u môi trường chính tri ,̣ kinh tế của nước tiế p nhâ ̣n đầ u tư có nhiề u bấ t trắ c; làm mất cân đối trầm trọng về cán cân thanh toán , giảm mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế trong nướ c; gây ra chảy máu chấ t xám , công nghê ̣ và có thể dẫn tới khả năng mất vị thế độc quyền hoặc dẫn đầu về công nghệ trong những lĩnh vực có tham gia đầ u tư nước ngoài ; có thể tạo ra đối thủ cạnh tranh trực tiếp với sản p hẩ m xuấ t khẩ u cũng như những sản phẩ m tiêu thu ̣ ngay trong nước đố i với chính bản thân các nhà đầu tư . Chính vì vậy, FDI có thể gây tác đô ̣ng tiêu cực đố i với sản xuấ t trong nước và làm giảm viê ̣c làm . Những tác động tiêu cực của FDI đố i với nước tiế p nhận đầ u tư: FDI có thể làm cho cơ cấ u ngành , vùng, sản phẩm của nước tiếp nhận đầu tư phát triển không đồng đều, bấ t hơ ̣p lý hoă ̣c thâ ̣m chí là mấ t cân đố i nghiêm tro ̣ng ; FDI có thể ta ̣o ra cá c đố i thủ cạnh tranh quá gay gắt đối với các nhà đầu tư trong nước , nế u không có sự chuẩ n bị hợp lý thì sản xuất của nước tiếp nhận đầu tư sẽ bị giảm sút hoặc bị phá sản ; FDI có thể biế n nước nhâ ̣n đầ u tư thành thi trượ ̀ ng tiêu thu ̣ sản phẩ m không như mong muố n.
- 9 CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ THƢ̣C NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ CỦ A FDI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 2.1. Tổ ng quan về các nghiên cƣ́u thƣc̣ nghiêm ̣ 2.1.1. Các nghiên cứu thực nghiệm trên t hế giới: Hầ u hế t các nghiên cứu đề u cho thấ y tác đô ̣ng của FDI lên tăng trưởng kinh tế và vai trò của FDI ở từng quố c gia thì khác nhau. Đó có thể là tích cực , tiêu cực hoă ̣c không đáng kể , tác động đó phụ thuộc vào các điề u kiê ̣n kinh tế , thể chế và công nghê ̣ ở nước nhâ ̣n đầ u tư . Tuy nhiên, thâ ̣m chí khi chỉ nghiên cứu trong phạm vi một quốc gia thì để đưa ra một kết luận vẫn là vấ n đề còn tranh cải. 2.1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam: Số lươ ̣ng các nghiên cứu phân tić h sâu về FDI theo tiế p câ ̣n mô hình không nhiề u , chủ yếu sử dụng mô hình hồi quy đa biế n, mô hin ̀ h hồ i quy số liê ̣u mảng , mô hiǹ h Var . Chưa có sự liên kế t đánh giá ở cả tầ m vi mô và vi ̃ mô tron g quá trình thực hiê ̣n nghiên cứu . Đa ̣i đa số các nghiên cứu thực nghiê ̣m về FDI ta ̣i Viê ̣t Nam rấ t it́ đươ ̣c kiể m đinh ̣ các khuyế t tâ ̣t của mô hiǹ h. 2.2. Tổ ng quan các mô hin ̀ h lý thuyế t về mố i quan hê ̣của FDI và tăng trƣởng kinh tế 2.2.1. Mô hình VAR. 2.2.2. Phƣơng pháp bán tham số của Levinsohn-Petrin. 2.2.3. Mô hình hồ i quy số liê ̣u mảng. 2.2.4. Mô hình nhiều phƣơng trình. 2.2.5. Phƣơng pháp hồ i qui mô men tổ ng quát (GMM). CHƢƠNG 3 THƢ̣C TRẠNG VỀ FDI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2012 3.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 Tính đến hết tháng 12/2012, theo thố ng kê của Cu ̣c Đầ u tư nước ngoài, Bô ̣ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam đã thu hút đượ c 14.522 dự án đầ u tư trực tiế p nước ngoài với tổ ng vố n đăng ký đa ̣t 210,5 tỷ USD, trong đó vố n giải ngân đa ̣t 71,9 tỷ USD, thu hút được 100 quố c gia và vùng lañ h thổ đế n đầ u tư ta ̣i hầ u hế t các liñ h vực quan tro ̣ng như: công nghiê ̣p chế biế n , chế ta ̣o, xây dựng, thông tin và truyề n thông, khai khoáng, dịch vụ lưu trú và ăn uống,…FDI ta ̣i Viê ̣t Nam thực hiê ̣n chủ yế u theo hiǹ h thức 100% vố n nước ngoài . Qua 25 năm thu hút FDI, Việt Nam không còn địa phương “trắng” FDI nhưng tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, góp phần chuyển dịch cơ cấu của địa phương, làm cho các vùng này thật sự là vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế - xã hội chung và các vùng phụ cận. 3.2 . Tăng trƣởng kinh tế Viêṭ Nam giai đoa ̣n 1990 – 2012 Thời kỳ 1990-2012 kinh tế Việt Nam, khu vực và thế giới xảy ra những biến cố không mong muốn, đó là hai cuộc khủng hoảng tài chính 1997-1998 và 2008-2009.
- 10 Việt Nam, một nền kinh tế nhỏ đang thực hiện chiến lược mở cửa, hội nhập khu vực và thế giới cũng chịu những tác động từ các cuộc khủng hoảng này. 12.0% 10.0% 8.0% 6.0% 4.0% 2.0% 0.0% 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Biể u đồ : Nhịp tăng GDP của Việt Nam giai đoạn 1990-2012 Biến động dân số thời kỳ này đã giúp cho GDP bình quân đầu người tăng liên tục qua các năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm dần (khoảng 2%/năm). Biểu đồ: Biến động GDP/ngƣời của Viêṭ Nam giai đoa ̣n 1990-2012 Nền kinh tế đang chuyển dần sang nền kinh tế thị trường với việc cơ cấu lại các ngành kinh tế một cách bền vững với tỷ trong công nghiệp và dịch vụ chiếm hơn 80% trong tổng GDP của cả nền kinh tế. Vốn đầu tư cho nền kinh tế tăng trong suốt thời kỳ 1996-2012, mặc dù các cuộc khủng hoảng trong thời kỳ này cũng đã làm cho nhịp tăng không ổn định. Tổng số việc làm đã tăng trong suốt thời kỳ từ 30 triệu năm 1990 đến gần 52 triệu năm 2012. Đây là một trong những thành tựu của chiến lược phát triển kinh tế mà Việt Nam đã đạt được. Trước thời kỳ đổ i mới, kể cả những năm 1986 – 1990, sản xuất chưa đủ tiêu dùng, nhâp̣ siêu, vay nơ ̣ còn lớn . Nhưng từ 1991 đến nay, sản xuất trong nước đã đáp ứng đươ ̣c phầ n lớn nhu cầ u tiêu dùng ngày càng cao. Có thể thấy rằng xuất nhập khẩu nói chung có xu thế tăng. Tuy nhiên, nhịp tăng xuất nhập khẩu cũng bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế 1998 và 2008-2009. FDI đã và đang trực tiếp góp phần tạo ra thu nhập quốc dân với tỷ tro ̣ng ngày càng tăng. Ngoài ra, FDI cũng tạo nên các hiệu ứng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Biểu đồ: Tỷ phần của các khu vực kinh tế trong GDP giai đoa ̣n 1995-2012 3.3. Tác động của FDI đố i với nền kinh tế Viêṭ Nam 3.3.1. Tác động tích cực
- 11 Về mặt kinh tế: FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu tư trong nước; FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp; FDI đóng vai trò nổi bật trong đổi mới và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam; FDI góp phần nâng cao năng lực quản lý kinh tế , quản trị doanh nghiệp, tạo thêm áp lực đối với việc cải thiện môi trường kinh doanh; Về mặt xã hội: FDI tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và thay đổi cơ cấu lao động; FDI góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. 3.3.2. Các hạn chế Bên cạnh những kết quả cơ bản quan trọng tích cực nêu trên , quá trình FDI tại Việt Nam trong thời gian qua đã bộc lộ một số ha ̣n chế không mong muố n như sau : sự mấ t cân đố i về ngành nghề, vùng lãnh thổ; hiệu quả tổng thể nguồn vốn đầu tư nước ngoài chưa cao; mục tiêu thu hút công nghệ (công nghệ cao và công nghệ nguồn), chuyển giao công nghệ chưa đạt như kỳ vọng; số lượng việc làm tạo ra chưa tương xứng, đời sống người lao động chưa cao, tranh chấp và đình công có xu hướng gia tăng; hiệu ứng lan toả của khu vực FDI sang khu vực khác của nền kinh tế còn hạn chế, có dấu hiệu chèn lấn; có biểu hiện chuyển giá, trốn thuế; tác động xấu đến môi trường sinh thái . CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG THƢ̣C NGHIỆM 4.1. Mô hin ̀ h đo lƣờng quan hê ̣của FDI và tăng trƣởng kinh tế * Dƣ̃ liêu: ̣ để đo lường các quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam , luâ ̣n án sử du ̣ng mô hình VAR với nguồ n dữ liệu thứ cấp từ năm 1990-2012, gồm 23 quan sát. Các biến trong mô hình này đ ược xây dựng như sau : GDP (tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i); EM (việc làm bình quân hàng năm); HK (số lươ ̣ng ho ̣c sinh tố t nghiê ̣p trung học phổ thông); OPEN (đô ̣ mở nề n kinh tế ); KAP (nguồ n vố n trong nước hàng năm ); FDI (giá trị của dòng vốn đầ u tư trực tiế p nước ngoài ta ̣i Viê ̣t Nam được sử dụng qua từng năm ); LIB: một biến giả được xây dựng nhằm đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính thế giớ đố i với nền kinh tế Việt Nam . Biế n này nhâ ̣n giá tri ̣ 1 tại các năm 2008 – 2009 và nhận giá trị 0 tại các năm còn lại. * Mô hình thƣ̣c nghiê ̣m: Yt C 1Yt 1 2 Yt 2 t (t =1,…,23) (4.1.1) Trong đó: Y=( DLNFDI DLNGDP DLNEM DLNHK DLNKAP DLNOPEN); C = (c1, c2,…, c6) * Kiểm đinh ̣ nghiê ̣m đơn vi ̣ Kết quả kiểm định nghiê ̣m đơn vi ̣ cho thấy giả thiế t nghiệm đơn vị cho các biế n đều không bị bác bỏ . Tuy nhiên, các sai phân bậc nhất lại được tìm thấy có tính dừng nghĩa là tất cả các biến đều tích hợp bậc 1- I(1). Như vâ ̣y, chuỗi dữ liệu đưa vào mô hình kiểm định tất cả ở dạng sai phân bậc 1.
- 12 * Xác định độ trễ Với các tiêu chuẩn lựa chọn AIC , PPE, SC, HQ nhâ ̣n thấ y đô ̣ trễ 2 phù hợp với mô hình * Phân tích tác động tƣ̀ hàm phản ƣ́ng Phản ứng của FDI trƣớc các cú sốc của các chỉ tiêu tăng trƣởng Nhâ ̣n thấ y FDI có phản ứng ngay lập tức và duy nhất với cú sốc từ GDP (phản ứng dương ở ngay kỳ 1) còn các biến khác cũng có ảnh hưởng tới FDI nhưng là các phản ứng trễ. Cụ thể là: - Khi nhịp tăng thu nhập quốc dân tăng sẽ ảnh hưởng cùng chiều đến tăng FDI từ 1 năm đến 3 năm, sau đó tốc độ gia tăng giảm dầ n . Đặc biệt là 1% tăng GDP có thể mang lại hiệu ứng 0,101% tăng FDI ngay ở năm thứ nhất và làm tăng FDI khoảng 0,04% đến 0,06% ở 2 năm tiếp theo, sau đó có dấu hiệu tắt dần ở những năm tiếp theo (giá trị tuyệt đối quá nhỏ). Điều này cho thấy nguồn vốn FDI đang có xu hướng ưu tiên lựa chọn hiệu quả trong ngắn hạn. - Sự tăng lên của tích lũy vốn trong nước kích thích nhịp tăng FDI ở năm thứ 2, song các năm tiếp sau đó lại có ảnh hưởng ngược. Điều này cho thấy sự gia tăng tích lũy vốn trong nước cũng đã tạo dấu hiệu cạnh tranh trên thị trường đầu tư cho dù sự thay thế này rất nhỏ. Trong dài hạn, tích lũy vốn trong nước có dấu hiệu làm giảm nhịp tăng FDI. - Việc làm được tạo thêm tác động thuâ ̣ n chiều đến nhịp tăng FDI sau 1 năm nhưng lại có tác động ngược đến tăng nhịp tăng FDI ở các năm sau đó. Phải chăng nền kinh tế vẫn đang chịu ảnh hưởng nhiều của các khu vực năng suất thấp? Vì vậy, tạo thêm việc làm không có dấu hiệu rõ rệt thu hút FDI trong dài hạn. Kết quả này có thể cần xem xét thêm bởi các phân tích khác. - Một kết quả khác là khi nhịp tăng người tốt nghiệp phổ thông tăng có thể tác động tăng FDI năm sau nhưng sau đó tác động ngược đến tăng FDI. Như vậy, có thể động thái giảm số người tốt nghiệp THPT các năm gần đây cũng kích thích tăng FDI ở mức khoảng 0,087% (3% giảm TN THPT x 0,029). Kết quả này cũng biểu hiện trong phản ứng về nghịp tăng FDI khi nhịp tăng số người tốt nghiệp THPT (HK) cao hơn. Kết quả từ ước lượng từ mô hình VAR cho thấy trong ngắn hạn, khi nhịp tăng HK cao hơn sẽ có thể kích thích nhịp tăng của FDI trong năm sau nhưng sau đó nhịp tăng FDI có xu thế giảm. Các nhà đầu tư nước ngoài không có kỳ vọng dài hạn về lực lượng lao động chất lượng cao tiềm năng của Việt Nam. - Độ mở của nền kinh tế cũng có tác động thuận chiều đến FDI nhưng không thật rõ ràng. Tác động của cú sốc FDI đến các chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế: Mô ̣t tác đô ̣ng của nhịp tăng vốn FDI ảnh hưởng đến nhịp tăng các chỉ tiêu kinh tế - xã hội ngay ở thời kỳ thứ 1, ngoại trừ nhịp tăng GDP. Một cú số c FDI năm t sẽ: - Tác động tăng nhip̣ tăng GDP từ năm thứ 2 và kéo dài khoảng 4 năm. Tuy nhiên, 1% tăng của FDI có tác động đến nhịp tăng của GDP không đáng kể (hệ số dương nhưng lại nhỏ). Điều đó cho thấy sự phù hợp với mục tiêu thu hút FDI của Việt
- 13 Nam trong những năm qua là nhằm thúc đẩy tăng trưởng. Song, số liệu thực tế lại cho thấy FDI có ảnh hưởng nhưng chưa thực sự là đòn bẩy cho tăng trưởng GDP như mong đợi. - Sốc FDI có tác động kích thích tích lũy vốn trong nước trong vòng từ năm thứ nhất đến năm thứ 3 nhưng lại làm chậm quá trình tăng vốn trong nước trong các năm sau đó. Điều này cho thấy do có sự gia tăng về nguồn FDI đã gây ra sự cạnh tranh đầu tư với nguồn vốn, làm tăng tích lũy vốn trong nước để tạo đối trọng với khu vực FDI hay ít nhất là một tỷ lệ đối ứng cao hơn của vốn trong nước trong 3 năm đầu khi nhịp tăng FDI cao hơn. Kết quả cũng cho thấy ở năm thứ 4 và năm thứ 5 dấu phản ứng của tích lũy vốn trong nước với sự gia tăng FDI là âm. - Sự gia tăng FDI có tác động tạo việc làm tăng ở ngay thời kỳ 1 song lại có tác động ngược chiều ở thời kỳ 2 và 3, đến thời kỳ 4 và 5 thì gần như tác động bị tắt hẳn. Cứ 1% tăng khối lượng FDI vào Việt Nam thì sẽ làm tăng 0,174% tăng khối lượng việc làm trong nền kinh tế ở thời kỳ 1 do các doanh nghiệp này có nhu cầu lao động khi tham gia vào thị trường. Tuy nhiên, do sự canh tranh của khu vực FDI với khu vực trong nước dẫn đến năm thứ 2 và năm thứ 3 khu vực trong nước bị ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và việc làm. - Đối với vốn nhân lực (HK), FDI có tác động tích cực đến giáo dục , tạo nguồn lực tiềm năng cho thị trường lao động . Tuy nhiên, tác động này là không lớn và có xu thế yếu dần theo thời gian. Như vậy, nhịp tăng số lượng tốt nghiệp THPT không có tác động tích cực đến việc thu hút FDI nhưng ngược lại FDI có vai trò như thúc đẩy nhịp tăng số người tốt nghiệp phổ thông. Đó chính là do thực tiễn đòi hỏi về chất lượng lao động muốn tham gia làm việc trong khu vực FDI. - Tạo nên một kích thích cho độ mở của nền kinh tế ngay năm đó. Năm thứ 2 có tác động âm và các năm tiếp theo có tác động dương nhưng giảm dần. Điều này phản ánh thực tế về mục tiêu của các nhà đầu tư nước ngoài là thông thường trong ngắn hạn, họ chiếm lĩnh và cạnh tranh với doanh nghiệp trong nước và về trung và dài hạn là tận dụng lợi thế về nguồn tài nguyên và lao động rẻ tại nước tiếp nhận đầu tư để sản xuất ra hàng hóa và bán ra thị trường thế giới. Do đó, độ mở của nền kinh tế từ sốc FDI làm cho hệ số ảnh hưởng từ năm thứ 3 trở đi lại có dấu dương. * Phân rã phƣơng sai - Tăng trưởng GDP không ổn định chủ yếu do sự biến động nội tại của biến này. Các biến động của các biến khác như FDI, KAP, EM, HK và OPEN có tác động rất nhỏ đến sự bất ổn định của nhịp tăng GDP. Như vậy, sự mất ổn định của GDP phụ thuộc chủ yếu vào biến động của bản thân biến đó. - Tăng trưởng FDI biến động do chính quá trình này sinh ra khoảng 39%-51%. Các yếu tố khác có ảnh hưởng từ 39% -61%. Trong đó, tăng trưởng kinh tế gây ra biến động cho quá trình này khoảng 45%-49%. Các yếu tố còn lại góp phần không đáng kể vào biến động của FDI. - Vốn trong nước biến động chủ yếu do biến động nội tại (gần 70%) và GDP (khoảng 29%). Các yếu tố khác gây biến động nhỏ trong đó có FDI (dưới 2%), việc làm cũng có đóng góp đáng kể đến tích lũy vốn trong nước. - Sự biến động của nhịp tăng việc làm (DLNEM) chủ yếu là do sự thay đổi của GDP (59- 67%) và FDI (18 -28%). Các biến khác có ảnh hưởng nhỏ tới biến động của việc làm của nền kinh tế.
- 14 - Biến động của số lượng tốt nghiệp THPT bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố như: FDI, KAP, FDI và HK. Trong khi các nhân tố còn lại là GDP và OPEN có ảnh hưởng nhỏ. - Sự biến động về độ mở của nền kinh tế chiụ tác động chính của GDP (khoảng 32- 36%), sự biến động của bản thân độ mở của nền kinh tế (24- 30%) và KAP (khoảng gần 20%). Trong khi FDI chỉ có ảnh hưởng từ 5 đến 7%, HK và EM có ảnh hưởng không đáng kể. Như vậy, sản xuất đang hướng tới xuất khẩu và nền kinh tế định hướng hội nhập được thực hiện dưới sự tác đô ̣ng tích cực của các nguồn vốn và tăng trưởng GDP. 4.2. Mô hin ̀ h đánh giá ảnh hƣởng của FDI đến các doanh nghiệp trong nƣớc – Cách tiếp cận bán tham số Levinsohn - Petrin Dƣ̃ liêu: ̣ để đánh giá ảnh hưởng của FDI đến các doanh nghiệp trong nước, trong phần này luâ ̣n án sử du ̣ng nguồ n số liê ̣u cho ngành chế tác đươ ̣c lấ y từ bô ̣ số liê ̣u điề u tra doanh nghiê ̣p của Tổ ng cu ̣c Thố ng Kê giai đoa ̣n 2000 – 2011 với tổng số quan sát được trong 12 năm là 45.720 quan sát (bao gồ m 3.810 doanh nghiê ̣p hoạt động trong mỗi năm). Cấ u trúc mô hin ̀ h: phương pháp ước lươ ̣ng bán tham số theo cách tiếp của Levinshon - Petrin được chỉ định như sau: LnYitj 1LnKitj 2 LnLitj 3 FSitj 4 Horizontal jt 5 Backward jt 6 Forw jt 7 Herf jt 8Gownship jt 9Vonngoai jt r region it trong đó: Yitj , K itj , Litj , FSitj lầ n lươ ̣t là: đầ u ra thực , vố n, lao đô ̣ng có chấ t lươ ̣ng, phầ n chia vố n của nhà đầ u tư nước ngoài trong doanh nghiê ̣p i , ngành j , năm t . Biế n Horizonal jt cho biế t mức đô ̣ tham gia của nước ngoài trong ngành đó. Biế n Backward jt biể u thi ̣cho mức đô ̣ tham gia của nước ngoài trong các ngàn h mà ngành cung cấp đầu vào cho chúng có các doanh nghiệp mà ta đang nghiên cứu, và do vâ ̣y nó sẽ phản ánh mức đô ̣ hơ ̣p tác giữa các nhà cung cấ p nô ̣i điạ với các khách hàng là doanh nghiệp đa quốc gia. Biế n Forw (forward) đươ ̣c đinh ̣ nghiã là Forw jt jlt Horizontallt , trong đó l khi l j phầ n tỷ lê ̣ jlt của đầu vào của ngành công nghiệpj mua từ ngành l ở thời gian t . Biế n Herf (chỉ số tập trung công nghiệp Herfindhal). Biế n Vố n ngoài đươ ̣c đo bằ ng mô ̣t trừ đi tỷ lê ̣ vố n chủ sở hữu trên tổ ng nguồ n vố n của doanh nghiê ̣p. Cuố i cùng là biế n giả khu vự c region (V1: vùng Đồng bằng Sông Hồng ; V2: vùng Đông Bắ c ; V4: vùng Bắc Trung Bộ ; V5: vùng Nam Trung B ộ; V6: vùng Tây N guyên; V7: vùng Đông Nam Bộ; V8: vùng Tây Nam Bộ). Kế t quả ƣớc lƣơ ̣ng: - Giá trị của biến FS mang giá tri ̣dương và có ý nghiã thố ng kê ở mức 1% trong cả toàn bộ mẫu đã chỉ ra rằng sự hiện diện của đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động tích cực đến sản lượng của tất cả các doanh nghiệp trong ngành chế tác , trong đó có
- 15 các doanh nghiệp nội địa . Điề u này có thể giải thích bởi dòng công nghê ̣ mới đi vào hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài có thể tạo ra những lợi ích lan toả cho các doanh nghiê ̣p nô ̣i đia.̣ - Như đã biế t , lan toả ngang của FDI xuấ t hiê ̣n khi sự hiê ̣n diê ̣n của đầ u tư trực tiế p nước ngoài làm gia tăng sản lượng của những doanh nghiệp nội địa trong cùng mô ̣t ngành. Theo kế t quả ước lươ ̣ng, hê ̣ số của biế n Horizontal (biể u thi ̣ảnh hưởng của lan toả ngang) là âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% trong toàn bô ̣ mẫu và mẫu riêng cho các doanh nghiê ̣p nô ̣i đia,̣ nghĩa là ảnh hưởng của lan toả ngang làm giảm hiệu quả và sản lượng của những doanh nghiệp nói chung . Điề u này có thể đươ ̣c lý giải bởi những nguyên nhân : các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với sự gia tăng cường đô ̣ ca ̣nh tranh, do yế u kém về quản lý , công nghê ̣ la ̣c hâ ̣u, do hiê ̣u ứng chèn lấ n , đồ ng thời sự tham gia cuả các doanh nghiê ̣p đầ u tư trực tiế p nước ngoài làm tăng chi phí lao đô ̣ng trên thi ̣trường , buô ̣c các doanh nghiê ̣p ta ̣i Viê ̣t Nam cũng phải tăng chi phí nhân công. Đây là những lý do giải thić h vì sao tác đô ̣ng tràn ngang bi ̣mang gi á trị âm. Kế t quả ƣớc lƣơ ̣ng theo phƣơng pháp Levinsohn Petrin DN không có vố n đầ u tƣ Biế n đô ̣c lâ ̣p Toàn bộ mẫu nƣớc ngoài (FS=0) 0.304*** FS (0.040) -0.185*** -0.300*** Horizontal (0.052) (0.057) 0.526*** 0.525*** Backward (0.028) (0.038) -0.341*** -0.166* Forw (0.110) (0.140) 0.469*** 0.476*** Herf (0.149) (0.102) -0.019*** -0.018*** Gownship (0.034) (0.032) 0.079*** 0.087** Vố n ngoài (0.027) (0.036) 0.557*** 0.546** V1 (0.190) (0.221) 0.568*** 0.590*** V2 (0.190) (0.210) 0.393** 0.401* V4 (0.195) (0.215) 0.723*** 0.743*** V5 (0.184) (0.221) 0.310 0.354 V6 (0.213) (0.233) 0.819*** 0.866*** V7 (0.182) (0.214) 1.057*** 1.102*** V8 (0.182) (0.209) 0.483*** 0.497*** LnL (0.014) (0.016) 0.428*** 0.433*** LnK (0.010) (0.015) Nguồ n: ước lượng từ số liệu *** Ghi chú: Ký hiệu / **/* cho biế t các tham số ước lược có ý nghiã thố ng kê ở mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% tương ứng. Sai số tiêu chuẩn được đặt ở trong ngoặc đơn dưới các hê ̣ số.
- 16 - Hê ̣ số Backward dương và có ý nghiã thố ng kê ở mức 1% trong toàn bô ̣ mẫu và mẫu riêng cho các doanh nghiê ̣p nô ̣i điạ cho biế t ảnh hưởng lan toảsản lượng diễn ra do các mối liên kết giữa doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài với các nhà cung cấ p nô ̣i điạ Viê ̣t Nam. Những ảnh hưởng này có thể thông qua chuyể n giao tri thức mô ̣t cách trực tiế p từ khách hàng nước ngoài tới các nhà cung cấ p điạ phương, những yêu cầ u cao hơn về chấ t lươ ̣ng sản phẩ m và cung cấ p hàng đúng thời gian,.... làm cho các nhà cung cấ p bản điạ có đô ̣ng cơ câ ̣p nhâ ̣t công nghê ̣ để quản lý và nâng cao sản xuấ. t - Hê ̣ số của biế n Forw mang dấ u âm và có ý nghiã thố ng kê trong toàn bô ̣ mẫu và mẫu riêng cho các doanh nghiê ̣p nô ̣i đia.̣ Theo định nghĩa, biến Forw chỉ ra sự hiện diện của yếu tố nước ngoài trong các ngành công nghiệp thượng nguồn mà từ đó ngành công nghiê ̣p j mua sắ m các sản phẩ m trung gian đầ u vào. Như vậy, sự sẵn có các đầu vào tốt hơn do đầu tư nước ngoài làm tăng sản lượng các công ty sử dụng các đầu vào này và có thể làm tăng sản lượng của các doanh nghiệp nội địa. Tuy nhiên, các đầu vào được sản xuấ t ta ̣i điạ phương của các công ty nước ngoài thì đắt hơn và ít phù hợp hơn đối với những yêu cầ u của các doanh nghiê ̣p ta ̣i Viê ̣t Nam. - Hê ̣ số Herf nhâ ̣n giá tri ̣dương và có ý nghiã thố ng kê trong toàn bô ̣ mẫu và mẫu riêng cho các doanh nghiê ̣p nô ̣i điạ cho thấ y hiê ̣u quả của các doanh nghiệp tương quan dương với cường đô ̣ ca ̣nh tranh. - Hê ̣ số Gownship mang giá tri ̣âm và có ý nghiã thố ng kê trong toàn bô ̣ mẫu và mẫu riêng cho các doanh nghiê ̣p nô ̣i điạ cho biế t sở hữu Nhà nước đã gây trở nga ̣i đ ến tăng trưởng sản lượng của ngành. Điề u này có nguyên nhân từ sự quản lý yế u kém , bô ̣ máy cồng kềnh và không hiệu quả của các doanh nghiệp sở hữu Nhà n ước.Vì vậy , viê ̣c cổ phầ n hoá các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam kh ông chỉ có làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực của các doanh nghiệp nội địa mà còn có tác động tích cực đến sản lượng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Một trong những lý do có thể giải thích được là việc cổ phần hóa sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng hơn giữa các doanh nghiệp nội và ngoại. Tạo động lực đổi mới trong các doanh nghiệp nội và làm tăng sản lượng. Các doanh nghiệp ngoại không phải chịu sự đối xử bất công bằng với các doanh nghiệp nhà nước nên sản lượng cũng tăng. - Hê ̣ số Vố n ngoài mang giá tri ̣dương và có ý nghiã thố ng kê trong toàn bô ̣ mẫu và mẫu riêng cho các doanh nghiệp nội địa . Nghĩa là, tăng tỷ lê ̣ vố n huy đô ̣ng từ bên ngoài có thể làm tăng sản lượng của các doanh nghiệp thuộc ngành chế tác. - Hê ̣ số V 6 mang dấ u dương nhưng không có ý nghiã thố ng kê trong toàn bô ̣ mẫ u và mẫu riêng cho các doanh nghiê ̣p nô ̣i điạ , điề u này cho thấ y FDI ta ̣i khu vực vùng Tây Nguyên chưa hiê ̣u quả . Kế t quả này hoàn toàn phù hợp với đánh giá thực trạng thu hút FDI ở khu vực Tây Nguyên giai đoa ̣n 1990 – 2012 trong chương 3 của luận án. Các nguyên nhân dẫn đến FDI vào khu vực Tây Nguyên còn hạn chế là do tư duy của chính quyền và người dân về thu hút FDI châ ̣m đổ i mới , kế t cấ u ha ̣ tầ ng còn châ ̣m phát triển, lạc hậu, chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực còn thấ p , công tác vâ ̣n đô ̣ng xúc tiế n đầ u tư nước ngoài chưa thâ ̣t sự hiê ̣u quả nên chưa ta ̣o đươ ̣c lòng tin , tâm lý ổ n đinḥ và yên tâm cho các nhà đầ u tư nước ngoài .
- 17 4.3. Mô hình đánh giá tác động của FDI đến sản lƣợng đầu ra của doanh nghiêp̣ - Cách tiếp cận hồi quy số liệu mảng Bên cạnh cách tiếp cận theo phương pháp bán tham số của Levinshon-Petrin, luận án cũng sử dụng cả cách tiếp cận hồi quy số liệu mảng trên cùng bộ số liệu thu thập được. Cấ u trúc mô hình của mô hình hồ i quy số liê ̣u mảng trong phần này được chỉ định thông qua hàm sản xuất như sau: LnYitj 1LnKitj 2 LnLitj 3 FSitj 4 Horizontal jt 5 Backward jt 6 Forw jt 7 Herf jt 8Gownship jt 9Vonngoai jt it Kết quả ước lượng theo phương pháp số liê ̣u hỗn hơ ̣p với các ảnh hưởng cố định FEM (Fixed Effects Model) và ảnh hưởng ngẫu nhiên REM (Random Effects Model) . Phương pháp này đươ ̣c áp dụng cho cả 2 nhóm mẫu: nhóm thứ nhất bao gồ m toàn bô ̣ các doanh nghiệp và nhóm thứ hai chỉ gồm các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài. Kế t quả ƣớc lƣơ ̣ng theo phƣơng pháp số liêụ hổ n hơ ̣p Ảnh hƣởng ngẫu nhiên (REM) Ảnh hƣởng cố định (FEM) Biế n đô ̣c lâ ̣p Toàn bộ DN không có vố n DN không có vố n Toàn bộ mẫu mẫu FDI FDI *** ** 0.357 0.113 FS (0.027) (0.035) -0.0010 -0.066 0.024 -0.027 Horizontal (0.030) (0.034) (0.031) (0.036) 0.339*** 0.314*** 0.285*** 0.257*** Backward (0.015) (0.016) (0.015) (0.016) -0.065 -0.106 0.146* 0.035 Forw (0.061) (0.069) (0.063) (0.072) -0.446*** -0.522*** -0.634*** -0.672*** Herf (0.075) (0.086) (0.075) (0.088) -0.127*** -0.102*** -0.218*** -0.216*** Gownship (0.020) (0.020) (0.022) (0.023) 0.069*** 0.061*** 0.075*** 0.063*** Vố n ngoài (0.012) (0.013) (0.012) (0.013) 0.624*** 0.599*** 0.601*** 0.572*** LnL (0.006) (0.006) (0.006) (0.007) 0.389*** 0.414*** 0.294*** 0.320*** LnK (0.004) (0.004) (0.004) (0.005) Để quyết định chọn lựa giữa mô hình ảnh hưởn g cố đinh ̣ FEM và ảnh hưởng ngẫu nhiên REM, tiến hành kiể m đinh ̣ Hausman với kết quả kiểm định cho biết giá trị p-value = 0.000< 0.005. Do vậy, mô hình REM không thích hợp và ta sử dụng mô hình ảnh hưởng cố đinh ̣ FEM. Tiến hành kiểm định phương sai sai số thay đổi và tương quan chuỗi trong mô hình FEM vừa xây dựng như sau: + Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi trong mô hình FEM cho biết giá trị p-value = 0.000< 0.005, kết luận mô hình FEM có phương sai sai số thay đổi.
- 18 + Kết quả kiểm định tương quan chuỗi trong mô hình FEM cho biết giá trị p-value = 0.000< 0.005, kế t luận mô hình FEM có tương quan chuỗi. Do bô ̣ số liê ̣u sử du ̣ng cho hồ i qui chỉ thu thâ ̣p đươ ̣c từ 2000 đến 2011 (T=12) nhưng số doanh nghiê ̣p quá lớn (n= 3.810) nên luâ ̣n án sử du ̣ng phương pháp hồ i qui moment tổ ng quát. Kế t quả hiêụ chin ̉ h mô hin ̀ h theo phƣơng pháp GMM Ảnh hƣởng cố định (FEM) đã hiêụ chỉnh Biế n đô ̣c lâ ̣p Toàn bộ mẫu DN không có vố n FDI 0.352*** FS (0.032) 0.263*** 0.255*** Horizontal (0.034) (0.039) 0.249*** 0.229*** Backward (0.017) (0.019) 0.588*** 0.536*** Forw (0.064) (0.075) -0.520*** -0.674*** Herf (0.077) (0.089) -0.236*** -0.210*** Gownship (0.030) (0.032) 0.018 -0.000 Vố n ngoài (0.015) (0.017) 0.363*** 0.350*** LnL (0.008) (0.009) 0.210*** 0.233*** LnK (0.005) (0.006) Kiểm tra hiện tượng nội sinh trong mô hình ảnh hưởng cố định FEM, kết quả cho biết mô hình GMM là chấp nhận được. Với kế t quả hồ i qui đã đươ ̣c hiê ̣u chin̉ h theo phương pháp GMM cho mô hiǹ h tác đô ̣ng cố đinh ̣ FEM, nhâ ̣n thấ y: - Hệ số của biến biế n FS là 0,352 mang giá tri ̣dương và có ý nghiã thố ng kê ở mức 1% trong cả toàn bô ̣ mẫu cho thấy sự hi ện diện của vốn đầu tư nước ngoài đã trực tiếp và gián tiếp làm tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp. - Hệ số của biến lan tỏa ngang Horizontal là 0,263 cho toàn bộ mẫu và 0,255 cho các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài cho thấy đầ u tư nước ngoài đã kích thích cải tiến công nghệ, tổ chức quản lý tốt trong nội bộ các doanh nghiệp cùng ngành không chỉ trực tiếp mà còn thông qua các tác động gián tiếp. - Hệ số của biến lan tỏa dọc Backward là 0,249 cho toàn bộ mẫu và 0,229 cho các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài cũng cho thấy đầu tư nước ngoài đã có ảnh hưởng tốt đến các ngành sản xuất có liên quan (các doanh nghiệp cung ứng đầu vào nguyên liệu, doanh nghiệp sản xuất phụ trợ,...). - Hệ số của biến Forw có ý nghĩa thống kê và có giá trị dương (0,588 cho toàn bộ mẫu và 0,536 cho các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài ) cho thấy sự tồn
- 19 tại của các doanh nghiệp FDI đã có tác đô ̣ng tích cực đến sản xuất và tăng hiệu quả của toàn ngành. - Chỉ số tập trung công nghiệp có hệ số hồi qui âm 0,52 cho toàn bộ mẫu và âm 0,764 đối với các doanh nghiệp nội cho thấy khi có đầu tư nước ngoài, sự canh tranh ngày càng trở nên gay gắt làm giảm sức mạnh thị trường của doanh nghiệp. - Cũng như các kết quả ước lượng trước, hệ số của Gownship âm cho toàn bộ mẫu và các doanh nghiệp không có FDI cho thấy khu vực Nhà nước đang tác động ngươ ̣c chiề u đến sản lượng của tất cả các doanh nghiệp. - Vốn ngoài (vốn vay) có hệ số dương đối với toàn bộ mẫu và âm đối với các doanh nghiệp nội nhưng không có ý nghĩa thống kê. Điều này cho thấy ảnh hưởng không rõ ràng của nguồn vốn vay ngoài với các doanh nghiệp nội (mô hình trước có hệ số dương). Tuy vậy, đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn có hệ số dương, kế t quả này vẫn cần được kiểm chứng thêm vì các doanh nghiệp luôn kỳ vọng vay vốn để đáp ứng một hiệu quả nhất định trong sản xuất kinh doanh. - Hiệu quả sử dụng lao động ở các doanh nghiệp có hệ số dương 0,363 cho toàn bộ mẫu và 0,350 cho các doanh nghiệp không có FDI cho thấy các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng lao động hiệu quả hơn các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài. - Hiệu quả sử dụng vốn cũng có thể đánh giá tốt, các hệ số hồi qui 0,210 cho toàn bộ mẫu và 0,233 cho các doanh nghiệp không có FDI. Tuy nhiên, cũng như các kết quả đã ước lượng, không nhận thấy được hiệu quả sử dụng vốn ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Luâ ̣n án với tiêu đề : “Mô hình phân tích mố i quan hê ̣ của FDI và tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam” đã tâ ̣p trung nghiên cứu cơ sở lý luâ ̣n về mố i quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế . Trên cơ sở phân tić h thực tra ̣ng tăng trưởng kinh tế và quá triǹ h thu hút FDI ta ̣i Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 1990 – 2012 và kết quả ước lươ ̣ng từ các mô hiǹ h : đo lường quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế (cách tiếp cận mô hình Var ); đánh giá ảnh hưởng của FDI đến các doanh nghiệp trong nước (cách tiếp cận bán tham số Levinsohn-Petrin); đánh giá tác đô ̣ng của FDI đến sản lượng đầu ra của doanh nghiệp (cách tiếp cận mô hình số liệu mảng), từ đó luâ ̣n án đã đưa ra mô ̣t số hàm ý chiń h sách để đẩy mạnh thu hút FDI tại Việt Nam trong những năm tới. Các kết quả đạt đƣợc: Luâ ̣n án đã làm rõ các quan điểm về tăng trưởng kinh tế . Hê ̣ thố ng hoá đươ ̣c các thước đo, các chỉ tiêu của tăng trưởng kinh tế, trên cơ sở đó hiǹ h thành phương thức đánh giá tăng trưởng kinh tế một cách toàn diện. Luâ ̣n án cũng làm rõ các lý luận cơ bản về FDI và vai trò của FDI đố i với sự phát triể n của nề n kinh tế , tổ ng quan mô ̣t cách có hê ̣ thố ng các nghiên cứu thực nghiê ̣m về quan hê ̣ của FDI đố i với tăng trưởng kinh. tế Luâ ̣n án đã phân tić h thực tra ̣ng tăng trưởng kinh tế và quá triǹ h thu hút FDI ta ̣i Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 1990 – 2012, phân tích thống kê chi tiết theo thời gian, xác nhận được ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới 2008-2009 đến nền kinh tế Việt
- 20 Nam và sử dụng được yếu tố này trong ước lượng mô hình đo lường quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế. Trên cơ sở tổ ng quan lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm , luận án đã rút ra các đặc điểm chính về thu hút FDI và tăng trưởng kinh tế ở Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 1990- 2012. Đề xuất khung nghiên cứu định lượng từ vĩ mô đến vi mô về quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam với một hệ thống mô hình phù hợp với dữ liệu và đặc điể m riêng của nề n kinh tế Viê ̣t Nam , phân tích đồng thời các mối quan hệ động của của các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và FDI. Phân tích kế t quả ước lươ ̣ng từ mô hiǹ h đo lường quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế cho một số kết quả cụ thể : tăng trưởng GDP là yếu tố chính (trong các yếu tố được lựa chọn) tác động tích cực đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây là yếu tố tác động mạnh đến FDI, hệ số co giãn của FDI theo GDP đạt mức xấp xỉ 1. Các yếu tố khác như: vốn đầu tư trong nước, học vấn, việc làm nói chung có những tác động thuận chiều (trễ hoặc không trễ) đến thu hút FDI theo thời gian cũng như những ảnh hưởng nhất định đến cả FDI và GDP. Kế t quả nghiên cứu khẳ ng đinh ̣ quan hê ̣ tương tác hai chiề u theo hướng tić h cực của FDI và các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế . Nhịp tăng vốn FDI sẽ ảnh hưởng đến nhịp tăng các chỉ tiêu kinh tế -xã hội ngay ở thời kỳ thứ nhất ngoại trừ nhịp tăng GDP . Quá trình tăng FDI có tính quán tính với chính nó rất rõ ràng và có thể duy trì quán tính trong 2 năm, sau đó có thể tố c đô ̣ tăng giảm dầ n ở các năm tiế p theo . Mô ̣t hê ̣ thố ng chiń h sách thu hút và sử dụng FDI tố t sẽ tác đô ̣ng tić h cực đế n tăng trưởng , tích luỹ vốn, nâng cao chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực , hô ̣i nhâ ̣p kinh tế khu vực và thế giới. Kết quả ước lượng mô hiǹ h này cũng cho thấ y khủng hoảng kinh tế thế giới gần đây đã làm sụt giảm nhịp tăng FDI vào Việt Nam. Tuy nhiên, như đã phân tích trước khi ước lượng mô hình thì nhịp tăng này đã có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng. Kết quả này cho thấy Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài. Kế t quả ước lươ ̣ng mô hình đánh giá ảnh hưởng của FDI với các doanh nghiê ̣p trong nước đã chỉ ra rằ ng sự hiê ̣n diê ̣n của đầ u tư trực tiế p nước ngoài có tác đô ̣ng tí ch cực đế n sản lượng của tất cả các doanh nghiệp trong ngành chế tác trong đó có các doanh nghiê ̣p nô ̣i điạ trong khi sở hữu Nhà nước không tác đô ̣ng tích cực đế n sản lươ ̣ng của ngành. Vì vậy, viê ̣c cổ phầ n hoá các doanh ng hiê ̣p Nhà nước ta ̣i Viê ̣t Nam sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực của các doanh nghiệp nội điạ , tạo sự cạnh tranh công bằ ng giữa các thành phầ n kinh tế và tác động tích cực đến sản lượng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Phân tích kế t quả ước lươ ̣ng từ mô hình đánh giá tác đô ̣ng của FDI đế n sản lươ ̣ng đầ u ra của doanh nghiê ̣p cho thấ y sự hiê ̣n diê ̣n của vốn đầu tư nước ngoài đã trực tiếp và gián tiếp làm tăng hiệu quả sản lươ ̣ng đầ u ra của các doan h nghiệp và sự tồn tại của các doanh nghiệp FDI đã có tác đô ̣ng tích cực đến viê ̣c tăng hiệu quả của các ngành công nghiê ̣p chế tác. Liên kết các kết quả phân tích của ba mô hình và sử du ̣ng các kỹ thuâ ̣t hiê ̣u chỉnh cầ n thiế t , luâ ̣n án đã p hân tić h đươ ̣c quan hê ̣ và vai trò của FDI đố i với tăng trưởng kinh tế không chỉ ở mức vi ̃ mô mà còn có đươ ̣c các kế t quả ở mức vi mô . Các kết quả này cho phép gợi ý những thành công cũng như hạn chế mà Nhà nước, cộng đồng cần quan tâm. Đồng thời các kết quả cũng chỉ ra những yếu kém trong hoạt động kinh tế cụ thể (đại diện là các doanh nghiệp) trong nền kinh tế mà các tập đoàn, công ty cần
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận án Tiến sỹ Kinh tế: Các giải pháp nâng cao vai trò của tỷ giá hối đoái trong quá trình hội nhập đối với nền kinh tế tại Việt Nam
27 p | 161 | 33
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai trung ngày năng suất cao cho vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên
27 p | 199 | 21
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ: Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông)
24 p | 186 | 18
-
Tóm tắt luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phân tích cấu trúc cầu các sản phẩm thịt và cá - Nghiên cứu thực nghiệm theo tiếp cận kinh tế lượng cho trường hợp Việt Nam
27 p | 141 | 17
-
Tóm tắt Luận văn Tiến sỹ Y học: Nghiên cứu sự biểu lộ của EGFR, HER2 và mối liên quan với lâm sàng, nội soi, mô bệnh học ở bệnh nhân ung thư biểu mô dạ dày
52 p | 155 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển sản phẩm du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN: Nghiên cứu so sánh giữa Việt Nam và một số nước Đông Nam Á
27 p | 157 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh thái học các loài thuộc bộ nấm Lỗ (Polyporales) là cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nấm Lớn ở vườn Quốc gia Ba Vì
27 p | 131 | 11
-
Tóm tắt luận án Tiến sỹ cơ học: Độ nhạy cảm của các đặc trưng động lực học kết cấu và ứng dụng trong chẩn đoán kỹ thuật công trình
26 p | 111 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sỹ Kinh tế: Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính TP. HCM
27 p | 106 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Chất lượng công chức trong cơ quan hành chính nhà nước các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam nghiên cứu ở tỉnh Điện Biên
0 p | 116 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Y học: Nghiên cứu thực trạng ngộ độc nấm, đặc điểm sinh học, độc tính của một số loài nấm độc thường gặp tại tỉnh Cao Bằng
27 p | 122 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kỹ thuật: Phân tích sự làm việc không gian của kết cấu lõi cứng nhà nhiều tầng chịu tải trọng ngang tĩnh
26 p | 87 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng thực hành nông nghiệp tốt của các cơ sở sản xuất rau ở Việt Nam
0 p | 100 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Y học: Chẩn đoán sớm và đánh giá kết quả điều trị tinh hoàn không xuống bìu
28 p | 71 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu lòng trung thành đối với tổ chức của đội ngũ y bác sỹ tại cơ sở y tế tư nhân khu vực Đông Nam Bộ
29 p | 22 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Truyền dẫn lãi suất bán lẻ ở Việt Nam các thay đổi cấu trúc và hành vi của ngân hàng thương mại
29 p | 98 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Y học: Một số đặc điểm dịch tễ học hội chứng não cấp nghi ngờ do vi rút banna tại một số địa phương ở Việt Nam
28 p | 68 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Địa chất: Nghiên cứu hiện tượng dịch chuyển đất đá trên sườn dốc vùng đồi núi Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, đề xuất phương pháp dự báo và phòng chống phù hợp
27 p | 98 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn