VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
NGUYỄN ĐỨC TÂN<br />
<br />
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH TRONG ĐIỀU KIỆN<br />
HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN: NGHIÊN CỨU SO SÁNH<br />
GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á<br />
<br />
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế<br />
Mã số: 62.31.01.06<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội.<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
1<br />
2<br />
<br />
Phản biện 1:<br />
<br />
o ng h h nh Nh n<br />
h h nh inh1. PGS.<br />
<br />
inh ăn h nh<br />
<br />
Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Tất Thắng<br />
Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Th Thanh Bình<br />
<br />
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp<br />
tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc:<br />
.......giờ, ngày …… tháng …… năm 2017<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br />
hư viện Học viện khoa học xã hội<br />
hư viện Quốc gia Việt Nam<br />
<br />
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ<br />
1. Phát triển sản phẩm du lịch ở một số nước ASEAN trong<br />
điều kiện hội nhập kinh tế và du lịch khu vực. Tạp chí Kinh tế<br />
Châu Á - hái Bình Dương số 473 - tháng 7 năm 2016, tr ng<br />
22-24.<br />
2. Phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam - Một số hàm ý chính<br />
sách.Tạp chí Tài chính, Kỳ 2 tháng 7/2016 (637), trang 66-67.<br />
3. Tạo cú “hích” du lịch Vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Tạp<br />
chí Du l ch Việt Nam, số 7-2016, trang 56-57.<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Du l ch là một trong những ngành kinh tế lâu đời ở ông N m<br />
Á, nó đã được khởi động từ giữa thế kỷ XIX và phát triển nh nh v o nữ<br />
sau thế kỷ XX. Từ những năm 80 của thế kỷ 20, du l ch khu vực ông<br />
Á, ông N m Á v<br />
<br />
hái Bình Dương đã được mệnh danh là ngành công<br />
<br />
nghiệp không khói với mức tăng trưởng nhanh nhất thế giới, trung bình<br />
9,2%/năm<br />
<br />
ến đầu những năm 90 của thế kỷ 20, khách du l ch tăng ở<br />
<br />
mức 7 % m i năm ( ổ chức Du l ch Thế giới, 1990). C ng v o những<br />
năm 90 của thế kỷ 20, Du l ch là nguồn thu ngoại hối đứng thứ nhất ở<br />
Thái Lan, mang lại nguồn thu lớn thứ hai ở hilippines v đã trở thành<br />
nguồn thu ngoại hối lớn thứ ba ở Singapore.<br />
Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, du l ch Việt N m đã<br />
chuyển đổi ngoạn mục, th y đổi về chất từ một ngành chuyên cung<br />
cấp d ch vụ ăn ở thuần túy sang kinh doanh chu i lữ hành với khả<br />
năng cạnh tranh khá cao. Việt Nam trở thành một điểm đến hấp dẫn<br />
đối với du khách nước ngoài và rất nhiều đ<br />
<br />
phương trở th nh điểm<br />
<br />
đến không thể bỏ qu đối với du khách trong nước bởi những giá tr<br />
tài nguyên du l ch đặc sắc v phong phú<br />
<br />
rong điều kiện chính tr ổn<br />
<br />
đ nh, được Nh nước quan tâm phát triển, những n lực của toàn<br />
ngành du l ch Việt nam trong khoảng 10 năm qu đã đem lại nguồn<br />
ngoại tệ lớn cho đất nước, đóng góp tích cực v o tăng trưởng kinh tế<br />
c ng như m ng lại nhiều cơ hội việc l m cho l o động trong nước.<br />
Ngành du l ch Việt N m được ghi nhận nhiều bước tiến vượt bậc,<br />
nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với ngành du l ch các nước trong<br />
<br />
1<br />
<br />
khu vực, góp phần tích cực v o quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế<br />
củ đất nước.<br />
Tuy nhiên, khi so sánh với nhiều quốc gia trong khu vực<br />
ông N m Á, du l ch Việt nam thực sự chưa khai thác hết tiềm năng<br />
và lợi thế sẵn có, sản phẩm du l ch còn nghèo n n v chư m ng tính<br />
chuyên nghiệp, hoạt động du l ch thu hút du khách vào vẫn còn nhiều<br />
khiếm khuyết, kinh doanh du l ch chư chuyên nghiệp, nhiều bất cập<br />
liên qu n đến cải cách pháp lý trong ng nh chư được xử lý, nguồn<br />
vốn đầu tư, nhân lực có tay nghề cao, công tác quảng bá hình hình<br />
ảnh v đặc biệt là phát triển sản phẩm du l ch Việt Nam thực sự chư<br />
bài bản để đạt đến sức cạnh tranh cao về cả lý thuyết lẫn thực tế.<br />
rong điều kiện như vậy, để hoàn thành nhiệm vụ trên, việc<br />
nghiên cứu kinh nghiệm phát triển sản phẩm du l ch từ những quốc<br />
gia có bề dày thành công về phát triển du l ch là nhu cầu rất lớn; c ng<br />
như việc nghiên cứu phát triển sản phẩm du l ch trong điều kiện hội<br />
nhập kinh tế khu vực và thế giới ở các nước<br />
<br />
ông N m Á, từ đó so<br />
<br />
sánh giữa Việt Nam và một số nước ông N m Á l việc làm hết sức<br />
cấp thiết Cho đến n y, “Phát triển sản phẩm du lịch trong điều<br />
kiện hội nhập kinh tế ASEAN: Nghiên cứu so sánh Việt Nam và<br />
một số nước Đông Nam Á” l đề tài còn trống vắng nghiên cứu, đó<br />
là những lý do nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề này thực hiện luận án<br />
tiến sĩ<br />
<br />
ác giả của công trình này kỳ vọng góp phần nhỏ của mình<br />
<br />
vào nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển sản phẩm du l ch của<br />
Việt N m trong gi i đoạn hội nhập kinh tế hiện n y c ng như tương<br />
lai.<br />
<br />
2<br />
<br />