Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu đánh giá sự phát triển thể lực của sinh viên năm thứ nhất Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – cơ sở Cần Thơ
lượt xem 3
download
Cấu trúc của Luận văn gồm có 3 chương. Chương 1 - Tổng quan vấn đề nghiên cứu; Chương 2 - Phương pháp và tổ chức nghiên cứu; Chương 3 - Kết quả nghiên cứu; Chương 4 - Bàn luận kết quả nghiên cứu. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu đánh giá sự phát triển thể lực của sinh viên năm thứ nhất Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – cơ sở Cần Thơ
- 1 LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay là một bộ phận quan trọng trong giáo dục con người toàn diện. Nó được tiến hành phù hợp với các đặc điểm tâm sinh lý, giới tính của sinh viên và các yếu tố khác. GDTC ở các trường Cao đẳng, Đại học với mục đích tạo nên sự phát triển toàn diện cho sinh viên không chỉ về trí tuệ mà cả về sức khỏe và ý chí. Chính vì thế, GDTC cho sinh viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm bồi dưỡng sức khỏe, tinh thần, trí thông minh… thành một con người mới hoàn thiện trong tư thế vững vàng để bước vào cuộc sống. Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại–cơ sở Cần Thơ nằm trên địa bàn Thành phố Cần Thơ, nhiệm vụ của nhà trường là đào tạo nguồn nhân lực chủ yếu cho khư vực đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng hay cả nước nói chung. Mục tiêu đào tạo sinh viên chất lượng cao đang được Ban Giám Hiệu quan tâm hàng đầu. Bên cạnh việc chú trọng đào tạo chuyên môn cho sinh viên, nhà trường luôn quan tâm đến vấn đề sức khỏe, thể chất của sinh viên để có thể đào tạo ra những nhân tài giỏi về chuyên môn, khỏe cả về thể chất nhằm phục vụ tốt cho các ngành nghề sau này. Là một giáo viên giảng dạy môn GDTC với mong muốn có thể nâng cao chất lượng giảng dạy, sự phát triển thể chất của sinh viên tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đánh giá sự phát triển thể lực của sinh viên năm thứ nhất Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – cơ sở Cần Thơ” Đề tài thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản sau: 1. Nghiên cứu thực trạng thể lực của sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ. 2. Nghiên cứu đánh giá sự phát triển thể lực của sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ sau một năm học.
- 2 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng về giáo dục thể chất và giáo dục con ngƣời 1.1.1 Các tư tưởng tiến bộ về giáo dục con người phát triển toàn diện 1.1.2 Quan điểm của Các Mác-Ăngghen và Lê Nin 1.1.3 Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh 1.1.4 Những chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề giáo dục thể chất. 1.2 Công tác giáo dục thể chất trong các trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp hiện nay. 1.2.1 Thực trạng công tác GDTC trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp hiện nay. 1.2.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục thể chất - Mục tiêu : Góp phần đào tạo người sinh viên trở thành những người công dân tốt, người cán bộ tốt trong tương lai có kiến thức toàn diện, có đủ sức khỏe, phẩm chất đạo đức... - Nhiệm vụ : Đào tạo nên những con người phát triển toàn diện “phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. 1.3 Công tác giáo dục thể chất tại Trƣờng CĐ Kinh tế Đối ngoại Cán bộ giảng dạy: gồm 03 giảng viên cơ hữu, phụ trách chính tại cơ sở TP.HCM là 02 giảng viên, cơ sở Cần Thhơ là 1 giảng viên. 1.4 Đặc điểm tâm lý – sinh lý của lứa tuổi học sinh, sinh viên 1.4.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 18-22 1.4.2 Đặc điểm về sinh lý Bao gồm: Hệ vận động, hệ cơ , hệ xương, hệ hô hấp, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn 1.5 Đặc điểm các tố chất thể lực Tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo 1.5 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
- 3 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đã được đặt ra, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau 2.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu 2.1.2 Phương pháp phỏng vấn 2.1.3 Phương pháp kiểm tra y sinh học 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.5 Phương pháp toán thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: sự phát triển thể lực của sinh viên năm nhất của Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – Cơ sở Cần Thơ. Khách thể nghiên cứu: 100 sinh viên nam, 100 sinh viên nữ năm nhất của Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – Cơ sở Cần Thơ. 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – Cơ sở Cần Thơ và trường Đại học TDTT TPHCM. 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 09 năm 2013 đến tháng 09 năm 2014. 2.2.4 Cộng tác viên Các đồng nghiệp nhà trường và tập thể sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – Cơ sở Cần Thơ. Các Thầy (Cô) đang công tác và giảng dạy giáo dục thể chất trên địa bàn TP. Cần Thơ
- 4 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – cơ sở Cần Thơ 3.1.1 Cơ sở xây dựng lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá thể lực cho SV Trƣờng Cao đẳng Kinh tế đối ngoại – CS Cần Thơ Đề tài đã tiến hành theo hai bước: Bước 1: Tham khảo tài liệu, các công trỉnh nghiên cứu khoa học liên quan, quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT. Bước 2: Tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý về thể thao và các, giáo viên đang giảng dạy GDTC tại các trường trên đại bàn thành phố Cần Thơ. Qua quá trình tham khảo tài liệu, các quyết định cũng như dựa trên kết quả phỏng vấn, đề tài đã lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá thể lực cho SV tại cơ sở Cần Thơ như sau: 1. Công năng tim 2. Dẻo gập thân 3. Chạy 30m xuất phát cao 4. Bật xa tại chỗ 5. Lực bóp tay thuận 6.Nằm ngửa gập bụng 7. Chạy con thoi 4 x10m 8. Chạy tùy sức 5 phút 3.1.2 Thực trạng thể lực của sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – cơ sở Cần Thơ Để đánh giá thực trạng thể lực ban đầu của sinh viên năm thứ nhất của trường CĐ Kinh tế đối ngoại – CS Cần Thơ, đề tài đã tiến hành thu thập và thống kê phân tích các số liệu của các chỉ tiêu thể lực của sinh viên dựa trên các tham số đặc trưng như: giá trị trung bình( X ), độ lệch chuẩn( ), hệ số biến sai(Cv%), sai số tương đối( ), giá trị lớn nhất(Max) và giá trị nhỏ nhất(Min) . Kết quả tính toán các tham số thống kê được trình bày tại bảng 3.2.
- 5 Bảng 3.2 Thực trạng thể lực ban đầu của sinh viên năm thứ nhất trƣờng CĐ Kinh tế đối ngoại – cơ sở Cần Thơ SV THAM SỐ n=200 CHỈ TIÊU X CV Max Min Công năng tim 12.91 1.57 12% 0.024 15.80 9.10 Dẽo gập thân 13.30 5.10 38% 0.070 22.70 2.50 Lực bóp tay thuận 40.80 2.23 5% 0.010 48.50 35.6 NAM Nằm ngửa gập bụng 20.44 2.06 10% 0.020 26 14 n=100 Bật xa tại chỗ 219.5 15.25 7% 0.014 260 182 Chạy 30m XPC 5.18 0.23 4% 0.008 6.30 4.35 Chạy con thoi 4x10m 11.98 0.44 4% 0.008 13.10 10.6 Chạy tùy sức 5 phút 985.7 56.29 6% 0.011 1108 893 Công năng tim 14.05 1.73 13% 0.025 17.20 10.9 Dẽo gập thân 12.40 5.30 42% 0.080 20.50 2.30 Lực bóp tay thuận 25.50 2.37 9% 0.020 32.00 20.0 NỮ Nằm ngửa gập bụng 14.30 2.01 14% 0.030 19 10 n=100 Bật xa tại chỗ 158.6 15.20 9% 0.020 195.0 130. Chạy 30m XPC 6.53 0.30 5% 0.010 7.20 5.50 Chạy con thoi 4x10m 12.55 0.34 3% 0.007 14.00 11.9 Chạy tùy sức 5 phút 813.5 37.50 5% 0.010 900 757 - Đối với nam sinh viên: Đa số các chỉ tiêu đo được của nam SV có độ đồng nhất cao(Cv 10%). Điều đó cho thấy độ phân tán dao động nhỏ giữa các cá thể xung quanh giá trị trung bình. Riêng 2 chỉ tiêu là công năng tim và dẻo gập thân có hệ số biến thiên Cv 10%. - Đối với nữ sinh viên: Có 5 chỉ tiêu có số liệu phân bố khá tập trung xung quanh giá trị trung bình(Cv 10%). Bao gồm (lực bóp tay thuận, bậc xa tại chổ, chạy 30m XPC, chạy con thoi 4 x 10m, chạy tùy sức 5 phút). Ngoài ra có 3 chỉ tiêu phân bố khá phân tán xung quanh giá trị trung bình như: công năng tim (Cv =15%), dẻo gập thân (Cv =42%), nằm ngửa gập bụng (Cv =14%). Tuy nhiên, các chỉ số epxilon ( ) của các chỉ tiêu hầu hết đều nhỏ ( < 0,05), trừ chỉ tiêu dẻo gập thân ( >0,05). Điều đó cho ta thấy số trung bình các chỉ tiêu điều tra đều có tính đại diện cho số trung bình tổng thể.
- 6 3.1.3 Đánh giá thực trạng thể lực của SV Trƣờng CĐ Kinh tế Đối ngoại–CS Cần Thơ với ngƣời Việt Nam cùng độ tuổi(18 tuổi) Đề tài tiến hành so sánh đánh giá số liệu giá trị trung bình các chỉ tiêu thể lực với người Việt Nam cùng độ tuổi, cùng giới tính. Kết quả được trình bày tại bảng 3.3( nam), tại bảng 3.4(nữ). Bảng 3.3 So sánh thực trạng thể lực của nam SV trƣờng CĐ Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ với thể lực ngƣời Việt Nam 18 tuổi SO SÁNH KẾT QUẢ TT CHỈ TIÊU KTĐN VN Đánh D (n=100) (n=1400) giá X 12.91 13.35 1 Công năng tim (HW) -0.44 + 1.57 3.58 X 13.30 13.00 2 Dẻo gập thân (cm) 0.30 + 5.10 5.78 Lực bóp tay X 40.80 43.90 3 -3.10 – thuận(kg) 2.23 6.50 Nằm ngửa gập bụng X 20.44 20.00 4 0.44 + (lần/30s) 2.06 3.59 X 219.40 219.00 5 Bật xa tại chỗ(cm) 0.40 + 15.25 21.14 Chạy 30m xuất phát X 5.18 4.88 6 0.30 – cao(s) 0.23 0.50 Chạy con thoi X 11.98 10.61 7 1.37 – 4x10m(s) 0.44 0.85 Chạy tùy sức 5 phút X 985.79 940.00 8 (m) 45.79 + 56.29 111.60 Trong 8 chỉ tiêu so sánh thì có 5 chỉ tiêu thể lực của nam SV nhà trường đánh giá tốt hơn như: công năng tim, dẻo gập thân, nằm ngửa gập bụng, chạy tùy sức 5 phút. Bên cạnh đó có 3 chỉ tiêu thấp hơn như: lực bóp tay thuận, chạy 30m XPC, chạy con thoi 4x10m.
- 7 Bảng 3.4 So sánh thực trạng thể lực của nữ SV trƣờng CĐ Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ với thể lực ngƣời Việt Nam 18 tuổi SO SÁNH KẾT QUẢ TT CHỈ TIÊU KTĐN VN Đánh D (n=100) (n=1400) giá Công năng tim X 14.05 14.38 1 -0.33 + (HW) 1.73 3.431 X 12.40 12.00 2 Dẻo gập thân (cm) 0.40 + 5.30 5.80 Lực bóp tay X 25.50 28.96 3 -3.46 – thuận(kg) 2.37 28.96 Nằm ngửa gập thân X 14.30 12.00 4 2.30 + (lần/30s) 2.01 3.955 X 158.60 160.00 5 Bật xa tại chổ(cm) -1.40 – 15.20 18.232 Chạy 30m xuất X 6.53 6.23 6 0.30 – phát cao(s) 0.30 0.643 Chạy con thoi X 12.55 12.58 7 -003 + 4x10m(s) 0.34 1.171 Chạy tùy sức 5 X 813.50 722.00 8 phút (m) 91.50 + 37.50 102.268 Kết quả bảng 3.4 cho thấy: Thể lực nữ SV nhà trường có 5 chỉ tiêu đánh giá tốt hơn như: Công năng tim, dẻo gập thân, nằm ngửa gập bụng, chạy con thoi 4x10m, chạy tùy sức 5 phút. Ngoài ra, có 3 chỉ tiêu thấp hơn như: lực bóp tay thuận, bật xa tại chỗ, chạy 30m XPC. 3.1.4 Đánh giá thực trạng thể lực của SV trƣờng CĐ Kinh tế Đối ngoại–CS Cần Thơ theo tiêu chí rèn luyện thân thể của Bộ GD-ĐT Để đánh giá cụ thể hơn về trình độ thể lực ban đầu của SV năm nhất nhà trường, đề tài tiến hành thống kê và phân loại thể lực cho sinh viên nhà trường theo tiêu chí rèn luyện thân thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thể là đánh giá phân loại theo quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT. Bao gồm 6 chỉ tiêu: Lực bóp tay thuận, nằm ngửa gập bụng, bật xa tại chổ, chạy 30 xuất phát cao, chạy con thoi 4 x 10m, chạy tùy sức 5 phút. Kết quả được trình bày tại bảng 3.4.
- 8 Bảng 3.5: Thống kê phân loại các chỉ tiêu thể lực theo tiêu chí rèn luyện thân thể của Bộ GD-ĐT SV Tốt Đạt Không đạt n=200 Chỉ tiêu TC N TC N TC N Lực bóp tay thuận (kg) > 47.2 8 40.7 61 21 20 16 71 222 16 205 77 5.8 25 n=100 Chạy con thoi 4x10m (s) < 11.80 10 ≤ 12.50 82 >12.5 8 Chạy 5 phút tùy sức (m) > 1050 14 940 75 31.5 3 26.5 51 18 3 15 45 168 17 151 75 6.80 15 n=100 Chạy con thoi 4x10m (s) < 12.10 15 ≤ 13.10 74 >13.1 11 Chạy 5 phút tùy sức (m) > 930 0 850 45 < 850 55 + 8% 61% 31% Trung bình 10.5% 66.5% 23% Kết quả thống kê tại bảng 3.5 đề tài cho thấy kết quả phân loại các chỉ tiêu thể lực theo tiêu chí rèn luyện của Bộ GD – ĐT như sau: - Đối với nam: Tốt đạt tỷ lệ 13%, Đạt chiếm khá đông tỷ lệ 72%, chưa đạt chiếm 15%. - Đối với nữ: Tốt đạt tỷ lệ rất ít chỉ có 8%, Đạt chiếm 61%, chưa đạt còn rất nhiều chiếm 31%. - Xếp loại chung (nam và nữ): phân loại tốt chiếm tỷ lệ 10.5%, đạt chiếm tỷ lệ65.5%, chưa đạt chiếm tỷ lệ 23%. 3.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ 3.2.1 Kiểm định các số liệu về tính phân bố chuẩn Để kiểm định tính chuẩn của các phân bố xác suất của các tập hợp số liệu, đề tài sử dụng phương pháp kiểm định tính chuẩn của phân phối dựa trên qui tắc “2 lần độ lệch chuẩn”.
- 9 3.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn phân loại theo từng chỉ tiêu thể lực cho SV năm thứ nhất trƣờng CĐ Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ Trong đề tài này, tác giả phân loại theo 5 mức: Tốt, khá, trung bình, yếu, kém. Mỗi mức liền kề, cách nhau 1δ, nghĩa là ±2δ. Xếp loại tốt: > X + 2δ. Xếp loại khá: Từ X + δ + ∆ đến X + 2δ. Xếp loại trung bình: Từ X - δ đến X + δ. Xếp loại yếu: Từ X - 2δ đến X - δ - ∆. Xếp loại kém: < X - 2δ. Cách phân loại này phù hợp với các số đo có kết quả càng lớn càng tốt. Nếu số đo có kết quả càng nhỏ càng tốt thì phân loại theo cách ngược lại. 3.2.3 Xây dựng thang điểm đánh giá và xếp loại thể lực SV năm thứ nhất trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ Dựa trên thang độ C đề tài đã tiến hành lập các thang điểm đánh giá thể lực theo từng chỉ tiêu cho sinh viên nhà trường. (Kết quả được trình bày tại bảng 3.8). Căn cứ vào những quy định về tiêu chuẩn của Bộ giáo dục và Đào tào ban hành cho các môn được xếp loại đánh giá ở 5 mức độ như sau: -Xếp loại tốt: Từ 9 đến 10 điểm. -Xếp loại khá : Từ 7 đến cận 9 điểm. -Xếp loại trung bình: Từ 5 đến cận 7 điểm. -Xếp loại yếu: Từ 3 đến cận 5 điểm. -Xếp loại kém: Từ 0 đến 3 điểm. Đề tài đã xây dựng tiêu chuẩn xếp loại tổng hợp thể lực thông qua 8 chỉ tiêu đánh giá cho sinh viên nhà trường như sau: - Xếp loại tốt: Từ 72 đến 80 điểm. - Xếp loại khá : Từ 56 đến cận 71 điểm. - Xếp loại trung bình: Từ 40 đến cận 55 điểm. - Xếp loại yếu: Từ 24 đến cận 39 điểm. - Xếp loại kém: Từ 0 đến 23 điểm.
- Bảng 3.8: Thang điểm đánh giá thể lực theo chỉ tiêu cho SV Trƣờng CĐ Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ ĐIỂM Các Test 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Công năng tim (HW) 9.68 10.44 11.24 12.04 12.84 13.64 14.44 15.24 16.04 16.84 Dẽo gập thân (cm) 26.05 23.50 20.95 18.40 15.85 13.30 10.75 8.20 5.65 3.1 Lực bóp tay thuận(kg) 46.3 45.2 44.1 43 41.9 40.8 39.7 38.6 37.5 36.4 Nằm ngửa gập thân (L/30s) 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 NAM Bật xa tại chỗ không đà (cm) 257.7 250.1 242.5 234.9 227.3 219.7 212.1 204.5 196.9 189.3 Chạy 30m XPC (giây) 4.68 4.81 4.94 5.07 5.20 5.33 5.46 5.59 5.72 5.85 Chạy con thoi 4x10m (giây) 10.04 10.31 10.58 10.85 11.12 11.39 11.66 11.93 12.2 12.47 Chạy tùy sức 5 phút (m) 1126 1098 1070 1042 1014 986 858 930 902 873 Công năng tim (HW) 9.97 10.99 12.01 13.03 14.05 15.07 16.09 17.11 18.13 19.15 Dẽo gập thân (cm) 25.65 23 20.35 17.7 15.05 12.4 9.75 7.1 4.45 1.80 Lực bóp tay thuận(kg) 31.5 30.3 29.1 27.9 26.7 25.5 24.3 23.1 21.9 20.70 Nằm ngửa gập thân (L/30s) 18 17 15 14 12 11 9 8 6 4 NỮ Bật xa tại chỗ không đà (cm) 196.6 189 181.4 173.8 166.2 158.6 151 143.4 135.8 128.2 Chạy 30m XPC (giây) 5.85 6.02 6.19 6.36 6.53 6.7 6.87 7.04 7.21 7.38 Chạy con thoi 4x10m (giây) 11.95 12.12 12.29 12.46 12.63 12.8 12.97 13.14 13.31 13.48 Chạy tùy sức 5 phút (m) 897 878 859 840 821 802 783 764 745 727
- 10 Đề tài đã phân loại thể lực ban đầu cho SV năm nhất nhà trường tại và được trình bày tại bảng 3.9 và biểu đồ 3.1. Bảng 3.9 Phân loại thể lực ban đầu của SV viên năm thứ nhất trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ SV Kém Yếu Trung bình Khá Tốt n=200 n % n % n % n % n % Nam 1 0.5 14 7 63 31.5 19 9.5 3 1.5 n=100 Nữ 2 1.5 23 11.5 58 29 15 7.5 2 1 n=100 Tổng 3 1.5% 41 18.5% 121 60.5% 34 17% 5 2.5% Tỷ lệ Biểu đồ xếp loại thể lực 70.0% 60.5% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 17.0% 18.5% 20.0% 10.0% 2.5% 1.5% 0.0% Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Xếp loại Biểu đồ 3.1 : Phân loại thể lực ban đầu của sinh viên năm thứ nhất trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại – CS Cần Thơ Qua kết quả bảng 3.9, biểu đồ 3.1, đề tài cho thấy thể lực ban đầu của SV năm thứ nhất nhà trường dựa trên tiêu chuẩn đánh giá của nhà trường thì đa số đạt loại trung bình, thống kê cụ thể như sau: - Loại tốt: chiếm rất ít đạt 2.5% (nam:1.5%, nữ: 1%) - Loại khá : chiếm 17% (nam: 9.5%, nữ: 7.5%) - Loại trung bình: chiếm 60.5% (nam: 31.5%, nữ: 29%) - Xếp loại yếu: chiếm 18.5% (nam:7%, nữ:11.5%) - Xếp loại kém: chỉ có 1.5% (nam: 0.5%, nữ: 1.5%)
- 11 3.3 Nghiên cứu đánh giá sự phát triển thể lực của SV Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ sau một năm học 3.3.1 Đánh giá nhịp độ phát triển thể lực của SV Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ sau một năm học Đề tài đã tiến hành thu thập số liệu lần 2 vào cuối năm học thứ nhất đối với nhóm SV thực nghiệm, sau đó so sánh với lần 01. Kết quả thống kê trình bày tại bảng 3.10(nam), bảng 3.11(nữ): Bảng 3.10: Nhịp độ phát triển thể lực của nam SV Trƣờng Cao đẳng Kinh tế đối ngoại – CS Cần Thơ sau một năm học So sánh Đánh giá TT Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 T W P n=100 n=100 X 12.91 12.45 1 Công năng tim (HW) 2.15 3.45 0.05 5.10 4.60 Lực bóp tay X 40.80 42.50 3 5.86 4.12
- 12 Để thuận tiện trong quan sát đánh giá mức độ tăng trưởng, đề tài trình bày qua biểu đồ 3.2 Tăng trưởng 5.00% 4.50% 4.12% 4.00% 3.50% 3.45% 3.00% 2.95% 2.94% 2.50% 2.00% 1.80% 1.55% 1.50% 1.25% 0.96% 1.00% 0.50% 0.00% Công Dẽo gập Lực bóp Nằm Bật xa Chạy Chạy Chạy tùy năng tim thân tay ngửa tại chỗ 30m con thoi sức 5 Test thuận gập XPC 4x10m phút bụng Biểu đồ 3.2: Nhịp độ phát triển thể lực của nam sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ sau một năm học Bảng 3.11: Nhịp độ phát triển thể lực của nữ sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ sau một năm học T So sánh Đánh giá T Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 n=100 n=100 T W P Công năng tim X 14.05 13.45 1 2.50 4.25 0.05 5.30 4.90 Lực bóp tay X 25.50 27.50 3 6.19 7.43
- 13 Đối với nữ sinh viên: Đề tài cho thấy nếu các chỉ số kiểm tra lần 2 có sự tăng trưởng khá cao so với lần kiểm tra ban đầu, cao nhất là nằm ngửa gập bụng có W=10.59% (ttính=5.60 > tbảng=3.44 tăng trưởng có ý nghĩa thống kê ở xác suất p0.05). Các chỉ tiêu còn lại như sau: công năng tim(W=4.25%), dẻo gập thân(W=4.70%), lực bóp tay thuận (W=7.43%), chạy 30m XPC(W=2.01%), chạy con thoi(W=1.28), chạy 5 phút tùy sức(W=5.27%). Để thuận tiện trong quan sát đánh giá mức độ tăng trưởng, đề tài trình bày qua biểu đồ 3.2 Tăng trƣởng 12.00% 10.59% 10.00% 8.00% 7.43% 6.00% 5.27% 4.25% 4.70% 4.00% 2.01% 1.28% 2.00% 1.06% 0.00% Công Dẽo gập Lực bóp Nằm Bật xa tại Chạy Chạy con Chạy tùy Test năng tim thân tay thuận ngửa gập chỗ 30m thoi sức 5 bụng XPC 4x10m phút Biểu đồ 3.3: Nhịp độ phát triển thể lực của nữ sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại – CS Cần Thơ sau một năm học 3.3.2 Đánh giá sự phát triển thể lực của sinh viên năm nhất Trƣờng CĐ Kinh tế đối ngoại – CS Cần Thơ với thể lực ngƣời Việt Nam cùng độ tuổi (19 tuổi) Đề tài tiến hành so sánh số liệu giá trị trung bình các chỉ tiêu trình độ thể lực với người Việt Nam cùng độ tuổi (19 tuổi) cùng giới tính. Kết quả được trình bày tại bảng 3.12(nam), bảng 3.13(nữ).
- Bảng 3.12: So sánh sự phát triển thể lực của nam SV Trƣờng CĐ Kinh tế đối ngoại – CS Cần Thơ với thể lực ngƣời VN 19 tuổi SO SÁNH KẾT QUẢ TT CHỈ TIÊU KTĐN VN D Đánh giá X 12.45 13.20 1 Công năng tim (HW) -0.75 + 1.46 3.71 X 13.70 13.00 2 Dẻo gập thân (cm) 0.70 + 4.60 76.01 X 42.50 44.44 3 Lực bóp tay thuận(kg) 2.30 6.01 -1.94 – Nằm ngửa gập bụng X 21.05 20 4 (lần/30s) 2.04 3.5 1.05 + X 221.50 218.0 5 Bật xa tại chỗ(cm) 3.50 + 15.00 20.7 Chạy 30m xuất phát X 5.10 4.85 6 cao(s) 0.19 0.49 0.25 – X 11.84 10.59 7 Chạy con thoi 4x10m(s) 0.42 094 1.25 – X 1003.50 954 8 Chạy tùy sức 5 phút (m) 49.5 + 51.05 122 Bảng 3.13 So sánh sự phát triển thể lực của nữ SV trƣờng CĐ Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ với thể lực ngƣời VN 19 tuổi SO SÁNH KẾT QUẢ TT CHỈ TIÊU KTĐN VN D Đánh giá X 13.45 14.04 1 Công năng tim (HW) -0.59 + 1.65 3.30 X 13.00 13.00 2 Dẻo gập thân (cm) 4.90 6.00 0 TĐ X 27.50 29.15 3 Lực bóp tay thuận(kg) 2.30 4.91 1.65 – Nằm ngửa gập bụng X 15.90 13.00 4 (lần/30s) 2.0 3.90 2.90 + X 160.30 159.00 5 Bật xa tại chỗ(cm) 1.30 + 12.25 17.10 Chạy 30m xuất phát X 6.40 6.19 6 cao(s) 0.28 0.61 0.21 – X 12.39 12.62 7 Chạy con thoi 4x10m(s) 0.23 + 0.34 1.09 X 857 729 8 Chạy tùy sức 5 phút (m) 128 + 37 101
- 14 Đối với nam sinh viên: Kết quả tại bảng 3.12, đề tài cho chúng ta thấy sau một năm học tập, thể lực của SV tăng lên đáng kể. Trong 8 chỉ tiêu kiểm tra so sánh thì có 5 chỉ tiêu được đánh giá tốt hơn như: công năng tim, dẻo gập thân, nằm ngửa gập bụng, bật xa tại chỗ, chạy tùy sức 5 phút..Tuy nhiên, 3 chỉ tiêu vẫn còn thấp hơn (lực bóp tay thuận, chạy 30m xuất phát cao, chạy con thoi 4x10m). Đối với nữ sinh viên: Kết quả tại bảng 3.13, đề tài cho thấy: Trình độ thể lực của nữ SV nhà trường sau một năm học tập đã có nhiều tăng trưởng tiến bộ và tốt hơn chỉ số HSSH người Việt Nam (công năng tim, dẻo gập thân, nằm ngửa gập bụng, bật xa tại chỗ, chạy con thoi 4 x 10m, chạy tùy sức 5 phút, dẻo gập thân. Tuy nhiên,vẫn còn 2 chỉ tiêu đánh giá thấp hơn (lực bóp tay thuận, chạy 30m xuất phát cao. 3.3.3 Đánh giá sự tăng trƣởng phân loại thể lực của SV Trƣờng CĐ Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ sau một năm học 3.3.3.1 Đánh giá sự tăng trƣởng về phân loại thể lực của SV Trƣờng CĐ Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ sau một năm học Đề tài tiến hành phân loại thể lực sau một năm tập luyện và so sánh đánh giá với kết quả phân loại trước đó. Kết quả quả được trình bày tại bảng 3.14 và biểu đồ 3.3 Bảng 3.14: So sánh phân loại thể lực của SV trƣờng CĐ Kinh tế đối ngoại – CS Cần Thơ sau một năm học với thực trạng ban đầu NAM NỮ TỔNG Phân Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2 loại N % N % N % N % N % n % Kém 1 0.5 0 0 2 1 0 0 3 1.5 0 0 Yếu 14 7 3 2.5 23 11.5 7 6 37 18.5 10 5 TB 63 31.5 64 32 58 29 67 33.5 121 60.5 131 65.5 Khá 19 9.5 28 13 15 7.5 23 11.5 34 17 51 25.5 Tốt 3 1.5 5 2.5 2 1 3 1.5 5 2.5 8 4
- 15 Kết quả bảng 3.14, đề tài cho thấy phân loại thể lực sau một năm học đã được cải thiện đáng kể so với đầu năm học. - Loại kém: không có SV nào xếp loại kém. - Loại yếu: giảm còn 5% (nam: 2.5%, nữ: 6%). - Loại trung bình: tăng lên 65.5% (nam: 32%, nữ:33.5%). - Loại khá: tăng lên 25.5% (nam: 13%, nữ: 11.5%). - Loại tốt: tăng lên 4% (nam: 2.5%, nữ:1.5%). Để thuận tiện trong quan sát so sánh, đề tài trình bày phân loại thể lực qua biểu đồ 3.4 Tỷ lệ 70.0% 65.5% 60.5% 60.0% 50.0% Lần 1 40.0% Lần 2 30.0% 25.5% 18.5% 20.0% 17.0% 10.0% 5.0% 2.5% 4.0% 1.5% 0.0% 0.0% Yếu Kém Trung bình Khá Tốt Xếp loại Biểu đố 3.4: So sánh sự tăng trưởng về phân loại thể lực của sinh viên trường CĐ Kinh tế đối ngoại – CS Cần Thơ sau một năm học 3.3.3.2 Đánh giá sự tăng trƣởng thể lực của sinh viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế đối ngoại – CS Cần Thơ sau một năm học với tiêu chí rèn luyện thân thể của Bộ GD-ĐT Để đánh giá cụ thể hơn về sự tăng trưởng các chỉ tiêu thể lực sau một năm học của sinh viên năm nhất của nhà trường, đề tài tiến hành thống kê phân loại các chỉ tiêu thể lực cho sinh viên nhà trường theo tiêu chí rèn luyện thân thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thể là phân loại theo quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT. Kết quả được trình bày tại bảng 3.15.
- 16 Bảng 3.15: Thống kê phân loại thể lực của nhóm thực nghiệm với tiêu chí rèn luyện thân thể của Bộ GD-ĐT Ban đầu Sau 1 năm học Các chỉ tiêu kiểm tra Không Không Tốt Đạt đạt Tốt Đạt đạt Nhóm Nam (n = 100) Lực bóp tay thuận (kg) 8 61 31 12 77 11 Nằm ngửa gập bụng (lần) 20 71 9 26 73 0 Bật xa tại chỗ (cm) 16 77 7 21 78 1 Chạy 30m XPC (s) 11 64 25 17 70 13 Chạy con thoi 4 x10m (s) 10 82 8 17 82 1 Chạy tùy sức 5 phút (m) 14 75 11 20 78 2 + 13% 72% 15% 19% 77% 4% Nhóm Nữ (n = 100) Lực bóp tay thuận (kg) 3 51 46 9 79 12 Nằm ngửa gập bụng (lần) 3 45 52 10 76 14 Bật xa tại chỗ (cm) 17 75 8 25 75 0 Chạy 30m XPC (s) 12 73 15 18 80 2 Chạy con thoi 4 x10m (s) 15 74 11 20 78 2 Chạy tùy sức 5 phút (m) 0 45 55 5 86 9 + 8% 61% 31% 15% 79% 6% Trung bình 10.5% 66.5% 23% 17% 77.5% 5.5% Kết quả bảng 3.15, đề tài cho thấy phân loại các chỉ tiêu thể lực sau một năm học của SV nhà trường theo tiêu chí của Bộ GD–ĐT đã được cải thiện đáng kể so với thực trạng thể lực đầu năm học. - Đối với nam: Phân loại tốt đạt 19% (tăng 6%), đạt chiếm 77% (tăng 5%), chưa đạt giảm xuống còn 4% (giảm 11%). - Đối với nữ: Phân loại tốt đạt 15% (tăng 7%), phân loại đạt chiếm 79% (tăng 18%), tỷ lệ không đạt là 7% (giảm 24)%. - Phân loại chung (nam và nữ): Tốt đạt 17.5% (tăng 6.5%), đạt chiếm 77.5% (tăng 10%), chưa đạt chiếm 5% (giảm 17.5%) . 3.3.4 Đánh giá sự phát triển thể lực của SV trƣờng CĐ Kinh tế đối ngoại – CS Cần Thơ với sự phát triển thể lực của SV Trƣờng ĐH Cửu Long tỉnh Vĩnh Long sau một năm học Đề tài đã lựa chọn trường Đại học Cửu Long Tỉnh Vĩnh Long để tiến hành so sánh các chỉ tiêu cơ bản. Kết quả trình bày bảng 3.16
- 17 Bảng 3.16: So sánh sự phát triển thể lực của SV Trƣờng CĐ Kinh tế đối ngoại–CS Cần Thơ với SV trƣờng ĐH Cửu Long T CĐ KTDN ĐH CỬU LONG TEST T X W% X W% Đối với Nam: Lực bóp tay Lần 1 40.80 2.23 42.81 1.81 1 4.12 2.70 thuận(kg) Lần 2 42.50 2.3 43.98 3.91 Nằm ngửa gập thân Lần 1 20.44 2.06 20.22 1.32 2 2.94 6.83 (lần/30s) Lần 2 21.05 2.04 21.65 2.64 Lần 1 219.4 15.25 219.73 6.25 3 Bật xa tại chỗ (cm) 0.96 2.02 Lần 2 21.5 15 224.82 19.21 Lần 1 5.18 023 4.92 0.23 4 Chạy 30m XPC(s) 1.55 7.16 Lần 2 5.10 019 4.58 0.42 Chạy con thoi Lần 1 11.98 0.44 10.75 0.34 5 1.25 2.64 4x10m (s) Lần 2 11.84 0.42 10.47 1.06 Chạy tùy sức 5 phút Lần 1 985.5 56.3 988.89 76.29 5 1.80 0.17 (m) Lần 2 10003 51.05 12.84 2.14 Đối với Nữ: Lực bóp tay Lần 1 25.5 2.37 28.34 0.37 1 7.43 5.55 thuận(kg) Lần 2 27.5 2.30 26.81 3.65 Nằm ngửa gập thân Lần 1 14.30 2.01 10.5 11.05 1.05 2 8.66 (lần/30s) Lần 2 15.90 2.0 9 12.05 2.24 Lần 1 158.6 15.2 159.79 1.52 3 Bật xa tại chỗ (cm) 1.06 2.66 Lần 2 160.3 12.25 164.10 20.58 Lần 1 6.53 034 6.50 0.25 4 Chạy 30m XPC(s) 2.01 7.91 Lần 2 6.40 0.28 6.07 0.58 Chạy con thoi Lần 1 12.55 0.34 12.41 0.32 5 1.28 2.20 4x10m (s) Lần 2 12.39 0.34 12.14 0.76 Chạy tùy sức 5 phút Lần 1 813.5 37.5 725.24 57.29 6 5.27 2.57 (m) Lần 2 857 37 744.09 35.11 - Đối với nam sinh viên: Trong 6 chỉ tiêu so sánh thì SV nhà trường có 2 chỉ tiêu tăng trưởng tốt hơn(lực bóp tay thuận, chạy tùy sức 5 phút) và 4 chỉ tiêu tăng trưởng gần bằng hoặc thấp hơn (nằm ngửa gập bụng, bật xa tại chỗ không đà, chạy 30m xuất phát cao, chạy con thoi 4 x 10m). - Đối với nữ sinh viên:Trong 6 chỉ tiêu so sánh thì SV nhà trường có 3 chỉ tiêu tăng trưởng tốt hơn (lực bóp tay thuận, nằm ngửa gập bụng, chạy tùy sức 5 phút), và 3 chỉ tiêu tăng trưởng gần bằng hoặc thấp hơn (bật xa tại chỗ , chạy 30m xuất phát cao, chạy con thoi 4 x 10m)
- 18 CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Bàn luận về thực trạng thể lực của sinh viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại – CS Cần Thơ Về chức năng sinh lý: Trong đề tài này tác giả chỉ nghiên cứu về chỉ tiêu công năng tim. Công năng tim của nam SV năm nhất nhà trường là 12.91HW. Nếu so sánh với người VN cùng độ tuổi (13.35HW) và nam SV trường ĐH Cửu Long (13.06HW) thì chức năng hệ tim mạch của nam SV nhà trường tốt hơn đôi chút. Điều này cho thấy, nam SV nhà trường có khả năng hồi phục cơ thể sau quá vận động tốt hơn. Công năng tim của nữ SV là 14.05HW cao hơn người VN cùng độ tuổi (14.38HW), nhưng vẫn thấp hơn Trường ĐH Cửu Long (13.46HW). Điều này cũng khẳng định khả năng hồi phục cơ thể sau vận động của SV nhà trường vẫn đạt ở trạng thái tương đối tốt. Về tố chất sức nhanh: Thành tích chạy trung bình 30m XPC của nam SV năm nhất nhà trường là 5.18s, nữ SV là 6.53s. Khi so sánh với chỉ tiêu thể lực người VN cùng độ tuổi (nam: 4.88s, nữ: 6.23) và nam SV ĐH Cửu Long (nam: 4.92s, nữ: 6.50s) cho chúng ta thể thấy cả 2 chỉ số thành tích của nam và nữ SV nhà trường đều thấp hơn. Điều này phản ảnh về các đặc tính tốc độ động tác hay thời gian phản ứng nhanh các vận động vẫn còn kém hơn. Tuy nhiên, khi so sánh với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của học sinh, sinh viên của Bộ GD ĐT với loại đạt (nam 5.80s, nữ 6.80s) thì chỉ số về thực trạng sức nhanh của SV nhà trường vẫn được đánh giá ở mức đạt chiếm đa số. Về tố chất sức mạnh: - Lực bóp tay thuận: Đây là test kiểm tra nhằm đánh giá sức mạnh tay thuận. Đối với thành tích test này thì SV nhà trường đạt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 547 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 313 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 334 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 353 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học các môn Khoa học xã hội và Nhân văn ở trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum
26 p | 110 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 223 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 104 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 204 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn