Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam
lượt xem 5
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng Công ty.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -------------- LÊ NGUYỄN TUẤN ANH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI TỔNG CÔNG TY CP XÂY DỰNG ĐIỆN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 834.03.01 Đà Nẵng – Năm 2020
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -------------- LÊ NGUYỄN TUẤN ANH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI TỔNG CÔNG TY CP XÂY DỰNG ĐIỆN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 834.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai Đà Nẵng – Năm 2020
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam (VNECO) – một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp điện – đã trải qua hơn 10 năm lập báo cáo tài chính hợp nhất. Do tính chất phức tạp của việc lập BCTCHN cũng như bố trí nguồn nhân lực chưa thực sự tương xứng nên công tác thu thập thông tin kế toán và tổ cức cơ sở dữ liệu để thu thập thông tin phục vụ hợp nhất tại Tổng Công ty vẫn còn một số hạn chế nhất định. Vì vậy, đây chính là lý do để tác giả chọn đề tài nghiện cứu là “Hoàn thiện công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam” nhằm giúp Tổng Công ty khắc phục những hạn chế nêu trên. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng Công ty. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu công tác lập hai báo cáo chính là: Bảng CĐKT và Báo cáo KQKD hợp nhất trong năm 2018 do hạn chế về thời gian nghiên cứu. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 5. Kết cấu của luận văn: Luận văn được tổ chức thành 3 Chương
- 2 Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất Chương 2: Thực trạng công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam 6. Tổng quan nghiên cứu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 1.1.1 . Khái niệm, yêu cầu, nội dung và đối tƣợng sử dụng Báo cáo tài chính hợp nhất (1) Khái niệm (2) Yêu cầu của Báo cáo tài chính hợp nhất (3) Nội dung của BCTCHN (4) Đối tượng sử dụng Báo cáo tài chính hợp nhất 1.1.2 . Đối tƣợng, thời gian và nguyên tắc lập Báo cáo tài chính hợp nhất (1) Đối tượng lập Báo cáo tài chính hợp nhất (2) Thời gian nộp và công bố Báo cáo tài chính hợp nhất (3) Nguyên tắc chung khi lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất 1.2 PHƢƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 1.2.1 . Quy trình hợp nhất BCTC
- 3 Việc hợp nhất BCTC được thực hiện theo một quy trình gồm 3 bước: (1) Thu thập, kiểm tra thông tin số liệu (đầu vào của quy trình) (2) Vận dụng kỹ thuật hợp nhất BCTC thông qua việc áp dụng phương pháp cộng gộp và kỹ thuật điều chỉnh. (Chi tiết ở mục 1.2.2) (3) Cung cấp và phân tích số liệu của hệ thống BCTCHN (đầu ra của quy trình) 1.2.2 . Trình tự vận dụng các kỹ thuật hợp nhất BCTC 1.2.3 . Phƣơng pháp lập và trình bày các báo cáo trong Báo cáo tài chính hợp nhất (1) Phương pháp lập và trình bày Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất (2) Phương pháp lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất (3) Bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, kể từ chương 2, tác giả chỉ chủ yếu nghiên cứu về công tác lập hai báo cáo chính là: Bảng CĐKT hợp nhất và Báo cáo KQKD hợp nhất mà chưa đề cập đến công tác lập Báo cáo LCTT hợp nhất và Thuyết minh BCTCHN. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong chương 1 tác giả đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về BCTCHN bao gồm các nội dung liên quan đến khái niệm về BCTCHN; đối tượng lập và sử dụng BCTCHN; nguyên tắc chung khi lập BCTCHN; yêu cầu của BCTCHN; thời gian nộp và công bố BCTCHN.... Cũng trong chương 1, tác giả đã tập trung nghiên cứu quy trình hợp nhất hệ thống BCTC bao gồm: thu thập và kiểm tra thông tin; vận dụng kỹ thuật hợp nhất; vấn đề cung cấp và phân tích BCTCHN; phương pháp sơ bộ lập Bảng CĐKTHN, KQKDHN và LCTTHN. Việc trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về BCTCHN của chương 1
- 4 làm cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác lập và trình bày BCTCHN và chủ yếu là công tác lập hai báo cáo chính: Bảng CĐKT hợp nhất và Báo cáo KQKD hợp nhất, tại Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam trong chương 2. CHƢƠNG 2 CÔNG TÁC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI TỔNG CÔNG TY CP XÂY DỰNG ĐIỆN VIỆT NAM 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CP XÂY DỰNG ĐIỆN VIỆT NAM 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Cơ cấu tổ chức, quản lý của Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam được mô tả tóm tắt như sau:
- 5 ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Văn phòng P. Nhân sự P. Tài chính P. Kinh tế P. Kỹ Ban Các chi Công ty và Đào tạo kế toán kế hoạch thuật QLDA nhánh (*) CÔNG TY LIÊN KẾT CÁC CÔNG TY CON (***) (**) Ghi chú: Chỉ đạo điều hành Kiểm soát, quản lý Phối hợp Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty
- 6 (*) Các Chi nhánh/Đơn vị trực thuộc: STT Tên Công ty Địa chỉ 1 Tổng Công ty CP Xây dựng điện 28/1/20 Phan Đình Giót - Phường 2 - Việt Nam – CN Hồ Chí Minh Quận Tân Bình - TP Hồ Chí Minh. 2 Tổng Công ty CP Xây dựng điện 2A2 Đầm Trấu, Phường Bạch Đằng, Việt Nam – CN miền Bắc Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 3 Khách sạn Xanh Đà Nẵng 64 Hoàng Văn Thái, Quận Liên Chiểu, Đà Nẵng (**) Các Công ty con bao gồm: Tỷ lệ Tỷ lệ lợi STT Tên Công ty Địa chỉ quyền ích biểu quyết 1 Công ty CP Xây dựng Khối 3, P. Trung Đô, TP. 52,93% 52,93% điện VNECO 3 Vinh, Tỉnh Nghệ An 2 Công ty CP Xây dựng Số 197 Nguyễn Trường Tộ, 54,73% 54,73% điện VNECO 4 TP. Vinh, tỉnh Nghệ An 3 Công ty CP Xây dựng Số 10 Đào Duy Từ, TP. 55,93% 55,93% điện VNECO 8 Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk 4 Công ty CP Xây dựng Số 155 Lý Thường Kiệt, 65,73% 65,73% điện VNECO 12 TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 5 Công ty TNHH Điện Thôn Hồng Chính, xã Hòa 100,00% 100,00% Gió Thuận Nhiên Thắng, huyện Bắc Bình, Phong 1 tỉnh Bình Thuận 6 Công ty TNHH Điện Thôn Hồng Chính, xã Hòa 100,00% 100,00%
- 7 Mặt Trời VNECO - Thắng, huyện Bắc Bình, Hòa Thắng tỉnh Bình Thuận 7 Công ty TNHH MTV 174 Đại lộ Võ Văn Kiệt, 100,00% 100,00% Điện Mặt Trời phường 9, TP. Vĩnh Long, VNECO - Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long 8 Công ty TNHH MTV Số 344 Phan Châu Trinh, 100,00% 100,00% Bất động sản - Du lịch P. Bình Thuận, Q. Hải VNECO Châu, TP. Đà Nẵng (Nguồn: Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh của các Công ty) Bảng 2.1: Bảng danh mục các Công ty con (***)Các Công ty liên kết bao gồm: Tỷ lệ quyền Tỷ lệ lợi STT Tên Công ty Địa chỉ biểu quyết ích 1 Công ty CP Xây dựng Số 13 Mai Hắc Đế, TP. 32,37% 32,37% điện VNECO 2 Vinh, tỉnh Nghệ An 2 Công ty CP Xây dựng Số 51 Phạm Như Xương, 33,34% 33,34% điện VNECO 7 Q. Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng 3 Công ty CP Xây dựng Phường Trần Quang Diệu, 30,05% 30,05% điện VNECO 10 TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Nguồn: Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh của các Công ty) Bảng 2.2: Bảng danh mục các Công ty liên kết 2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty (1) Đặc điểm ngành nghề kinh doanh (2) Đặc điểm thị trường (3) Tổ chức công tác kế toán tại Tổng Công ty
- 8 Tổng giám đốc Công ty Kế toán trưởng công ty mẹ BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÁC PHÕNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY MẸ BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN PHỤ CÁC CÔNG TY CON THUỘC Bộ Bộ Bộ Bộ máy máy máy kế Bộ kế kế … máy kế máy toán tại toán toán Toán kế công ty tại Kế toán Kế toán Kế toán Kế tại tại toán Vneco Vneco CN CN Thanh toán Công nợ XDCB toán tổng tại CN 3 4 HỒ CHÍ MIỀN BẮC Ngân hàng hợp MINH Đà Nẵng - Kiểm soát kế toán và kiêm nhiệm: + Lập BCTC riêng + BCTC tổng hợp + Lập BCTC hợp nhất -
- 9 2.2. THỰC TRẠNG LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTCHN TẠI TỔNG CÔNG TY CP XÂY DỰNG ĐIỆN VIỆT NAM 2.2.1. Trình tự công tác lập và trình bày BCTCHN tại Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam Thu thập, Tổng hợp và Điều chỉnh hợp nhất: xử lý số liệu trình bày BCTCHN 1. Tổng hợp số 1. Lập 1. Cộng gộp trực tiếp: cộng gộp ngang các liệu cộng ngang BCTC riêng chỉ tiêu trên CĐKT, KQKD, LCTT từ + tăng/giảm từ và BCTC BCTC của tất cả các Công ty con và Công Bảng tổng hợp tổng hợp ty liên kết điều chỉnh Bảng 2. Thu thập 2. Điều chỉnh hợp nhất: CĐKTHN, số liệu kế - Loại bỏ khoản đầu tư vào công ty con KQKDHN, toán tại - Ghi nhận và xử lý LTTM LCTTHN Công ty con, - Tách lợi ích CĐKKS Công ty liên - Loại bỏ giao dịch nội bộ và số dư nội bộ 2. Thuyết minh kết - Điều chỉnh hợp nhất đối với công ty liên BCTCHN dựa doanh, liên kết (nếu có) trên TMBCTC - Lập bảng tổng hợp tất cả các bút toán điều các Công ty con chỉnh và liên kết (3) (1) (2) (1) Giai đoạn 1: Thu thập thông tin, số liệu kế toán phục vụ hợp nhất
- 10 Giai đoạn 1: Thu thập thông tin, số liệu kế toán phục vụ hợp nhất STT Thực hiện Công việc Bước 1 Chuyên Lập BCTC của Văn phòng Công ty viên KT Bước 2 Kế toán Yêu cầu BCTC từ các Chi nhánh và Đơn vị trực thuộc tổng hợp Bước 3 Kế toán + Lập BCTC Tổng hợp tại Công ty mẹ (từ 2 nguồn trên) tổng hợp + Gửi mail yêu cầu các Công ty con và Công ty liên kết nộp BCTC và các số liệu hợp nhất bổ sung theo yêu cầu Bước 4 Chuyên + Tập hợp, theo dõi, đôn đốc các Công ty con và Công ty liên kết gửi số liệu viên KT + Hỗ trợ KTTH lập BCTC tổng hợp => Khi có đầy đủ số liệu, chuyển tiếp thực hiện Giai đoạn 2 Thực tế, nhân sự cho công tác lập và trình bày BCTCHN đều là kiêm nhiệm mà chưa phải là một bộ phận hay một Ban chuyên trách trong P. Kế toán. Trong đó, thực hiện chủ đạo chỉ có hai cá nhân là Chuyên viên kế toán và Kế toán tổng hợp, nên áp lực công việc sẽ rất lớn. Việc này cũng sẽ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của BCTCHN mặc dù KTTH là cá nhân có chuyên môn rất cao, có kinh nghiệm lập BCTCHN đã hơn 10 năm. Thêm vào đó, một hoặc một số công ty con thường chậm trễ trong việc nộp BCTC, thông tin theo yêu cầu dẫn đến chậm trễ tiến độ của công việc tổng hợp và xử lý số liệu, thông tin kế toán phục vụ hợp nhất BCTC nói riêng và tiến độ phát hành BCTCHN nói chung.
- 11 (2) Giai đoạn 2: Điều chỉnh hợp nhất Giai đoạn 2: Điều chỉnh hợp nhất Bƣớc 1 Hợp cộng các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty mẹ và các công ty con trong tập đoàn. Bƣớc 2 Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tƣ của công ty mẹ trong từng công ty con, phần tài sản thuần của công ty mẹ nắm giữ trong vốn chủ sở hữu của công ty con. + Loại trừ giá trị vốn góp của Công ty mẹ tại các Công ty con + Điều chỉnh liên quan đến giao dịch bán Công ty CP Du lịch Xanh VNECO Huế Bƣớc 3 Tách lợi ích cổ đông không kiểm soát. + LICĐKKS tại ngày đầu kỳ + LICĐKKS phát sinh trong kỳ + LICĐKKS từ phân phối lợi nhuận => Điều chỉnh Bƣớc 4 Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội bộ trong tập đoàn + Loại trừ ảnh hưởng của giao dịch bán hàng tồn kho trong nội bộ tập đoàn + Loại trừ doanh thu tài chính, chi phí tài chính do phát sinh tiền vay giữa mẹ với Công ty con + LICĐKKS từ phân phối lợi nhuận + Loại trừ cổ tức được chia sau ngày mua + Loại trừ số dư phải thu - phải trả nội bộ + Loại trừ các khoản đầu tư nội bộ và các khoản trích lập dự phòng liên quan + Điều chỉnh các khoản dự phòng đầu tư tài chính mà Công ty mẹ đang trích lập đối với các khoản đầu tư vào Công ty con: Bƣớc 5 Các bút toán điều chỉnh liên quan đến Công ty liên doanh, liên kết Bƣớc 6 Lập Bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh và Bảng tổng hợp các chỉ tiêu sau hợp nhất. a) Bƣớc 1: Hợp cộng các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty mẹ và các công ty con trong TCT. b) Bƣớc 2: Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tƣ của công ty mẹ trong từng công ty con, phần tài sản thuần của công ty mẹ nắm giữ trong vốn chủ sở hữu của công ty con.
- 12 c) Bƣớc 3: Tách lợi ích cổ đông không kiểm soát. d) Bƣớc 4: Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội bộ trong TCT i. Loại trừ ảnh hưởng của giao dịch bán hàng tồn kho trong nội bộ TCT: Tổng hợp giao dịch Mua - Bán Mẹ VNECO 3 VNECO 4 VNECO 8 VNECO 12 VNECO 2 Mẹ (11.273.425.130) (13.735.103.022) (10.704.504.246) (11.110.468.423) (7.096.886.259) VNECO 3 11.273.425.130 (181.080.845) 98.100.000 (127.132.500) VNECO 4 181.080.845 183.650.000 VNECO 8 10.704.504.246 (98.100.000) (183.650.000) VNECO 12 Nhien Phong 1 BDS-Du lich VNECO Hòa Thắng VNECO Vĩnh Long Cộng 21.977.929.376 (11.190.444.285) (14.099.833.867) (10.422.754.246) (11.110.468.423) (7.224.018.759) (Nguồn: File số liệu lập BCTCHN tại Tổng Công ty) Có thể thấy, Bảng tổng hợp giao dịch mua bán hàng nội bộ trong TCT do Công ty thiết kế nhìn chung khá rõ ràng. Tuy nhiên, Từ số liệu trên thì không thể điều chỉnh loại trừ giao dịch từ mua/bán HTK trong kỳ. Vì vậy, KTTH yêu cầu các đơn vị gửi Bảng kê chứng từ tất cả các giao dịch nội bộ liên quan đến mua/bán HTK trong kỳ để làm cơ sở thực hiện điều chỉnh. Không đi sâu vào việc phân tích chi tiết số liệu và xử lý các bút toán hợp nhất đúng hay sai, vì theo đánh giá của tác giả, chuyên môn và kinh nghiệm của KTTH rất cao và số liệu đã được Công ty Kiểm toán RSM Việt Nam kiểm toán. Tuy nhiên, có thể thấy, việc thực hiện các bút toán điều chỉnh như vậy rất khó kiểm soát, có thể chỉ có kế toán hợp nhất có thể nắm những bút toán này, đối với người ngoài hoặc Kế toán trưởng nếu muốn kiểm tra phải thông qua việc giải thích và tổng hợp số liệu tại Kế toán hợp nhất. Nguyên nhân cơ bản là do việc tổ chức cơ sở dữ liệu để theo dõi chi tiết
- 13 các giao dịch nội bộ từ việc mua/bán HTK hay TSCĐ chưa được thiết kế và yêu cầu các Công ty con cung cấp chi tiết để tiện cho việc đối chiếu và điều chỉnh. Vì vậy, cấp thiết cần phải xây dựng một biểu mẫu để từng Công ty con cung cấp thông tin chi tiết các giao dịch như trên, từ đó KTTH sẽ lập một Matrix theo dõi các giao dịch nội bộ, đồng thời chi tiết ra từng loại giao dịch (mua bán HTK, mua bán TSCĐ…). ii. Loại trừ doanh thu tài chính, chi phí tài chính do phát sinh tiền vay giữa mẹ với Công ty con: Công ty vẫn chưa xây dựng được mẫu biểu phục vụ việc theo dõi Vay/Nợ tài chính và Chi phí lãi vay giữa các đơn vị thành viên. Việc hạch toán chủ yếu dựa trên số dư trên Thuyết minh tại các Công ty con và Bảng kê chứng từ kèm theo. Việc tổ chức dữ liệu và theo dõi như vậy nhìn chung cũng khá phức tạp và mất nhiều thời gian để kiểm tra đối chiếu. Vì vậy, Công ty mẹ cần thiết kế thêm một mẫu biểu để gửi các Công ty trong TCT cung cấp các số dư và chi tiết giao dịch liên quan đến Vay và nợ thuê tài chính trong kỳ. iii. Loại trừ cổ tức được chia sau ngày mua: Toàn bộ cổ tức được chia từ lợi nhuận sau ngày mua từ các công ty con trong TCT phải được loại trừ hoàn toàn trong Báo cáo tài chính hợp nhất. Nếu công ty mẹ chưa nhận được số cổ tức hoặc lợi nhuận được chia này do công ty con chưa chuyển tiền thì khi lập Báo cáo tài chính hợp nhất phải loại trừ số phải thu, phải trả về số cổ tức lợi nhuận được chia đang phản ánh trong khoản mục phải thu khác trong Báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ và khoản mục phải trả khác trong Báo cáo tài chính riêng của công ty con chia lợi nhuận.
- 14 Trong năm chỉ phát sinh một nghiệp vụ liên quan, vì vậy có thể dễ theo dõi và chưa cần xây dựng biểu mẫu để theo dõi phục vụ hợp nhất. iv. Loại trừ các khoản liên quan đến phải thu, phải trả nội bộ trong TCT: Tổng hợp số dƣ công nợ 1388-3388 giữa các công ty trong TCT được thiết kế dạng bảng Matrix như sau: Công nợ 1388-3388 Mẹ VNECO 8 VNECO 12 Nhien Phong 1 BDS-Du lich VNECO Hòa Thắng VNECO Vĩnh Long Mẹ 221.210.000 943.209.489 202.314.237.446 23.710.108 423.321.964 1.034.657.413 VNECO 3 VNECO 4 VNECO 8 (221.210.000) VNECO 12 (943.209.489) Nhien Phong 1 (202.314.237.446) BDS-Du lich (23.710.108) VNECO Hòa Thắng (423.321.964) VNECO Vĩnh Long (1.034.657.413) Cộng (204.960.346.420) 221.210.000 943.209.489 202.314.237.446 23.710.108 423.321.964 1.034.657.413 (Nguồn: File số liệu lập BCTCHN tại Tổng Công ty) Nhìn vào Bảng tổng hợp số dư nêu trên, ta cũng chưa thấy được bản chất số dư quan trọng ảnh hưởng đến việc lập các bút toán xử lý hợp nhất như: số dư liên quan đến phải trả về cổ tức; số dư liên quan đến ủy thác XNK… Vì vậy, Tổng Công ty nên bổ sung các cột/dòng để chú thích thêm cho các số dư có thể gây nhầm lẫn. Ngoài ra, cũng nên bổ sung các cột/dòng thể hiện việc đã đối chiếu công nợ giữa các bên và in các Biên bản đối chiếu công nợ kèm theo… Tổng hợp số dƣ công nợ 131-331 giữa các công ty trong TCT cũng được thiết kế tương tự:
- 15 Công nợ 131 - 331 Mẹ VNECO 3 VNECO 4 VNECO 8 VNECO 12 Mẹ 252.684.507 (8.265.857.215) (7.757.978.421) 762.723.137 VNECO 3 (252.684.418) 14.487.964 57.910.000 VNECO 4 8.265.857.215 (14.487.964) 60.165.000 VNECO 8 7.757.978.421 (57.910.000) (60.165.000) (59.305.340) VNECO 12 762.723.137 Cộng 16.533.874.355 180.286.543 (8.311.534.251) (7.639.903.421) 703.417.797 (Nguồn: File số liệu lập BCTCHN tại Tổng Công ty) Bảng 2.10: Bảng tổng hợp công nợ TK 131 - 331 Về cơ bản, Bảng theo dõi số dư 131-331 nội bộ đã đáp ứng được các thông tin phục vụ điều chỉnh hợp nhất. Tuy nhiên, số liệu theo dõi còn khá đơn giản, chưa thể hiện được đã đối chiếu nội bộ hay chưa? Có liên quan đến mua bán HTK và TSCĐ có phát sinh thuế hoãn lại không… Ngoài ra, vẫn chưa theo dõi được công nợ 131 – 331 giữa các công ty con với nhau. Vì vậy, cần bổ sung mẫu biểu theo dõi số dư giữa các công ty con, đồng thời bổ sung ghi chú về việc đã đối chiếu nội bộ hoặc ghi chú về những phát sinh đặc biệt khác. v. Loại trừ các khoản đầu tư nội bộ và các khoản trích lập dự phòng liên quan: vi. Điều chỉnh các khoản dự phòng đầu tư tài chính mà Công ty mẹ đang trích lập đối với các khoản đầu tư vào Công ty con: Số liệu dựa trên BCTC, Công ty mẹ chưa thiết kế các mẫu biểu để theo dõi do số lượng các nghiệp vụ này phát sinh trong năm khá ít, cũng dễ theo dõi và khá cơ bản. Tuy nhiên, Công ty nên xây dựng biểu mẫu để theo dõi trong điều kiện quy mô ngày càng mở rộng. e) Bƣớc 5: Các bút toán điều chỉnh liên quan đến Công ty liên doanh, liên kết
- 16 Bƣớc 6: Lập Bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh và Bảng tổng hợp các chỉ tiêu sau hợp nhất. Có thể nói, Bảng tổng hợp tất cả các Bút toán điều chỉnh là kết quả quan trọng nhất tại Giai đoạn 2. Như vậy, Bảng tổng hợp đã trình bày chi tiết các bút toán điều chỉnh theo từng Bước và tại từng một Công ty con, liên kết. Từ đó đối chiếu với điều chỉnh tại các Công ty như đã nêu chi tiết. Kết quả theo Bảng này, sẽ được tổng hợp vào cột Điều chỉnh Nợ/Có theo từng chỉ tiêu tương ứng, tham chiếu Phụ lục 02 - Số liệu các chỉ tiêu trên Bảng CĐKT và Báo cáo KQKD sau điều chỉnh các bút toán hợp nhất làm cơ sở số liệu sau điều chỉnh để lập Bảng CĐKT, KQKD (3) Giai đoạn 3: Tổng hợp và trình bày BCTCHN Như đã nêu ở phạm vi nghiên cứu, tác giả không đề cập đến việc điều chỉnh để lập Báo cáo LCTTHN. Vì việc điều chỉnh Báo cáo LCTTHN là cả một giai đoạn dài và nếu được sẽ trình bày ở một đề tài riêng biệt khác. Tổng hợp các công việc ở Giai đoạn 1 và Giai đoạn 2 kết quả là hình thành nên số liệu của từng chỉ tiêu trên CĐKT và KQKD sau hợp nhất, tham chiếu Phụ lục 02 - Số liệu các chỉ tiêu trên Bảng CĐKT và Báo cáo KQKD sau điều chỉnh các bút toán hợp nhất. 2.2.2. Đánh giá thực trạng công tác lập và trình bày BCTCHN tại Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam (1) Những kết quả đạt được (2) Những hạn chế và nguyên nhân a. Những hạn chế: - Hạn chế về tổ chức bộ máy kế toán phục vụ công tác lập và trình bày BCTCHN: Việc lập và trình bày BCTCHN là rất phức tạp và trải qua nhiều bước, nhiều giai đoạn. Tuy nhiên, công tác này đang được thực hiện chủ yếu
- 17 bởi KTTH và một Chuyên viên kế toán. Trong khi đó, hai cá nhân này vẫn còn đang kiêm nhiệm các kế toán phần hành khác. Vì vậy, áp lực về thời gian và khối lượng công việc là rất lớn cho nên dẫn đến ảnh hưởng chất lượng thông tin trên BCTCHN. - Hạn chế về tổ chức cơ sở dữ liệu kế toán: Công ty mẹ đã thiết kế mẫu biểu để thu thập thông tin hợp nhất nhìn chung là phù hợp, tuy nhiên chưa đầy đủ so với tính chất phức tạp của các nghiệp vụ, giao dịch phát sinh khi hợp nhất. Các mẫu biểu chưa toát lên được bản chất giao dịch trọng yếu có thể gây nhầm lẫn trong công tác lập BCTC hợp nhất. Ngoài ra, chưa thể hiện việc đối chiếu số dư công nợ, giao dịch nội bộ và chưa in kèm các Biên bản đối chiếu kèm theo làm băng chứng cho số liệu hợp nhất. Công ty mẹ cũng chưa thiết kế một form mẫu chung để tổng hợp, theo đó bao gồm tất cả các số liệu liên quan hợp nhất để các Công ty con có trách nhiệm cung cấp, mà chủ yếu là cán bộ hợp nhất chủ động theo dõi số liệu và yêu cầu công ty con giải trình, cung cấp khi cần thiết. Khi hợp nhất công ty mẹ tổng hợp BCTC riêng của mình và của các công ty con, các thông tin về giao dịch nội bộ với công ty con, công ty mẹ tự tổng hợp để điều chỉnh dựa trên các tài khoản đã theo dõi trong kỳ như: TK 131 “Phải thu của khách hàng”, TK 331 “Phải trả cho người bán”, TK 138 “Phải thu khác”, TK 338 “Phải trả khác”…. Như vậy, việc điều chỉnh các giao dịch nội bộ còn mang tính chủ quan, chưa có sự đối chiếu giữa các công ty con với nhau trong TCT, rất dễ bị sót nghiệp vụ ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp. Qua đó cho thấy lập và trình bày BCTCHN tại Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam vì mục tiêu báo cáo hơn là mục tiêu cung cấp thông tin để ra những quyết sách kinh tế. - Hạn chế về tuân thủ thời gian cung cấp số liệu hợp nhất: Công ty mẹ đã quy định thời gian tối thiểu để các Công ty con cung cấp BCTC cũng như
- 18 số liệu đã kiểm toán phục vụ công tác hợp nhất. Tuy nhiên, vì đặc thù ngành nghề phức tạp, công tác chốt số liệu tại các Công ty con vẫn gặp nhiều trở ngại nên thời hạn cung cấp số liệu thường muộn hơn dẫn đến áp lực về mặt thời gian để lập BCTCHN dẫn đến các rủi ro tiềm ẩn sai sót. - Hạn chế về áp dụng công nghệ thông tin trong kế toán: Tiền thân là Doanh nghiệp Nhà nước, được cổ phần hóa vào năm 2005, đội ngũ kế toán chủ yếu kế thừa của công ty Nhà nước nên các kỹ năng về công nghệ thông tin áp dụng trong kế toán còn hạn chế. Công ty lập và trình bày BCTCHN bằng phương pháp thủ công chủ yếu trên exel, hiện nay chưa có phần mềm hỗ trợ cho việc lập và trình bày BCTCHN nên việc lập và trình bày BCTCHN mất nhiều thời gian và rất dễ sai sót trong việc tính toán. b. Nguyên nhân KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Thực trạng lập và trình bày BCTCHN tại Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam cơ bản đã tuân thủ các qui định pháp luật về kế toán cũng như các chuẩn mực, thông tư kế toán ban hành. Mặc dù các nghiệp vụ nội bộ phát sinh nhiều, quy mô lớn, tuy nhiên vì đã thực hiện lập và trình bày BCTCHN xuyên suốt hơn 10 năm, cán bộ chuyên môn có trình độ am hiểu vững vàng, chuyên sâu nên về mặt tuân thủ các quy định của Chuẩn mực Kế toán thì không có sai sót ảnh hưởng trọng yếu đến số liệu trên BCTCHN. Công tác lập và trình bày BCTCHN (chủ yếu lập Bảng CĐKT hợp nhất và Báo cáo KQKD hợp nhất) tại Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam vẫn còn tồn tại những hạn chế làm ảnh hưởng đến thời gian xử lý số liệu, công sức của cán bộ kế toán và khó khăn trong công tác kiểm tra, rà soát lại. Vì vậy, hoàn thiện việc lập và trình bày BCTCHN mà chủ yếu ở đây tác giả tập trung nghiên cứu hoàn hiện công tác lập Bảng CĐKT hợp nhất và Báo cáo KQKD hợp nhất, đòi hỏi Tổng Công ty CP Xây dựng điện Việt Nam nên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 462 | 66
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 345 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 310 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 333 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 352 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 223 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn